Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong năm

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển thương hiệu starbucks (Trang 25)

trong năm 2013

(Nguồn 07/03/2014 Cục xuất nhập khẩu)

3.2. Đánh giá

3.2.1. Bảo hộ thương hiệu

Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam chưa có nhận thức đúng mức về vấn đề thương hiệu.

01

Việc xây dựng thương hiệu của các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay còn mang tính tự phát, một số có tính tổ chức nhưng còn mang tính manh mún, rời rạc. 02 Có sự chủ quan và chậm trễ trong việc đăng ký bảo hộ thương hiệu ở nước ngoài

3.2.2. Chất lượng café • Cà phê Việt Nam từ lâu được khẳng định, có chất • Cà phê Việt Nam từ lâu được khẳng định, có chất

lượng tự nhiên cao và có hương vị đậm đà do được trồng ở nhiệt độ cao nhất định so với mặt biển.

• Nhưng do khâu thu hái, phơi sấy, chế biến không tốt đã ảnh hưởng đến chất lượng vốn có.

 Chất lượng cà phê xuất khẩu chưa cao cũng làm giảm sút hình ảnh thương hiệu cà phê của các doanh nghiệp cà phê Việt Nam.

3.3. Bài học kinh nghiệm từ Starburcks cho các doanh nghiệp Việt nam

1

2

3

Kinh nghiệm về mở rộng thương hiệu. Kinh nghiệm về mở rộng thương hiệu.

Bài học kỉnh nghiệm về quảng bá và bảo vệ thương hiệu.

Bài học kỉnh nghiệm về quảng bá và bảo vệ thương hiệu.

Bài học KN, xây dựng văn hóa thương hiệu và xây dựng hình ánh thương hiệu cộng đồng

Bài học KN, xây dựng văn hóa thương hiệu và xây dựng hình ánh thương hiệu cộng đồng

3.3.1. Kinh nghiệm về mở rộng thương hiệu.

Sản phẩm phẩm

Việc mờ rộng các sản phẩm kinh doanh mới bao giờ cũng phải dựa trên năng lực cốt lõi, dựa trên giá trị cốt lõi của thương hiệu.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển thương hiệu starbucks (Trang 25)