1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên âm nhạc Trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 2015

110 674 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 809 KB

Nội dung

Ngay từ thời cổ đại, vai trò của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển toàn diện con người cũng như sự tồn tại, phát triển của mỗi quốc gia và toàn thể nhân loại đã được khẳng định; trong xã hội hiện đại, hơn bao giờ hết, vai trò đó càng được thể hiện rõ nét. Bản chất con người không bẩm sinh mà là kết quả tương tác của nhiều yếu tố, trong đó vai trò của giáo dục đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Con người xã hội là sản phẩm của nền giáo dục xã hội. Trình độ giáo dục của mỗi nước là biểu hiện trình độ phát triển của đất nước đó.Nhận thức một cách sâu sắc vai trò của giáo dục đối với sự tồn vong của đất nước, ngay từ khi mới giành được chính quyền, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Vì thế, xuyên suốt tư tưởng đó của Hồ Chủ tịch, trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng, Đảng và Nhà nước ta đã luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Nghị quyết của Đại hội lần thứ IV của Đảng (1979) đã ra quyết định số 14NQTƯ về cải cách giáo dục với tư tưởng: Xem giáo dục là bộ phận quan trong của cuộc cách mạng tư tưởng; thực thi nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ từ nhỏ đến lúc trưởng thành; thực hiện tốt nguyên lí giáo dục học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội. Tư tưởng chỉ đạo trên được phát triển bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu thực tế qua các kỳ Đại hội VI, VII, VIII, IX, X của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đặc biệt, sự nghiệp Giáo dục và Giáo dục lí luận chính trị được Đại hội toàn quốc lần thứ X đặc biệt quan tâm và nhấn mạnh hơn nữa nhằm giáo dục con người phát triển toàn diện, nhất là thế hệ trẻ. Đại hội X đã xác định mục tiêu giáo dục là nhằm bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nước, lòng tự tôn dân tộc, lí tưởng chủ nghĩa xã hội, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, ý chí tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo nàn, đào tạo lớp người lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ năng lực nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhảy cảm với chính trị, có ý chí vươn lên về khoa học công nghệ. Để cụ thể chủ trương đó, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương phát triển giáo dục một cách tổng thể và toàn diện, bắt đầu từ chủ trương phát triển giáo dục mầm non, thực hiện xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở trên phạm vi cả nước, tạo môi trường thuận lợi để cho mọi người học tập và học tập suốt đời. Điều hành hợp lí cơ cấu bậc học, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng trong hệ thống Giáo dục và đào tạo, quan tâm đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, hướng vào mục tiêu phát triển kinh tế, thực hiện tốt chính sách giáo dục gắn với phát triển kinh tế xã hội. Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta lại càng quan tâm hơn nữa đến sự nghiệp Giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ và nhân dân lao động để họ tham gia hội nhập mà vẫn giữ vững truyền thống văn hoá dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm chủ khoa học tiên tiến.Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) được thông qua tại Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI đã xác định: Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân. Kết hợp và phát huy đầy đủ vai trò của xã hội, gia đình, nhà trường, từng tập thể lao động, các đoàn thể và cộng đồng dân cư trong việc chăm lo xây dựng con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hoá, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính. Đường lối, chủ trương của Đảng được thể hiện trong Luật giáo dục hiện hành.Luật Giáo dục được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005, điều 2 Mục tiêu giáo dục: đã xác định: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Con người Việt Nam mới chính là con người phát triển toàn diện các phẩm chất tâm lực, trí lực, thể lực; đức trí thể mĩ.

LỜI CẢM ƠN Người viết đề tài xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Học viện Quản lý giáo dục, lãnh đạo phòng, ban Học viện tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu khoa học giáo dục, công tác quản lí giáo dục q trình viết luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tận tình bảo trình học tập nghiên cứu viết luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, chun ngành Quản lí giáo dục Đó thời gian vơ q báu, bổ ích chun mơn, nghiệp vụ, phương pháp nghiên cứu khoa học trình rèn luyện phẩm chất nhà giáo, phẩm chất người làm công tác nghiên cứu khoa học Xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Phan Thị Hồng Vinh trực tiếp hướng dẫn tận tình, bảo để luận văn hoàn thành thời hạn đạt u cầu cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục trình độ Thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Du, Phịng GD-ĐT TP Hà Tĩnh Các đồng chí, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ tồn diện q trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Người viết đề tài tiếp tục phấn đấu để đáp lại quan tâm, giúp đỡ cấp lãnh đạo, thầy giáo, đồng chí, bạn đồng nghiệp để góp phần thiết thực vào nghiệp giáo dục Một lần xin chân thành cảm ơn! Tác giả: Dương Kim Thạch MỤC LỤC MỤC LỤC .2 BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU .7 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích 13 Khách thể đối tượng nghiên cứu .13 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Giả thuyết khoa học .13 Phương pháp nghiên cứu .14 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 14 6.2 Nhóm phương pháp thực tiễn 14 6.2.1 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 14 6.2.2 Phương pháp điều tra .14 6.2.3 Phương pháp chuyên gia 14 6.2.4 Phương pháp xử lí số liệu 15 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 15 Điểm luận văn 15 Kết cấu luận văn .15 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ÂM NHẠC TRUNG HỌC CƠ SỞ 16 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 16 1.1.1 Trên giới 16 1.1.2 Ở Việt Nam 18 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu .21 1.2.1 Giáo viên, giáo viên trung học sở 21 1.2.2 Đội ngũ giáo viên trung học sở .23 1.2.3 Quản lí giáo dục 23 1.2.4 Biện pháp .25 1.2.5 Một số khái niệm phát triển nguồn nhân lực 26 1.3 Phát triển đội ngũ giáo viên âm nhạc trung học sở .27 1.3.1 Vị trí, vai trò của giáo viên âm nhạc trung học sở 27 1.3.2 Cơ sở pháp lí xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS 29 1.3.3 Phát triển nguồn nhân lực phát triển đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS 32 1.4 Yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS 34 1.4.1 Đáp ứng yêu cầu số lượng .34 1.4.2 Đồng cấu .36 1.4.3 Nâng cao chất lượng .37 1.5 Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS 39 1.5.1 Quy hoạch, lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS .39 1.5.2 Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS 40 1.5.3 Sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS 44 1.5.4 Tạo môi trường, động lực làm việc khuyến khích phát triển đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS 45 1.5.5 Xây dựng chế, sách đãi ngộ giáo viên âm nhạc THCS .46 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS .46 1.6.1 Công tác đào tạo giáo viên âm nhạc THCS 46 1.6.2 Công tác tuyển dụng sử dụng giáo viên âm nhạc THCS 47 1.6.3 Cơ chế sách giáo viên âm nhạc THCS 47 Tiểu kết chương 47 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ÂM NHẠC THCS Ở THÀNH PHỐ HÀ TĨNH, TỈNH HÀ TĨNH HIỆN NAY 49 2.1 Tổng quan phát triển kinh tế - xã hội - giáo dục thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh .49 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội 49 2.1.1.1 Vị trí địa lí 49 2.1.1.2: Điều kiện kinh tế xã hội .50 2.1.2 Giáo dục đào tạo địa bàn thành phố Hà Tĩnh 50 2.1.2.1: Về quy mô 50 2.1.2.2: Về chất lượng giáo dục 51 2.2 Khái quát tình hình giảng dạy mơn âm nhạc, mĩ thuật địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 54 2.2.1 Những thuận lợi khó khăn triển khai thực giảng dạy âm nhạc trường THCS địa bàn thành phố Hà Tĩnh 54 2.2.1.1 Thuận lợi 54 2.2.1.2 Khó khăn 54 2.1.2.3 Một số nét tình hình giảng dạy mơn âm nhạc địa bàn thành phố Hà Tĩnh .55 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên âm nhạc trung học sở địa bàn thành phố Hà Tĩnh 57 2.3.1 Vài nét thực trạng đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS 57 2.3.2 Về số lượng 58 2.3.3 Về chất lượng 58 2.3.4 Đánh giá chung thực trạng đội ngũ giáo viên âm nhạc trường THCS địa bàn thành phố Hà Tĩnh .59 2.3.4.1 Những ưu điểm: 59 2.3.4.2 Những tồn 60 2.4 Thực trạng nhận thức cần thiết phát triển môn âm nhạc .60 2.4.1 Nhận thức cán quản lí giáo viên cần thiết môn âm nhạc phát triển đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS 61 2.4.2 Đánh giá nhận thức CBQL GV âm nhạc THCS 62 2.5 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên âm nhạc trung học sỏ thành phố Hà Tĩnh .62 2.5.1 Thực trạng công tác quy hoạch, lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên âm nhạc trung học sở thành phố Hà Tĩnh 62 2.5.2 Thực trạng công tác tuyển dụng, sử dụng giáo viên âm nhạc THCS 64 2.5.3 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên âm nhạc THCS .65 2.5.4 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá, phát triển đội ngũ giáo viên âm nhạc 67 2.5.5 Đánh giá tổng hợp thực trạng biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS 69 2.6 Nguyên nhân thực trạng .70 2.6.1 Nguyên nhân mặt mạnh .70 2.6.2 Nguyên nhân hạn chế 71 Tiểu kết chương 72 Chương 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ÂM NHẠC THCS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 .73 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 73 3.1.1 Nguyên tắc mục tiêu 73 3.1.2 Nguyên tắc toàn diện 73 3.1.3 Nguyên tắc hiệu 73 3.2 Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS địa bàn thành phố Hà Tĩnh giai đoạn 2011 - 2015 74 3.2.1 Phòng GD & ĐT lập quy hoạch, phát triển đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS địa bàn TP Hà Tĩnh 74 3.2.1.1 Ý nghĩa 74 3.2.1.2 Nội dung .74 3.2.1.3 Cách tiến hành 75 3.2.1.4 Điều kiện thực 75 3.2.2 Đổi phương thức tuyển dụng giáo viên âm nhạc THCS địa bàn TP Hà Tĩnh .77 3.2.2.1 Ý nghĩa 77 3.2.2.2 Nội dung .77 3.2.2.3 Cách tiến hành 77 3.2.2.4 Điều kiện thực 78 3.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS có địa bàn TP Hà Tĩnh 79 3.2.3.1 Ý nghĩa 79 3.2.3.2 Nội dung .81 3.2.3.3 Cách tiến hành 84 3.2.3.4 Điều kiện thực 88 3.2.4 Hình thành phận chức phụ trách công tác chuyên môn âm nhạc quan quản lí giáo dục 89 3.2.4.1 Ý nghĩa 90 3.2.4.2 Nội dung .90 3.2.4.3 Cách tiến hành 90 3.2.4.4 Điều kiện thực 91 3.2.5 Phòng GD - ĐT phối hợp với trường CĐ trường ĐH địa bàn có đào tạo ngành sư phạm âm nhạc 92 3.2.5.1 Ý nghĩa 92 3.2.5.2 Nội dung .92 3.2.5.3 Cách thức tiến hành 95 3.2.5.4 Điều kiện thực 97 3.3 Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất .98 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .101 Kết luận .101 Kiến nghị .102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 106 BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt BDTX BCHTW BGH BTV CNTT CNH, HĐH ĐT GD- ĐT (GD&ĐT) GD GDTX GV KT- XH NQ NXB PPDH QLGD SGK SKKN TB TBDH THCS UBND Xin đọc Bồi dưỡng thường xuyên Ban chấp hành Trung ương Ban giám hiệu Ban thường vụ Cơng nghệ thơng tin Cơng nghiệp hố, đại hố Đào tạo Giáo dục Đào tạo Giáo dục Giáo dục thường xuyên Giáo viên Kinh tế - xã hội Nghị Nhà xuất Phương pháp dạy học Quản lí giáo dục Sách giáo khoa Sáng kiến kinh nghiệm Trung bình Thiết bị dạy học Trung học sở Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU TT 10 11 12 13 14 15 16 Số Tên bảng biểu bảng 2.1 Số liệu giáo dục Hà Tĩnh năm học 2011-2012 2.2 Thông tin chung trường THCS Năm học 2011-2012 2.3 Cơ cấu trình đội chuyên môn đội ngũ GV THCS Năm 2011 GV THCS địa bàn Hà Tĩnh phân chia theo độ tuổi năm học 2.4 2011-2012 2.5 Số liệu HS THCS tính từ năm học 2008-2011 2.6 Kết học tập môn âm nhạc HS THCS 2.7 Thực trạng số lượng, chất lượng GV dạy môn âm nhạc THCS Tổng hợp kết đánh giá xếp loại giáo viên âm nhạc THCS từ 2.8 năm 2008-2011 Kết khảo sát nhận thức CBQL,GV cần thiết 2.9 phát triển đội ngũ GV âm nhạc trường THCS Khảo sát đánh giá quy hoạch, lập kế hoạch phát triển đội ngũ 2.10 GV âm nhạc THCS Khảo sát đánh giá thực trạng công tác tuyển dụng, sử dụng 2.11 GV âm nhạc THCS Số lượng giáo viên âm nhạc cử đào tạo, bồi dưỡng từ 2.12 năm học 2008-2012 Khảo sát công tác đào tạo, bồi dưỡng GV âm nhạc THCS 2.13 địa bàn TP Hà Tĩnh Kết điều tra thực trạng công tác kiểm tra đánh giá GV 2.14 âm nhạc THCS Ý kiến đánh giá tổng hợp vấn đề thực trạng phát triển đội 2.15 ngũ GV âm nhạc THCS địa bàn TP Hà Tĩnh Kết khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp 3.1 phát triển đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS Trên địa bàn TP Hà Tĩnh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngay từ thời cổ đại, vai trò giáo dục đào tạo phát triển toàn diện người tồn tại, phát triển quốc gia toàn thể nhân loại khẳng định; xã hội đại, hết, vai trị thể rõ nét Bản chất người không bẩm sinh mà kết tương tác nhiều yếu tố, vai trị giáo dục đóng vai trị đặc biệt quan trọng Con người xã hội sản phẩm giáo dục xã hội Trình độ giáo dục nước biểu trình độ phát triển đất nước Nhận thức cách sâu sắc vai trị giáo dục tồn vong đất nước, từ giành quyền, Hồ Chí Minh rõ “một dân tộc dốt dân tộc yếu” Vì thế, xun suốt tư tưởng Hồ Chủ tịch, trình lãnh đạo, đạo cách mạng, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến nghiệp giáo dục đào tạo Nghị Đại hội lần thứ IV Đảng (1979) định số 14-NQTƯ cải cách giáo dục với tư tưởng: Xem giáo dục phận quan cách mạng tư tưởng; thực thi nhiệm vụ chăm sóc giáo dục hệ trẻ từ nhỏ đến lúc trưởng thành; thực tốt ngun lí giáo dục học đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội Tư tưởng đạo phát triển bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu thực tế qua kỳ Đại hội VI, VII, VIII, IX, X Đảng Cộng sản Việt Nam Đặc biệt, nghiệp Giáo dục Giáo dục lí luận trị Đại hội tồn quốc lần thứ X đặc biệt quan tâm nhấn mạnh nhằm giáo dục người phát triển toàn diện, hệ trẻ Đại hội X xác định mục tiêu giáo dục nhằm bồi dưỡng hệ trẻ tinh thần u nước, lịng tự tơn dân tộc, lí tưởng chủ nghĩa xã hội, lịng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, ý chí tiến thủ lập nghiệp, khơng cam chịu nghèo nàn, đào tạo lớp người lao động có kiến thức bản, làm chủ lực nghề nghiệp, quan tâm hiệu thiết thực, nhảy cảm với trị, có ý chí vươn lên khoa học cơng nghệ Để cụ thể chủ trương đó, Đảng Nhà nước ta chủ trương phát triển giáo dục cách tổng thể toàn diện, chủ trương phát triển giáo dục mầm non, thực xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở phạm vi nước, tạo môi trường thuận lợi người học tập học tập suốt đời Điều hành hợp lí cấu bậc học, cấu ngành nghề, cấu vùng hệ thống Giáo dục đào tạo, quan tâm đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, hướng vào mục tiêu phát triển kinh tế, thực tốt sách giáo dục gắn với phát triển kinh tế xã hội Hiện nay, Đảng Nhà nước ta lại quan tâm đến nghiệp Giáo dục đào tạo nhằm nâng cao trình độ đội ngũ cán nhân dân lao động để họ tham gia hội nhập mà giữ vững truyền thống văn hoá dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm chủ khoa học tiên tiến Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) thông qua Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định: Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân Kết hợp phát huy đầy đủ vai trị xã hội, gia đình, nhà trường, tập thể lao động, đoàn thể cộng đồng dân cư việc chăm lo xây dựng người Việt Nam giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hố, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân Đường lối, chủ trương Đảng thể Luật giáo dục hành Luật Giáo dục Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005, điều Mục tiêu giáo dục: xác định: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Con người Việt Nam người phát triển toàn diện phẩm chất tâm lực, trí lực, thể lực; đức trí - thể - mĩ Để đào tạo người phát triển toàn diện, người xã hội chủ nghĩa đáp ứng u cầu cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi ngành giáo dục phải thực đồng nhiều biện pháp Một biện pháp hàng đầu hồn thiện chương trình đào tạo, cho chương trình phải đảm bảo tính kế thừa, tính phù hợp, tính đại, khả thi tính tồn diện Chương trình giáo dục toàn diện thể trước hết nội dung giáo dục, môn học giảng dạy trường học Chương trình khơng quan tâm giảng dạy môn khoa học tự nhiên, kỹ thuật; giáo dục trị tư tưởng; khoa học xã hội nhân văn mà phải trọng đến giáo dục thẩm mĩ cho người học Nền giáo dục cách mạng hình thành từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhiên điều kiện, hoàn cảnh cụ thể lúc đó, mục đích giáo dục trước mắt “diệt giặc dốt”, “xóa mù chữ”, nâng cao nhận thức nhân dân Sau ngày hịa bình lập lại, thống đất nước, hướng đến giáo dục toàn diện, nhiên, khó khăn nhiều mặt thời hậu chiến, thời bao cấp nên chương trình giáo dục phổ thơng chưa thật toàn diện Vấn đề giáo dục thẩm mĩ âm nhạc, mĩ thuật cho HSPT nói chung hồn tồn chưa quan tâm, giáo dục phổ thơng Vì nói nhiều hệ học sinh Việt Nam khơng có kiến thức sơ đẳng âm nhạc, mĩ thuật Hệ lụy tình trạng người khơng có nhận thức thẩm mĩ tối thiểu, từ lực cảm thụ thẩm mĩ sống hạn chế, thị hiếu thẩm mĩ thấp Tuy nhiên, gần đây, chương trình âm nhạc, mĩ thuật đưa vào giảng dạy bắt buộc bậc học tiểu học, trung học sở phạm vi tồn quốc Điều chứng tỏ, ngành Giáo dục Đào tạo nước ta quan tâm đến 10 Các sở đào tạo giáo viên âm nhạc Sở, phòng giáo dục - đơn vị sử dụng giáo viên có trách nhiệm thực việc bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ giáo viên âm nhạc thơng qua hình thức sau: - Thường xuyên tổ chức tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên âm nhạc: sử dụng nhạc cụ; nhạc; phương pháp dạy học; công nghệ thông tin - Tổ chức nhiều hoạt động văn hoá - nghệ thuật địa phương giao lưu văn hoá- nghệ thuật địa phương - Bổ sung tài liệu, phương tiện để giảng dạy Âm nhạc thường thức - Tổ chức thi giáo viên âm nhạc dạy giỏi cấp Phịng, cấp Sở Ngồi hỗ trợ sở đào tạo nỗ lực vươn lên hoàn thiện thân giáo viên âm nhạc điều quan trọng Các giáo viên âm nhạc cần: - Thường xuyên tự bồi dưỡng: tập đàn, tập hát; đọc tài liệu âm nhạc, phương pháp giảng dạy - Cập nhật thông tin đổi nội dung, phương pháp, - Tiếp cận giảng tốt nước mạng internet - Trao đổi, học hỏi đồng nghiệp chuyên gia nội dung phương pháp dạy học âm nhạc - Dự đồng nghiệp thường xuyên Có chuẩn bị chu đáo Kế hoạch học trước dự phân tích tiết dạy lí luận dạy học sau dự Cũng ngành khác, phát triển trí tuệ cho sinh viên Sư phạm Âm nhạc nhiệm vụ thiếu đào tạo Trong âm nhạc chia thành nhiều môn học như: Lí thuyết âm nhạc, Lịch sử âm nhạc, Hoà thanh, Phức điệu Nội dung môn học bổ trợ qua lại lẫn Người học âm nhạc khơng có tri thức âm nhạc khơng có tư âm nhạc Như vậy, việc trang bị tri thức âm nhạc cho sinh viên cần theo hệ thống lôgic phương diện phát triển tư 96 3.2.5.4 Điều kiện thực Không mơn học lí luận, mơn học thực hành như: Nhạc cụ, Thanh nhạc, Xướng âm sinh viên cần rèn luyện để có kỹ năng, kỹ xảo môn học Tuy nhiên, khác với ngành khác, âm nhạc ngồi việc hình thành tri thức kỹ thực hành gắn với rung cảm Vì vậy, đánh giá nhận thức người học âm nhạc không mặt tư tuý mà khơng thể thiếu phương diện cảm xúc - yếu tố quan trọng để thể âm chuyển tải đến người nghe cách thuyết phục Đây đặc điểm ngành học nên mặt trang bị cho sinh viên tri thức âm nhạc song tri thức lại gắn với rung cảm Chính cảm xúc âm nhạc phát huy sinh viên tưởng tượng, sáng tạo từ kích thích sinh viên hứng thú say mê học tập Ở nhiệm vụ này, việc trang bị tri thức âm nhạc cho sinh viên quan trọng song khơng có nghĩa tri thức nhiều tư phát triển Tri thức âm nhạc hay tri thức có liên quan đến ngành học vơ rộng lớn, việc trang bị tri thức cho sinh viên cần có lựa chọn cho phù hợp với nghề nghiệp họ - giáo viên âm nhạc Tiểu học Trung học sở Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, đất nước hội nhập, giao lưu văn hóa mở rộng, việc trang bị tri thức cho sinh viên Sư phạm Âm nhạc cần phải đại, cập nhật Ngồi ra, sinh viên cịn phải nắm tri thức khoa học khác để bổ trợ cho nghề nghiệp Để thực tốt nhiệm vụ phát triển trí tuệ cho sinh viên Sư phạm Âm nhạc, hoạt động đổi phương pháp dạy học giảng viên cần thiết Trang bị cho sinh viên phương pháp tư khoa học, nhiệm vụ sở đào tạo Sư phạm Âm nhạc khơng phát triển trí tuệ cho sinh viên mà cần phải trang bị cho họ phương pháp tư khoa học, cách tiếp cận đối tượng Tự học vấn đề quan trọng tất sinh viên, nhiệm vụ người giảng viên phải trang bị cho sinh viên có phương 97 pháp tự học Phương pháp tự học sinh viên sư phạm âm nhạc biểu như: độc lập suy nghĩ để tiếp thu tri thức; linh hoạt vận dụng tri thức vào thực tiễn; lập cho kế hoạch học tập khoa học hiệu quả; kết hợp hài hoà việc tự học với hướng dẫn giảng viên, với hoạt động học tập tập thể; chuyển dần từ phương pháp học tập sang phương pháp nghiên cứu Khơng sinh viên sư phạm âm nhạc thấy xa lạ khó khăn nói đến NCKH Để sinh viên nhận thức đắn hoạt động NCKH, người giảng viên đóng vai trò quan trọng việc giáo dục ý thức sinh viên, định hướng, gợi mở vấn đề nghiên cứu Chúng ta khơng thể địi hỏi hay đặt yêu cầu cao hoạt động NCKH sinh viên, dù nhỏ vấn đề nghiên cứu sinh viên có hiệu thực tiễn điều đáng quý Những vấn đề mà sinh viên thực NCKH sư phạm âm nhạc phong phú dạng nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng Dạng đề tài nghiên cứu như: tìm hiểu dân ca vùng miền, tìm hiểu thể loại âm nhạc, tìm hiểu tác giả - tác phẩm, v.v Hà Tĩnh có hai sở đào tạo giáo viên âm nhạc có nhiều kinh nghiệm Đó trường Đại học Hà Tĩnh, hệ giáo viên âm nhạc trình độ cao đẳng trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Hà Tĩnh, nâng cấp thành Trường Cao đẳng văn hóa thể thao du lịch Nguyễn Du Với bề dạy kinh nghiệm đào tạo, phối hợp chặt chẽ với trường uy tín nước (đào tạo giáo viên âm nhạc bậc đại học), việc nâng cao chất lượng đào tạo hai sở theo hướng phân tích có ý nghĩa định đến chất lượng đội ngũ giáo viên âm nhạc địa bàn TP Hà Tĩnh 3.3 Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Để khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp nêu trên, Chúng áp dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học – Giáo dục, khảo sát chủ yếu phương pháp chuyên gia Chúng trưng cầu ý 98 kiến phiếu với 30 cán quản lý 200 giáo viên THCS địa bàn TP Hà Tĩnh Kết việc thăm giò, khảo sát để khẳng định tính cần thiết khả thi biện pháp Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS Trên địa bàn TP Hà Tĩnh TT Các biện pháp Tính cần thiết Rất Cần cần thiết thiết Phòng GD-ĐT lập hoạch, phát triển đội ngũ GV 195 âm nhạc THCS địa bàn 84,7% dụng GV âm nhạc địa bàn TP Hà Tĩnh Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi quy TP Hà Tĩnh Đổi phương thức tuyển Tính khả thi trình độ GV âm nhạc THCS 35 203 27 15,3% 88,2% 11,8% 200 28 185 33 12 87% 12,2% 0,8% 80,4% 14,3% 5,3% 205 19 196 23 11 8,2% 2,7% 85,2% 10% 4,8% có địa bàn TP Hà 89.1% Tĩnh Hình thành phận chức phụ trách cơng tác 193 25 12 197 25 chuyên môn âm nhạc 8,4% 10,8% 5,2% 85,6% 10,8% 3,6% trường CĐ Và ĐH 198 20 12 191 17 22 địa bàn có đào tạo ngành sư 86% 8,7% 5,3% 83% 7,3% 12,4% quan quản lý giáo dục Phòng GD-ĐT phối hợp với phạm âm nhạc Từ kết khảo sát trên, cho phép tác giả rút số nhận xét sau đây: Việc đề xuất biện pháp hoàn toàn cần thiết (nhiều 100% (biện pháp 1) 97,39% (biện pháp 3) người hỏi ý kiến cho biện pháp cần thiết cần thiết giai đoạn nay) Các biện pháp nêu có tính khả thi (nhiều 100% (biện 99 pháp 1) 87.82% (biện pháp 5) số người hỏi ý kiến cho biện pháp nêu có tính khả thi khả thi cao) Các biện pháp đào tạo, bồi dưỡng Hình thành phận chức chun mơn quan quản lý GD 100% số người hỏi ý kiến cho có tính khả thi cao Tiểu kết chương Về bản, đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS TP Hà Tĩnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo Tuy nhiên, số giáo viên chưa đạt chuẩn Nhìn chung khả thị phạm, khả đệm đàn yếu Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giảng dạy môn âm nhạc Trên sở lý luận thực tiễn nêu chương I chương II đề xuất năm biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS - Việc tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng yêu cầu cấp thiết phải có biện pháp đồng từ quan quản lý, cấp Phòng, cấp trường đến giáo viên Phải đổi công tác bồi dưỡng giáo viên cách tồn diện, triệt để; trọng công tác tự bồi dưỡng giáo viên - Phòng GD-ĐT phối kết hợp với trường nâng cao chất lượng đào tạo trường chuyên nghiệp, trường địa bàn Tỉnh nơi cung cấp nguồn giáo viên âm nhạc chủ yếu cho sở giáo dục THCS - Phải hình thành phận phụ trách chun mơn âm nhạc phịng giáo dục thành phố - Nâng cao nhân thức đội ngũ quản lý, cấp Phòng giáo dục Hiệu trưởng trường THCS - Làm tốt công tác quy hoach tuyển dụng đội ngũ giáo viên âm nhạc Các biện pháp nêu chưa phải hệ thống biện pháp đầy đủ biện pháp chủ yếu có tính cấp thiết, tảng cho hệ thống biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS thành phố Hà Tĩnh, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn CNH, HĐH đất nước yêu cầu cấp thiết cần phải quan tâm đạo, thực cấp quản lí giáo dục Đây điều kiện cần thiết để thực tốt Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 15/6/2004 Ban Bí thư TW Đảng việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục; thực Nghị Đại hội tỉnh Đảng Hà Tĩnh lần thứ XVII nhiệm kỳ 20102015 phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2010-2015, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 Qua kết đạt chương, luận văn hồn thành mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu, tác giả rút số kết luận sau: Về lí luận: Đề tài tiến hành nghiên cứu, tổng hợp vấn đề: Giáo viên vai trò Giáo viên hệ thống giáo dục; Bồi dưỡng giáo viên vai trị cơng tác bồi dưỡng giáo viên, phải tiến hành cơng tác bồi dưỡng giáo viên; Khái niệm đánh giá, đánh giá giáo viên đánh giá chất lượng công tác bồi dưỡng giáo viên Từ việc nghiên cứu đó, đề tài xác định sở lí luận việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS Về thực tiễn: Áp dụng phương pháp nghiên cứu sở lí luận xác định chương I, đề tài đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên âm nhạc thực trạng công tác bồi dưỡng giáo viên âm nhạc trường THCS thành phố Hà Tĩnh Phân tích mặt mạnh, mặt yếu đội ngũ giáo viên công tác bồi dưỡng giáo viên để đề xuất biện pháp góp phần nâng cao chất lượng cơng tác bồi dưỡng giáo viên âm nhạc trường THCS thành phố Hà Tĩnh, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trên sở nghiên cứu lí luận phân tích thực trạng, tác giả đề xuất 101 số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên âm nhạc trường THCS thành phố Hà Tĩnh giai đoạn Kiến nghị * Với Bộ Giáo dục Đào tạo: - Xây dựng lại khung lương cho giáo viên THCS, đảm bảo cho đội ngũ giáo viên sinh sống, làm việc tốt sở lương tháng - Chỉ đạo sát công tác giảng dạy âm nhạc nhà trường phổ thơng nói chung, bậc học Tiểu học THCS nói riêng * Với UBND thành phố Hà Tĩnh - Cần có đầu tư thỏa đáng sở vật chất cho trường học địa bàn đạt chuẩn chuẩn - Chỉ đạo phòng Giáo dục đào tạo thành phố thực nghiêm túc Thông tư liên tịch số 15, đánh giá tầm quan trọng giáo dục âm nhạc * Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố - Chỉ đạo, kiểm tra công tác giảng dạy nói chung, giảng dạy âm nhạc nói riêng cách hiệu - Tăng cường kiểm tra công tác bồi dưỡng giáo viên âm nhạc sở giáo dục Chỉ đạo cách liệt để sở giáo dục nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng giáo viên - Coi trọng mức công tác giảng dạy âm nhạc trường phổ thông * Đối với nhà trường: Bám sát văn đạo Ngành phòng Giáo dục thành phố công tác giảng dạy âm nhạc, công tác bồi dưỡng giáo viên Nghiêm túc thực chương trình giáo dục âm nhạc, khơng bớt xén chương trình, khơng xem giáo dục âm nhạc môn phụ Xác định vai trị cơng tác bồi dưỡng giáo viên việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên phát triển nhà trường Chỉ đạo công tác bồi dưỡng giáo viên theo yêu cầu chung, kết hợp với việc bám sát thực tiễn đội ngũ giáo viên nhà trường./ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư TW Đảng (2004), Chỉ thị số 40- CT/TW ngày 15/6/2004 xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Quyết định số 03/2005/QĐBGD&ĐT ngày 12/5/2005, việc ban hành quy chế bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III cho giáo viên trường mầm non, tiểu học, THCS, THPT, BTVH, trung tâm GDTX trung tâm KTTH – HN Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 07/2007/QĐBGDĐT ngày 02/4/2007, việc ban hành Điều lệ trường Trung học sở, trường Trung học phổ thụng trường Phổ thông nhiều cấp học Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 NXB Giáo dục, 2002 Đảng Tỉnh Hà Tĩnh (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XVII Đảng Thành phố Hà Tĩnh (2006), Văn kiện đại hội Đại biểu Đảng thành phố lần thứ XVIII Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997),Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện hội nghị TW khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề biện pháp Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 2004 12 Đặng Quốc Bảo – Quan điểm phát triển giáo dục – Quản lí nhà trường tổ chức trình dạy học: từ số goc nhìn thời đại đất nước Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, trường ĐH GD – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2009 103 13 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2007 14 Hoàng Long, Hoàng Lân - Thực hành sư phạm âm nhạc - Nxb Đại học sư phạm 2005 15 Luật Giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội, 2005 16 Nguyễn Đức Chính – Kiểm định chất lượng giáo dục Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD Trường Đại Học Quốc gia, Hà Nội 2009 17 Nguyễn Đức Chính – Thiết kế đánh giá chương trình giáo dục Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, Trường ĐHGD-ĐH Quốc gia, Hà Nội, 2008 18 Nguyễn Hữu Châu, Giáo dục Việt Nam năm đầu kỉ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2007 19 Nguyễn Ngọc Hiến (chủ biên), Tài liệu bồi dưỡng khóa học quản lí phát triển nguồn nhân lực quan hành nhà nước (lưu hành nội bộ), Nxb Hà Nội, 2005 20 Nguyễn Ngọc Hợi (Chủ nhiệm đề tài), Các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 21 Nguyễn Như Ý, Đỗ Việt Hưng, Phan Xuân Thành, Từ điển Tiếng Việt bản, Nxb Thanh niên, 2006 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Tâm lí học quản lí Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, Trường ĐHGD-ĐH Quốc gia, Hà Nội, 2010 23 Nguyễn Văn Hảo - Một vài suy nghĩ việc nâng cao lực chuyên ngành cho sinh viên cao đẳng Sư phạm Âm nhạc (Tạp chí Giáo dục số 130 - kì 2, tháng 1/2006) 24 Phạm Viết Nhụ - Dự báo thơng tin Quản lí giáo dục, Hà Nội, 1996 25 Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà nội 2008 26 Quản lí giáo dục tiếp cận từ mơ hình - Tập giảng lớp cao học chuyên ngành QL tổ chức cơng tác văn hóa giáo dục, Trường Đại học 104 sư phạm I, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục Nxb Chính trị Quốc gia, 2006 28 Từ điển Tiếng Việt – NXB KHXH, Hà Nội, 1997 29 Thủ tướng Chính phủ (2005), Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục giai đoạn 2005 - 2010” 30 Trần Kiểm – Khoa học quản lí giáo dục số vấn đề lí luận thực tiễn Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 31 Trần Khánh Đức – Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỉ XXI Nxb Giáo dục Việt Nam 2010 32 Trường cán quản lí Giáo dục Đào tạo (2004), Giáo trình Quản lí Giáo dục Đào tạo, Nxb 33 Vương Thị Luận - Đạo đức, lối sống sinh viên trường CĐSP Nhà trẻ - Mẫu giáo TW2 Thực trạng biện pháp giáo dục(Đề tài khoa học cấp Bộ Mã số: B2003-46 07) 105 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN phát triển đội ngũ giáo viên Âm nhạc THCS (Dành cho cán quản lí giáo dục giáo viên) Để có khách quan, toàn diện thực trạng đội ngũ GV âm nhạc THCS phục vụ cho việc thực biện pháp phát triển đội ngũ GV âm nhạc THCS từ đến 2015, xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến (điền vào chỗ trống đánh dấu (x) vào ô trống theo yêu cầu câu hỏi sau): Đánh giá công tác quy hoạch, lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS TT Nội dung đánh giá Số ý kiến điểm đánh giá Xây dựng quy hoạch phù hợp với thực tế địa bàn TP Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ GV âm nhạc Thực kế hoạch đặt quy định chung Ghi chú: Điểm cao thấp Đánh giá thực trạng công tác kiểm tra đánh giá giáo viên âm nhạc THCS TT Nội dung đánh giá Số ý kiến điểm đánh giá Có kế hoạch thực hoạt động tra, kiểm tra đánh giá hoạt động giảng dạy GV âm nhạc Công tác tra, kiểm tra bao quát hoạt động giáo viên Có đánh giá rút kinh nghiệm sau công tác tra, kiểm tra Việc đánh giá, kiểm tra giáo viên đảm bảo công 106 khai, khách quan Công tác tra kiểm tra thực thúc đẩy đội ngũ giáo viên âm nhạc (Điểm đánh giá cao thấp 1) Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng GV âm nhạc THCS địa bàn TP HT TT Nội dung đánh giá Số ý kiến điểm đánh giá Chính sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Nội dung hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng Sử dụng hợp lý GV sau kết thúc khóa học đào tạo, bồi dưỡng (Điểm cao điểm thấp 4) Tính cần thiết môn âm nhạc phát triển đội ngũ GV âm nhạc Mức độ đánh giá Mức độ cần thiết quan trọng mơn Âm Cần Bình thiết nhạc chương trình THCS Rất cần thiết thường Khơng cần thiết Nhận thức cán QL với môn Âm nhạc 2.Nhận thức tổ trưởng chuyên môn với môn Âm nhạc Nhận thức giáo viên với môn Âm nhạc Đánh giá tổng hợp vấn đề thực trạng phát đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS địa bàn TP Hà Tĩnh TT Nội dung đánh giá Kết Tốt Yếu Đào tạo, bồi dưỡng GV TB Quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng GV Khá Kiểm tra, đánh giá GV Xin ơng (bà) cho biết ý kiến khác (nếu có) biện pháp để phát 107 triển đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS địa bàn TP Hà Tĩnh: …………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ông (bà)! Người hỏi (Ký tên) 108 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS địa bàn TP Hà Tĩnh (Dành cho cán quản lí giáo dục giáo viên) Để có xác định số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS địa bàn thành phố Hà Tĩnh, xin Ơng (Bà) cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp nêu cách đánh dấu x vào cột sau đây: TT Các biện pháp Tính cần thiết Rất cần thiết Phòng GD-ĐT lập Cần thiết quy hoạch, phát triển đội ngũ GV âm nhạc THCS địa bàn TP Hà Tĩnh Đổi phương thức tuyển dụng GV âm nhạc địa bàn TP Hà Tĩnh Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ GV âm nhạc THCS có địa bàn TP Hà Tĩnh Hình thành phận chức phụ trách công tác chuyên môn quan quản lý giáo dục Phòng GD-ĐT phối hợp với trường CĐ Và ĐH địa bàn có đào tạo ngành sư phạm âm nhạc 109 Tính khả thi Khơng cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi ... - Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên âm nhạc địa bàn thành phố Hà Tĩnh, giai đoạn 2011 - 2015 Giả thuyết khoa học Đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS địa bàn thành phố Hà Tĩnh đáp ứng nhiệm... xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên âm nhạc THCS phòng giáo dục thành phố địa bàn thành phố Hà Tĩnh, giai đoạn 2011 - 2015 - Giới hạn không gian: phạm vi khảo sát địa bàn thành phố Hà Tĩnh. .. cao chất lượng đội ngũ giáo viên Chính vậy, chọn đề tài: ? ?Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên 12 âm nhạc Trung học sở địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 - 2015? ?? để làm luận

Ngày đăng: 21/01/2015, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w