Đây là giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại công ty bưu chính viễn thông việt nam vnpost. Cung cấp tổng quan về ngành logistics Việt Nam và thực trạng dịch vụ khách hàng trong logistics. Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ logistics
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ vii
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ 2
1.1 DỊCH VỤ VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ 2
1.1.1 Khái niệm dịch vụ 2
1.1.2 Đặc điểm dịch vụ 2
1.1.2.1 Tính vô hình 2
1.1.2.2 Tính không tách rời giữa sản xuất và tiêu dùng dịch vụ 3
1.1.2.3 Tính không đồng nhất về chất lượng 3
1.1.1.4 Tính không dự trữ được 3
1.1.3 Phân loại dịch vụ 4
1.1.3.1 Căn cứ vào tính chất thương mại của cung ứng dịch vụ 4
1.1.3.2 Căn cứ vào mục đích tiếp nhận dịch vụ 4
1.1.3.3 Phân ngành dịch vụ theo hệ thống tài khoản quốc gia: 4
1.1.3.4 Phân loại theo Tổ chức thương mại thế giới (WTO) 5
1.1.4 Phát triển dịch vụ 5
1.1.4.1 Sự cần thiết phải phát triển dịch vụ mới 5
1.1.4.2 Dịch vụ mới 7
1.1.4.3 Nội dung phát triển dịch vụ 8
1.2 DỊCH VỤ LOGISTICS 10
1.2.1 Logistics 10
1.2.1.1 Khái niệm Logistics 10
i
Trang 21.2.1.2 Quá trình phát triển Logistics kinh doanh trên thế giới 10
1.2.1.3 Đặc trưng của Logistics 12
1.2.1.4 Vai trò của Logistics đối với nền kinh tế 12
1.2.2 Dịch vụ Logistics 13
1.2.2.2 Phân loại dịch vụ Logistics 13
1.2.3 Mối quan hệ giữa dịch vụ bưu chính và dịch vụ Logistics 14
1.2.4 Điều kiện để triển khai dịch vụ Logistics 15
1.2.4.1 Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải 15
1.2.4.2 Hệ thống kho bãi 15
1.2.4.3 Hệ thống thông tin 16
1.2.4.4 Nguồn nhân lực 16
1.2.5 Nguyên tắc tổ chức hệ thống dịch vụ Logistics 16
1.2.5.1 Nguyên tắc tiếp cận hệ thống 16
1.2.5.2 Nguyên tắc xem xét tổng chi phí 17
1.2.5.3 Nguyên tắc tránh tối ưu hóa cục bộ 17
1.2.5.4 Nguyên tắc bù trừ 17
1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA BƯU CHÍNH MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ DOANH NGHIỆP BƯU CHÍNH TRONG NƯỚC 17
1.3.1 Bưu chính Singapore (SingPost) 17
1.3.2 Bưu chính Indonesia (PT Pos) 18
1.3.3 Bưu chính Đức (Deustche Post DHL) 19
1.3.4 Bưu chính Thụy Sĩ (Swiss Post) 19
1.3.5 Bưu chính Viettel (Viettelpost) 19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỆT NAM (VNPOST) 21
2.1 TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỆT NAM (VNPOST) 21
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 21
2.1.1.1 Tên và trụ sở của Tổng công ty 21
Trang 32.1.1.2 Vốn điều lệ của Tổng công ty 22
2.1.1.3 Chức năng của Tổng công ty 22
2.1.1.4 Nhiệm vụ của tổng công ty 22
2.1.1.5 Tổ chức quản lý của Tổng công ty 24
2.1.1.6 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu 25
2.1.2 Bộ máy tổ chức quản lý của TCT 25
2.1.3 Tình hình lao động tại VNPOST 28
2.1.4 Tình hình phát triển mạng lưới bưu chính 29
2.1.5 Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 32
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỆT NAM (VNPOST) 33
2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động Logistics tại Tổng công ty Bưu chính Việt Nam (VNPOST 33
2.2.1.1 Môi trường vĩ mô 33
2.2.1.2 Môi trường vi mô 34
2.2.2 Thực trạng hoạt động Logistics tại Tổng công ty Bưu chính Việt Nam (VNPOST) .34
2.2.2.1 Dịch vụ bưu phẩm không địa chỉ 35
2.2.3.1 Dịch vụ DATAPOST 35
2.2.4.1 Dịch vụ bưu chính ủy thác 37
2.2.4.1 Dịch vụ phát hàng thu tiền 41
2.3 MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 42
2.3.1 Một số nhận xét 42
2.3.1.1 Một số thành tựu đạt được 42
2.3.1.2 Một số tồn tại 43
2.3.2 Khả năng kinh doanh dịch vụ Logistics của Tổng công ty Bưu chính Việt Nam 43
2.3.2.1 Mạng bưu cục và điểm phục vụ 43
2.3.2.2 Mạng vận chuyển 43
iii
Trang 42.3.2.3 Nguồn nhân lực 44
2.3.2.4 Hạ tầng công nghệ thông tin 45
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỆT NAM (VNPOST) 47
3.1 CÁC CĂN CỨ CỦA ĐỀ XUẤT 47
3.1.1 Định hướng phát triển VNPOST 47
3.1.2 Xu hướng phát triển dịch vụ Logistics 48
3.1.3 Môi trường kinh doanh dịch vụ bưu chính trong tương lai 50
3.1.3.1 Xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế 50
3.1.3.2 Xu hướng tự do hóa thị trường bưu chính 50
3.1.3.3 Xu hướng cạnh tranh ngày càng gia tăng trên thị trường bưu chính 51
3.1.3.4 Liên minh, liên kết, toàn cầu hóa các công ty Bưu chính trên thế giới 52
3.1.3.5 Xu hướng thương mại điện tử phát triển 52
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỆT NAM (VNPOST) 53
3.2.1 Với Tổng công ty Bưu chính Việt Nam (VNPOST) 53
3.2.1.1 Giải pháp 1: Cần xây dựng nhóm nghiên cứu và triển khai dịch vụ Logistics tại VNPOST 53
3.2.1.2 Giải pháp 2: VNPOST cần tận dụng triệt để mạng lưới rộng khắp của mình để phát triển dịch vụ Logistics 53
3.2.1.3 Giải pháp 3: VNPOST cần xem xét lại khả năng kinh doanh của các điểm bưu điện văn hóa xã 54
3.2.1.4 Giải pháp 4: cần chú trọng khách hàng doanh nghiệp 55
3.2.1.5 Giải pháp 5: VNPOST cần tăng cường liên kết với các doanh nghiệp Logistics .56
3.2.1.6 Giải pháp 6: VNPOST cần có sự đầu tư vào cơ sở hạ tầng CNTT nhất định 57
3.2.1.7 Giải pháp 7: VNPOST cần chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu triển khai cung cấp dịch vụ Logistics 57
3.1.2.8 Giải pháp 8: VNPOST cần phát huy thế mạnh của thương hiệu VNPOST, cũng như VNPT 58
Trang 53.2.2 Với Nhà nước 58
3.2.2.1 Giải pháp 1: Nhà nước cần tạo ra khuôn khổ hành lang pháp lý nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển lành mạnh của ngành Logistics 58
3.2.2.2 Giải pháp 2: Nhà nước cần đẩy mạnh đầu tư cơ sở hạ tầng 58
3.2.2.3 Giải pháp 3: Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ cho VNPOST 59
3.2.2.4 Giải pháp 4: Nhà nước cần xem xét nghiên cứu về “giao dịch kịp thời 59
KẾT LUẬN 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
v
Trang 6DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ
Hình 1.1 Quá trình phát triển dịch vụ mới……… 9
Hình 1.2 Mối quan hệ giữa DVBC- Logistics-chuỗi cung ứng……….14
Hình 2.1 Logo và slogan của VNPOST ……….22
Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức của VNPOST ……….……… 26
Hình 2.3 Mô hình tổ chức sản xuất DVBC của VNPOST……….30
Bảng 2.1 Tình hình lao động taij VNPOST……….28
Bảng 2.2 Mạng lưới của VNPOST……….……….30
Bảng 2.3 Mạng điểm phục vụ của VNPOST năm 2010……….31
Bảng 2.4 Kết quả hoạt động SXKD năm 2011 của VNPOST ……… 32
Bảng 2.5 Một số thống kê về sử dụng Internet.………33
Bảng 2.6 Giá cước dịch vụ BPKĐC ……… 35
Bảng 2.7 Doanh thu dịch vụ DATAPOST qua các năm ……… 37
Bảng 2.8 Giá cước vận chuyển đối với dịch vụ BCUT……….38
vii
Trang 8LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập khu vực và quốc tế, Việt Nam đang nỗ lựchết mình và vững bước đi lên cùng các nước Bước vào ngưỡng cửa thị trường quốc
tế, bên cạnh những cơ hội và thuận lợi chúng ta tiếp thu được, mà điều kiện đó cũnglàm cho sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt với quy mô, cường độ và phạm vingày càng sâu rộng hơn Điều này sẽ tác động tới phần lớn các doanh nghiệp trongnước, đồng thời càng thể hiện rõ tư duy kinh doanh theo truyền thống không còn phùhợp trong thời kỳ mới
Chưa bao giờ ngành bưu chính đối mặt với những thách thức như vậy, khi khoahọc công nghệ phát triển, thói quen tiêu dùng thay đổi,sản lượng thư truyền thốngngày càng giảm, cạnh tranh từ các doanh nghiệp trong ngành cũng như các ngành khácngày càng cao … Trong khi đó, nền kinh tế Việt Nam đang từng bước hội nhập quốc
tế, lượng hàng hóa ngày càng nhiều Ngành bưu chính thế giới, cũng như bưu chínhViệt Nam đang đứng trước những thách thức của thời đại Và thay đổi là một sự tấtyếu Bưu chính cần đổi mới chính mình, cần đa dạng hóa các loại hình dịch vụ nhằmđứng vững trong cạnh tranh và phát triển bền vững Phát triển dịch vụ Logistics là mộttrong những giải pháp tốt đã được nhiều doanh nghiệp bưu chính các quốc gia trên thếgiới như Bưu chính Đức, Singapore, Thụy Sĩ áp dụng triển khai thành công Trongnước, Bưu chính Viettel cũng đã rất thành công với loại hình dịch vụ này
Nhận thức rõ tầm quan trọng và hiểu được vai trò của hoạt động của việc phát
triển dịch vụ Logistics, em đã tìm hiểu và lựa chọn đề tài: “Phát triển dịch vụ Logistics tại Tổng công ty Bưu chính Việt Nam (VNPOST)” là đề tài khóa luận tốt
nghiệp của mình
Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận là: hệ thống hóa những vấn lý luận chung
về dịch vụ và dịch vụ Logistics, phân tích thực trạng hoạt động Logistics tại Tổngcông ty Bưu chính Việt Nam (VNPOST), từ đó đưa ra một số kiến nghị đề xuất nhằmphát triển dịch vụ Logistics tại Tổng công ty
Để đạt được mục tiêu trên, ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận được kếtcấu thành 3 chương như sau:
Chương 1: Những vấn đề chung về phát triển dịch vụ
Chương 2: Thực trạng hoạt động Logistics tại Tổng công ty Bưu chính Việt
Nam (VNPOST)
Chương 3: Một số giải pháp phát triển dịch vụ Logistics tại Tổng công ty
Bưu chính Việt Nam (VNPOST)
Trang 9Kotler và Amstrong (1991) đã định nghĩa: “ Một dịch vụ là một hoạt động haymột lợi ích mà một bên có thể cung cấp cho bên kia, trong đó nó có tính vô hình vàkhông dẫn đến chuyển gia quyền sở hữu”.
Allan Fisher và Collin Clark (1930) cho rằng dịch vụ là khu vực phi sản xuấtvật chất của nền kinh tế quốc dân, là ngành kinh tế thứ bas au các ngành nông nghiệp
và công nghiệp (thuộc khu vực sản xuất vật chất) Quan niệm này có ý nghĩa để xácđịnh cơ cấu kinh tế của một quốc gia hoặc một địa phương
Lưu Văn Nghiêm (2008) cho rằng “Dịch vụ, theo nghĩa rộng là toàn bộ cáchoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con người mà sản phẩm của nó tồn tạidưới hình thái phi vật chất Dưới góc độ quản trị cung ứng dịch vụ và quản trịmarketing trong doanh nghiệp thì dịch vụ là hoạt động bao gồm các nhân tố khônghiện hữu, giải quyết các mối quan hệ giữa khách hàng và tài sản mà khách hàng sởhữu Sản phẩm của các dịch vụ có thể trong phạm vi hoặc vượt quá phạm vi của sảnxuất vật chất”
Theo ISO 8402, dịch vụ là kết quả của hoạt động sinh ra do tiếp xúc (giao diện)giữa bên cung ứng và khách hàng và các hoạt động của nội bộ bên cung ứng để đápứng nhu cầu của khách hàng
Chưa có một định nghĩa thống nhất về dịch vụ Tuy nhiên, có thể hiểu đơn giảnrằng; Dich vụ là một hoạt động kinh tế, tuy không đem lại một sản phẩm cụ thể nhưhàng hóa, nhưng có người bán (người cung cấp dịch vụ) và người mua (khách hàng sửdụng dịch vụ)
1.1.2 Đặc điểm dịch vụ
Dịch vụ có các đặc điểm: tính vô hình, tính không tách rời giữa sản xuất vàtiêu dùng dịch vụ, tính không đồng nhất về chất lượng và tính không lưu trữ được
1.1.2.1 Tính vô hình
Hàng hoá có hình dáng, kích thước, màu sắc và thậm chí cả mùi vị Khách hàng
có thể tự xem xét, đánh giá xem nó có phù hợp với nhu cầu của mình không Ngược
Trang 10lại, DV mang tính vô hình, làm cho các giác quan của khách hàng không nhận biếtđược trước khi mua DV Đây chính là một khó khăn lớn khi bán một DV so với khibán một hàng hoá hữu hình, vì khách hàng khó thử DV trước khi mua, khó cảm nhậnđược chất lượng, khó lựa chọn DV, nhà cung cấp DV khó quảng cáo về DV Do vậy,
DV khó bán hơn hàng hoá Ví dụ: Các siêu thị cho phép khách hàng tiếp xúc trực tiếpvới hàng hoá để họ có thể xem xét, ngắm nghía, tìm hiểu công dụng, tính năng, chấtlượng, ướm thử Cách bán hàng này rất hấp dẫn khách hàng Nhưng khi bán DV lạikhó áp dụng phương pháp này
1.1.2.2 Tính không tách rời giữa sản xuất và tiêu dùng dịch vụ
Hàng hoá được sản xuất tập trung tại một nơi, rồi vận chuyển đến nơi có nhucầu Khi ra khỏi dây chuyền sản xuất thì hàng hóa đã hoàn chỉnh Dó đó, nhà sản xuất
có thể đạt được tính kinh tế theo quy mô do sản xuất tập trung, hàng loạt, và quản lýchất lượng sản phẩm tập trung Nhà sản xuất cũng có thể sản xuất khi nào thuận tiện,rồi cất trữ vào kho và đem bán khi có nhu cầu Do vậy, họ dễ thực hiện cân đối cungcầu Nhưng quá trình cung cấp DV và tiêu dùng DV xảy ra đồng thời Người cung cấp
DV và khách hàng phải tiếp xúc với nhau để cung cấp và tiêu dùng DV tại các địađiểm và thời gian phù hợp cho hai bên Đối với một số các DV, khách hàng phải cómặt trong suốt quá trình cung cấp DV
Ví dụ: Bác sĩ không thể chữa bệnh nếu bệnh nhân vắng mặt; khách hàng khôngthể dùng điện thoại công cộng nếu không đến bưu điện Với nhiều loại dịch vụ, quátrình tiếp xúc với khách hàng kéo dài suốt quá trình cung cấp DV Và người cung cấp
DV tham gia vào quá trình tạo ra DV
Một tổng đài điện thoại vẫn phải hoạt động khi không có cuộc gọi nào vào cácgiờ nhàn rỗi, nhưng công ty vẫn phải tính khấu hao, tính chi phí điện và nhân côngtrực để vận hành tổng đài
Trang 11Một số các quầy giao dịch bưu điện vẫn phải mở cửa đến 9-10h đêm mặc dùkhông có khách, trong khi đó lại bận túi bụi vào các giờ cao điểm Nếu tăng công suấtmáy móc (ví dụ dung lượng tổng đài) để đáp ứng vào giờ cao điểm thì lại lãng phí vàocác giờ vắng khách.
1.1.3 Phân loại dịch vụ
Có nhiều cách phân loại dịch vụ, dựa trên các tiêu chí khác nhau
1.1.3.1 Căn cứ vào tính chất thương mại của cung ứng dịch vụ
Dịch vụ được phân chia thành dịch vụ mang tính chất thương mại và dịch vụkhông mang tính chất thương mại
- Dịch vụ mang tính chất thương mại là dịch vụ được thực hiện, cung ứng nhằmmục đích kinh doanh để thu được lợi nhuận Ví dụ: dịch vụ tài chính, dịch vụ ngânhàng, dịch vụ chăm sóc sức khỏe…
- Dịch vụ không mang tính chất thương mại là những dịch vụ được cung ứngkhông nhằm mục đích kinh doanh, không vì thu lợi nhuận Loại dịch vụ này bao gồmcác dịch vụ công cộng, thường do các đoàn thể, tổ chức xã hội phi lợi nhuận cung ứnghoặc do các cơ quan nhà nước khi các cơ quan này thực hiện chức năng nhiệm vụ củamình Ví dụ: dịch vụ hành chính công, dịch vụ y tế cộng đồng…
1.1.3.2 Căn cứ vào mục đích tiếp nhận dịch vụ
Chia ra 4 nhóm dịch vụ chủ yếu bao gồm:
- Dịch vụ phân phối (vận chuyển, lưu kho, bán buôn, bán lẻ…)
- Dịch vụ sản xuất (ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, kế toàn, kiểm toán…)
- Dịch vụ xã hội (sức khỏe, y tế, giáo dục, bưu chính viễn thông, các dịch vụnghe nhìn…)
- Dịch vụ cá nhân (dịch vụ thẩm mỹ, du lịch, khách sạn, văn hóa…)
1.1.3.3 Phân ngành dịch vụ theo hệ thống tài khoản quốc gia:
Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam gồm 5 cấp: Ngành cấp 1 gồm 21 ngànhđược mã hóa theo bảng chữ cái từ A đến U; ngành cấp 2 gồm 88 ngành; ngành cấp 3gồm 242 ngành; ngành cấp 4 gồm 437 ngành; ngành cấp 5 gồm 642 ngành 21 ngànhcấp 1 bao gồm:
A Nông lâm nghiệp và thủy sản
B Khai khoáng
C Công nghiệp chế biến và chế tạo
D Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòakhông khí
E Cung cấp nước và hoạt động quản lý và xử lý nước thải, rác thải
F Xây dựng
Trang 12G Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và các xe có động cơkhác
H Vận tải và kho bãi (dịch vụ bưu chính thuộc ngành H tiểu ngành 53100,dịch vụ duyển phát thuộc ngành H, tiểu ngành 53200)
I Dịch vụ lưu trú và ăn uống
J Thông tin và truyền thông
1.1.3.4 Phân loại theo Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
WTO không đưa ra định nghĩa về dịch vụ, mà phân loại dịch vụ thành 12 phânngành:
1.1.4.1 Sự cần thiết phải phát triển dịch vụ mới
Các doanh nghiệp dịch vụ ngày càng tập trung nhiều hơn tới việc phát triểndịch vụ của mình Lý do là vì cường độ cạnh tranh trên thị trường dịch vụ ngày cànggia tăng và các mong đợi của khách hàng ngày càng cao
Sự thành công của các doanh nghiệp dịch vụ ngày nay không chỉ nằm ở chỗ họcung cấp tốt các dịch vụ hiện tại mà còn nằm ở chỗ họ phải tạo ra những dịch vụ mới
Có rất nhiều lý do khiến một doanh nghiệp dịch vụ phải thường trực nghĩ đến việcphát triển dịch vụ mới Năm trường hợp sau đây là phổ biến :
Khi dịch vụ hiện hành đạt đến giai đoạn chín muồi, suy thoái
- Dư thừa công suất các phương tiện, thiết bị cung cấp dịch vụ
- Khi muốn giảm độ mạo hiểm phụ thuộc vào chỉ một vài dịch vụ
- Khi doanh nghiệp muốn duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng(cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ)
- Khi có cơ hội đáp ứng một nhu cầu không được thỏa mãn của thị trường
Trang 13Do nhu cầu và yêu cầu của thị trường luôn thay đổi nên các doanh nghiệpthường xuyên phải cải tiến, phát triển dịch vụ mới, kế tiếp và thay thế cho sản phẩm,dịch vụ đã lạc hậu Những nhân tố sau cho thấy sự cần thiết phải phát triển dịch vụ:
- Những thay đổi về kinh tế:
Những thay đổi về kinh tế trong một nước, một vùng làm cho mức thu nhập củangười dân tăng lên trong một thời gian dài, nhu cầu về sản phẩm dịch vụ đa dạng hơn,yêu cầu về sản phẩm dịch vụ cũng cao hơn, những sản phẩm chất lượng cao và sửdụng thuận tiện, linh hoạt được ưu chuộng Còn trong từng thời gian ngắn, những biếnđổi này có thể ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu, giá bán của dịch vụ
- Những thay đổi về thị hiếu:
Thị hiếu tiêu dùng sẽ quyết định loại dịch vụ cần cung cấp cho thị trường Mộtdịch vụ muốn tồn tại và phát triển ở thị trường phải phản ánh được thị hiếu của ngườitiêu dùng, đáp ứng tốt nhất những mong đợi của khách hàng Mỗi sự thay đổi thị hiếu
sẽ làm xuất hiện hàng loạt những dịch vụ mới đáp ứng Do đó, doanh nghiệp cần nắmbắt sự biến động về thị hiếu tiêu dùng để có quyết định chính xác
- Những thay đổi về nhân khẩu học:
Các yếu tố về nhân khẩu học gồm có: quy mô, mật độ, phân bố dân cư, nghềnghiệp, tuổi tác, giới tính, tôn giáo, tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết…Các yếu tố này phản ánh quy
mô thị trường dịch vụ, cơ cấu khách hàng giúp dự đoán được sản lượng tiêu thụ, đòihỏi đặc tính sản phẩm, các yêu cầu về mẫu mã sản phẩm và có chiến lược quảng cáotiếp thị thích hợp
- Những thay đổi về khoa học công nghệ:
Khoa học công nghệ luôn phát triển, tạo điều kiện cho các nhà sản xuất có khảnăng chế tạo được nhiều loại sản phẩm mới, đa dạng thoả mãn các nhu cầu về tâm lý,thị hiếu của khách hàng
Tuy nhiên sự phát triển của khoa học công nghệ cũng kìm hãm sự phát triểncủa dịch vụ thông qua việc tạo ra nhiều sản phẩm có khả năng thay thế dịch vụ hiệnhành, làm tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
- Những thay đổi về chủ trương chính sách, luật pháp của Nhà nước:
Những thay đổi về chủ trương chính sách của nhà nước có tác động trực tiếpđến hoạt động kinh doanh Chủ trương chính sách thay đổi theo hướng đầy đủ, hoànthiện hơn nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, tạo cơhội phát triển các dịch vụ mới
Các chính sách thu hút các nguồn vốn đầu tư của nước ngoài, các nguồn tài trợ,các hiệp định trao đổi mậu dịch, chính sách thuế quan, chính sách xuất nhập khẩu… lànhững nhân tố tác động mạnh mẽ tạo cơ hội phát triển dịch vụ mới
- Những thay đổi trên thị trường tiêu thụ:
Trang 14Sự thay đổi về người cung ứng, về tiêu chuẩn nghề nghiệp, về phân phối cácnguồn lực cũng sẽ tạo cơ hội phát sinh dịch vụ mới.
Những nhân tố trên luôn tồn tại, đan xen Do vậy, doanh nghiệp phải nắm bắtđược các cơ hội đó để thay đổi cũng như phát triển dịch vụ nhằm đáp ứng kịp thời nhucầu của thị trường
1.1.4.2 Dịch vụ mới
Bản chất vô hình của dịch vụ khiến khả năng cao cho các doanh nghiệp trongviệc tạo ra một dịch vụ có sự khác biệt so với dịch vụ hiện hành Dịch vụ mới theoquan điểm marketing có thể hiểu là bất kỳ sự thay đổi cơ bản một dịch vụ hiện hành(cũ) Theo cách hiểu này, có rất nhiều cách để một doanh nghiệp dịch vụ có thể tạo radịch vụ mới Sau đây là các cách cơ bản:
- Dịch vụ mới căn bản, chưa từng có ở đâu
Đây là những dịch vụ mới, chưa từng xuất hiện trước đây Loại dịch vụ nàythường ít có hơn các loại dịch vụ mới khác vì nó phụ thuộc vào khả năng nghiên cứu
và phát triển, sự sang tạo, khả năng tài chính… của doanh nghiệp dịch vụ Thời gianqua, trên thế giới có dịch vụ mới dạng này, đó là dịch vụ du hành vũ trụ do cơ quanhàng không vũ trụ Hoa Kỳ NASA cung cấp
- Dịch vụ mới được tạo ra bởi sự thay đổi về cách thức cung cấp dịch vụ
Dịch vụ mới được tạo ra bởi sự thay đổi về cách thức cung cấp dịch vụ: đây làkết quả của sự cải tiến của doanh nghiệp về quá trình cung cấp dịch vụ Ví dụ: E-learning (đào tạo trực tuyến) là cách thức cung cấp mới của dịch vụ giáo dục dựa vào
sự phát triển của Internet Nó cho phép cơ sở đào tạo và các trường đại học cung cấpdịch vụ đào tạo theo một phương thức mới (một dịch vụ mới)
- Dịch vụ mới được tạo ra bằng cách mở rộng tuyến dịch vụ
Doanh nghiệp tạo ra dịch vụ mới bằng cách thêm nhãn hiệu dịch vụ mới trongdanh mục nhãn hiệu dịch vụ đang cung cấp
- Dịch vụ mới được tạo ra bởi thay đổi về các yếu tố của lớp dịch vụ thứ cấpDoanh nghiệp dịch vụ có thể tạo ra dịch vụ mới bằng cách bổ sung cho dịch vụhiện hành những yếu tố (thuộc tính) mới thuộc lớp thứ cấp (ví dụ: bổ sung hình thứcthanh toán mới, cách tiếp cận dịch vụ mới…) Thông thường, sự thay đổi (bổ sung)các yếu tố thuộc lớp dịch vụ thứ cấp là dễ dàng hơn với doanh nghiệp dịch vụ do nóđòi hỏi quá nhiều về công nghệ Do vậy, những dịch vụ mới được tạo ra bằng sự thayđổi các yếu tố của lớp dịch vụ thứ cấp thường phổ biến hơn so với các hình thức tạo radịch vụ mới khác
- Dịch vụ mới được tạo ra bởi sự thay đổi về phong cách, hình ảnh
Bao gồm sự thay đổi về trang trí, logo hay quần áo nhân viên Ví dụ như vàogiữa những năm 1990, công ty British Telecom đã tiến hành sửa lại các kiot điện thoạivới màu sắc trang trí mới, mang dáng dấp hiện đại Vietnam Airlines cũng đã thay đổi
Trang 15logo và trang phục cho các tiếp viên của mình nhằm tạo ra một phong cách mới, hìnhảnh mới cho mình
- Dịch vụ mới du nhập từ nước ngoài, từ các đổi thủ cạnh tranh:
Ở Việt Nam, có rất nhiều dịch vụ mới dạng này: chương trình tivi, trò chơi, đồ
ăn nhanh (fastfood)…Trong lĩnh vực bưu chính, nhiều dịch vụ đưa vào triển khai tạiViệt Nam thuộc dạng này, như dịch vụ thư lai ghép DataPost… Bởi lẽ ngành Bưuchính của Việt Nam đi sau nhiều nước trên thế giới
1.1.4.3 Nội dung phát triển dịch vụ
Việc phát triển dịch vụ mới theo một quá trình đã được nghiên cứu sẽ giảmđược độ rủi ro Thông thường, quá trình phát triển dịch vụ mới bao gồm các bước sau
Bước 1: Hình thành ý tưởng
Ý tưởng về dịch vụ mới có thể được hình thành từ trong doanh nghiệp hoặc từbên ngoài một cách chính thức hay không chính thức Do những nhân viên trực tiếpcung cấp dịch vụ cho khách hàng hiểu rất rõ dịch vụ và nhu cầu cũng như mong muốncủa khách hàng (vì tính không tách rời giữa sản xuất và tiêu dùng của dịch vụ) cho nênphần nhiều các ý tưởng dịch vụ mới thường và có thể bắt đầu từ họ
Ngoài ra nhân viên marketing cũng có nhiều cơ hội để đưa ra các ý tưởng dịch
vụ mới, vì họ tiếp xúc thường xuyên với khách hàng và các đổi thủ cạnh tranh
Khách hàng cũng có thể là nguồn quan trọng cho các ý tưởng dịch vụ mới.Doanh nghiệp có thể thu được những thông tin có ích thông qua nhưunxg đợt nghiêncứu khách hàng, quan sát sự thay đổi hành vi tiêu dùng từ khách hàng Những gợi ý từkhách hàng cũng có thể được doanh nghiệp thu thập thông qua các hộp thư góp ý,hoặc thông qua các diễn đàn, câu lạc bộ mà khách hàng tham gia
Trang 16Hình 1.1 Quá trình phát triển dịch vụ mới
Bước 2: Sàng lọc ý tưởng
Giai đoạn này bao gồm việc đánh giá các ý tưởng đã sinh ra, loại bỏ các ýtưởng không phù hợp với nguồn lực của doanh nghiệp Để sang lọc, người ta thườngđặt ra các tiêu chuẩn sao cho có thể so sánh các ý tưởng Tuy nhiên, khó có tiêu chuẩnchung phù hợp cho tất cả các doanh nghiệp dịch vụ
Bước 3: Phát triển khái niệm và thử
Các ý tưởng lọt qua giai đoạn sàng lọc cần phải được chuyển thành các kháiniệm dịch vụ (mô tả chi tiết dịch vụ dự định) Sau đó, dịch vụ mới được thử nghiệmbằng cách đưa cho khách hàng mục tiêu phán xét
Bước 4: Phân tích kinh doanh
Ý tưởng qua được thử nghiệm bây giờ chuyển thành một phương án kinhdoanh Phương án kinh doanh này sau đó được đem phân tích Tuy nhiên, trong giaiđoạn này, nhiều yếu tố xác định sự thành công về tài chính của dịch vụ mới vẫn cótính giả định
Bước 5: Phát triển
Đây là giai đoạn chuyển ý tưởng thành dịch vụ mới thực sự có thể cung cấp chokhách hàng Để hạn chế rủi ro thì doanh nghiệp dịch vụ nên thử nghiệm dịch vụ mớitrên một địa bàn hạn chế để rút kinh nghiệm trước khi thương mại hóa trên quy mô lớn
Bước 6: Thương mại hóa
Thương mại hóa tức là cung cấp dịch vụ mới trên quy mô rộng Trong giai đoạnnày, doanh nghiệp dịch vụ cần quyết định về đối tượng khách hàng, thời điểm, địađiểm thương mại hóa dịch vụ mới sao cho đảm bảo thành công của thương mại hóa
Trang 171.2 DỊCH VỤ LOGISTICS
1.2.1 Logistics
1.2.1.1 Khái niệm Logistics
Logistics là một thuật ngữ có nguồn gốc Hi Lạp - logistikos - phản ánh mônkhoa học nghiên cứu tính quy luật của các hoạt động cung ứng và đảm bảo các yếu tố
tổ chức, vật chất và kỹ thuật (do vậy, một số từ điển định nghĩa là hậu cần) để cho quátrình chính yếu được tiến hành đúng mục tiêu Logistics, không phải là một khái niệmmới mẻ, mà đã được ứng dụng trong quân sự cách đây hàng ngàn năm Đó chính làviệc điều phối quân lương, vận chuyển lương thực vũ khí, quân đội một cách kịp thời,đúng lúc nhằm đạt được chiến thắng trong chiến trận Trong xây dựng, người Ai Cập
cổ đại đã có những giải pháp Logistics và các công cụ kĩ thuật đặc biệt nhằm vậnchuyển hàng triệu khối đá lớn từ xa đến và ghép chúng lại một cách hoàn hảo với độchính xác tuyệt đối trong quá trình xây dựng các kim tự tháp
Có rất nhiều những quan niệm về Logistics, trong đó có thể kể đến:
Theo từ điển Oxford thì Logistics trước tiên là “Khoa học của sự di chuyển,
cung ứng và duy trì các lực lượng quân đội ở các chiến trường”
Theo Hội đồng Quản lý dịch vụ Logistics (CLM) quốc tế (Hội đồng này thiếtlập các nguyên tắc, thể lệ, nội dung mà các DN cung cấp dịch vụ Logistics các nướcthường áp dụng và chịu quy chế của Hội đồng này) “Logistics là một phần của quátrình cung cấp dây chuyền bao gồm lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm soát hiệuquả, lưu thông hiệu quả và lưu giữ các loại hàng hoá, dịch vụ và có liên quan đếnthông tin từ điểm cung cấp cơ bản đến các điểm tiêu thụ để đáp ứng các nhu cầu củakhách hàng”
Theo quan điểm “5 đúng” của Douglas M.Lambert, James R.Stock, LisaM.Ellram: “ Logistics là quá trình cung cấp đúng sản phẩm đến đúng vị trí, vào đúngthời điểm với điều kiện và chi phí phù hợp cho khách hàng tiêu dùng sản phẩm
Theo Giáo sư Đoàn Thị Hồng Vân (2010): “Logistics là quá trình tối ưu hóa vềmặt vị trí và thời điểm, vận chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên củachuỗi cung ứng qua các khâu sản xuất, phân phối cho đến tay của người tiêu dùng cuốicùng thông qua các hoạt động kinh tế”
1.2.1.2 Quá trình phát triển Logistics kinh doanh trên thế giới
Có thể chia quá trình phát triển của Logistics kinh doanh trên thế giới thành 5giai đoạn: Logistics tại chỗ, Logistics cơ sở sản xuất, Logistics công ty, Logisticschuỗi cung ứng, Logistics toàn cầu
Logistics tại chỗ là dòng vận động của nguyên vật liệu tại một vị trí làm việc
nhằm hợp lý hoá các hoạt động độc lập của một cá nhân hay của một dây chuyền sảnxuất hoặc lắp ráp Điểm nổi bật của Logistics là tính tổ chức lao động có khoa học
Trang 18Logistics cở sở sản xuất là dòng vận động của nguyên liệu giữa các xưởng làm
việc trong nội bộ một cơ sở sản xuất nhằm đảm bảo đúng và đủ nguyên vật liệu đểphục vụ cho sản xuất đại trà và dây chuyền lắp ráp máy móc Cơ sở sản xuất đó có thể
là 1 nhà máy, 1 trạm làm việc trung chuyển, 1 nhà kho, hoặc 1 trung tâm phân phối
Logistics công ty là dòng vận động của nguyên vật liệu và thông tin giữa các
cơ sở sản xuất và các quá trình sản xuất trong một công ty Với công ty sản xuất thìhoạt động Logistics diễn ra giữa các nhà máy và các kho chứa hàng, với một đại lýbán buôn thì là giữa các đại lý phân phối của nó, còn với một đại lý bán lẻ thì đó làgiữa đại lý phân phối và các cửa hàng bán lẻ của mình Logistics công ty ra đời vàchính thức được áp dụng trong kinh doanh vào những năm 1970 Giai đoạn này, hoạtđộng Logistics gắn liền với thuật ngữ phân phối mang tính vật chất Logistics kinhdoanh trở thành quá trình mà mục tiêu chung là tạo ra và duy trì một chính sách dịch
vụ khách hàng tốt với tổng chi phí Logistics thấp
Logistics chuỗi cung ứng Phát triển vào những năm 1980, quan điểm này nhìn
nhận Logistics là dòng vận động của nguyên vật liệu, thông tin và tài chính giữa cáccông ty (các xưởng sản xuất, các cơ sở trong công ty) trong một chuỗi thống nhất Đó
là một mạng lưới các cơ sở hạ tầng (nhà máy, kho hàng, cầu cảng, cửa hàng…), cácphương tiện (xe tải, tàu hoả, máy bay, tàu biển…) cùng với hệ thống thông tin đượckết nối với nhau giữa các nhà cung ứng của một công ty và các khách hàng của công
ty đó Các hoạt động Logistics (dịch vụ khách hàng, quản trị dự trữ, vận chuyển vàbảo quản hàng hoá…) được liên kết với nhau để thực hiện các mục tiêu trong chuỗicung ứng Điểm nhấn trong chuỗi cung ứng là tính tương tác và sự kết nối giữa cácchủ thể trong chuỗi thông qua 3 dòng liên kết:
- Dòng thông tin: dòng giao và nhận của các đơn đặt hàng, theo dõi quá trìnhdịch chuyển của hàng hoá và chứng từ giữa người gửi và người nhận
- Dòng sản phẩm: con đường dịch chuyển của hàng hoá và dịch vụ từ nhà cungcấp tới khách hàng, đảm bảo đúng đủ về số lượng và chất lượng
- Dòng tài chính: chỉ dòng tiền bạc và chứng từ thanh toán giữa các khách hàng
và nhà cung cấp, thể hiện hiệu quả kinh doanh
Xét theo quan điểm này Logistics được hiểu là "Quá trình tối ưu hoá về vị trí vàthời gian, vận chuyển và dự trữ các nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên của dây chuyềncung ứng cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt độngkinh tế ”
Logistics toàn cầu là dòng vận động của nguyên vật liệu, thông tin và tiền tệ
giữa các quốc gia, nó liên kết các nhà cung ứng của các nhà cung ứng với khách hàngcủa khách hàng trên toàn thế giới
1.2.1.3Đặc trưng của Logistics
- Logistics không phải chỉ là một hoạt động đơn lẻ, mà bao gồm một chuỗi các hoạt động bao trùm quá trình sản phẩm được sản xuất ra và chuyển tới khách hàng
Trang 19- Dịch vụ Logistics là hoạt động thương mại mang tính chất liên ngành do dịch
vụ Logistics bao gồm nhiều hoạt động và các hoạt động chịu sự quản lý của nhiều bộ ngành có liên quan
- Dịch vụ Logistics gắn liền với các khâu của quá trình sản xuất
- Logistics là dạng hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp
- Logistics là sự phát triển cao, hoàn chỉnh của dịch vụ vận tải, giao nhận
- Logistics là sự phát triển hoàn thiện dịch vụ vận tải đa phương thức
- Dịch vụ Logistics phát triển dựa trên cơ sở sử dụng những thành tựu công nghệ một cách triệt để
- Logistics là tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp trên ba khía cạnh là: Logistics sinh tồn, Logistics hoạt động và Logistics hệ thống
1.2.1.4Vai trò của Logistics đối với nền kinh tế
- Dịch vụ Logistics phát triển góp phần đưa quốc gia trở thành một mắt xíchtrong chuỗi giá trị toàn cầu, gắn nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới
Logistics là công cụ liên kết các hoạt động trong chuỗi giá trị toàn cầu nhưcung cấp, sản xuất, lưu thông, phân phối, mở rộng thị trường cho các hoạt động kinh
tế Khi thị trường toàn cầu phát triển với các tiến bộ về công nghệ, đặc biệt là việc mởcửa thị trường ở các nước đang và chậm phát triển, Logistics được các nhà quản lý coinhư công cụ, một phương tiện liên kết các lĩnh vực khác nhau của chiến lược doanhnghiệp
- Logistics phát triển góp phần mở rộng thị trường, thương mại quốc tế, nângcao mức hưởng thụ của người tiêu dùng, đồng thời góp phần dịch chuyển cơ cấu kinhtế
Sản xuất có mục đích phục vụ tiêu dùng, nên trong sản xuất kinh doanh, vấn đềthị trường luôn là vấn đề quan trọng và luôn được các nhà sản xuất kinh doanh quantâm Các nhà sản xuất kinh doanh muốn chiễm lĩnh và mở rộng thị trường cho sảnphẩm của mình cần có sự hỗ trợ của dịch vụ Logistics Dịch vụ Logistics có tác dụngnhư chiếc cầu nối trong việc chuyển dịch hàng hóa trên các tuyến đường mới đến cácthị trường mới đúng yêu cầu về thời gian và địa điểm đặt ra
- Dịch vụ Logistics có tác dụng tiết kiệm và giảm chi phí trong quá trình phânphối và lưu thông hàng hóa
Giá cả hàng hóa trên thị trường chính bằng giá cả ở nơi sản xuất cộng với chiphí lưu thông Chi phí lưu thông hàng hóa, chủ yếu là phí vận tải chiếm một tỷ lệkhông nhỏ trong bộ phận cấu thành giá cả hàng hóa trên thị trường, đặc biệt là hànghóa trong buôn bán quốc tế Vận tải là yếu tố quan trọng của lưu thông Logistics pháttriển sẽ làm giảm chi phí lưu thông trong hoạt động phân phối và từ đó tăng tính hiệuquả của nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Trang 20- Logistics phát triển góp phần giảm chi phí, hoàn thiện và tiêu chuẩn hóachứng từ trong kinh doanh quốc tế
Trong thực tiễn, một giao dịch trong buôn bán quốc tế thường tiêu tốn nhiềugiấy tờ, chứng từ Ước tính của Liên Hợp Quốc cho thấy, chi phí về giầy tờ để phục vụmọi giao dịch thương mại trên thế giới hàng năm đã vượt quá 420 tỷ USD Theo tínhtoán của các chuyên gia, riêng các loại giấy tờ, chứng từ rườm rà hàng năm khoản chiphsi tiêu tốn cho nó cũng chiếm hơn 10% kim ngạch mậu dịch quốc tế, ảnh hưởng lớntới các hoạt động buôn bán quốc tế Các dịch vụ Logistics đơn lẻ, Logistics trọn gói đã
có tác dụng giảm rất nhiều các chi phí cho giầy tờ, chứng từ trong buôn bán quốc tế
- Dịch vụ Logistics góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và tăng cường năng lựccạnh tranh quốc gia
Theo nhiều kết quả nghiên cứu về Logistics ở các hãng sản xuất thì trong cơcấu giá thành sản phẩm, chi phí sản xuất thường chiếm 48%, chi phí marketing chiếm27%, chi phí Logistics chiếm 21% còn phần lợi nhuận là 4% Do đó, việc hình thành
và phát triển dịch Logistics sẽ giúp các doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tếquốc dân giảm chi phí trong chuỗi Logistics, làm quá trình sản xuất được tinh giản, đạthiệu quả cao hơn, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của quốc gia và doanh nghiệptrên thị trường
1.2.2 Dịch vụ Logistics
1.2.2.1 Khái niệm dịch vụ Logistics
Theo Luật Thương mại 2005, Điều 233, dịch vụ Logistics là hoạt động thươngmại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhậnhàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tưvấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi kí mã hiểu, giao hàng hoặc các dịch vụ có liênquan đến hàng hóa theo thỏa thuận của khách hàng để hưởng thù lao Dịch vụLogistics được phiên âm theo tiếng Việt là dịch vụ Lô-gi-stic
1.2.2.2 Phân loại dịch vụ Logistics
Theo Điều 4 Nghị định 140/2007/NĐ-CP v/v Quy định chi tiết Luật Thươngmại về điều kiện kinh doanh dịch vụ Lô-gi-stic và giới hạn trách nhiệm đối với thươngnhân kinh doanh dịch vụ Logistic, dịch vụ Logistics được phân loại như sau:
1) Các dịch vụ Logistics chủ yếu, bao gồm:
a) Dịch vụ bốc xếp hàng hóa, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container;
b) Dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hóa, bao gồm cả hoạt động kinh doanh khobãi container và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị;
c) Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan vàlập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa;
Trang 21d) Dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, lưu kho và quản lýthông tin liên quan đến vận chuyển và lưu kho hàng hóa trong suốt cả chuỗilô-gi-stic; hoạt động xử lý lại các hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóatồn kho, hàng hóa quá hạn, lỗi mốt và tái phân phối hàng hóa đó; hoạt độngcho thuê và thuê mua container.
2 Các dịch vụ Logistics liên quan đến vận tải, bao gồm:
3 Các dịch vụ logistic liên quan khác, bao gồm:
a) Dịch vụ kiểm tra và phân tích kĩ thuật;
b) Dịch vụ bưu chính;
c) Dịch vụ thương mại bán buôn;
d) Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu kho, thugom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại và giao hàng;
e) Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác
1.2.3 Mối quan hệ giữa dịch vụ bưu chính và dịch vụ Logistics
Hình 1.2 Mối quan hệ giữa dịch vụ bưu chính- dịch vụ Logistics và chuỗi
cung ứng
Điều 3, Luật Bưu chính 2010 đưa ra định nghĩa về dịch vụ bưu chính: “ Dịch
vụ bưu chính là dịch vụ chấp nhận, vận chuyển và phát bưu gửi bằng các phương thức
từ địa điểm của người gửi đến địa điểm của người nhận qua mạng bưu chính, trừphương thức điện tử” Trong đó bưu gửi bao gồm: thư, gói, kiện hàng hoá được chấpnhận, vận chuyển và phát hợp pháp qua mạng bưu chính Chú ý rằng, theo định nghĩa
Chuỗi cung ứng Dịch vụ Logistics Dịch vụ bưu chính
Trang 22trên, dịch vụ bưu chính mới chỉ chú ý đến luồng bưu gửi từ người gửi đến người nhận.Nhưng bản thân người nhận sau khi nhận, cũng có tiềm năng gửi Dịch vụ Logistics làbước phát triển cao hơn của dịch vụ bưu chính, thực hiện nhiều khâu, đa dạng cáccông việc hơn, có mục đích cụ thể, hướng đến tối ưu Chuỗi cung ứng là bước pháttriển cao nhất, hướng đến kết nối toàn bộ các điểm liên quan đến quá trình sản xuất,tạo thành chu trình khép kín Theo Thomas Friedman, tác giả “ Thế giới phẳng: Tómlược lịch sử thế giới thế kỉ 21”, thì chuỗi cung ứng là nghệ thuật và khoa học của sựcộng tác nhằm đem lại những sản phẩm hay dịch vụ tốt nhất đến người tiêu dùng Nóimột cách cụ thể, chuỗi cung ứng là mạng lưới các tổ chức tham gia vào dòng vận độngcủa nguồn tài nguyên đầu vào và thông tin từ nhà cung cấp đầu tiên đến người tiêudùng cuối cùng và các hoạt động của những tổ chức đó
Như vậy, phát triển dịch vụ Logistics là một bước phát triển cao hơn củadịch vụ bưu chính, tăng cường khả năng cạnh tranh và đem lại doanh thu lớn cho cácdoanh nghiệp bưu chính
1.2.4 Điều kiện để triển khai dịch vụ Logistics
1.2.4.1 Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải
Vận tải có vai trò đặc biệt trong hoạt động Logistics và vai trò này sẽ ngày càngtăng thêm vì chi phí cho vận chuyển chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng chi phíLogistics Vận tải là yếu tố cơ bản của hoạt động Logistics đảm bảo việc vận chuyểnnguyên vật liệu, hàng hóa từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng
Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải bao gồm các hệ thống vận tải đường thủy,đường bộ, đường sắt, đường hàng không và các yếu tố thuộc năng lực của doanhnghiệp như hệ thống các phương tiện vận chuyển chuyên dụng, các phương tiện bốcxếp Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải giữ vai trò quan trọng và là điều kiện tiên quyếtcho việc phát triển kinh doanh dịch vụ Logistics
1.2.4.2 Hệ thống kho bãi
Kho bãi là một bộ phận của hệ thống Logistics, là nơi cất giữ nguyên nhiên vậtliệu, bán thành phẩm, thành phẩm trong suốt quá trình chu chuyển từ điểm đầu chođến điểm cuối của dây chuyền cung ứng, đồng thời cung cấp các thông tin về tìnhtrạng, điều kiện lưu giữ và vị trí của các hàng hóa được lưu kho
Việc lựa chọn vị trí kho bãi có ý nghĩa chiến lược không chỉ ảnh hưởng đến chiphí vận chuyển mà còn ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ khách hàng, tốc độ lưuchuyển hàng hóa và ảnh hưởng đến toàn bộ dây chuyền Logistics Khi lựa chọn vị tríkho bãi cần xem xét các yếu tố như: gần các trung tâm thương mại lớn, có hạ tầng giaothông tốt, thủ tục đơn giản, có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, tình hình chính trị xãhội ổn định
Trang 231.2.4.3 Hệ thống thông tin
Thông tin chính xác, kịp thời là nền tảng đảm bảo sự thành công của hoạt độngLogistics Trong thời gian qua, các thành tựu của công nghệ thông tin đã góp phầnquan trọng quyết định sự phát triển nhanh chóng của dịch vụ Logistics Hệ thốngthông tin kịp thời, đầy đủ góp phần đảm bảo phân phối và huy động nguồn hàng kịpthời, đáp ứng yêu cầu của khách hàng, đảm bảo hiệu quả của toàn bộ chuỗi cung ứng
Hệ thống thông tin Logistics bao gồm thông tin trong nội bộ từng tổ chức(doanh nghiệp, nhà cung cấp, khách hàng của doanh nghiệp), thông tin trong từng bộphận chức năng (Logistics, kỹ thuật, kế toán – tài chính, marketing, sản xuất ), thôngtin ở từng khâu trong dây chuyền cung ứng (kho tàng, bến bãi, vận tải ) và kết nốithông tin giữa các tổ chức, bộ phận, công đoạn nêu trên
Trong hệ thống thông tin phức tạp đó thì xử lý đơn hàng của khách hàng làkhâu trung tâm Sử dụng hệ thống thông tin cho phép kiểm soát đơn hàng ở mọi lúc,mọi nơi, thông qua hệ thống thông tin khách hàng có thể gửi yêu cầu đặt chỗ quamạng, có được các thông tin liên quan đến vận chuyển hàng hóa
- Quản trị cung ứng nguyên vật liệu
- Quản trị vận tải và phân phối hàng
- Quản trị kho bãi
Để quản lý chuỗi hệ thống dịch vụ Logistics đòi hỏi doanh nghiệp phải có độingũ nhân lực được đào tạo chuyên nghiệp, trang bị đầy đủ kiến thức cơ bản về thươngmại, ngoại thương, giao nhận vận tải quốc tế, pháp luật quốc tế, công nghệ thông tin
1.2.5 Nguyên tắc tổ chức hệ thống dịch vụ Logistics
1.2.5.1 Nguyên tắc tiếp cận hệ thống
Hệ thống là sự tập hợp bởi các thực thể (đối tượng khác nhau) có sự tương tácvới nhau Sự biến đổi của một thực thể này có thể ảnh hưởng đến sự biến đổi của mộthoặc nhiều thực thể khác và cuối cùng làm cho hệ thống biến đổi Tiếp cận hệ thống làphương pháp khá phổ biến trong khoa học Logistics trong hoạt động kinh doanh đượccoi là một hệ thống lớn Trên góc độ vi mô, hệ thống Logistics gồm ba hệ thống nhỏtương tác với nhau, đó là hệ thống cung ứng vật tư, hệ thống phân phối thành phẩm và
hệ thống thu hổi (tái chế và tái sử dụng)
Trang 241.2.5.2 Nguyên tắc xem xét tổng chi phí
Nguyên tắc này được xây dựng trên cơ sở tất cả các chức năng quan trọng củaLogistics được coi như toàn bộ, không riêng lẻ Các hoạt động trong khu vực chứcnăng của Logistics đều phải nằm trong “ô” tổng chi phí của Logistics
1.2.5.3 Nguyên tắc tránh tối ưu hóa cục bộ
Theo nguyên tắc này, các vấn đề được xem xét toàn bộ Ví dụ dây chuyền sảnxuất gồm các công đoạn khác nhau và mỗi công đoạn lại là một bộ phận có tính độclập tương đối, nghĩa là có thể xem xét như một đối tượng điều khiển độc lập Nhưvậy, nó có thể được tối ưu hóa riêng (tối ưu hóa cục bộ) Tối ưu hóa cục bộ có thể đưađến hai tình huống: thúc đẩy hoặc kìm hãm tính tối ưu toàn hệ thống Vì vậy, nguyêntắc này chỉ ra rằng khi tối ưu hóa cục bộ không tạo được kết quả tối ưu hóa cho toàn
hệ thống thì không nên tối ưu hóa cục bộ
1.2.5.4 Nguyên tắc bù trừ
Một nguyên tắc quan trọng được hìnht hành từ nguyên tắc tổng chi phí và hỗtrợ cho nguyên tắc tổng chi phí, đó là nguyên tắc bù trừ chi phí Nguyên tắc này đượchiểu là sự thay đổi các hoạt động chức năng của hệ thống lưu thông phân phối sẽ làmmột số chi phí tăng lên, một số chi phí giảm xuống Ví dụ: Nhà sản xuất muốn tậndụng giá cước vận tải đường biển thấp thì phải tích tụ một số lượng hàng hóa lớn,nhưng điều này lại làm chi phí tồn trữ tăng lên Ngược lại, nhà sản xuất giao hàngbằng máy bay thì giá cước vận chuyển cao nhưng lại giảm được chi phí tồn trữ Tuynhiên, hiệu quả thực sự của nguyên tắc này sẽ là tổng chi phí giảm xuống tương ứngvới mục đích phục vụ khách hàng
1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA BƯU CHÍNH MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ DOANH NGHIỆP BƯU CHÍNH TRONG NƯỚC 1.3.1 Bưu chính Singapore (SingPost)
Singapore là một đảo quốc nhỏ tách ra từ Malaysia Với vị trí địa lý thuận lợi
về đường hàng hải quốc tế, cộng với những chính sách năng động của chính phủSingapore, Singapore đã phát triển và trở thành cảng trung chuyển hàng đầu khu vực.Hầu hết các công ty logistic hàng đầu thế giới, như DHL Logistics, UPS Logistics,Maersk Logistics, APL Logistics, Schenker, Keppel Logistics… đều đặt trụ sở tạiSingapore Và thực tê, SingPost là một trong những doanh nghiệp cung cấp dịch vụLogistics năng động hàng đầu tại Singapore Bưu chính Singapore (SingPost) khôngchỉ kinh doanh các dịch vụ bưu chính mà còn kinh doanh, cung cấp mạng lưới dịch vụphân phối “One Stop (một điểm dừng)” và đề nghị tất cả các dịch vụ Logistics đápứng nhu cầu của khách hàng từ nhà kho, hoàn thành và chuyển giao hàng hoá trongnước và quốc tế (SingPost Logistics) Với sự xuất hiện của thương mại điện tử(TMĐT), việc kinh doanh ngày nay trở nên dễ dàng hơn theo nhiều hướng mới Chỉcần một nhấn chuột trên mạng Internet, khách hàng có thể mua được hàng hoá tại bất
kỳ nơi nào trên thế giới Tuy nhiên, việc bán hàng qua Internet chỉ có thể thực hiện khi
Trang 25có sự trợ giúp của các dịch vụ phụ trợ như: dịch vụ Logistics, mạng lưới chuyển giaotrong nước và quốc tế SingPost đề xuất cung cấp các dịch vụ cho khách hàng baogồm:
- Hệ thống nhà kho;
- Kiểm soát hàng tồn kho;
- Dịch vụ trợ giúp khách hàng;
- Dịch vụ nhận và đóng gói hàng hoá;
- Dịch vụ giao tận nhà (door to door); v.v
Trợ giúp cho các dịch vụ nói trên, SingPost đề xuất các phương thức/gói dịch
vụ đa dạng mà khách hàng có thể lựa chọn như: Speedpost Islandwide; SpeedpostWorldwide; SpeedPost; Giải pháp chuyển giao hoàn thiện; Chuyển phát đúng giờ hoặctrả lại tiền
Các dịch vụ Logistics mà SingPost Logistics cung cấp đề xuất cho khách hànggiải pháp một điểm dừng mà sẽ chịu trách nhiệm cho tất cả các sản phẩm của kháchhàng hay chuyển phát Logistics, vì vậy khách hàng chỉ phải tập trung vào việc kinhdoanh của họ mà thôi Các dịch vụ kinh doanh này bao gồm:
- Thiết lập TMĐT;
- Đặt hàng và xử lý;
- Tiếp nhận và chuyển phát tận nhà (Door to door);
- Theo dõi vận chuyển và đặt hàng;
- Lưu kho hàng hoá;
- Gửi hoá đơn bán hàng;
- Các dịch vụ hoàn thiện mạng của SingPost
Bài học kinh nghiệm cơ bản nhất trong kinh doanh dịch vụ Logistics củaSingPost là tận dụng ưu thế và kinh nghiệm sẵn có của mạng lưới, nhân lực và cơ sở
hạ tầng bưu chính; ứng dụng phương pháp quản lý hiện đại; thiết lập nhiều gói dịchvụ; cạnh tranh bằng giá và chất lượng dịch vụ, lấy phục vụ bưu chính là ưu tiên
1.3.2 Bưu chính Indonesia (PT Pos)
Theo tiết lộ của Sugiarta Yasa – Giám đốc cấp cao của bưu chính Indonesia (PTPos), mục tiêu chiến lược của hãng trong các năm tới là đầu tư mạnh mẽ và bài bảnhơn nữa cho mảng dịch vụ logistic và coi đây chính là động lực cho sự tăng trưởngbền vững cũng như thế mạnh cạnh tranh trong tương lai của mình “Chúng tôi đangphải cạnh tranh với khoảng 300 công ty bưu chính chuyển phát khác đang hoạt độngtại Indonesia và nếu muốn tồn tại cũng như tăng trưởng trong những năm tới, PT Posphải tập trung phát triển dịch vụ logistic”, Giám đốc Sugiarta Yasa nói Cho đến nay,mảng dịch vụ logistic của PT Pos đã mang về khoản doanh thu 75 tỷ rupiah (8,4 tỷUSD) mỗi năm Để thúc đẩy lĩnh vực này, PT Pos đã quyết định đầu tư ứng dụng các
Trang 26công nghệ mới tạo điều kiện thuận lợi hơn cho khách hàng như cung cấp khả năng tìmkiếm và theo dõi đường di chuyển của hàng hóa mà họ gửi thông qua Internet… Trongnăm 2010, PT Pos dự đoán mảng dịch vụ logistic sẽ đóng góp ít nhất từ 500 đến 700
tỷ rupiah vào tổng doanh thu khoảng 3 nghìn tỷ rupiah Kết thúc năm tài khóa 2010,
PT Pos đã đạt mức lãi ròng 170 tỷ rupiah, tăng hơn gấp đôi so với mức lãi 80 tỷ rupiahcủa năm 2009
1.3.3 Bưu chính Đức (Deustche Post DHL)
Bằng việc sở hữu toàn bộ DHL vào năm 1998, Deustche Post đã trở thànhdoanh nghiệp chuyển phát chuyên nghiệp hàng đầu châu Âu Năm 2003, DeustchePost World Net (DPWN) đã sáp nhập tất cả các mảng dịch vụ của mình vào trongthương hiệu DHL quốc tế
Ngày nay, DHL không chỉ là một công ty chuyển phát nhanh các hồ sơ khẩn,
mà còn trở thành đối tác của hàng ngàn doanh nghiệp giúp họ tiếp cận với thị trường
và khách hàng một cách nhanh nhất Ước tính năm 2009, tổng giá trị các hợp đồngLogistics trên toàn cầu đã đem về cho DHL 135 tỷ Euro Tại Úc, DHL đã liên kết vớiAustralia Post để triển khai dịch vụ Logistics Khách hàng muốn sử dụng dịch vụLogistics của Australia Post, thực tế, sẽ được đáp ứng bởi DHL
1.3.4 Bưu chính Thụy Sĩ (Swiss Post)
Bưu chính Thụy Sĩ cũng là một trong số các doanh nghiệp bưu chính thànhcông với việc phát triển dịch vụ Logistics Các loại hình dịch vụ Logistics mà SwissPost cung cấp bao gồm:
- Vận chuyển, chuyển phát nhanh và qua đêm
- Bưu kiện
- Vận chuyển và lưu kho
- Dịch vụ Logistics đặc biệt
- E- Logistics
- Logistics toàn cầu
Swiss Post đã phát triển dịch vụ Logistics thành những giải pháp cho từngngành cụ thể như cho ngành Bán hàng từ xa (In ấn quảng cáo, đặt hàng, vận chuyểnhàng…), ngành Tài chính ngân hàng (quản lý hồ sơ khách hàng, in ấn phẩm quảngcáo…), ngành xuất bản và truyền thông (In ấn, vận chuyển ấn phẩm…) Khẩu hiệu củaSwiss Post là “Hãy tập trung vào việc kinh doanh chính của bạn Để phần còn lại chochúng tôi”
1.3.5 Bưu chính Viettel (Viettelpost)
Viettelpost, tiền thân từ Trung tâm phát hành báo chí được thành lập ngày01/7/1997, với nhiệm vụ ban đầu là phục vụ các cơ quan Quân đội trong Bộ Quốcphòng Năm 2006, Bưu chính Viettel chuyển đổi từ mô hình hạch toán phụ thuộc sanghạch toán độc lập thành Công ty TNHH NN 1 TV Bưu chính Viettel Năm 2009 Bưuchính Viettel chính thức hoạt động với tư cách Công ty Cổ phần sau khi thực hiện
Trang 27thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra côngchúng, qua 3 năm thực hiện cổ phần lợi nhuận hàng năm đều đạt 25% –27% so vớivốn chủ sở hữu
Với chiến lược “Mạng lưới đi trước, kinh doanh đi sau” hiện mạng lưới phục
vụ của Bưu chính Viettel đã có đến 100% các huyện, 85% các xã trên toàn lãnh thổViệt Nam Năm 2009 Bưu chính Viettel đã mở rộng mạng lưới kinh doanh dịch vụsang thị trường Campuchia và trở thành doanh nghiệp bưu chính đầu tiên của ViệtNam đầu tư ra nước ngoài Bước sang năm 2011, mạng lưới Bưu chính Viettel đã cómặt 24/24 tỉnh thành của Campuchia và chính thức được Bộ giao thông vận tải của hainước cấp phép kinh doanh dịch vụ vận tải liên vận Quốc tế giữa Việt Nam -Campuchia
Viettelpost có hoạt động Logistics khá mạnh, với hơn 10.000 m2 kho bãi đượcđầu tư tại các tỉnh thành như: Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Cần Thơ…cộng với mạng lưới kho liên kết phủ rộng 63/63 tỉnh thành và hệ thống hơn 250 xe tảicác loại chạy dọc Bắc Nam, đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực đại lýHải quan Viettel Post hiện đang cung ứng các dịch vụ kho vận và giao nhận, vận tảihàng hóa (cho thuê kho bãi, giao nhận và vận chuyển hàng hóa nội địa Việt Nam vànội địa Campuchia, giao nhận và vận chuyển hàng hóa xuất khẩu Việt Nam-Campuchia), dịch vụ khai thuê hải quan (thay mặt khách hàng thực hiện toàn bộ thủtục liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa, kiểm hóa và nhập hàng nhanh chóng, ápbiểu thuế một cách chính xác….) Để thành công trong mảng dịch vụ này, có một vaitrò không nhỏ của Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel, trong việc xây dựng hìnhảnh, thương hiệu uy tín trong tâm trí người dân Campuchia
Bắt đầu từ tháng 7/2012, Viettelpost triển khai cung cấp dịch vụ giao, nhận, vậnchuyển hàng hóa cho ngành TMĐT Việt Nam thông qua Cổng thông tin chuyển pháthàng hóa ShipChung.vn trên phạm vi toàn quốc Với dịch vụ này, khi khách hàng đặtmua online bất kỳ sản phẩm nào trên Cổng ShipChung.vn, Bưu chính Viettel sẽ cungcấp giải pháp vận chuyển, giao nhận phù hợp nhất, thời gian nhanh nhất, đến mọivùng, miền tổ quốc theo đúng yêu cầu của Quý khách Viettelpost còn là trung giangiúp Quý khách thanh toán bằng hình thức trao sản phẩm mới nhận tiền thanh toán rồichuyển đến nhà cung cấp sản phẩm
Trang 28CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỆT NAM (VNPOST)
2.1 TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỆT NAM (VNPOST) 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tổng công ty Bưu chính Việt Nam (sau đây gọi tắt là Tổng công ty) là doanhnghiệp nhà nước duy nhất về bưu chính được thành lập theo quy định của pháp luật đểcung cấp dịch vụ bưu chính công ích và sử dụng mạng bưu chính công cộng dể kinhdoanh các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật
Tổng công ty Bưu chính Việt Nam là tổng công ty do Nhà nước quyết địnhthành lập và giao vốn thông qua Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, là đơn vịthành viền của Tập đoàn, kinh doanh đa ngành, trong đó bưu chính là ngành kinhdoanh chính; bảo đảm cung cấp các dịch vụ bưu chính công ích theo qui định củaPháp lệch Bưu chính Viễn thông và các nhiệm vụ bưu chính công ích khác do nhànước giao
Tổng công ty có tư cách pháp nhân, có con dấu theo tên gọi, có địa bàn hoạtđộng kinh doanh trong nước và quốc tế, có trụ sở chính đặc tại thành phố Hà Nội.Tổng công ty được dụng tên ‘ Bưu chính Việt Nam’ trong mọi hoạt động của doanhnghiệp, có quyền và nghĩa theo quy định tại Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 2003,Luật Doanh nghiệp năm 2005, Điều lệ tổ chức và hoạt động của VNPT, Điều lệ tổchức và hoạt động của Tổng công ty
Tổng công ty Bưu chính Việt Nam thực hiện kế thừa các quyền và nghĩa vụhợp pháp về bưu chình Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam theo quy định củaphát luật
2.1.1.1 Tên và trụ sở của Tổng công ty
Tổng công ty có tên là : TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỆT NAM
Tên viết tắt bằng tiếng Việt : BƯU CHÍNH VIỆT NAM
Tên giao dịch quốc tế : VIỆTNAM POST
Địa chỉ trụ sở chính : số 5 Phạm Hùng – Mỹ Đình – Từ Liêm - Hà Nội
Điện thoại : 04.37689346 Fax: 04.37689443 Email:vanphong@VNPOST.vn Website: www.VNPOST.vn
Trang 29Hình 2.1 Logo và slogan của VNPOST
2.1.1.2 Vốn điều lệ của Tổng công ty
Vốn điều lệ của Tộng công ty Bưu chính Việt Nam là tổng số vốn cần thiết đầu
tư của chủ sở hữu cho Tổng công ty khi thành lập để đảm bảo thực hiện nhiệm vụcông ích và phát tiển các hoạt động kinh doanh, tiến tới công bằng thu chi các hoạtđộng kinh doanh vào năm 2010 Vốn điều lệ của Tổng công ty tại thời điểm thành lập
là 8.122 tỷ đồng ( tám nghìn một trăm hai mươi hai tỷ động )
2.1.1.3 Chức năng của Tổng công ty
- Thiết lập, quản lý, khai thác và phát triển mạng bưu chính công cộng theo tiếnlược,quy hoạch, kế hoạch do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt
- Cung cấp các dịch vụ bưu chính công ích theo qui hoạch, kế hoạch phát triểnbưu chính của Nhà nước và các sản phẩm, dịch vụ công ích khác theo yêu cầu của cơquan nhà nước có thẩm quyền
- Kinh doanh các dịch vụ bưu chính, phát hành báo chí, chuyển phát trong vàngoài nước
- Tham gia các hoạt động cung cấp dịch vụ bưu chính quốc tế, các dịch vụ kháctrong khuôn khổ các Điều ước quốc tế trong lĩnh vực bưu chình mà Việt Nam ký kết,gia nhập
- Hợp tác với các doanh nghiệp viễn thông để cung cấp các dịch vụ viễn thông ,công nghệ thông tin
- Tư vấn, nguyên cứu, đào tạo và ứng dụng tiền bộ khoa học công nghệ tronglĩnh vực bưu chính
2.1.1.4 Nhiệm vụ của tổng công ty
- Thiết lập, quản lý, khai thác và phát triển mạng bưu chính công cộng với nộidung chủ yếu là:
+ Tổng công ty tổ chức xây dựng , quản lý khai thác và phát triển mạng bưucục, điểm phụ vụ, mạng bưu cục khai thác và vẫn triển trong nước , quốc tế
+ Điểm bảo chất lượng mạng và chất lượng dịch vụ theo tiêu chuẩn của Nhànước quy định hoặc Tổng công ty công bố
- Thực hiện các nhiệm vụ công ích do Nhà nước giao hoặc đặt hàng gồm:
Trang 30+ Cung cấp dịch vụ bưu chính phổ cập: dịch vụ thư trong nước và quốc tế cókhối lượng đến 2 kg.
+ Cung cấp dịch vụ bưu chính bắt buộc : Các phụ vụ bưu chính phục vụ quốcphòng, an ninh, phòng chống thiên tai, dịch bệnh và các dịch vụ khác theo quyết địnhcủa Thủ tướng Chỉnh phủ hoặc Bộ Bưu chính Viễn thông
+ Thực hiện các nhiệm vụ công ích : Phát hành báo Nhân dân , báo quân độiNhân dân, Tập chí Cộng sản, Tập chí Xây dựng Đảng và báo chí do Đảng bộ các tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương xuất bản
+ Thực hiện các nhiệm vụ công ích khác theo quyết định của Thủ TướngChính phủ
- Tổ chức kinh doanh các dịch vụ trong và ngoài nước , bao gồm:
+ Kinh doanh các dịch vụ bưu chính, phát hành báo chí, chuyển phát trong vàngoài nước
+ Kinh doanh các dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin dưới hình thức mua,bán lại dịch vụ và đại lý theo quy định của pháp luật và phương án hợp tác kinh doanh
+ Kinh doanh các dịch vụ giao nhận hàng hóa, vận chuyển hàng hóa và hànhkhách; mua, bán, sứa chữa xe và phụ tùng xe có động cơ
+ Kinh doanh xuất, nhập khẩu vật tư; thiết bị bưu chính viễn thông; vật tư; thiết
bị văn phòng, máy tính, máy móc và thiết bị điện
+ In, sao bản ghi các loại
+ Xuất bản, kinh doanh xuất bản phẩm
+ Kinh doanh các dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm
+ Kinh doanh hàng hóa, tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng
+ Đại lý mua, đại lý bán các loại hàng hóa và dịch vụ của các tổ chức, cá nhântrong ngoài nước
+ Thiết kế, xây dựng công trình, hàng mục công trình
+ Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng, kinh doanh nhà hàng, kháchsạn, du lịch lữ hành,quảng cáo
+ Tư vấn, nghiên cứu,đào tạo và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ tronglĩnh vực bưu chính
+ Kinh doanh các ngành,nghề khác theoquy định của pháp luật
- Đầu tư tài chính:
+ Nhận, quản lý, bảo toàn và phát triển vốn thuộc sở hữu nhà nước do Nhànước giao thông qua Tập đoàn; các nguồn lực khác do Tổng công ty tự huy động từcác nguồn khác
+ Đầu tư vốn vào các doanh nghiệp khác theo chiến lược phát triển của toànTập đoàn và của Tổng công ty
Trang 31+ Thực hiện các quyền, nghĩa vụ của đại diện của sở hữu theo tỷ lệ vốn đã đầu
tư vào các doanh nghiệp khác Quản lý người đại diện phần vốn của Tổng công ty tạicác doanh nghiệp khác
2.1.1.5 Tổ chức quản lý của Tổng công ty.
Hội đồng quản trị VNPT là đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước tại Tổngcông ty , thực hiện một số quyề và nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với Tổng công ty theoqui định tại Điều lệ Tổng công ty
Cơ cấu tổ chức quản lý Tổng công ty gồm:
- Tổng giám đốc: là người đại diện theo pháp luật , điều hành hoạt động hàngngày của Tổng công ty theo mục tiêu, kế hoạch phù hợp với Điều lệ tổ chức và hoạtđộng của Tổng công ty và các nghị quyết , quyết định của Hội đồng quản trị VNPT;chịu trách nhiệm trước Hội động quản trị VNPT và pháp luật về việc thực hiện cácquyền và nhiệm vụ được giao
- Phó tổng giám đốc: giúp Tổng giám đốc điều hành Tổng công ty theo phâncông và ủy quyền của Tổng giám đốc; chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và trướcpháp luật về nhiệm vụ được phân công hoặc ủy quyền
- Kế toán trưởng: có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán củaTổng công ty; giúp Tổng giám đốc giám sát tài chính tại Tổng công ty theo pháp luật
về tài chinh, kế toán; chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc và trước pháp luật vềnhiệm vụ được phân công hoặc ủy quyền
- Bộ máy giúp việc: là cơ quan chuyên môn, ngiệp vụ, có chức năng tham mưugiúp việc Tổng giám đốc quản lý, điều hành các mặt hoạt động của tổng công ty theotừng chức năng, nhiệm vụ cụ thể được phân giao Bộ máy giúp việc của tổng công tygồm:
+ Văn phòng Tổng công ty
+ Ban tổ chức – Lao động
+ Ban tài chính – Kế toán
+ Ban kế hoạch – Đầu tư
+ Ban dịch vụ bưu chính
+ Ban dịch vụ tài chính bưu chính
+ Ban tem bưu chính
+ Ban kỹ thuật và công nghệ thông tin bưu chính
+ Trung tâm dữ liệu bưu chính
Ngoài ra trong quá trình hoạt động, Tổng công ty có thể hình thành các banquản lý dự án để thực hiện các dự án, các hội đồng tư vấn chiến lược để tham mưu tưvấn giúp Tổng giám đốc về các vấn đề chiến lược chung toàn Tổng công ty, chiếnlược phát triển dịch vụ và một số vấn đề quan trọng khác của Tổng công ty
Trong quá trình hoạt động, cơ cấu tổ chức của Tổng công ty có thể được thayđổi sắp xếp lại cho phù hợp với yêu cầu kinh doanh
Trang 32Tổng công ty bưu chính Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước, thành viên củaTập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT), được thành lập theo quyết định số674/QĐ-BBCVT ngày 15/6/2007 của Bộ Bưu chính viễn thông (nay là Bộ thông tin vàtruyền thông) về việc thành lập Tổng công ty Bưu chính Việt Nam, hoạt động độc lập
từ 01/01/2008
Bưu chính Việt Nam được giao nhiệm vụ quản lý, khai thác mạng bưu chínhcông cộng, đảm nhiệm cung cấp dịch vụ bưu chính công ích và được bảo hộ hợp pháp
về lợi thế đặc quyền (có thời hạn) trong phạm vi dịch vụ bưu chính dành riêng
2.1.1.6 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu
Bưu chính Việt Nam hiện tại tổ chức kinh doanh theo 5 lĩnh vực chủ yếu:
- Bưu chính chuyển phát: bao gồm các dịch vụ bưu phẩm (trong đó có bưuphẩm phổ thông), bưu kiện, bưu chính ủy thác, chuyển phát nhanh, datapost, PHBC(trong đó có PHBC công ích qua mạng BCCC)…
- Tài chính bưu chính: bao gồm các dịch vụ chuyển tiền, điện hoa, tiết kiệmbưu điện, địa lý bảo hiểm, đại lý thanh toán, thu hộ chi hộ…
- Hợp tác VT-CNTT: bao gồm các dịch vụ bán thẻ, thu cước, đàm thoại tại giaodịch, phát triển thuê bao, duy trì các điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công ích…
- Dịch vụ khác: gồm các dịch vụ bán lẻ hàng hóa, cho thuê tài sản, dịch vụ vậnchuyển, quảng cáo, các hình thức đại lý khác…
- Đầu tư tài chính: bao gồm các hoạt động tài chính tại Tổng công ty (TCT) vàđầu tư tài chính tại các doanh nghiệp cổ phần, liên doanh
2.1.2 Bộ máy tổ chức quản lý của TCT
TCT Bưu chính Việt Nam được thành lập trên cơ sở triển khai mô hình thí điểmthành lập Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam Cơ cấu tổ chức quản lý của Bưuchính Việt Nam bao gồm:
- Hội đồng quản trị Tập đoàn
- Ban kiểm soát tập đoàn
- Tổng giám đốc TCT
- Các phó tổng giám đốc, kế toán trưởng và bộ máy giúp việc
Trang 33Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức của VNPOST
Trong đó:
Hội đồng quản tị tập đoàn (HĐQT) là đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà
nước tại TCT theo quy định tại Điều lệ tổ chức hoạt động của Tập đoàn và Điều lệ tổchức hoạt động của TCT Các thành viên HĐQT do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm.Tổng giám đốc TCT đồng thời là ủy viên HĐQT được Thủ tướng Chính phủ ủy quyềncho HĐQT bổ nhiệm sau khi có ý kiến chấp thuận của Bộ Bưu chính Viễn thông nay
là Bộ thông tin và truyền thông
Khối văn phòng và các ban chuyên môn nghiệp vụ
Văn phòng và câc ban chuyên môn, nghiệp vụ là các đơn vị có chức năng thammưu giúp việc cho Tổng giám đốc quản lý, điều hành và thừa lệnh Tổng giám đốcquản lý, điều hành các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT theo chức năng,nhiệm vụ được phân giao
Văn phòng và các ban chuyên môn, nghiệp vụ của TCT được chia thành 2 khối:
- Khối tổng hợp, tham mưu: Văn phòng, Ban Tổ chức- Lao động, Ban Kếhoạch - Đầu tư, Ban Tài chính- Kế toán
- Khối điều hành doanh nghiệp: Ban Dịch vụ Bưu chính, Ban Tem, Ban Dịch
vụ Tài chính Bưu chính, Ban Dịch vụ Viễn thông và Công nghệ thông tin
Cụ thể:
- Văn phòng: Văn phòng TCT là đơn vị có chức năng tham mưu, tổng hợp, đầumối giúp việc và phục vụ sự quản lý, điều hành của Tổng giám đốc đối với mọi mặthoạt động của TCT Văn phòng TCT là đơn vị kế hoạch, được mở tài khoản tại Ngânhàng, được dùng con dấu riêng theo tên gọi “Văn phòng” để giao dịch