1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược phát triển thương hiệu starbucks

32 988 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

Starbucks là thương hiệu nổi tiếng về cà phê và các sản phẩm đi kèm của Hoa Kỳ. Tham gia vào thị trường Việt Nam. Starbucks đã làm cho thị trường cạnh tranh của Việt Nam trở nên nóng hơn với các chiến lược phát triển thương hiệu của mình. Quản trị thương hiệu.

Trang 1

Chiến lược phát triển thương hiệu của Starburcks và bài học

kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam

Trang 2

Mục lục

Một số vấn đề chung về thương hiệu và vấn đề phát triển TH

Chiến lược phát triển thương hiệu của Starburcks

Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt

Nam

Chương 2

Chương 1

Chương 3

Trang 3

Nội dung chính

Chươn g 3

Lý luận chung về thương hiệu và chiến

lược phát triển thương hiệu

 Giới thiệu về Starburcks

 Thương hiệu Starburcks

 Chiến lược phát triển TH của Starburcks

Trang 4

2.1 Giới thiệu chung về Starburcks

- Lấy cảm hứng từ tên của một nhân vật trong câu chuyện Moby – Dick của nhà văn nổi tiếng Herman Melville – Starbucks, năm 1971 quán Starbucks lần đầu tiên ra đời, , tại số 2000 Western Avenue, Mỹ

- Sau hơn 40 năm hình thành và phát triển, đến nay Starbucks đã

phát triển mạnh mẽ và trở thành chuỗi thương hiệu café nổi tiếng nhất thế giới với hơn 17000 cửa hàng trên 50 quốc gia

Trang 5

Kết quả hoạt động kinh doanh của Starrbucks từ năm 2008-2011

(Nguồn:Duedil 2012)

Trang 6

2.2 Thương hiệu Starburcks

‘‘ Thương hiệu cũng như con người xung quanh

chúng ta Bạn có thể giao tiếp với rất nhiều người nhưng chỉ “thích” một nhóm người và “yêu” một hoặc một vài người’’

2.2.1 Các yếu tố hữu hình

Trang 7

a, Tên thương hiệu

Được lấy từ tên nhân vật chính trong tác phẩm Moby Dick (Cá voi trắng) của tác gia lừng danh người Mỹ Herman Melville

Cái tên biểu tượng cho sự lãng mạn của con sóng biển dâng cao và truyền thống đi biển của những nhà buôn cà phê đầu tiên trên thế giới

Các sản phẩm của công ty đều được biết đến với tên thương hiệu là Starbucks, đó

là những sản phẩm hảo hạng

Content Title

Content Title

Content Title

Trang 8

Thiết kế logo Starbucks đầu

tiên được sử dụng hình nàng tiên

các với 2 chiếc đuôi, sử dụng 2

màu nâu và trắng

Logo được chuyển thành màu xanh, nguyên hình nàng tiên cá với một ý tường mạnh mẽ, đơn giản hơn.

Với thiết kế lần này, hình ảnh nàng tiên cá được zoom cận mặt hơn, phần 2 chiếc đuôi cá được đơn giản hóa, cắt bớt so với mẫu logo năm 1987.

Starbucks giới thiệu Logo của mình, theo đó logo mới

sẽ bỏ từ “Starbucks Coffee”

ờ vòng ngoài của logo cũ

Trang 10

Title

Trang 11

2.2.2 Các yếu tố vô hình

 Với người Mỹ, Starbucks không chỉ là một thương hiệu cà phê

mà hơn thế nó còn là một văn hóa cà phê thực sự của họ

 Đó là những gì mà Starbucks đã đạt được trong chiến lược

phát triển thương hiệu của mình, một văn hóa cà phê gắn liền

với một thương hiệu mang tên Starbucks

 Thông qua việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, hình ảnh

thương hiệu Starbucks luôn là hình ảnh của một thương hiệu

vì cộng đồng

Trang 12

2.3 Chiến lược phát triển TH của Starburcks

2.3.1, mục tiêu chiến lược phát triển thương hiệu của Starburcks

Mục tiêu quan trọng nhất của Starbucks là duy trì hình ảnh về một thương hiệu nổi tiếng

và được kỳ vọng hàng đầu thế giới

Duy trì bản sắc thương hiệu thông qua giữ gìn các sản phấm truyền thống, duy trì những trải nghiệm khác biệt mà cửa hàng của họ đã và đang mang lại cho khách hàng

Là trở thành một doanh nghiệp có trách nhiệm với cộng đồng và cam kết với các vấn

đề xã hội

Thứ nhất

Thứ hai

Thứ ba

Trang 13

2.3.2 Phân tích chiến lược phát triển TH của Starburcks

Quảng bá và bảo vệ thương hiệu

Chiến lược phát triển

TH

Trang 14

2.3.1, Chiến lược mở rộng thương hiệu

Mở rộng theo chiều dọc

Mở rộng theo chiều ngang

Là việc công ty đưa ra các dòng sản phẩm khác nhau nhằm phù hợp với khả năng khác nhau của các nhóm khách hàng Các sản phẩm của Starbucks cùng là cà phê Starbucks nhưng họ rất năng động và linh hoạt khi thiết kế quán cà phê của mình

Công ty bắt đầu cải tiến thực đơn của mình và thêm vào các dịch vụ mới như cung cấp âm nhạc, rượu, bánh

và hứa hẹn sẽ có nhiều hơn những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường

A, Mở rộng sản phẩm

Trang 16

Biểu đồ thể hiện mức độ tăng trưởng số lượng cửa hàng của Starbucks giai đoạn1971 - 2011

Trang 17

2.3.2, Chiến lược quảng bá và bảo vệ thương hiệu

- Dịch vụ wifi miễn phí

- Dự án điểm sạc không dây

cho mọi cửa hàng

- Đăng kí bảo hộ thương hiệu

- Đấu tranh chống lại vi phạm TH

- Đảm bảo tính nhất quán về thông tin TH

- Thiết lập hệ thống tiếp nhận

và phản hồi tt về vi phạm TH

Marketing truyền miệng

Bảo vệ thương hiệuPTTT kỹ thuật số

Trang 18

2.3.3 Chiến lược đổi mới thương hiệu

A, Đổi mới về sản phẩm

- Tại 800 khu vực kinh doanh của mình, Starbucks đã

lắp đặt những chiếc máy pha cà phê tự động để tăng

tốc độ phục vụ khách hàng

- Áp dụng chế độ thanh toán trước bằng thẻ với các

hóa đơn từ $5 tới $500,

- Giới thiệu ra thị trường dịch vụ Starbucks Express,

- Starbucks tiếp tục nỗ lực cải tiến của mình với những

đổi mới mạnh mẽ tại các cửa hàng

B, Đối mới về hình ảnh logo:

- Từ năm 1971 đến 2011, Starbucks đã có đến 4 lần thay đổi mẫu logo để phù hợp với hoàn cảnh mới

Trang 19

2.3.4, Chiến lược xây dựng văn hóa Starburcks

- Starbucks còn tạo ra nhiều việc làm cho

người Mỹ

- Starbucks còn quan tâm đến đời sống

của những người Mỹ bị mất việc làm

- Tái chế các sản phẩm thân thiện với môi trường

- Tìm giải pháp tái tạo năng lượng

- Starbucks đã tạo được bước tiến lớn trong việc giảm mức tiêu thụ nước tại các cửa hàng,

- Công trình xanh

- Có thể nói hầu như không doanh nghiệp nào ở Mỹ lại ưu ái nhân viên như cách Starbucks ưu ái 200.000 “đối tác”

Ngoài ra:

Trang 20

2.3.4, Chiến lược xây dựng văn hóa Starburcks

- Năm 1999, Starbucks đã mua một công

ty chuyên về chọn và phối âm giúp

Starburcks xây dựng sự hiện diện của

nhãn hiệu của họ qua những bài hát

- Starbucks sẽ có thêm chức năng chép

CD từ trang web, download nhạc từ

catalogue các bài hát

- Starbucks rất chỉnh chu và nghiêm túc trong việc thiết kế các của hàng của mình tạo ra một nét độc đáo dễ nhận biết đối với khách hàng.

Trang 21

Thành tựu đạt được

Starbucks đã thực sự trở thành một đế chế với khoảng 18.200 cửa hàng và 200.000 nhân viên trên 50 quốc gia, bao gồm 11.068 quán ở Hoa Kỳ, gần 1.000 ở Canada và hơn 800 ở Nhật Bản

Title

Trang 22

CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN

THUƠNG HIỆU TỪ STARBUCKS CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Trang 23

3.1 Tổng quan về ngành café Việt Nam

Việt Nam trồng hai loại cà phê chính: cà phê vối Coffea robusta và cà phê chè Coffea

arabica, được trồng ở các vùng đồi núi phía Bắc và Tây Nguyên.

Trong đó diện tích cà phê vối chiếm tới hơn 95% tổng diện tích gieo trồng

Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới nhưng chủ yếu là cà phê vối

Trang 24

Tình hình sản xuất cà phê của nước ta

từ năm 2005 đến năm 2014

Nguồn: Bộ NN và PT nông thôn

Trang 25

Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam

trong năm 2013

(Nguồn 07/03/2014 Cục xuất nhập khẩu)

Trang 26

3.2 Đánh giá 3.2.1 Bảo hộ thương hiệu

có tính tổ chức nhưng còn mang tính manh mún, rời rạc.

02

Có sự chủ quan và chậm trễ trong việc đăng ký bảo hộ thương hiệu ở nước ngoài

03

Trang 27

3.2.2 Chất lượng café

• Cà phê Việt Nam từ lâu được khẳng định, có chất

lượng tự nhiên cao và có hương vị đậm đà do được

trồng ở nhiệt độ cao nhất định so với mặt biển

• Nhưng do khâu thu hái, phơi sấy, chế biến không tốt

đã ảnh hưởng đến chất lượng vốn có

 Chất lượng cà phê xuất khẩu chưa cao cũng làm

giảm sút hình ảnh thương hiệu cà phê của các doanh

nghiệp cà phê Việt Nam

Trang 28

3.3 Bài học kinh nghiệm từ Starburcks cho các doanh nghiệp Việt nam

1

2

3

Kinh nghiệm về mở rộng thương hiệu.

Bài học kỉnh nghiệm về quảng bá và bảo vệ thương hiệu.

Bài học KN, xây dựng văn hóa thương hiệu và xây dựng hình ánh thương hiệu cộng đồng

Bài học KN, xây dựng văn hóa thương hiệu và xây dựng hình ánh thương hiệu cộng đồng

Trang 29

3.3.1 Kinh nghiệm về mở rộng thương hiệu.

Trang 30

3.3.2 Bài học kỉnh nghiệm về quảng bá và bảo vệ thương hiệu.

Bài học về định vị hình ảnh

Sử dụng các công cụ truyền thông

Thực hiện Marketing truyền miệng

Bảo vệ thương hiệu với tên miền, website

Trong một thị trường cạnh tranh điều quan trong mà một doanh nghiệp phải làm đó là phải định vị mình và chiếm lĩnh lấy điểm định vị có giá trị nhất.

Các công cụ truyền thông cần có sự nhất quán về hình ảnh, bản sắc thương hiêu trong các chiến dịch sử dụng các phương tiện truyền thông Phối hợp nhiều kênh, phương tiện để tăng hiệu quả lan truyền

việc quảng cáo sản phẩm và thương hiệu dường như không phải do chính doanh nghiệp, mà là người thân, bạn bè, những người quen thực hiện.

Thương hiệu gắn liền với quyền sở hữu của nhà sản xuất, trong khi dãy kí tự trên tên miền thì không, đây là bài học lớn trong sân chơi toàn cầu.

Trang 31

3.4.3 Bài học kỉnh nghiệm xây dựng văn hóa thương hiệu và xây dựng hình ánh thương hiệu

cộng đồng

www.themegallery.com

Thứ nhất, Starbucks luôn coi nguồn nhân lực là yếu tố cốt lõi và là tài sản

quý giá của Công ty Chính vì vậy, chính sách Nhân sự tại đây được xây dựng với mục đích biến nguồn nhân lực trở thành một ưu thế cạnh tranh hàng đầu của Starbucks

Thứ hai, Starbucks luôn rất tích cực tham gia các hoạt động vì cộng

đồng trong việc hỗ trợ nông dân có một tương lai tốt đẹp hơn và một nền khí hậu ổn định cho trái đất

Trang 32

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!

Nhóm 7_ D11QTDN1

Ngày đăng: 10/04/2015, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w