1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2015

97 523 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vốn con người (The human capital) là yếu tố quyết định sự thành bại của giáo dục, trong đó đội ngũ giáo viên có vai trò quyết định đến nâng cao chất lượng giáo dục. Nghị quyết TW 2 khóa VIII (1996) nêu rõ: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh”. Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của ban bí thư TW Đảng về việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục đã đề ra mục tiêu: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục phổ thông (gồm tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông) có vai trò quan trọng giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong đó, giáo dục tiểu học có một vị trí đặc biệt quan trọng. Luật Giáo dục, điều 27, đã ghi: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở". Trong những năm qua, cán bộ, giáo viên ngành GD&ĐT thành phố Hạ Long đã đạt được những thành tựu nổi bật, đặc biệt là giáo dục phổ thông. Thành phố đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học năm 2000 và phổ cập giáo dục THCS năm 2002. Hạ Long cũng là đơn vị dẫn đầu GD&ĐT của tỉnh Quảng Ninh. Để đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH và nhiệm vụ giáo dục trong giai đoạn mới, thành phố cần thực hiện tốt nhiệm vụ nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục để phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục một cách hiệu quả. Tuy nhiên cho đến nay, thành phố Hạ Long chưa có công trình nghiên cứu về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học giai đoạn 2010 - 2015. Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn tại địa phương nêu trên, chúng tôi nhận thấy phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học có một ý nghĩa quan trọng và cần thiết. Vì vậy, tác giả chọn nghiên cứu vấn đề: “Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2015” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục chuyên ngành “Quản lý giáo dục”.

MỤC LỤC Trang KÍ HIỆU VIẾT TẮT 3 DANH MỤC PHỤ LỤC LUẬN VĂN 4 MỞ ĐẦU 5 1. Lí do chọn đề tài 5 2. Mục đích nghiên cứu 6 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 6 4. Giả thuyết khoa học 7 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 6. Phạm vi nghiên cứu 7 7. Phương pháp nghiên cứu 7 8. Cấu trúc luận văn 8 NỘI DUNG 9 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GVTH 9 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên TH 9 1.2. Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến vấn đề nghiên cứu 10 1.3. Vai trò của giáo dục TH và các yêu cầu đối với đội ngũ GVTH 11 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học 15 1.5. Số liệu phân tích trong đánh giá phát triển đội ngũ giáo viên 18 phổ thông 19 1.6. Quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nước về phát triển 19 đội ngũ giáo viên tiểu học Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GV TH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH 22 2.1. Tình hình kinh tế-xã hội thành phố Hạ Long 22 2.2. Khái quát về GD&ĐT và giáo dục tiểu học thành phố Hạ Long 23 2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học thành phố Hạ Long 33 2.4. Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học thành 41 1 phố Hạ Long 2.5. Đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên TH 55 thành phố Hạ Long Chương 3. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2010-2015 3.1. Định hướng đề xuất các biện pháp 60 3.2. Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học thành phố 60 Hạ Long giai đoạn 2010-2015 63 3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp phát 81 triển đội ngũ giáo viên tiểu học TP Hạ Long giai đoạn 2010-2015 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 1. Kết luận 84 2. Khuyến nghị 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 2 KÍ HIỆU VIẾT TẮT Cao đẳng sư phạm CĐSP Cán bộ quản lí giáo dục CBQL GD Cán bộ quản lí địa phương CBQL ĐP Cán bộ quản lí cơ sở giáo dục CBQLCSGD Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CNH-HĐH Công nghệ thông tin CNTT Chuẩn kiển thức kĩ năng chương trình CKTKNCT Giáo dục và Đào tạo GD&ĐT Giáo dục thường xuyên GDTX Giáo viên tiểu học GV Đại học sư phạm ĐHSP Địa phương ĐP Khoa học - Công nghệ KH-CN Kinh tế - xã hội KT-XH Phổ thông cơ sở PTCS Thành phố TP Tiểu học TH Trung ương TW Trung học sư phạm THSP Trung học cơ sở THCS Ủy ban nhân dân UBND 3 DANH MỤC PHỤ LỤC LUẬN VĂN 1 Bảng so sánh cơ cấu GDP của TP Hạ Long từ 2000 đến 2010 2 Bảng so sánh tốc độ tăng trưởng kinh tế TP Hạ Long qua các thời kì (%) 3 Kết quả công tác phát triển đội ngũ GV TP Hạ Long từ 2004 đến 2010 4 Thống kê và dự báo dân số, số dân trong độ tuổi Tiểu học và tỷ lệ huy động học sinh Tiểu học thành phố Hạ Long từ 2000 đến 2015 5 Phiểu điều tra 4 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vốn con người (The human capital) là yếu tố quyết định sự thành bại của giáo dục, trong đó đội ngũ giáo viên có vai trò quyết định đến nâng cao chất lượng giáo dục. Nghị quyết TW 2 khóa VIII (1996) nêu rõ: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh”. Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của ban bí thư TW Đảng về việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục đã đề ra mục tiêu: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục phổ thông (gồm tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông) có vai trò quan trọng giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong đó, giáo dục tiểu học có một vị trí đặc biệt quan trọng. Luật Giáo dục, điều 27, đã ghi: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở". 5 Trong những năm qua, cán bộ, giáo viên ngành GD&ĐT thành phố Hạ Long đã đạt được những thành tựu nổi bật, đặc biệt là giáo dục phổ thông. Thành phố đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học năm 2000 và phổ cập giáo dục THCS năm 2002. Hạ Long cũng là đơn vị dẫn đầu GD&ĐT của tỉnh Quảng Ninh. Để đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH và nhiệm vụ giáo dục trong giai đoạn mới, thành phố cần thực hiện tốt nhiệm vụ nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục để phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục một cách hiệu quả. Tuy nhiên cho đến nay, thành phố Hạ Long chưa có công trình nghiên cứu về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học giai đoạn 2010 - 2015. Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn tại địa phương nêu trên, chúng tôi nhận thấy phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học có một ý nghĩa quan trọng và cần thiết. Vì vậy, tác giả chọn nghiên cứu vấn đề: “Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2015” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục chuyên ngành “Quản lý giáo dục”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015 trên cơ sở thực tiễn phát triển kinh tế xã hội địa phương và định hướng phát triển của ngành giáo dục và đào tạo. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu Đội ngũ giáo viên tiểu học thành phố Hạ Long. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015. 6 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Khi có các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học trên cơ sở khoa học và thực tiễn vững chắc, đội ngũ giáo viên tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010- 2015 sẽ được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đáp ứng hiệu quả nhu cầu học tập của cộng đồng và yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương trong giai đoạn mới. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1. Khái quát cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học. 5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học thành phố Hạ Long. 5.3. Định hướng phát triển giáo dục tiểu học của thành phố giai đoạn 2010-2015 và đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ . 6. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015. 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận: - Tra cứu các tư liệu khoa học. - Nghiên cứu chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, chủ trương, định hướng phát triển KT-XH và phát triển giáo dục của thành phố Hạ Long, ngành GD&ĐT Quảng Ninh. - Hồi cứu tư liệu. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Điều tra bằngAnket. - Phỏng vấn. - So sánh, đối chiếu. - Lấy ý kiến chuyên gia. - Các phương pháp dự báo phát triển GD&ĐT. 7 8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Mở đầu Chương 1. Cơ sở lí luận của phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học. Chương 2. Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Chương 3. Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015. Kết luận và khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phần pPhụ lục 8 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học. Giáo dục tiểu học là điều kiện cơ bản để nâng cao dân trí, là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng cho việc đào tạo trẻ em trở thành công dân tốt của đất nước. Nhà nước thực hiện chính sách phổ cấp giáo dục tiểu học bắt buộc từ lớp 1 đến hết lớp 5 đối với tất cả trẻ em Việt Nam trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi. Vì vậy, xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học đã được nhiều nhà khoa học giáo dục quan tâm nghiên cứu. Ở nước ta đã có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học như: “Quản lí giáo dục tiểu học theo định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa” của PGS.TS Hà Thế Truyền - TS Hoàng Minh Thao, “Học sinh tiểu học và nghề dạy học ở bậc tiểu học” của TS Nguyễn Kế Hào, “Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy ở tiểu học” của TS Nguyễn Kế Hào - Nguyễn Hữu Dũng…Các công trình khoa học nói trên đã tập trung ở tầm vĩ mô, có giá trị cung cấp cơ sở lí luận khoa học cho các nhà quản lí vận dụng vào thực tiễn phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tại các cơ sở giáo dục. Nhiều năm gần đây, đã có hàng trăm đề tài nghiên cứu khoa học của các cán bộ quản lí giáo dục địa phương khắp ba miền Bắc, Trung, Nam về phát triển đội ngũ giáo viên, trong đó có đội ngũ giáo viên tiểu học. Có thể kể đến: “Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2015” của tác giả Nguyễn Quang Thuấn, “Dự báo, quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình đến năm 2015” của tác gỉa Nguyễn Thị Yến, “Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương đến năm 2015” của 9 tác giả Võ Thị Thu Thảo, “Dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2015” của tác giả Vũ Thanh…Các đề tài nghiên cứu nói trên đã có sự tổng kết về lí luận và đưa ra các giải pháp rất cụ thể cho việc phát triển đội ngũ giáo viên và giáo viên tiểu học tại địa phương mang ý nghĩa thực tiễn cao. Tuy nhiên, các luận văn trên đều đi theo hướng nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học về quy mô, số lượng, cơ cấu, ít đi sâu vào các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên về chấtsố lượng. Trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh hiện nay chưa có công trình nghiên cứu về biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học. Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học giáo viên tiểu học nằm trong khuôn khổ các kế hoạch phát triển giáo dục của thành phố. Vì vậy, rất cần thiết phải có khảo sát thực tiễn, nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn để thực hiện xây dựng biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học một cách khoa học, sát thực tiễn vùng miền và có hiệu quả. 1.2. Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1. Đội ngũ giáo viên Đội ngũ giáo viên chính là nguồn nhân lực thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục, là nhân tố đóng vai trò quyết định phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung và chất lượng đào tạo nhân cách nói riêng theo yêu cầu của xã hội. Hoạt động trung tâm của nhà trường là dạy học và giáo dục. Để phát triển toàn diện học sinh, đội ngũ giáo viên sẽ là lực lượng trực tiếp thực hiện chương trình giáo dục của cấp học. Chất lượng giáo dục của nhà trường phần lớn là do đội ngũ giáo viên quyết định. Do đó phát triển đội ngũ vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển nhà trường. 1.2.2. Phát triển đội ngũ giáo viên Phát triển đội ngũ giáo viên phản ánh sự tăng trưởng số lượng, sự biến đổi về cơ cấu, sự cải thiện về chất lượng, sự thích nghi với các thành tố trong hệ thống giáo dục. Theo quan điểm quản lí nguồn nhân lực, quản lí phát triển 10 [...]... TP H Long giai on 200 5-2 010 a) Phỏt trin quy mụ, cht lng giỏo dc hc Phỏt trin quy mụ giai on 200 5-2 010 S trng, lp v hc sinh n nh trong cỏc nm hc, loi hỡnh trng lp ngy cng a dng Thnh ph H Long l n v u tiờn trong ton tnh cú cỏc mụ hỡnh trng cụng lp, ngoi cụng lp, t thc tt c cỏc cp hc t mm non n ph thụng T nm hc 200 4- 2005 s trng trc thuc l 61 trng (tng 8 trng so vi giai on 2000 - 2004) Nm hc 200 92010, ... hc sinh thnh ph H Long giai on 200 52010 S TT Nm hc 1 2 3 4 5 6 200 4-2 005 200 5-2 006 200 6-2 007 200 7-2 008 200 8-2 009 200 9-2 010 Mm non Hc Trng sinh 18 19 20 20 23 23 Cp hc Tiu hc THCS v PTCS Trng Hc sinh Trng Hc sinh 16 16 16 16 16 16 15126 14.188 14.238 13.932 14.154 15.157 21 21 21 21 21 21 13891 13642 13470 12879 12281 11586 6584 7914 8125 9315 9588 8508 (Ngun: Phũng GD&T thnh ph H Long) T l huy ng hc... Nm 2010 thnh ph H Long c B GD&T to tuyờn dng v thnh tớch giỏo dc hũa nhp cho tr em khuyt tt Bng 2.7.2 Thng kờ cht lng giỏo dc hc sinh Tiu hc giai on 200 5- 2010 Tng s Xp loi HK Khen thng 30 S HS Khen tng mụn mt Hc sinh tiờn tin 269 31 38 8 9 Hc sinh gii 13.919 14.207 13.894 14.146 15.148 Thc hin 14.188 14.238 13.932 14.154 15.157 cha y HS (C) Thc hin 200 5-2 006 200 6-2 007 200 7-2 008 200 8-2 009 200 9-2 010... hc sinh gii : Tiu hc, THCS v THPT) Nm hc Cp thnh ph Cp tnh Cp Quc gia 2004 - 2005 2005 - 2006 2006 - 2007 2007 - 2008 2008 - 2009 200 9-2 010 750 754 783 800 825 922 315 325 340 339 342 486 51 55 58 60 65 69 (Ngun: Phũng GD&T thnh ph H Long) b) Cụng tỏc xõy dng, bi dng i ng cỏn b, giỏo viờn: Ton ngnh (do thnh ph qun lý) n nm 2010 hin cú: 2000 cỏn b, giỏo viờn, trong ú: Biờn ch: 1702; Hp ng: 298; Giỏo... 200 4-2 005 200 5-2 006 200 6-2 007 200 7-2 008 200 8-2 009 200 9-2 010 Cỏn b, giỏo viờn c o to, Mm non Tiu hc THCS Cao hc 424 489 470 451 461 460 739 695 620 625 625 712 802 802 831 822 809 828 0 0 0 2 3 3 bi dng i Lớ lun hc CT 220 245 75 50 35 65 8 6 10 15 30 57 Qun lý 10 12 8 6 36 33 (Ngun: Phũng GD&T thnh ph H Long) c) V cụng tỏc xõy dng c s vt cht Trong 5 nm (200 5-2 009), thnh ph H Long u t trờn 300 t ng xõy... ó xõy dng trang Web ca nh trng V cụng tỏc xõy dng trng chun quc gia, giai on 200 0-2 005, ton thnh ph mi ch cú 15% trng t chun quc gia n giai on 20052009 ó cú 23 trng t chun quc gia (t t l: 38%) 2.2.2 ỏnh giỏ giỏo dc tiu hc ca thnh ph H Long giai on 200 5-2 010 a) Quy mụ phỏt trin giỏo dc Thc hin ph cp giỏo dc tiu hc ỳng tui n thỏng 1 /2010 cú 20/20 phng t chun S tr em 6 tui ra lp l 3.458 chỏu t t l 99,8%... bui/ngy tng 10% nm n nm 2010 cú 91% tng s hc sinh tiu hc c hc 2 bui/ ngy, 80% c hc ngoi ng; 59% c hc tin hc S hc sinh cha c hc 2 bui/ngy v cha c hc ngoi ng, tin hc a s tp trung ti cỏc im trng l hoc khu vc xa trung tõm thnh ph Bng 2.6 Thng kờ s lng lp v hc sinh c hc 2 bui/ngy; hc nhiu hn 5 bui/tun; hc ngoi ng, tin hc t 2005 n 2010 S hc Nm hc 200 5-2 006 200 6-2 007 200 7-2 008 200 8-2 009 200 9-2 010 S hc S hc S hc... t 2005 n 2010 Nm hc Tng s HS 200 5-2 006 200 6-2 007 200 7-2 008 200 8-2 009 200 9-2 010 14.188 14.238 13.932 14.154 15.157 Gii SL 6.503 5.101 5.183 6.240 8.864 TL 46 35,9 37,2 43,8 58,6 Xp loi giỏo dc Khỏ T Bỡnh SL TL SL TL 4.915 34,8 2.745 19 4.514 31,7 4.288 30 4.309 31 4.270 30,6 4.065 29 3.754 26,5 4.534 28,8 1.579 11,4 Yu SL TL 25 0,2 335 2,4 170 1,2 95 0.7 180 1,2 (Ngun: Phũng GD&T thnh ph H Long) Giỏo... giai on 200 4-2 009 (Cht lng giỏo dc i tr) Nm hc 2004 -2 005 200 5- 2006 200 6- 2007 200 7- 2008 200 8- 2009 Hc lc (%) Gii Khỏ TB Yu 35% 43,95% 21% 0,05% 35,6% 44,2% 20% 0,02% 36% 44% 19,97% 0,03% 36,8% 45% 18,18% 0,02% 38% 43,25% 18,73% 0,02% Kộm Tt 0% 80% 0% 81% 0% 82,5% 0% 82,6% 0% 83,2 Hnh kim (%) Khỏ TB Yu 17,45% 2,5% 0,05% 17% 2% 0% 14,9% 2,6% 0% 15% 2,4% 0% 15% 1,8% 0% (Ngun: Phũng GD&T thnh ph H Long) ... dc Th vin 10 10 0 0 1,4 1,5 17 13 12 1 0 1,18 1,3 33 37 35 16 0 0 1,1 1,37 472 40 49 41 23 0 0 1,1 1,36 586 34 39 36 18 3 4 1,23 1,5 Nm hc Vn húa 200 5-2 006 633 30 12 200 6-2 007 543 34 200 7-2 008 504 200 8-2 009 200 9-2 010 33 ( Ngun: Phũng GD&T thnh ph H Long) - C cu giỏo viờn chuyờn bit cha ng u ti cỏc trng 7 trng cha cú giỏo viờn tin hc (Bói Chỏy, i Yờn, H khu, H lm, Lớ Thng Kit, Trn Quc Ton, Vừ Th sỏu) . trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên TH 55 thành phố Hạ Long Chương 3. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 201 0-2 015 3.1. Định. nghiên cứu Đội ngũ giáo viên tiểu học thành phố Hạ Long. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 201 0-2 015. 6 4 phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học. Chương 2. Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Chương 3. Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học

Ngày đăng: 25/07/2015, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w