1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật quảng nam giai đoạn 2010 2015

96 868 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH Hoàng thị bạch yến MT S giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trờng cao đẳng kinh tế-kỹ thuật quảng nam giai đoạn 2010-2015 LUN VN THC S KHOA HC GIO DC Vinh-2010 1 B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH Hoàng thị bạch yến MT S giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trờng cao đẳng kinh tế-kỹ thuật quảng nam giai đoạn 2010-2015 CHUYấN NGNH: QUN Lí GIO DC M S: 60 14 05 LUN VN THC S KHOA HC GIO DC NGI HNG DN KHOA HC: PGS.TS PHM MINH HNG Vinh-2010 2 LỜI CÁM ƠN Qua quá trình học tập, nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam giai đoạn 2010-2015”, được sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo, Cô giáo Khoa Sau ®¹i häc Trường Đại học Vinh, đến nay đề tài đã hoàn thành. Với sự kính trọng và tình cảm chân thành, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quý Thầy giáo, Cô giáo đã tham gia giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Thầy giáo, Phó giáo sư - Tiến sĩ Ph¹m Minh Hùng, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, các đồng chí Trưởng, Phó phòng, Khoa và Giảng viên, Viên chức của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam đã nhiệt tình tạo mọi điều kiện cho tôi về thời gian, cung cấp tài liệu và đóng góp ý kiến, cảm ơn bạn bè đồng nghiệp đã động viên, khích lệ trong thời gian nghiên cứu học tập. Tuy bản thân tôi đã có nhiều cố gắng, tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu. Nhưng khả năng còn hạn hẹp, không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong được quí Thầy giáo, Cô giáo và bạn bè đồng nghiệp, quan tâm chỉ dẫn, đóng góp ý kiến. Xin trân trọng biết ơn ! Thành phố Vinh, ngày 05 tháng 9 năm 2010 Tác giả Hoàng Thị Bạch Yến 3 MỤC LỤC Mở đầu 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 9 1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài 11 1.2.1 Giảng viênđội ngũ giảng viên 11 1.2.2 Phát triển, phát triển nguồn nhân lực và phát triển đội ngũ giảng viên 12 1.2.3 Giải phápgiải pháp phát triển đội ngũ giảng viên 13 1.3 Một số vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật 14 1.3.1 Đặc điểm lao động sư phạm của người giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật 14 1.3.2 Những yêu cầu về phẩm chất và năng lực đối với người giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật 14 1.3.3 Mục tiêu, nội dung, phương pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật 19 1.4 Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật 23 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Khái quát về Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Quảng Nam 27 2.1.1 Mục tiêu và nhiệm vụ của Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Quảng Nam 27 2.1.2 Qui mô đào tạo của Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Quảng Nam 29 2.1.3 Loại hình và ngành đào tạo của Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Quảng Nam 30 2.2 Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên của Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Quảng Nam 30 2.2.1 Số lượng giảng viên của Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Quảng Nam 30 2.2.2 Cơ cấu của đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Quảng Nam 32 2.2.3 Chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Quảng Nam 39 2.3 Thực trạng sử dụng các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Quảng Nam 44 4 2.3.1 Các giải pháp đã sử dụng để phát triển đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam trong những năm qua 44 2.3.2 Đánh giá hiệu quả các giải pháp đã sử dụng để phát triển đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam trong những năm qua 45 2.3.3 Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam 45 2.4 Nguyên nhân của thực trạng 47 2.4.1 Nguyên nhân thành công 47 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế và thiếu xót 47 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHẤT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG CỦA TRƯỜNG KT-KT QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2010- 2015 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 49 3.2 Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Quảng Nam giai đoạn 2010-2011 49 3.2.1 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên của Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Quảng Nam đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, chuẩn hóa về trình độ. 50 3.2.2 Tăng cường bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên 54 3.2.3 Đổi mới cơ chế tuyển dụng, đánh giá sàng lọc đội ngũ giảng viên 69 3.2.4 Tạo môi trường thuận lợi để giảng viên phát huy năng lực của mình 62 3.3 Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp 65 3.3.1 Mục đích khảo sát 65 3.3.2 Nội dung và phương pháp khảo sát 66 3.3.3 Đối tượng khảo sát 66 3.3.4 Kết quả khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Tài liệu tham khảo 74 Phụ lục nghiên cứu 77 Më ®Çu 1. LÝ DO CHỌN ®Ò TÀI 5 Muốn đảm bảo tăng trưởng về kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội, củng cố an ninh quốc phòng trước hết phải chăm lo phát triển nguồn lực con người có phẩm chất, trình độ và năng lực phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới. Mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản sẽ trở thành một nước công nghiệp, nhân tố quyết định thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là nguồn lực, điều này cần được bắt đầu từ giáo dục. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2, khãa VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng đã xác định giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, đồng thời khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, là điều kiện phát triển nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và phát triển bền vững” [ 25 ]. Những năm qua nền giáo dục nước ta đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ đắc lực cho công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước, nhưng so với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xu thế hội nhập thế giới thì nền giáo dục nước nhà còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng phát triển của xã hội. Nghị quyết Đại hội ®¹i biÓu Đảng toàn quốc lần thứ X nhận định: “Chất lượng giáo dục còn nhiều yếu kém, khả năng chủ động sáng tạo của học sinh, sinh viên ít được bồi dưỡng, năng lực thực hành của học sinh, sinh viên còn yếu. Chương trình, phương pháp dạy và học còn lạc hậu, nặng nề, chưa phù hợp” [37]. Thực trạng trên có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân từ đội ngũ nhà giáo trực tiếp giảng dạy, với phương pháp truyền đạt kiến thức, đào tạo kỹ năng tư duy sáng tạo, năng lực thực hành cho học sinh còn nhiều hạn chế. Chủ trương đổi mới, xây dựng nền giáo dục Việt Nam tiên tiến thực hiện “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa” bằng nhiều giải pháp trong đó giải 6 pháp phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo là quan trọng, chính vì thế mà Ban Bí thư Trung ương Đảng ra chỉ thị 40/CT-TƯ ngày 15/6/2004 về chăm lo và phất triển đội ngũ nhà giáo, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập, đào tạo nguồn nhân lực có đủ trình độ năng lực đáp ứng với nhu cầu phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội. Chỉ thị 296/CT-TTg ngày 27/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ; Nghị quyết số 05-NQ/BCSĐ ngày 06/01/2010 của Ban Cán sự Đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012; Quyết định 179/QĐ-BGDĐT Phê duyệt Chương trình hành động triển khai thực hiện Nghị quyết 05-NQ/BCSĐ ngày 06/01/2010 của Ban cán sự Đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo về Đổi mới quản lý Giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012. Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam là đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập nằm trong hệ thống các trường cao đẳng, đại học trong toàn quốc, trực thuộc UBND tỉnh Quảng Nam và chịu sự quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, là trường đào tạo đa ngành, đa nghề, đa cấp nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân. Những năm qua nhà trường đã có nhiều cố gắng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Quảng Nam và các địa phương lân cận. Nhà trường đã thực hiện một số biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên, từng bước nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập với nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực trên nhiều lĩnh vực phục vụ quá trình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Qui mô đào tạo của trường ngày càng tăng, cùng một lúc đào tạo cả bậc cao đẳng và bậc trung cấp, vì thế việc xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên của trườngđòi hỏi cấp thiết nhằm đáp ứng quy mô đào tạo ngày càng tăng và yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Bên cạnh đó, với định hướng xây dựng Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật trở thành trường Đại học vào năm 2015 7 thỡ i ng ging viờn l mt trong nhng yu t vụ cựng quan trng quyt nh s phỏt trin ca trng. Thc t t trc n nay Trng Cao ng Kinh t - K thut Qung Nam cha cú cụng trỡnh khoa hc no nghiờn cu v vn phỏt trin i ng ging viờn, nhm nõng cao cht lng o to ngun nhõn lc cho xó hi. Xut phỏt t những lý do trờn, cựng vi nh hng phỏt trin trng Cao ng Kinh tế - K thut Qung Nam trong nhng nm ti, chỳng tụi chn ti: Mt s giải phỏp phỏt trin i ng ging viờn trng Cao ng Kinh t - K thut Qung Nam giai on 2010 - 2015 nghiờn cu. 2. MC CH NGHIấN CU Phỏt trin i ng ging viờn Trng Cao ng Kinh t - K thut Qung Nam, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học hiện nay. 3. KHCH TH V đối TNG NGHIấN CU 3.1. Khỏch th nghiờn cu Vấn đề phỏt trin i ng ging viờn trng Cao ng Kinh t - K thut. 3.2. i tng nghiờn cu Mt số giải phỏp xõy dng và phỏt trin i ng ging viờn Trng Cao ng Kinh t - K thut Qung Nam. 4. GI THUYT KHOA HC Nu xut và thực hiện các giải pháp có cơ sở khoa học và có tính khả thi thì có thể xây dựng, phát trin đợc i ngũ ging viờn Trng Cao ng Kinh t - K thut Qung Nam giai đoạn 2010-2015, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học hiện nay. 5. NHIM V NGHIấN CU 8 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý lun của vấn đề xây dựng và phỏt trin i ng ging viờn trng Cao ng Kinh t - K thut. 5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề xây dựng và phỏt trin i ng ging viờn trng Cao ng Kinh t - K thut Qung Nam. 5.3. xut mt s giải pháp xây dựng và phỏt trin i ng ging viờn trng Cao ng Kinh t - K thut Qung Nam, giai đoạn 2010-2015. 6. PHNG PHP NGHIấN CU 6.1. Nhúm phơng pháp nghiờn cu lý thuyt Nhóm phơng pháp nghiờn cu này đợc sử dụng để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. Thuộc nhóm này có các phơng pháp sau đây: - Phơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu. - Phơng pháp khái quát hóa các nhận định độc lập. 6.2. Nhúm nghiờn cu thc tin Nhóm phơng pháp nghiờn cu này đợc sử dụng để xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài. Thuộc nhóm này có các phơng pháp sau đây: - Phng phỏp điều tra; - Phng phỏp tng kt kinh nghim giáo dục; - Phng phỏp chuyờn gia; - Phng phỏp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động; - Phng phỏp kho nghim, th nghim. 6.3. Phng phap thụng kờ toan hoc x lý s liờu, thụng tin thu c thụng qua vic s dng cỏc cụng c toỏn hc nh: Trung bỡnh cng, phng sai, lch chun 7. Những đóng góp của luận văn 9 7.1. V mt lý lun Lun vn ó h thng húa cỏc vn lý lun v ging viờn, i ng ging viờn, lm rừ thờm mt s c trng ca ging viờn cỏc Trng Cao ng Kinh t - K thut. 7.2. V mt thc tin Lun vn kho sỏt tng i ton din thc trng i ng ging viờn Trng Cao ng Kinh t - K thut Qung Nam; a ra c cỏc gii phỏp cú c s khoa hc v cú tớnh kh thi phỏt trin i ng ging viờn Trng Cao ng Kinh t - K thut Qung Nam, giai đoạn 2010-2015. 8. cấu TRC CA LUN VN Ngoi phn m u, kt lun, danh mc ti liu tham kho, ph lc nghiờn cu, lun vn cú 3 chng: Chơng 1: Cơ sở lý lun của đề tài. Chơng 2: Cơ sở thực tiễn của đề tài. Chơng 3: Mt s giải pháp phỏt trin i ng ging viờn Trng Cao ng Kinh t - K thut Qung Nam giai đoạn 2010-2015. CHNG 1 10 . pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh t - Kỹ thuật 19 1.4 Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh t - Kỹ thuật. cấu của đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh t - Kỹ thuật Quảng Nam 32 2.2.3 Chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh t - Kỹ thuật Quảng Nam 39

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3: Cơ cấu ngành nghề của đội ngũ giảng viên cơ hữu (cao   đẳng và trung cấp) - Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật quảng nam giai đoạn 2010   2015
Bảng 2.3 Cơ cấu ngành nghề của đội ngũ giảng viên cơ hữu (cao đẳng và trung cấp) (Trang 34)
Bảng 2.4. Giảng viờn giảng dạy cỏc mụn chung - Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật quảng nam giai đoạn 2010   2015
Bảng 2.4. Giảng viờn giảng dạy cỏc mụn chung (Trang 36)
Bảng 2.6: Cơ cấu thâm niên giảng dạy của đội ngũ giảng viên. - Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật quảng nam giai đoạn 2010   2015
Bảng 2.6 Cơ cấu thâm niên giảng dạy của đội ngũ giảng viên (Trang 37)
Bảng 2.8: Cơ cấu về trình độ nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ giảng viên - Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật quảng nam giai đoạn 2010   2015
Bảng 2.8 Cơ cấu về trình độ nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ giảng viên (Trang 39)
Bảng 2.9: Cơ cấu về trình độ ngoại ngữ và tin học của đội ngũ giảng viên  Tổng số giảng viên Trình độ ngoại ngữ Trình độ tin học - Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật quảng nam giai đoạn 2010   2015
Bảng 2.9 Cơ cấu về trình độ ngoại ngữ và tin học của đội ngũ giảng viên Tổng số giảng viên Trình độ ngoại ngữ Trình độ tin học (Trang 39)
Bảng 2.10: Cơ cấu về trình độ chính trị của đội ngũ giảng viên - Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật quảng nam giai đoạn 2010   2015
Bảng 2.10 Cơ cấu về trình độ chính trị của đội ngũ giảng viên (Trang 40)
Bảng 2.13: Đánh giá các nội dung về phẩm chất đội ngũ giảng viên - Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật quảng nam giai đoạn 2010   2015
Bảng 2.13 Đánh giá các nội dung về phẩm chất đội ngũ giảng viên (Trang 42)
Bảng 2.12:   Kết quả khảo sát về phẩm chất đội ngũ giảng viên - Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật quảng nam giai đoạn 2010   2015
Bảng 2.12 Kết quả khảo sát về phẩm chất đội ngũ giảng viên (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w