so sánh nguyên tác và bản dịch thơ một số bài thơ trong tập nhật ký trong tù của hồ chí minh

79 6.1K 5
so sánh nguyên tác và bản dịch thơ một số bài thơ trong tập nhật ký trong tù của hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN  TRẦN CHÚC LY MSSV: 6095868 SO SÁNH NGUYÊN TÁC VÀ BẢN DỊCH THƠ MỘT SỐ BÀI THƠ TRONG TẬP NHẬT KÝ TRONG TÙ CỦA HỒ CHÍ MINH Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: ThS.GVC LÊ THỊ NGỌC BÍCH Cần thơ, 2013 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: VÀI NÉT VỀ CHỮ HÁN, HỒ CHÍ MINH VÀ NHẬT KÝ TRONG TÙ 1.1 Về chữ Hán 1.1.1 Nguồn gốc chữ Hán 1.1.2 Lược sử chữ Hán 1.1.2.1 Lược sử chữ Hán theo góc độ Thư pháp: (Khái quát chữ Hán theo góc dộ thư pháp, loại chữ Hán) 1.1.2.2 Lược sử chữ Hán theo góc độ văn tự học 1.1.2.3 Những đặc điểm chữ Hán 1.1.3 Thực trạng chữ Hán 1.1.3.1 Chữ Hán Trung Quốc nước 1.1.3.2 Chữ Hán Việt Nam 1.2 Hồ Chí Minh 1.2.1 Tiểu sử người 1.2.2 Tác phẩm 1.3 Nhật ký tù 1.3.1 Vị trí tập thơ Nhật ký tù 1.3.2 Vài nét việc sưu tầm, dịch thuật, giới thiệu nghiên cứu tập thơ Nhật ký tù 1.3.3 Các thơ khảo sát đối chiếu Chương 2: LÝ THUYẾT VỀ VĂN HỌC SO SÁNH VÀ VẤN ĐỀ DỊCH THƠ CHỮ HÁN 2.1 Một số lý thuyết văn học so sánh 2.1.1 Mục đích đối tượng văn học so sánh 2.1.1.1 Mục đích 2.1.1.2 Đối tượng 2.1.1.2.1.Các mối quan hệ trực tiếp 2.1.1.2.2 Các tượng tương đồng 2.1.1.2.3.Các tượng khác biệt độc lập 2.1.2 Chức văn học so sánh 2.1.3 Vị trí văn học so sánh bối cảnh khoa học văn hóa ngày 2.2 Đôi nét tình hình dịch thơ chữ Hán Việt Nam 2.3 Những thuận lợi khó khăn việc dịch thơ chữ Hán 2.4 Nguyên nhân dịch thơ chữ, ngữ thoát nghĩa so với nguyên tác Chương 3: SO SÁNH NGUYÊN TÁC VÀ BẢN DỊCH THƠ MỘT SỐ BÀI THƠ TRONG TẬP NHẬT KÝ TRONG TÙ CỦA HỒ CHÍ MINH 3.1 Ưu điểm chung dịch 3.2 Một số nhược điểm dịch 3.2.1 Bài thơ Quyển đầu 3.2.2 Bài thơ Nạn hữu xuy dịch (Người bạn tù thổi sáo) 3.2.3 Bài thơ Vọng nguyệt (Ngắm trăng) 3.2.4 Bài thơ Phân thủy (Chia nước) 3.2.5 Bài thơ Tẩu lộ (Đi đường) 3.2.6 Bài thơ Mộ (Chiều tối) 3.2.7 Bài thơ Tảo giải (Giải sớm) 3.2.8 Bài thơ Lộ thượng (Trên đường) 3.2.9 Bài thơ Lai Tân (Lai Tân) 3.2.10 Bài thơ Vãn cảnh (Cảnh chiều hôm) 3.2.11 Bài thơ Khán “Thiên gia thi” hữu cảm (Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi”) PHẦN KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đã từ lâu văn thơ chữ Hán trở nên quen thuộc với người Việt Nam Kể từ sau thời Đường Trung Quốc, trải qua triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, Hậu Lê, Tây Sơn, nhà Nguyễn Việt Nam, gìn giữ khối lượng đồ sộ tác phẩm văn thơ viết chữ Hán Văn thơ chữ Hán vào lòng người, tầng lớp, địa vị, từ tầng lớp như: tăng sĩ, vương tôn quý tộc quần chúng nhân dân Và xuất khắp nơi, từ thành thị nông thôn Thơ văn chữ Hán, tự nhiên trở thành nét truyền thống lâu đời, sâu vào đời sống người dân, có nhiều giá trị phong phú, từ thơ Phật giáo, Nho giáo đến thơ hào hùng chủ nghĩa yêu nước Có thời kỳ, thơ văn chữ Hán trở thành trào lưu dòng chảy văn hóa nghệ thuật cổ điển Việt Nam, có ảnh hưởng sâu sắc đến tác phẩm văn hóa nghệ thuật đại Việt Nam Mặc dù, Hán học thời hưng thịnh không Giờ dân tộc ta có chữ viết riêng giao lưu văn hóa trình hội nhập thu nạp thêm nhiều thứ tiếng thông dụng hơn, mang tính quốc tế Thế nhưng, cháu dân tộc ta dành góc riêng thiêng liêng cho tác phẩm sáng tác Hán tự Đó trở thành thứ tinh hoa cần giữ gìn Nó gợi nhắc đến thời kỳ lịch sử với người đáng hệ sau nể phục Một thời kỳ mà đất nước trải qua nhiều lần tranh đấu để gìn giữ độc lập Quá trình vĩ đại sản sinh người xuất chúng Hồ Chí Minh người Người trở thành niềm tự hào dân tộc ta, Bác người dẫn dắt dân tộc qua bão lửa chiến tranh để tiến đến độc lập, tự cường Con người luôn nghĩ cho nhân dân, lo cho dân tộc phương diện sáng tác ngoại lệ Trong trình Bác bị quyền Tưởng Giới Thạch giam giữ, Người cho đời tập thơ Nhật ký tù Đây tập thơ lại không thơ, nói cách xác tập nhật ký thơ Bởi tính chất đặc biệt mà trình dịch thơ từ Hán văn sang Việt văn nhiều dịch giả gặp không khó khăn nhiều điều kiện Chính lẽ đó, tiến hành thực đề tài: So sánh nguyên tác dịch thơ số thơ tập Nhật ký tù Hồ Chí Minh Về nội dung đề tài không cố gắng để thực sở kế thừa nghiên cứu công trình trước, có hoàn thiện sâu làm rõ vấn đề tồn đọng từ lâu, nhằm đến cách hiểu hoàn chỉnh tập thơ Hồ Chí Minh Lịch sử vấn đề Hơn nửa kỷ qua đi, tác phẩm Nhật ký tù Chủ tịch Hồ Chí Minh dịch (bản dịch vào - 1960), giới thiệu xuất nhiều lần, nhiều thứ tiếng, nhiều hình thức khác Bên cạnh đó, có nhiều công trình nghiên cứu nhà khoa học nước đề cập toàn tác phẩm, bao gồm công trình có chỉnh lí, sửa chữa nhiều lần Nhật ký tù tác phẩm văn học độc đáo trở thành nguồn cảm hứng nhiều nhà thư pháp nước nước ngoài, nhà lịch sử đặc biệt nhà nghiên cứu văn học, có nhiều hội thảo khoa học Nhật ký tù, công trình nghiên cứu nhiều tâm huyết tác giả vấn đề dịch tác phẩm Những công trình nói đến giá trị đặc biệt nội dung, tư tưởng nghệ thuật diễn tả kể điều vấn đề dịch tác phẩm Trong đề tài này, xin nêu số công trình viết xoay quanh vấn đề dịch tác phẩm Đó viết: Bản dịch nhật ký tù ánh sáng tiếp nhận hai tác giả Nguyễn Vũ Cư Nguyễn Huệ Chi in Suy nghĩ Nhật ký tù, Thử vào chỗ tinh vi nguyên tác dịch Nhật ký tù Lê Trí Viễn in Học tập phong cách ngôn ngữ chủ tịch Hồ Chí Minh, viết Nguyên tác dịch Nhật ký tù - câu chuyện nhỏ tác giả Hoàng Quảng Uyên - Bài viết Bản dịch nhật ký tù ánh sáng tiếp nhận hai tác giả Nguyễn Vũ Cư Nguyễn Huệ Chi [3; tr.238] đề cập đến giá trị chuyển ngữ dịch thơ tập Nhật ký tù năm 1960 Trước hết hai tác giả nêu lên dịch thơ năm 60 có vai trò đặc biệt việc kéo gần khoảng cách độc giả với nguyên tác tác phẩm Bản dịch tạo “vận mệnh riêng”, nhiều xứng với nguyên tác Hai tác giả nhấn mạnh điều làm nên sắc thái dịch như: ngôn ngữ thể loại, nhịp điệu, tiết tấu, âm hưởng, mặt ưu điểm hạn chế đối tượng khảo sát chuyên luận Nhật ký tù Có thể nói, người dịch có điều kiện thuận lợi để thâm nhập vào giới nguyên tác tác giả tập thơ Công việc ấy, có lúc không công việc “tìm vần gọt chữ”, trái lại trở thành công việc mang ý nghĩa “cộng đồng suy nghĩ sáng tạo” với tác giả Và, dân tộc bày tỏ mối cộng cảm với “con người thân cho ánh sáng lương tri mình” thông qua dịch [3; tr.240] Đó thành công ban đầu mà dịch năm 1960 đạt Với thành công vậy, thấy dịch thơ năm 60 giúp cho tác phẩm gia nhập hẳn vào dòng thời sống động, xa rời phương thức tồn “18 năm lặng lẽ” nguyên tác Các tác giả đề cập đến tính chất đặc biệt tập thơ: Nhật ký tù tập thơ tác giả viết với mục đích “trước hết cho đọc, mình cảm xúc, suy ngẫm” [3; tr.241] Cho nên, tập thơ mang tính chất kín chất nặng âm hướng nội Với đặc điểm đó, tác phẩm có vòng vận động khép kín - tác giả người đọc luôn chồng khít lên Yếu tố làm cho tác phẩm có kết cấu ngôn từ khác hẳn với thơ Hán - Việt cổ điển Điều khó khăn mà dịch giả nên ý để tìm hướng giải phù hợp việc dịch tác phẩm Ngoài ra, viết nêu lên khó khăn trình thực dịch dịch giả Đầu tiên việc trước chưa có thể nghiệm chuyển từ hình thức chữ Hán cổ pha Bạch thoại sang hình thức thơ Việt kiểu thi đàn thơ dịch, thơ dịch Hán - Việt để làm tiền lệ Và thực tế đòi hỏi dịch giả phải chọn phương thức phù hợp ? Các dịch giả lựa chọn phương thức: mã Đường luật xen Bạch thoại nguyên tác chuyển thành hai mã thơ chủ yếu dịch lục bát luật đường Với lựa chọn này, trợ từ cú pháp bạch thoại nguyên tác bị lượt bỏ; yêu cầu hiển nhiên hai mã thơ lục bát luật đường cô đúc từ ngữ đến mức khắt khe, lại phải có cấu trúc, âm cân đối, nhịp nhàng [3; tr243] Có thể cách lựa chọn phương thức dịch có lúc nhiều làm cho dịch thơ phần khỏe nguyên văn, hay có lúc làm cho câu thơ không bóng bẩy trở nên thoát Nhưng điều quan trọng phải giữ tôn lên chất thơ vốn có nguyên tác Bài viết cho thấy rằng, dịch Nhật lý tù phải lột tả phong cách ngôn ngữ tập thơ yêu cầu thống với phong cách ngôn ngữ người Hồ Chí Minh Có làm việc có dịch sát với tinh thần nguyên tác Nguyên nhân khó khăn do, hệ bạn đọc lúc thân thuộc với Bác, việc dịch sát chữ câu nguyên tác chưa hẳn nắm ngôn từ Người Và cách giải mà dịch giả lựa chọn hợp lí: dịch để đảm bảo trang nhã mà dung dị, giản dị mà uyên súc Các tác giả đề cập viết công thức giáo điều lý luận trói buộc tầm nhìn chúng ta, làm hạn chế tư tưởng người dịch Ngoài ra, so le nhiều mặt chủ thể tác giả người tiếp nhận có người dịch vấn đề ảnh hưởng đến cách dịch Tất nhiên khuôn khổ tầm nhìn hệ năm 60 đòi hỏi toàn diện hơn, yêu cầu bổ sung, chỉnh lý cho phù hợp với nhu cầu tiếp nhận người sau năm 60 yêu cầu cần thiết Suy nghĩ Nhật ký tù sách có đóng góp không nhỏ cho độc giả dịch thơ tác phẩm trọn vẹn công trình nghiên cứu có giá trị “chỉnh đốn” lại sai sót gặp phải nhiều năm qua, góp phần tạo nhìn đầy đủ hơn, xác cho giá trị tác phẩm Cùng với viết dịch đầy đủ kèm theo sách, viết góp cách nhìn tổng quan công việc dịch giả thực dịch năm 1960 - Lê Trí Viễn người có nhiều nghiên cứu tập thơ Nhật ký tù ông có nhiều viết sâu vào tìm hiểu tác phẩm Đáng ý có lẽ viết Thử vào chỗ tinh vi nguyên tác dịch Nhật ký tù (đề cập đến thơ dịch năm 1960) in Học tập phong cách ngôn ngữ chủ tịch Hồ Chí Minh Bài viết chênh lệch dịch so với nguyên tác mặt vần điệu thơ Bên cạnh yếu tố ngôn từ dịch, yếu tố vần điệu không phần quan trọng Có nhiều lại yếu tố định tinh thần thơ Tác giả viết đưa ví dụ, thơ tập Theo tác giả, dịch sát với nguyên tác: “Chữ Hán đâu, tiếng Việt đó, sát Lời trong, ý rõ” [9; tr.123] Thế nhưng, ông cho rằng, dịch không lột tả hết tinh thần nguyên tác Bốn câu thơ, có hai chữ đại, chữ đại trước chồng lên chữ đại sau, chữ sau cao chữ trước Hai chữ đại làm nên sức nặng thơ, có khó chịu, bực bội Thêm vào đó, nguyên tác thơ có nhiều vần trắc, cuối câu thơ, sức mạnh người dồn vào bên câu thơ Còn dịch có phần thoát, nhẹ nhàng dùng vần bằng, làm tinh thần vốn có thơ Ông cho rằng, thơ mở đầu tập sách, cảm tưởng đầu giai đoạn trớ trêu, đày đọa Phải thắng trớ trêu, đày đọa này, sức mạnh người dồn vào bên Đọc thơ ta cảm nhận độ vang ngân mà kín Bên cạnh đó, Lê Trí Viễn thơ dịch chưa tốt, thơ ông so sánh mặt câu chữ nguyên tác dịch Đặc biệt số có Ngưới bạn tù thổi sáo, dịch chưa sát cảm giác ngóng trông, thương nhớ dằng dặc, mênh mông dịch không thua so với nguyên tác [9; tr.127] Tuy vậy, chưa tốt phải nói đến, đặc biệt hai chữ vi vu thêm vào, rõ ràng hai chữ làm hỏng không khí thơ, âm thật không phù hợp Và trước hết theo Lê Trí Viễn: “Ở người ngục nghe người ngục: người thổi sáo nhớ nhà, người nghe thổi sáo nhớ nước, hai người có chung tâm tư hương” [9; tr.127] Rõ ràng chẳng có nhân vật thứ hiển ngục với người tù, có hình ảnh người khuê phụ Bác tưởng tượng mà thôi, dịch vi vu Vi vu từ miêu tả, thật ý tưởng mà nguyên tác hướng tới - nặng gợi không tả Đó số ví dụ viết Lê Trí Viễn Các nhận xét tác giả viết có độ sâu bao quát phân tích, đánh giá, tư liệu quý báu cho tìm hiểu tập thơ - Bài viết Nguyên tác dịch Nhật ký tù - câu chuyện nhỏ tác giả Hoàng Quảng Uyên đề cập đến vấn đề dịch số thơ Trong viết tác giả có nêu lên số điểm ý cách giảng dạy số thơ tập thơ chương trình phổ thông Tác giả nêu lên sai lệch cách hiểu số từ ngữ thơ, mà có lẽ nguyên nhân trình độ hiểu biết dịch giả mà nằm thái độ kiêng dè, né tránh lí trị mà thân họ cho tế nhị, khó nói Chính điều làm cho dịch thơ trở nên sai lệch ý nghĩa, tạo mập mờ không đáng có, so với nguyên tác rõ ràng mà tinh tế Hồ Chí Minh Đơn cử thơ Lai Tân, dịch năm 1960 Nam Trân Bài thơ này, theo tác giả để giảng cho đúng, khó mà dễ Trong dịch nhà thơ Nam Trân dịch chữ thiêu đăng (đốt đèn) thành chong đèn (điểm đăng) Cộng thêm chữ biện công (làm công việc) nhà phân tích hiểu thành làm việc công đủ sở xây dựng nên hình ảnh ông huyện trưởng mẫn cán, làm việc công tới tận khuya mà lơ vịêc giám sát cấp Điều tác giả viết cho không đúng, theo ông cung cấp đồng chí tuỳ viên văn hoá Trung Quốc cho biết rằng: Trung Quốc câu trước hết có nghĩa là: Huyện trưởng đốt đèn hút thuốc phiện Thêm vào đó, Viện Văn học gửi công văn xin ý kiến Bác Hồ thơ, Bác Hồ dùng bút chì gạch chữ hút thuốc phiện đi, viết thay vào chữ làm việc Như tác giả viết nhận định:“Nếu người ta không muốn xấu mặt có ông huyện trưởng hút thuốc phiện gạch chữ hút thuốc phiện đi, nguyên tác huyện trưởng thiêu đăng biện công không sửa” [22; tr.9] Khi Nhật ký tù in chữ Hán, độc giả Trung Quốc hiểu theo truyền thống văn hoá ngôn ngữ Trung Quốc quyền họ Hoàng Quảng Uyên cho biết Trong lần chuyện trò với nhà văn Phùng Nghệ, chủ tịch Hội nhà văn Quảng Tây (Trung Quốc) hỏi ông câu thơ: Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự, ông cho biết “đó tiếng lóng vùng Quảng Tây hay dùng để việc hút thuốc phiện” [22; tr.10] Vậy cớ người Việt Nam không giảng theo ý ? Giảng thấy tầm thơ, thấy lô gích thơ mà không bị gợn điều quan trọng Qua giúp ta hiểu thêm thơ Bác, hiểu thêm nghệ thuật thơ: mỉa mai, trào lộng, châm biếm cách kín đáo, sâu cay Công trình nghiên cứu có điểm chưa được, tùy theo mức độ, việc tìm hiểu, phân tích vấn đề Và đây, đề tài cố gắng tập hợp, lí giải vấn đề mà công trình đưa Bên cạnh đó, với khả non kém, cố gắng có lí giải đứng nhiều góc độ: tác giả, tác phẩm người tiếp nhận để làm cho vấn đề đề cập trở nên sáng tỏ Mục đích nghiên cứu Đây đề tài không mới, có nhiều tác giả sâu vào nghiên cứu với địa hạt khác Và, sức chưa thể làm nhiều điều lớn khả năng, phần đóng góp đề tài nhỏ so với tác giả Tuy nhiên, mong đem chút sức lực nhỏ bé để tìm tòi, sâu sát với Hai câu thơ thứ hai thứ nhất: Chinh nhân dĩ chinh đồ thượng, Nghênh diện thu phong trận trận hàn Dịch thơ: Người cất bước đường thẳm, Rát mặt, đêm thu, trận gió hàn Hai từ chinh thơ tạo nhịp điệu dứt khoát Chúng ta không nhận người tù bị áp giải mà hình ảnh người đường với chủ động,ý thức trước Kết hợp với hai chữ trận trận câu cuối làm cho âm hưởng câu thơ mang vẻ trầm hùng Dường khó khăn đường người tù đón nhận cách hiên ngang Bản dịch dịch rát mặt chữ nghênh (迎) nguyên tác, rõ ràng phần làm tư Người nói Có người lại cho giữ nguyên chữ nghênh nguyên tác dịch tiếng Việt chữ nghênh lại không hợp với phong cách Bác, hiểu chữ nghênh theo nghĩa ngẩng đầu lên, thách thức trận gió hàn Chúng ta nên dựa vào câu chữ nguyên tác phong cách Bác mà hiểu câu thơ cho thật Đối với câu thơ hiểu đối mặt với trận trận gió thu, vừa giữ tư không khuất phục trước hoàn cảnh Người, vừa thể thái độ không cao ngạo, kín đáo đầy sức mạnh 3.2.8 Bài thơ Lộ thượng (Trên đường) 路上 脛臂雖然被緊綁 滿山鳥語與花香 自由覽賞無人禁 賴此征途減寂涼 Dịch âm Hán - Việt: Hĩnh tý nhiên bị khẩn bang, Mãn sơn điểu ngữ hoa hương; Tự lãm thưởng vô nhân cấm, Lại thử chinh đồ giảm tịch lương Dịch thơ: 61 Mặc dù bị chói chân tay, Chim ca rộn núi, hương bay ngát rừng; Vui say, cấm ta đừng, Đường xa, âu bớt chừng quạnh hiu (Nam Trân dịch) Tự âm hưởng đậm nét thơ Tinh thần chi phối ý tứ thơ Và qua nhà thơ muốn khẳng định tự quyền cấm cản, dù có bị giam cầm Người Bài thơ xảy tượng dịch ngữ * Hiện tượng dịch ngữ Về câu nội dung thơ dịch thơ dịch sát Còn thần thơ cần dịch ngữ đoạn làm ý nghĩa quan trọng thơ - tự Ở câu thơ thứ ba: Tự lãm thưởng vô nhân cấm Dịch thơ: Vui say, cấm ta đừng Câu thơ dịch vừa ý lại vừa thừa ý Mất ý tự lãm thưởng thừa ý vui say Nguyên tác là: Tự lãm thưởng vô nhân cấm nghĩa tự thưởng ngoạn, không cấm Giữa tự vui say giống Trong hoàn cảnh này, dù người tù có thấy tự đến đâu bị giam giữ, thêm hoàn cảnh khiến bao dự định, bao kế hoạch Bác bị ngưng lại chưa thể vui say Và thơ người tù bị áp giải đường vui say cho Cùng với câu thơ cuối: Đường xa, âu bớt chừng quạnh hiu ý tự thưởng ngoạn hợp lí Bản dịch Huệ Chi: Dẫu trói chân tay đến ngặt nghèo, Khắp rừng hương ngát với chim kêu; Tự thưởng ngoạn, ngăn được, Cô quạnh đường xa, vợi nhiều 62 dịch câu thứ ba dịch là: Tự thưởng ngoạn, ngăn sát nhìn lại câu một: Dẫu trói chân tay đến ngặt nghèo, dịch e có phần thái quá, làm tư Người 3.2.9 Bài thơ Lai Tân (Lai Tân) 來賓 監房班長天天賭 警長貪吞解犯錢 縣長燒燈辨公事 來賓依舊太平天 Dịch âm Hán - Việt: Giam phòng ban trưởng thiên thiên đổ, Cảnh trưởng tham thôn giải phạm tiền; Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự, Lai Tân y cựu thái bình thiên Dịch thơ: Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc, Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh, Chong đèn, huyện trưởng làm công việc; Trời đất Lai Tân thái bình (Nam Trân dịch) Lai Tân thơ ghi lại điều tai nghe mắt thấy trình bị giam giữ nhà lao Tưởng Giới Thạch Sắc thái đậm nét thơ thái độ mỉa mai, châm biếm cách nhẹ nhàng mà sâu cay Tuy tập thơ tập nhật ký nên có tính chất hướng nội Nắm đặc điểm để lí giải tiếng nói tố cáo xã hội Trung Quốc thời tiếng cười châm biếm người, việc mà Bác chứng kiến nhà lao Lai Tân ? Bài thơ có xảy tượng dịch chữ thoát nghĩa * Hiện tượng dịch chữ Hai câu thơ đầu: Giam phòng ban trưởng thiên thiên đổ, Cảnh trưởng tham thôn giải phạm tiền Dịch thơ: 63 Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc, Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh Trong nguyên tác hai câu miêu tả thái độ làm việc hai vị quan ban trưởng cảnh trưởng Họ người giữ trọng trách quản lí nhà tù, coi giữ phạm nhân Ấy mà ban trưởng chơi đánh bạc (thiên thiên đổ) cảnh trưởng tham ô, trấn lột tiền phạm nhân (tham thôn giải phạm nhân) Ba chữ thiên thiên đổ dịch chuyên đánh bạc, hai chữ thiên thiên bị Dịch không với nguyên tác, yếu tố (thiên thiên) tính chất xuyên suốt, thường xuyên Tính chất châm biếm câu thơ không Ở câu thơ thứ hai Hai chữ tham thôn dịch kiếm ăn quanh không sát, xem không nghĩa hai chữ Tham thôn có ý nghĩa mạnh hơn, hành vi cực xấu * Hiện tượng dịch thoát nghĩa Hãy xem “cần mẫn” vị quan chức nhà lao Lai Tân: Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự, Lai Tân y cựu thái bình thiên Dịch thơ: Chong đèn, huyện trưởng làm công việc; Trời đất Lai Tân thái bình Thoạt nhìn, ngỡ vị chức sắt vị quan siêng Thế ta thấy nguyên tác biện công dịch làm công việc Dịch không sát, phải làm việc công Sự chi li câu chữ câu thơ cần thiết, với từ sai làm ý thơ châm biếm, nói ngược mà tác giả muốn ám Nếu dịch làm công việc thứ chung chung, thứ hai nghe chẳng khác diễn tả tình bình thường Vấn đề chỗ làm việc công, nhấn mạnh hai chữ việc công có tác dụng châm biếm lớn Thông thường thể thái độ ca ngợi điều tốt, thơ ca không hay nói trực tiếp, nói cụ thể Thêm nữa, ta thấy đặt vào hoàn cảnh hai câu thơ đầu, cảnh trưởng người làm trách nhiệm lẽ cấp lộng hành đến Và, với câu thơ cuối: Trời đất Lai Tân thái bình thể ý thơ châm biếm câu thơ thứ ba Một máy quan lại thế, người lo đánh bạc, người lo 64 tham ô, người bỏ bê trách nhiệm, đất Lai Tân thái bình hay ? Câu hỏi đặt nhẹ nhàng mà sâu cay Với tất điều vừa trình bày, nói thơ không thiên tố cáo mà nụ cười chua chát, ưu tư mà mang đầy giá trị thực 3.2.10 Bài thơ Vãn cảnh (Cảnh chiều hôm) 晚景 玫瑰花開花又謝 花開花謝兩無情 花香透入籠門裡 向在籠人訴不平 Dịch âm Hán - Việt: Mai khôi hoa khai hoa hựu tạ, Hoa khai hoa tạ lưỡng vô tình; Hoa hương thấu nhập lung môn lý, Hướng lung nhân tố bất bình Dịch thơ: Hoa hồng nở hoa hồng lại rụng, Hoa tàn, hoa nở vô tình; Hương hoa bay thấu vào ngục, Kể với tù nhân nỗi bất bình (Nam Trân dịch) Đã người nghệ sỹ yêu đẹp Vẻ đẹp thiên nhiên thường mang đến cho thi nhân nhiều cảm xúc Thế nhưng, có người cám cảnh mà lên Bác: Hương hoa bay thấu vào ngục, Kể với tù nhân nỗi bất bình Ở đây, cảm xúc Bác không xót xa, thương cảm cho đời hoa, sớm nở chóng tàn trước quy luật nghiệt ngã tạo hóa mà tình cảm trân trọng, nâng niu muốn tái sinh cho đóa hoa Cánh hoa tàn hương hoa còn, sống kết tinh từ hương thơm mật Bông hoa sống, sức sống mãnh liệt thấu nhập vào chốn lao tù Và đấy, 65 loài hoa hữu ý có tương phùng với người có tình - người tù Hoàn cảnh ấy, người hoa thấu hiểu nhau, chia sẻ cho nhau, lên nỗi bất bình Đây thơ xem đặc sắc tập Nhật ký tù người giới tranh luận nhiều Chính lẽ đó, để có nhìn hợp tình hợp lí cho tranh luận, khúc mắc trước hết nên đến hiểu tinh thần, hoàn cảnh thơ Bất lí giải cần phải vào “bằng chứng” cụ thể thơ Ở thơ có xảy tượng dịch thoát nghĩa chữ * Hiện tượng dịch thoát nghĩa Đã có nhiều ý kiến xoay quanh câu thơ thứ hai thơ: Hoa khai hoa tạ lưỡng vô tình Dịch thơ: Hoa tàn, hoa nở vô tình Về mặt câu chữ dịch dịch dịch sát với nguyên tác xét lại cách dịch dẫn tới nhiều hiểu lầm, tạo mập mờ chủ ngữ vô tình, vô tình ? Có thời gian nhiều người cho vô tình chế độ Quốc dân đảng Trung Quốc vô tình, vùi dập đẹp Sở dĩ có cách lí giải hiểu không chữ nghĩa thơ thói quen suy diễn theo lối trị thơ Hồ Chí Minh (Nguyễn Đăng Mạnh) Điều gây nên hậu khôn lường, không hiểu câu chữ hiểu hết, sâu tâm nhà thơ Dù có cố gắng phân tích theo lối việc làm trước cần thiết bám câu chữ thơ Nguyên tác thơ rõ ràng ý hoa nở, hoa tàn (hai ấy) vô tình Chữ lưỡng (兩) nguyên tác đặt sau hai hoạt động hoa nở, hoa tàn liền, cặp [1; tr.429] phía sau từ vô tình, tức hai vô tình Câu thơ rõ ràng ý tứ, chữ lưỡng dịch thành dẫn đến nghi Thông thường tiếng Việt dùng từ cần chủ ngữ người cụ thể Ví dụ nói: Chơi học giỏi hay Đi chơi hay nhà An không muốn Nếu ta bỏ chủ ngữ, hoạt động động từ gây mập mờ Ở câu thơ dịch thành Hoa tàn, hoa nở vô tình hướng người đọc nghĩ đến chủ ngữ thực hành động ngôn từ với động từ ngôn hành vô tình Từ dẫn đến nhiều cách hiểu sai lệch * Hiện tượng dịch chữ 66 Ở câu thơ cuối: Hướng lung nhân tố bất bình Dịch thơ: Kể với tù nhân nỗi bất bình Vấn đề nằm chỗ nguyên tác lung nhân (在 籠 人), người tù dịch tù nhân Tù nhân tù hay giải khác với lung nhân Trong thơ Lộ thượng (Trên đường) tập có cảnh người tù bị giải đường: Mặt dù bị trói chân tay, Chim ca rộn núi hương bay ngát rừng; Vui say, cấm ta dừng; Đường xa âu bớt chừng quạnh hiu (Nam Trân dịch) Hoàn cảnh dù bị trói lại tự ngắm cảnh, thưởng thức vẻ đẹp trước mắt, người tù ngục tự Dịch từ lung làm ý vị sâu xa để hiểu tâm hồn Bị giam cầm thế, cách ngăn với bên lòng trước thiên nhiên, trước đẹp sáng ngời Bông hoa kể với nhà thơ nỗi bất bình trước tạo hóa vô tình hay nhà thơ mượn lời hoa kể nỗi bất bình cảnh bị giam cầm vô lý ? [6; tr.330] Người trách cho cảnh bị tự mà phụ vẻ đẹp tạo hóa Hương hoa bay thấu vào ngục chí tình với người tù Cái cảnh tự tập thơ lần nhất, Triêu cảnh (Cảnh buổi sớm) có câu: Chỉ trước lao bóng tối, Mặt trời chưa rọi thấu vào (Nam Trân dịch) Hay Cước áp I (Cái cùm): Mọi người bị nuốt chân bên phải Co duỗi chân bên trái (Nam Trân dịch) Ý thức tự luôn thường trực tập thơ Bác thi nhân với tâm hồn nghệ sĩ vô phong phú Mỗi cảnh đẹp thiên nhiên, khoảnh khắc đời sống Người muốn thu trọn tầm mắt lòng bao 67 dung, giàu tình cảm Chỉ hương hoa bay vào ngục khiến người thương thay cho đời hoa sớm nở tối tàn Và từ bất bình trước cảnh tự Nếu xem xét thơ mà bỏ qua hoàn cảnh, vị trí người tù đôi lúc bỏ vài điểm, cài chữ nguyên tác khó hiểu lí giải cho thấu đáo 3.2.11 Bài thơ Khán “Thiên gia thi” hữu cảm (Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi”) 看千家詩有感 古詩偏愛天然美 山水煙花雪月風 現代詩中應有鐵 詩家也要會衝鋒 Dịch âm Hán - Việt: Cổ thi thiên thiên nhiên mỹ, Sơn thủy yên hoa tuyết nguyệt phong; Hiện đại thi trung ưng hữu thiết, Thi gia dã yếu hội xung phong Dịch thơ: Thơ xưa thường chuộng thiên nhiên đẹp Mây, gió, trăng, hoa, tuyết,núi, sông; Nay thơ nên có thép, Nhà thơ phải biết xung phong (Nam Trân dịch) Ngày 10 - 12 - 1951, Bác Hồ viết thư gửi họa sĩ triển lãm hội họa Trong thư, Bác nhấn mạnh đến nhiệm vụ, lập trường, tư tưởng, sáng tác cho riêng giới mỹ thuật mà cho giới văn học - nghệ thuật nói chung, có đoạn: “Văn hóa nghệ thuật mặt trận Anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy”; “Cũng chiến sĩ khác, chiến sĩ nghệ thuật có nhiệm vụ định, tức là: phụng kháng chiến, phụng Tổ quốc, phụng nhân dân, trước hết công nông binh” Bức thư khẳng định Bác - lãnh tụ dân tộc thi nhân, hiểu rõ vai trò nhiệm vụ mà văn học phải có Khi mà đất nước đầy bong ngoại xâm, dân rên xiết lầm than, lửa cách mạng 68 bùng nổ, thơ ca đứng Người nghệ sỹ phải biết đem tài mà phụng đất nước Và, Trong tập Nhật ký tù người lần khẳng định điều đó, dù từ đầu Người từ chối không nhận nhà thơ không ham làm thơ: Lão phu nguyên bất ngâm thi Bác thế, Người yêu thơ mong thơ ca phục vụ cho đất nước Chính dù người có kêu gọi: Nay thơ nên có thép, Nhà thơ phải biết xung phong đến đâu chuyện Người phê phán, công kích thơ xưa số ý kiến Bác khẳng định thơ nên có thép không khề phủ nhận thơ viết thiên nhiên Bởi có nhà thơ mà không rung động trước đóa hoa đẹp, đêm trăng đẹp, cảnh chiều thu đượm buồn Vấn đề để có nhũng ý kiến thiên lệch thơ Bác dịch thơ xảy tượng dịch chữ * Hiện tượng dịch chữ Ở câu thứ thơ: Cổ thi thiên thiên nhiên mỹ Dịch thơ: Thơ xưa thường chuộng thiên nhiên đẹp Như rõ ràng dịch dịch chữ thiên thiên Tức nguyên tác vốn thơ xưa nghiêng yêu thích thiên nhiên cách thiên lệch Không có nghĩa hoàn toàn thứ khác thơ xưa Mặc dù dịch Nam Trân dịch thường chuộng chưa toát lên ý thiên Bản dịch Quách Tấn là: Thơ xưa yêu đẹp thiên nhiên hay có dịch dịch thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp làm ý nghĩa thật câu thơ Điều đến cách hiểu sai lệch thơ Bác 69 PHẦN KẾT LUẬN Có câu hỏi đặt ra: Vì trải qua mươi năm, với bao thăng trầm lịch sử văn hóa - văn học, giới nghiên cứu không ngơi nghỉ việc tìm tòi, nghiên cứu vấn đề xoay quanh tác phẩm Nhật ký tù chủ tịch Hồ Chí Minh ? Vì đâu mà tác phẩm có sức hút lớn ? Nhìn lại vấn đề, nhận thấy rằng, trước tiên vị trí, chỗ đứng tác giả tập thơ lòng độc giả Người gương sáng, mục tiêu phấn đấu cháu dân tộc ta Kế nữa, có lẽ phải kể đến hoàn cảnh đời tác phẩm, hoàn cảnh đặc biệt kéo theo sau nhiều vấn đề, mảnh đất màu mỡ cho công trình nghiên cứu sau Nhất điều kiện chiến tranh, để bảo quản tốt tác phẩm điều khó, cộng thêm bào mòn thời gian việc làm lại khó khăn gấp bội Hơn nữa, tác giả tập thơ xem tập nhật ký thơ Điều làm cho trình đưa dịch hoàn chỉnh để hiểu cách thấu đáo ý nghĩa tác phẩm gặp nhiều khó khăn thời gian qua thấy Nói chút điều để thấy công việc dịch thuật dịch giả tác phẩm trình lâu dài, cần có đầu tư kỹ lưỡng tâm tận tụy, dốc lòng tác phẩm làm Đây tác phẩm có ý nghĩa lớn văn học dân tộc ta Nó giúp cho cháu Việt Nam sau hiểu công lao to lớn người trước, người trực tiếp đem sức lực cống hiến cho độc lập dân tộc, đóng góp người vĩ đại Bác kính yêu mãi - hệ sau ghi khắc biết ơn Có thể nói, công trình tác giả việc đến lí giải, tìm hiểu tác phẩm nguồn tài liệu quý báu mà có để thực công trình Trong phạm vi so sánh nguyên tác dịch thơ dịch giả số thơ tập thơ, đề tài đề cập đến hai vấn đề sau đây: Thứ vị trí quan trọng tác phẩm Nhật ký tù cách hiểu với nhiều góc độ, nhiều suy ngẫm khách quan Vị trí tác phẩm có lớn đến đâu không phép có nhìn thiếu khách quan, phiến diện chiều Điều ấy, không mang lại nhận định mà làm sai lệch tinh thần tác giả Chính quyền Tưởng Giới Thạch quyền 70 mang tính chất phi nghĩa, có việc làm vô lý Bác, với nước ta Nhưng đây, tập Hồ Chí Minh không nặng tố cáo Có sai sót thuộc yếu tố khách quan có sai sót thành kiến từ lâu ăn sâu suy nghĩ nhiều người Về mặt từ ngữ, việc hiểu sai dẫn đến có nhiều sai sót trình dịch tác phẩm Và, phải thẳng thắn nhìn nhận để có hướng giải tốt Trong tác phẩm này, Người thể ý chí, tinh thần sắt đá trước khó khăn, gian khổ nơi chốn lao tù dạt cảm xúc người, đẹp đẽ tâm hồn nghệ sỹ trước thiên nhiên người Điều đáng ý vần thơ nặng nề, gào thét mà cảm xúc vị lãnh tụ hết lòng không với dân dân tộc mình, lòng bao dung trước nhân loại Thứ hai, công trình thực với tinh thần đóng góp cách hiểu hoàn chỉnh vấn đề tác phẩm thông qua việc so sánh nguyên tác dịch thơ dịch giả Và luôn tâm niệm rằng, việc làm dịch giả phải tôn trọng tôn vinh Bởi họ người tiên phong việc đưa độc giả đến gần với tác phẩm Trong trình dịch giả thực công việc mình, họ tránh khỏi thiếu sót Về chất dịch thuật khó hoàn hảo mức 100 phần trăm Những cố gắng họ phải ghi nhận để họ ngày hoàn thiện thân với công trình ngày có chất lượng Như nói, dich thuật chưa việc làm dễ dàng Và, việc khảo sát, so sánh nguyên tác chữ Hán dịch thơ số thơ tập thơ lại cần nhiều công sức Những sai sót dù nhỏ nhặt đưa nhận định điều cần phải tránh, hiểu rằng, phủ nhận công sức người làm công tác dịch thuật chấp nhận việc làm cho vấn đề trở nên phức tạp với cẩu thả Dù vậy, khó tránh sai sót trình thực công trình Với mong muốn đến việc hiểu thấu đáo tác phẩm giúp cho người thấu hiểu vị trí tác phẩm văn học nước nhà, mong nhận đồng thuận, sẻ chia góp ý chân tình đông đảo bạn đọc người làm công tác nghiên cứu, để công trình góp phần nhỏ bé vào dòng chảy phong trào nghiên cứu tác phẩm Nhật ký tù nước ta 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Hán Việt từ điển, Nxb Văn hóa thông tin, năm 2005 Lê Thị Ngọc Bích, Bài giảng Hán Nôm 1, Trường Đại Học Cần Thơ, năm 2005 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), Suy nghĩ Nhật ký tù, Nxb Giáo dục, năm 1993 Nguyễn Văn Dân, Lí luận văn học so sánh, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, năm 2003 Nguyễn Văn Dân, Nghiên cứu văn học lí luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, năm 1999 Lê Xuân Đức, Lời bình thơ chữ Hán Hồ Chí Minh, Nxb văn học, năm 2010 Bích Hằng (tuyển chọn), Nhật ký tù lời bình, Nxb Văn hóa thông tin, năm 1997 Lê Văn Khánh, Luận văn Khảo sát văn Tây qua truyên Lĩnh nam chích quái Trần Thế Pháp, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, năm 2011 Phương Lan (biên soạn), Học tập phong cách ngôn ngữ chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, năm 1980 10 Nguyễn Đăng Mạnh, Mấy vấn đề phương pháp tìm hiểu phân tích thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội, năm 2003 11 Hoàng Tranh (biên soạn), Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh, thích - thư pháp, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2005 12 Hoàng Quảng Uyên, Nhật ký tù - số phận lịch sử, Nxb Văn hóa dân tộc, năm 2009 13 Nguyễn Như Ý (biên soạn), Hồ Chí Minh – tác giả, tác phẩm, nghệ thuật ngôn từ, Nxb Giáo dục, năm 1997 14 http://hannom.org.vn/ (Viện nghiên cứu Hán nôm) 15 http://phanthanhvan.vnweblogs.com/post/8200/386408 (Nguyễn Khắc Phi, Về cách hiểu khác câu thơ Ngục trung ký) 16 http://www.sachhay.com/new/20080515685/dich-gia-tran-dinh-hien-va-cong-viecdich-thuat.aspx 17.http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&frm=1&source=web&cd= 5&cad=rja&ved=0CE4QFjAE&url=http%3A%2F%2Ftiengiang.edu.vn%2FFileUploa 72 d%2FVanban%2F%2FFile13497.doc&ei=WGnvUPuVComSkQX9g4DIAw&usg=AF QjCNFvYGUkQx3c7OYkhJUgLBdOeQasg&sig2=b7SebgkYYxvdR8p_5tRQRA (Phan Minh Thùy, Nguyên lý văn học so sánh) 18 http://dichthuathcm.com/vai-suy-ngam-ve-nghe-dich-thuat.html (Vài suy ngẫm dịch thuật) 19 http://nld.com.vn/20130129085516827p0c1002/70-nam-nguc-trung-nhat-ky.htm (Phong Lê, 70 năm Ngục Trung Nhật Ký) 20 http://hannom.org.vn/web/tchn/data/8801.htm (Tạp chí Hán Nôm, số (4) năm 1988) 21 http://hannom.org.vn/web/tchn/data/8801.htm (Ngô Linh Ngọc, Cái “thần” “nhã” vấn đề dịch thơ chữ Hán) 22 http://bloghoctaponline.blogspot.com/2012/07/nguyen-tac-va-ban-dich-ki-trong- tu.html (Nguyễn Huệ Chi, Nguyên tác dịch Nhật ký tù - câu chuyện nhỏ) 73 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp phương hướng nghiên cứu 7 PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: VÀI NÉT VỀ CHỮ HÁN, HỒ CHÍ MINH VÀ NHẬT KÝ TRONG TÙ 1.1 Về chữ Hán 1.1.1 Nguồn gốc chữ Hán 1.1.2 Lược sử chữ Hán 10 1.1.2.1 Lược sử chữ Hán nhìn từ gốc độ Thư pháp 10 1.1.2.2 Lược sử chữ Hán theo góc độ văn tự học 14 1.1.2.3 Những đặc điểm chữ Hán 18 1.1.3 Thực trạng chữ Hán 19 1.1.3.1 Chữ Hán Trung Quốc nước 19 1.1.3.2 Chữ Hán Việt Nam 22 1.2 Hồ Chí Minh 24 1.2.1 Tiểu sử người 24 1.2.2 Tác phẩm 26 1.3 Nhật ký tù 27 1.3.1 Vị trí tập thơ Nhật ký tù 27 1.3.2 Vài nét việc sưu tầm, dịch thuật, giới thiệu nghiên cứu tập thơ Nhật ký tù 27 1.3.3 Các thơ khảo sát đối chiếu 28 Chương 2: LÝ THUYẾT VỀ VĂN HỌC SO SÁNH VÀ VẤN ĐỀ DỊCH THƠ CHỮ HÁN 2.1 Một số lý thuyết văn học so sánh 29 2.1.1 Mục đích đối tượng văn học so sánh 29 2.1.1.1 Mục đích 29 2.1.1.2 Đối tượng 30 2.1.1.2.1.Các mối quan hệ trực tiếp 31 2.1.1.2.2 Các tượng tương đồng 32 2.1.1.2.3.Các tượng khác biệt độc lập 33 2.1.2 Chức văn học so sánh 33 2.1.3 Vị trí văn học so sánh bối cảnh khoa học văn hóa ngày 34 2.2 Đôi nét tình hình dịch thơ chữ Hán Việt Nam 36 2.3 Những thuận lợi khó khăn việc dịch thơ chữ Hán 37 2.4 Nguyên nhân dịch thơ chữ, ngữ thoát nghĩa so với nguyên tác 39 74 Chương 3: SO SÁNH NGUYÊN TÁC VÀ BẢN DỊCH THƠ MỘT SỐ BÀI THƠ TRONG TẬP NHẬT KÝ TRONG TÙ CỦA HỒ CHÍ MINH 3.1 Ưu điểm chung dịch 42 3.2 Một số nhược điểm dịch 45 3.2.1 Bài thơ Quyển đầu 45 3.2.2 Bài thơ Nạn hữu xuy dịch (Người bạn tù thổi sáo) 46 3.2.3 Bài thơ Vọng nguyệt (Ngắm trăng) 48 3.2.4 Bài thơ Phân thủy (Chia nước) 52 3.2.5 Bài thơ Tẩu lộ (Đi đường) 54 3.2.6 Bài thơ Mộ (Chiều tối) 55 3.2.7 Bài thơ Tảo giải (Giải sớm) 58 3.2.8 Bài thơ Lộ thượng (Trên đường) 61 3.2.9 Bài thơ Lai Tân (Lai Tân) 63 3.2.10 Bài thơ Vãn cảnh (Cảnh chiều hôm) 65 3.2.11 Bài thơ Khán “Thiên gia thi” hữu cảm (Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi”) 68 PHẦN KẾT LUẬN 70 75 [...]... xích; bên trong gồm 134 bài thơ chữ Hán (tính cả bài thơ không có tựa được xem là bài thơ đề từ của tập thơ) và một số ghi chép Tập thơ được nhiều người đánh giá là một thể hiện khác của con người Hồ Chí Minh qua cách nhìn là một nhà thơ 1.3.2 Vài nét về việc sưu tầm, dịch thuật, giới thiệu và nghiên cứu tập thơ Nhật ký trong tù Tác phẩm Nhật ký trong tù đã được xuất bản nhiều lần, được dịch và giới... Va-ren và Phan Bội Châu (1925, Người cùng khổ) 26  Nhật ký trong tù (1942, thơ)  Vừa đi đường vừa kể chuyện (bút danh T Lan): Trong cuốn sách này, Hồ Chí Minh hóa thân thành một cán bộ trong đoàn tùy tùng (T Lan), đi công tác cùng với Hồ Chí Minh trong rừng núi Việt Bắc và được Hồ Chí Minh vui miệng kể chuyện cho nghe nhiều chuyện 1.3 Tập thơ Nhật ký trong tù 1.3.1 Vị trí của tập thơ Nhật ký trong tù Nhật. . .bản dịch của một số bài thơ trong tập Nhật ký trong tù và nguyên tác, nhằm phát hiện ra những vấn đề còn tồn đọng nhiều năm nay để đi đến hiểu đúng tinh thần cũng như ý niệm của Bác gửi gấm trong những bài thơ ấy Bên cạnh đó, chúng tôi cũng muốn đề tài của mình tôn vinh, trân trọng những đóng góp to lớn của các tác giả, dịch giả trong việc đưa tập Nhật ký trong tù đến gần với độc... dụng chủ yếu là so sánh chữ Hán của nguyên tác 7 với bản dịch thơ để rút ra được một số lỗi trong quá trình dịch, cuối cùng đi đến khẳng định những vấn đề then chốt về nội dung, cũng như về ý nghĩa văn bản Bên cạnh đó, phương pháp so sánh, đối chiếu với các văn bản dịch của một số tác giả cũng được thực hiện Một bài thơ trong tập thơ sẽ có thể được nhiều dịch giả thực hiện, vì vậy việc so sánh đối chiếu... bàn luận, và những vấn đề cần được làm rõ trong một số bài thơ, cụ thể là 11 bài thơ Bên cạnh đó, trong quá trình tìm hiểu chúng tôi sẽ có sự liên hệ trong hệ thống toàn tập thơ, kèm theo một số tác phẩm có liên quan của Hồ Chí Minh và một số tác phẩm của các tác giả khác 5 Phương pháp nghiên cứu Trong thời đại mà công nghệ thông tin đang phát triển mạnh mẽ, đề tài của chúng tôi đã được hỗ trợ một cách... Nhật ký trong tù (獄中日記) là một tập thơ của Hồ Chí Minh, viết từ ngày 29 tháng 8 năm 1942 đến ngày 10 tháng 9 năm 1943, trong thời gian ông bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam và giải đi khắp 18 nhà giam ở 13 huyện tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Nguyên gốc tập thơ chỉ là một quyển sổ tay nhỏ, bìa xanh đã bạc màu, có ghi bốn chữ Ngục trung nhật ký (tức Nhật ký trong tù) kèm theo bốn câu thơ và một hình... thật đúng, thật sát với tư tưởng của Bác trong những bài thơ ấy 4 Phạm vi nghiên cứu Nhật ký trong tù là một tác phẩm lớn, có đến 134 bài thơ (bao gồm cả bài thơ không có tựa, được xem là bài thơ đề từ cho tập thơ) Việc tìm hiểu tất cả những bài thơ hay tất cả những điểm đáng chú ý ở rất nhiều bài thơ là một điều có thể nói là quá sức Cho nên, ở đây, trong phạm vi của đề tài chúng tôi sẽ tìm hiểu những... Triều Tiên, Nhật Nhật ký trong tù đã được một số nhà phê bình đánh giá cao Theo BBC, không chỉ các tác giả Việt Nam và phương Tây mà ngay chính các nhân vật của Trung Quốc - quê hương của thơ chữ Hán - như Quách Mạt Nhược, Viên Ưng, Hoàng Tranh đều ca ngợi tập thơ này Xuân Diệu có viết: Thơ Nhật ký trong tù theo ý tôi, rất dễ và rất khó Dễ là dễ hiểu, giản dị, gần gũi với mọi người, các bài có cơ sở... hẳn chữ Hán 20 * Nhật Bản Chữ Hán du nhập vào Nhật Bản thông qua con đường Triều Tiên Chữ Hán ở Nhật được gọi là Kanji (漢字 Hán tự) và được du nhập vào Nhật theo con đường giao lưu buôn bán giữa Nhật và Triều Tiên vào khoảng thế kỷ thứ IV, V Tiếng Nhật cổ đại vốn không có chữ viết, nên khi chữ Hán du nhập vào Nhật, người Nhật dùng chữ Hán để viết tiếng nói của họ Dạng chữ đầu tiên người Nhật sáng tạo từ... hồn của hai cuộc kháng chiến cứu nước, Người chủ trương tiến hành chiến tranh nhân dân, dựa vào sức mạnh chính nghĩa và truyền thống bất khuất của dân tộc Việt Nam nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn dân đánh thắng bọn xâm lược 1.2.2 Tác phẩm chính  Trong các tác phẩm của Bác có thể nói bản tuyên ngôn độc lập do Người biên so n là có tiếng vang và mọi người chú ý nhất, được sánh vai cùng các bản

Ngày đăng: 11/11/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan