Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
493,73 KB
Nội dung
Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học sở huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn Nông Thanh Hải Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: TS Phạm Viết Nhụ Năm bảo vệ: 2010 Abstract Nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên (GV) Trung học sở (THCS) Nghiên cứu định hướng phát triển đội ngũ GV tỉnh Lạng Sơn, khảo sát thực trạng số trường phát triển đội ngũ GV THCS huyện Lộc Bình điểm mạnh, hạn chế tìm hiểu nguyên nhân hạn chế công tác phát triển đội ngũ GV Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ GV cấp THCS Huyện đáp ứng yêu cầu đổi giai đoạn Keywords Quản lý giáo dục; Đội ngũ giáo viên; Trung học sở; Lạng Sơn Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để thực mục tiêu GD khẳng định Luật GD năm 2005 “Phải tập trung ưu tiên phát triển đội ngũ nhà giáo; tăng cường xây dựng đội ngũ cán quản lý GD” Chỉ thị 40 - CT/TW ngày 15/06/2004 Ban bí thư Trung ương Đảng việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý GD rõ: “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý GD theo hướng chuẩn hoá, nâng cao chất lượng, bảo đảm đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp trình độ chuyên mơn nhà giáo, đáp ứng địi hỏi ngày cao nghiệp GD công đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” Huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn huyện miền núi, kinh tế - xã hội nhiều khó khăn, địa bàn rộng, người thưa, kinh tế chủ yếu nông nghiệp, dân số khoảng 78.000 người, dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ lớn - chiếm khoảng 94%, có nhiều xã, thơn đặc biệt khó khăn Mạng lưới trường lớp, cấp học năm qua phát triển rộng khắp đáp ứng nhu cầu học tập con, em dân tộc huyện Hệ thống trường THCS với nhiệm vụ chủ yếu nâng cao dân trí thực nhiệm vụ phổ cập cho thiếu niên độ tuổi học đồng thời bồi dưỡng, phát học sinh có lực, phẩm chất trí tuệ, tạo nguồn học sinh cho trường THPT huyện, có THPT chuyên dân tộc nội trú tỉnh Trong năm qua, chất lượng GD trường THCS huyện Lộc Bình có tiến đáng kể chưa đáp ứng yêu cầu Chất lượng GD nói chung chất lượng giảng dạy, học tập mơn văn hố có khoảng cách lớn vùng huyện Ngun nhân thực trạng đội ngũ nhà giáo cán quản lý GD bộc lộ nhiều hạn chế: số lượng GV thiếu, cấu GV môn cân đối, chất lượng chuyên môn nghiệp vụ chưa đáp ứng yêu cầu đổi GD Để góp phần khắc phục tình trạng bất cập tác giả chọn đề tài: “Biện pháp phát triển đội ngũ GV trường THCS huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn nay” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo nói chung đội ngũ GV cấp THCS huyện Lộc Bình đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng GD Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu đề lý luận phát triển đội ngũ GV; khảo sát thực trạng đội ngũ GV trường THCS huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn; từ đề xuất số biện pháp phát triển đội ngũ GV THCS huyện Lộc Bình đáp ứng yêu cầu đổi GD giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ GV THCS 3.2 Nghiên cứu định hướng phát triển đội ngũ GV tỉnh Lạng Sơn, khảo sát thực trạng số trường phát triển đội ngũ GV THCS huyện Lộc Bình điểm mạnh, hạn chế tìm hiểu nguyên nhân hạn chế công tác phát triển đội ngũ GV 3.3 Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ GV cấp THCS Huyện đáp ứng yêu cầu đổi giai đoạn Khách thể nghiên cứu Đội ngũ GV trường THCS huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp phát triển đội ngũ GV trường THCS huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ GV THCS huyện Lộc Bình từ năm học 2005-2006 đến Những biện pháp đề xuất phát triển đội ngũ GV THCS đáp ứng yêu cầu đổi GD Giả thuyết khoa học Trong năm gần việc phát triển đội ngũ GV trường THCS huyện Lộc Bình đạt số tiến so với yêu cầu nhiều bất cập Các khâu quy hoạch, dự báo, tuyển chọn, ĐT, bồi dưỡng đội ngũ GV nhiều hạn chế Nếu thực đồng bộ, có hiệu biện pháp tác giả đề xuất đội ngũ GV THCS huyện Lộc Bình đảm bảo số lượng cấu môn, phát huy tiềm đội ngũ, đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng GD nhà trường THCS huyện Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 9.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần làm sáng tỏ sở lý luận phát triển đội ngũ GV THCS 9.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn đánh giá thực trạng đội ngũ GV THCS huyện Lộc Bình Phát hạn chế cần khắc phục việc phát triển đội ngũ GV THCS huyện Đề biện pháp phát triển đội ngũ GV cách hợp lý, khoa học, sát thực có tính khả thi cao 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ GV THCS Chƣơng 2: Thực trạng phát triển đội ngũ GV trường THCS huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Chƣơng 3: Một số biện pháp phát triển đội ngũ GV trường THCS huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Vài nét sơ lƣợc cơng trình nghiên cứu phát triển đội ngũ GV Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu xây dựng phát triển đội ngũ GV, nhiên, luận văn chưa đề cập đến biện pháp phát triển đội ngũ GV trường THCS huyện Lộc Bình 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 GV, đội ngũ GV, phát triển đội ngũ GV a) Giáo viên b) Đội ngũ, đội ngũ GV c) Vai trò đội ngũ GV d) Phát triển đội ngũ GV e) Biện pháp phát triển đội ngũ GV 1.3 Nội dung phát triển đội ngũ GV 1.3.1 Lập qui hoạch phát triển đội ngũ GV 1.3.2 Tuyển chọn, sử dụng 1.3.3 ĐT, bồi dưỡng 1.3.4 Kiểm tra, đánh giá đội ngũ 1.3.5 Thực chế độ sách GV 1.4 Phát triển đội ngũ GV yếu tố định việc nâng cao chất lƣợng GD 1.4.1 Đặc điểm lao động người GV THCS 1.4.2 Chất lượng GV 1.4.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng GV - Cơ chế sách GV; - ĐT, bồi dưỡng đội ngũ GV; - Môi trường, điều kiện làm việc; - Ý thức trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp GV 1.5 Những yêu cầu chất lƣợng đội ngũ GV THCS giai đoạn Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT, ngày 22/10/2009 Quy định chuẩn nghề nghiệp GV THCS, GV trung học phổ thông Quy định chuẩn nghề nghiệp GV THCS, GV THPT bao gồm tiêu chuẩn với 25 tiêu chí 1.6 Cơ sở đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ GV THCS huyện Lộc Bình 1.6.1 Căn định hướng phát triển GD ĐT Việt Nam 1.6.2 Căn định hướng phát triển nghiệp GD ĐT tỉnh Lạng Sơn Kết luận chƣơng Những khái niệm, vấn đề lý luận bản, sở pháp lý phát triển đội ngũ GV nêu chương sở cho việc nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ GV THCS đề cập chương luận văn Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GV CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội, GD huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế- xã hội 2.1.1.3 Tình hình phát triển GD huyện Lộc Bình a) Về cấp học : b) Về đội ngũ GV Về cấu, số lượng Tính đến năm học 2009-2010, khối tiểu học THCS tồn huyện có 1.089 GV phổ thông (bao gồm: 588 GV tiểu học; 501 GV THCS) Về chất lượng Bảng 2.1: Thống kê trình độ GV huyện Lộc Bình năm 2009 (Khơng bao gồm trường dân tộc nội trú) Trình độ Chưa đạt chuẩn Đạt chuẩn ĐT trở lên Trên chuẩn ĐT ĐT Tổng số SL % SL % SL % Cấp học Mầm non 270 245 89,1 27 10,1 25 10,8 Tiểu học 582 582 100,0 212 36,6 0 THCS THPT 476 180 399 180 83,7 100,0 57 11,8 1,5 77 16,2 Cộng 1.508 1.406 93,2 296 19,6 102 6,8 (Nguồn: Phịng GD&ĐT huyện Lộc Bình) Thống kê cán bộ, GV, nhân viên đánh giá qua năm 2005 - 2010 Năm học 2005-2006: Xuất sắc: 51,5%; Khá: 35,0%; TB: 12,9%; Kém: 0,7% Năm học 2006-2007: Xuất sắc: 49,4%; Khá: 38,1%; TB: 11,9%; Kém: 0,6% Năm học 2007-2008: Xuất sắc: 44,0%; Khá: 37,0%; TB: 15,5%; Kém: 3,5% Năm học 2008-2009: Xuất sắc: 41,1%; Khá: 37,2%; TB: 18,3%; Kém: 3,4% Năm học 2009-2010: Xuất sắc: 33,6%; Khá: 45,8%; TB: 16,0%; Kém: 4,6 2.2 Khái quát GD THCS huyện Lộc Bình 2.2.1 Khái quát phát triển GD THCS huyện Lộc Bình Tồn huyện năm học 2009-2010 có 27 trường THCS, 224 lớp với 6563 học sinh, có 02 trường đạt chuẩn quốc gia Bảng 2.8: Thực trạng quy mô GD THCS năm Chỉ tiêu 05 -06 06 -07 07 - 08 08 -09 09-10 A Số trƣờng 25 25 27 27 27 Trường THCS 12 21 22 24 27 Trường PTCS 13 Số trường có HS nội trú 1 1 Trường buổi/ ngày 0 2 B Số Lớp 261 260 257 252 224 Khối lớp 72 73 62 60 51 Khối lớp 68 72 67 63 58 Chỉ tiêu Khối lớp Khối lớp Số học sinh Khối lớp Khối lớp Khối lớp Khối lớp 05 -06 06 -07 07 - 08 08 -09 09-10 62 61 70 65 57 59 54 58 64 58 C 8.316 8.255 7.764 7.204 6.563 1.807 2.354 2.054 1.622 1.500 2.302 2.145 2.002 1.808 1.620 2.401 2.031 1.939 1.846 1.675 1.806 1.725 1.769 1.928 1.768 1.776 1.674 1.619 1.764 1.744 D Số tốt nghiệp THCS (99,1) (95,6) (91,5) (97,8) (98,6) (Nguồn: Phịng GD&ĐT Lộc Bình) Chất lượng dạy học có nhiều tiến bộ, đánh giá sát kết học tập thực tế học sinh Tỷ lệ học sinh khá, giỏi tăng lên Đặc điểm GD THCS địa bàn huyện Do đặc thù huyện miền núi, kinh tế xã hội phát triển, chủ yếu người dân tộc thiểu số, trình độ dân trí cịn thấp, địa hình chủ yếu đồi núi cao, nhiều sông suối, mật độ dân số thưa, nhiều xã thấp Do vậy, học sinh THCS huyện chủ yếu người dân tộc thiểu số chiếm 94%, đa số dân tộc Tày Nùng chiếm khoảng 70%, dân tộc ngưịi dân tộc Dao, dân tộc Sán Chay tập trung xã khó khăn Nhiều xã dân cư sống khơng tập trung, địa hình phức tạp, điều kiện kinh tế khó khăn nên học sinh học xa phải nên nguy bỏ học thường cao Năm học 2009-2010 có 198 em học sinh nội trú, bán trú trường, điều kiện sinh hoạt, học tập cịn hạn chế Vì vậy, việc quản lý học sinh việc nâng cao chất lượng dạy-học gặp nhiều khó khăn Thêm vào học sinh thường khơng tự tin, thiếu động Kiến thức kỹ nhiều hạn chế, chất lượng học sinh có độ chênh lệch lớn vùng huyện, thống kê kết đánh giá học sinh trường vùng thuận lợi kinh tế xã hội (vùng I), vùng tương đối thuận lợi (vùng II), vùng khó khăn (vùng III) Việc đánh giá xếp loại học sinh chưa công bằng, vùng khó khăn cịn biểu bệnh thành tích Sơ đồ 2.2: So sánh chất lượng học sinh vùng 2.2.2 Thực trạng đội ngũ GV trường THCS huyện Lộc Bình 2.2.2.1 Sự phát triển số lượng Bảng 2.10: Thực trạng đội ngũ cán bộ, GV, nhân viên trường THCS Năm học 2005-2006 06-07 07-08 08-09 09-10 530 41 447 42 552 46 454 52 553 46 448 59 593 51 478 64 621 53 489 79 - Tỉ lệ CBQL đạt chuẩn (và chuẩn) - Tỉ lệ GV đạt chuẩn (và chuẩn) 91,0 (20,0) 75,0 (9,0) 93,0 (17,0) 78,0 (9,0) 92,0 (28,0) 81,0 (14,0) 92,0 (31,0) 83,0 (11,0) 90,0 (32,0) 85,0 (13,0) - Tỉ lệ CBQL bồi dưỡng QLGD 17,0 11,0 26,0 25,0 21,0 - Tỉ lệ CBQL bồi dưỡng LLCT 10,1 11,0 11,0 10,0 11,5 - Tỉ lệ HS/lớp - Tỉ lệ HS/GV 31,9 18,6 31,8 18,2 30,2 17,3 28,6 15,1 29,3 13,4 - Số CBQL/1 trường 1,6 1,8 1,7 1,9 2,0 - Số CBHC/1 trường 1,7 2,1 2,2 2,4 2,9 Các số lƣợng - Tổng số CB, GV, NV - Tổng số cán quản lý - Tổng số GV - Tổng số cán hành Các tỉ lệ (%) 2.2.2.2 Thực trạng cấu đội ngũ GV a) Cơ cấu trình độ ĐT chun mơn Số lượng GV, cấu mơn đáp ứng u cầu, cịn thiếu số mơn Tốn, tiếng Anh, Thể dục, Kỹ thuật Công nghệ Do đủ số lượng nên GV cử học, nghỉ chế độ ốm, thai sản, tập huấn chuyên môn, việc bố trí dạy thay khó khăn Trình độ ĐT trình độ đại học cịn ít, hầu hết học chức tỉnh Sở GD ĐT tổ chức liên kết với trường đại học để ĐT, GV có trình độ trung cấp tập trung môn Thể dục, Nhạc, Hoạ b) Cơ cấu độ tuổi GV độ tuổi 30 chiếm tỷ lệ lớn độ tuổi, độ tuổi tương đối trẻ, có khả tiếp thu mới, ĐT chuẩn, sẵn sàng đáp ứng thay đổi c) Cơ cấu giới tính, dân tộc năm học 2009-2010: Đối với GD THCS: 501 GV, Nữ: 360; Dân tộc: 380; trình độ ĐT: TC: 57; CĐ: 349; ĐH: 95; Tỉ lệ GV/lớp đạt 2,34 (bao gồm trường DTNT) d) Thực trạng chất lượng đội ngũ GV (i) Thực trạng trình độ ĐT Trình độ ĐT GV THCS năm 2010 sau: Tổng số GV : 476 Trung cấp : 67 Cao đẳng : 322 Đại học : 87 Sau đại học : (ii) Thực trạng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp Hầu hết cán bộ, GV có phẩm chất trị, đạo đức lối sống tốt, chấp hành sách Đảng, pháp luật Nhà nước, có ý thức trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp (iii) Thực trạng chuyên môn, nghiệp vụ Đại đa số GV yên tâm công tác, có tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với nghề, có ý thức học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đồn kết, giúp đỡ chia sẻ Tuy nhiên, số liệu phản ánh thực trạng tỷ lệ GV có trình độ chuẩn thấp, số GV chưa đạt chuẩn năm 2009-2010 chiếm tới 15% Qua đánh giá xếp loại cuối năm đội ngũ GV THCS số đáng kể GV cịn yếu kiến thức chun mơn (12 người), non yếu phương pháp, nghiệp vụ sư phạm (7 người); có tới 6,18% số GV đánh giá chung yếu, 2.3 Thực trạng biện pháp phát triển đội ngũ GV trƣờng THCS huyện Lộc Bình 2.3.1 Thực trạng quy hoạch phát triển đội ngũ GV 2.3.2 Thực trạng bố trí, sử dụng đội ngũ GV 2.3.3 Thực trạng công tác ĐT, bồi dưỡng cán quản lý đội ngũ GV 2.3.4 Thực trạng việc tra, đánh giá, xếp loại đội ngũ GV Bảng 2.15: Đánh giá xếp loại GV THCS năm học 2009-2010 Kết xếp loại nội dung Tổng số Xếp loại chung Thanh tra, kiểm tra Chuẩn nghề nghiệp XS Khá TB Kém đ Giá xếp loại Tốt Khá TB Kém XS Khá TB Kém TS % TS % TS % TS % 501 214 232 43 277 177 43 173 34,4 237 47,1 77 15,3 14 2.78 2.3.5 Thực trạng việc thực chế độ sách đãi ngộ GV 2.4 Đánh giá chung thực trạng công tác phát triển đội ngũ GV trƣờng THCS huyện Lộc Bình năm qua 2.4.1 Ưu điểm 2.4.2 Hạn chế 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế nêu 2.5 Dự báo quy mô giáo phát triển GD THCS điều kiện ảnh hƣởng tới phát triển đội ngũ GV THCS Bảng 2.19: Các số phát triển GD THCS Nội dung 05 - 06 10 -11 15-16 20-21 Số trường 25 27 27 27 A Số lớp 261 203 202 198 B Số học sinh C Tổng số HS THCS 8316 6010 5704 5686 Tỷ lệ tốt nghiệp THCS 99,1 99,5 99,8 99,9 530 673 709 209 41 56 56 56 Tổng số GV 447 484 453 455 GV đạt chuẩn trở lên 285 484 453 455 GV chưa đạt chuẩn 162 0 Cán hành 42 133 135 135 Tỷ lệ nhập học THCS (%) 94,1 98,0 98,8 99,0 Tỷ lệ chuyển cấp từ TH lên THCS 99,0 99,5 99,8 99,9 Tỷ lệ GV đạt chuẩn(%) 75,0 100,0 100,0 100,0 Tỷ lệ chuẩn (%) 9,0 15,0 20,0 25,0 Tỷ lệ HS/lớp E GV, CBQL, CBHC khác Cán quản lý D 31,9 28,5 28,5 28,5 Các tỷ lệ Tỷ lệ HS/GV 18,6 12,4 12,0 12,0 Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia 3,7 14,8 22,2 (%) Kết luận chƣơng Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên THCS huyện Lộc Bình, việc phát triển đội ngũ năm qua có nhiều tiến bộ: - Số lượng giáo viên hàng năm bổ sung, cấu giáo viên cải thiện, đến đáp ứng yêu cầu - Chất lượng giáo viên nâng lên, tỷ lệ chuẩn đào tạo tăng lên qua năm, lực chuyên môn, kỹ sư phạm cải thiện, khoảng cách chất lượng đội ngũ vùng ngày thu hẹp - Phẩm chất trị, đạo đức lối sống, khả hoạt động xã hội giáo viên nâng lên, làm gương tốt cho học sinh noi theo cộng đồng ủng hộ - Công tác lập kế hoạch, quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên bước đầu quan tâm, nội dung nội dung kế hoạch, quy hoạch phát triển giáo dục huyện Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục năm cần phải có biện pháp hiệu tất khâu công tác phát triển đội ngũ giáo viên Căn sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên cấp THCS chương 1, từ thực trạng đội ngũ giáo viên THCS Huyện Lộc Bình trình bày chương 2, tơi xin trình bày biện pháp chủ yếu phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Lộc Bình đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đòi hỏi xã hội chương Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN 3.1 Nhƣ̃ng nguyên tắ c đề xuấ t các biên pháp ̣ 3.1.1 Đảm bảo tính đồ ng bộ của các biê ̣n pháp 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn của các biê ̣n pháp 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi của các biện pháp 3.2 Một số biện pháp phát triển đội ngũ GV THCS huyện Lộc Bình 3.2.1 Biện pháp 1: Lập quy hoạch, kế hoạch, phát triển đội ngũ GV 3.2.1.1 Mục đích biện pháp - Lập quy hoạch, kế hoạch thực năm, giai đoạn năm, dự báo nhu cầu phát triển đội ngũ GV nhiệm vụ cấp quản lý GD nhằm đảm bảo số lượng, chất lượng, cấu đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu phát triển GD THCS - Đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển GD, đảm bảo thực tốt chương trình, nội dung, kế hoạch GD - Làm sở để cấp quản lý bố trí nguồn lực vật chất, điều kiện đảm bảo, xây dựng thực kế hoạch tuyển chọn, sử dụng, ĐT bồi dưỡng làm cho đội ngũ GV ngày phát triển phù hợp với yêu cầu phát triển GD giai đoạn 3.2.1.2 Nội dung biện pháp - Thu thập thông tin quy mô phát triển GD THCS, đội ngũ GV - Lập quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, GV, nhân viên, sở vật chất năm 10 năm - Lập kế hoạch phát triển đội ngũ GV hàng năm 3.2.1.3 Cách thức thực biện pháp a) Xây dựng quy hoạch b) Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch d) Định kỳ kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh qui hoạch 3.2.1.4 Điều kiện đảm bảo thực biện pháp - Lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện, Phòng GD&ĐT đạo GD - Hiệu truởng trường THCS có khả xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển đội ngũ - Đảm bảo kinh phí thực đồng bộ, có hiệu giải pháp nêu quy hoạch 3.2.2 Biện pháp 2: Tuyển chọn sử dụng đội ngũ GV 3.2.2.1 Mục đích biện pháp - Tuyển chọn đội ngũ GV nhằm lựa chọn người có đủ tiêu chuẩn theo quy định chuẩn nghề nghiệp GV THCS, mục tiêu đảm bảo cấu, đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng - Bố trí, sử dụng đội ngũ GV hợp lý, phát huy tối đa lực, sở truờng người 3.2.2.2 Nội dung biện pháp a) Về tuyển chọn GV b) Về sử dụng GV 3.2.2.3 Cách thức thực biện pháp a) Tuyển chọn GV : Thực quy trình tổ chức tuyển dụng sau 1) Quyết định thành lập Hội đồng tuyển dụng 2) Thông báo tuyển dụng 3) Tổ chức tiếp nhận hồ sơ đăng ký tuyển dụng 4) Tổng hợp danh sách, hồ sơ đăng ký dự tuyển 5) Thông qua danh sách trúng tuyển (nếu xét tuyển) 6) Công bố danh sách người đủ điều kiện tiêu chuẩn dự tuyển, tổ chức thi tuyển (nếu thi tuyển) 7) Về cơng nhận thí sinh trúng tuyển (kể xét tuyển thi tuyển) 8) Công bố danh sách trúng tuyển 9) Giải khiếu nại, tố cáo 10) Quyết định tuyển dụng ký hợp đồng làm việc b) Sử dụng GV: 3.2.2.4 Điều kiện đảm bảo thực biện pháp 3.2.3 Biện pháp 3: Đẩy mạnh công tác ĐT, bồi dưỡng phát triển đội ngũ GV 3.2.3.1 Mục đích biện pháp - ĐT, bồi dưỡng đội ngũ GV nhằm nâng cao, hoàn thiện nhân cách GV (phẩm chất trị, đạo đức lối sống, trách nhiệm nghề nghiệp); nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, khả sáng tạo, thích ứng với thay đổi đáp ứng yêu cầu đổi GD giai đoạn - Nhằm đến năm 2015 đội ngũ GV trường thị trấn, xã thuận lợi đáp ứng tiêu chí trường chuẩn Quốc gia 3.2.3.2 Nội dung biện pháp - ĐT, bồi dưỡng lý luận trị, phẩm chất đạo đức, lương tâm nghề nghiệp - ĐT, bồi dưỡng chuyên môn - Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ sư phạm: 3.2.3.3 Cách thức thực biện pháp a) Xây dựng kế hoạch ĐT, bồi dưỡng: Hàng năm, thường vào cuối năm phòng GD ĐT tham mưu trình UBND huyện phê duyệt kế hoạch ĐT, bồi dưỡng GV b) Tổ chức thực kế họach: Đối với phòng GD ĐT: quan tham mưu, chủ trì việc ĐT, bồi dưỡng Đối với trường THCS: + Lập kế hoạch ĐT, bồi dưỡng trường + Tổ chức thực nhiẹm vụ nội dung bồi dưỡng theo chức 3.2.3.4 Điều kiện đảm bảo thực biện pháp 3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức tra, kiểm tra, đánh giá xếp loại xếp đội ngũ GV 3.2.4.1 Mục đích biện pháp - Kiểm tra, đánh giá, xếp loại đội ngũ GV nhằm đánh giá thực trạng làm sở cho việc sử dụng, đề bạt, khen thưởng, bố trí, xếp lại, tiếp tục ĐT, ĐT lại, bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ - Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động GD GV nhằm đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ, lực chuyên môn, lực sư phạm 3.2.4.2 Nội dung biện pháp Trưởng phòng GD ĐT hướng dẫn, đạo Sở GD ĐT xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra năm học 3.2.4.3 Cách thức thực biện pháp Tổ chức hội nghị chuyên đề công tác tra, kiểm tra cấp huyện mà đối tượng lãnh đạo, chuyên viên phòng, ban giám hiệu, tổ trưởng tổ chuyên môn, chủ tịch cơng đồn trường THCS Tổ chức tra, kiểm tra Việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại sử dụng kết phải đảm bảo cơng khai, cơng bằng, dân chủ quy chế 3.2.4.4 Điều kiện đảm bảo thực biện pháp - Các cấp quản lý phải coi trọng việc kiểm tra, đánh giá, coi biện pháp quản lý hữu hiệu, động lực để GV phấn đấu vươn lên - Tạo đồng thuận cao tập thể, cá nhân trường; coi kiểm tra đánh giá việc bình thường, thường xuyên dịp để cá nhân bộc lộ lực thân - Công cụ, phương pháp đánh giá phải đầy đủ, rõ ràng, minh chứng đưa phải có sức thuyết phục cao 3.2.5 Biện pháp 5: Tạo động lực cho đội ngũ GV phát triển 3.2.5.1 Mục đích biện pháp - Tạo động lực cho đội ngũ GV thực nhiệm vụ cách: tổ chức thực chế độ sách tiền lương, thưởng, vật chất khác; hình thức khen thưởng tinh thần; danh hiệu thi đua, đề bạt, thăng chức; - Làm cho GV có hội phát huy khả năng, làm việc với chất lượng tốt - Xây dựng đội ngũ GV đoàn kết, đủ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ 3.2.5.2 Nội dung biện pháp - Thực đầy đủ, kịp thời chế độ, sách Nhà nước GV - Xây dựng chế độ, sách đãi ngộ vật chất, tinh thần cho GV địa phương, nhà trường phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội địa phương khả nhà trường - Thực sử dụng đội ngũ GV có hiệu quả, với yêu cầu, nhiệm vụ, lực cống hiến người - Tạo môi trường làm việc tốt, tạo hội cho GV có cở hội để phát huy lực thân đóng góp cho thành công nhà trường 3.2.5.3 Cách thức thực biện pháp Phòng GD&ĐT phối hợp phòng chức tham mưu, rà soát, điều chỉnh, bổ sung chế sách tỉnh, huyện chế độ đãi ngộ giáo viên nói chung giáo viên THCS nói riêng - Thực tốt cơng tác thi đua khen thưởng; chống bệnh thành tích có hiệu quả; tránh tình trạng thi đua kiểu phong trào, nặng hình thức, khen thưởng có tính chất cào - Tham mưu cho cấp quản lý đầu tư sở vật chất cho nhà trường, trước hết đầu tư nhà cơng vụ giáo viên trường khó khăn mà giáo viên phải nội trú; trang bị phương tiện sinh hoạt, làm việc đáp ứng yêu cầu tối thiểu để giáo viên vợi bớt khó khăn Đảm bảo nguồn kinh phí chi thường xuyên từ nguồn ngân sách; cân đối khoản thu từ học sinh nguồn khác theo quy định với tỷ lệ: 80% chi cho lương khoản phụ cấp, dành 20% chi hoạt động chuyên môn chi khác Các trường THCS: - Thực tốt chế độ sách hành tiền lương, thưởng, phụ cấp, cân đối nguồn thu thực thu nhập tăng thêm cho người lao động sở xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ - Quan tâm đầu tư cho hoạt động văn nghệ, thể thao tạo bầu không khí vui tươi, phấn khởi Dành phần kinh phí tổ chức thăm quan, du lịch, nghỉ ngơi dịp lễ, tết, nghỉ hè Quan tâm thăm hỏi, hỗ trợ kịp thời giáo viên gặp khó khăn ốm đau, hoạn nạn.Chia sẻ động viên, giúp đỡ đồng nghiệp công tác trường vùng khó khăn - Kịp thời khen thưởng giáo viên có thành tích cao công tác, thực nghiêm túc chế độ công khai công khai việc sử dụng nguồn kinh phí 3.2.5.4 Điều kiện đảm bảo thực biện phá - Huyện ủy, UBND huyện chủ động phối hợp quan liên quan rà soát, điều chỉnh chế độ sách đề nghị cấp có thẩm quyền ban hành sách ưu đãi nhà giáo mà trước hết thu nhập, điều kiện sinh hoạt làm việc giáo viên - Lãnh đạo nhà trường phối hợp chặt chẽ với cơng đồn trường thường xun lắng nghe tâm tư, nguyện vọng giáo viên; kịp thời giải khó khăn, thắc mắc đồn viên; đề xuất kịp thời lên cấp để xem xét, giải - Xây dựng môi truờng làm việc văn hóa sư phạm nhà trường, sử dụng lực, sở trường, tạo hội cho ngưịi thành cơng nghiệp 3.3 Mối quan hệ biện pháp phát triển đội ngũ GV THCS huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Phát triển đội ngũ GV THCS giai đoạn phải thực đồng biện pháp nêu Mỗi biện pháp có vị trí, vai trị định ảnh hưởng đến việc phát triển đội ngũ Chúng tương tác, hỗ trợ, thúc đẩy, phụ thuộc lẫn nhau: Chú thích: Lập quy hoạch, kế hoạch, phát triển đội ngũ GV Tuyển chọn sử dụng đội ngũ GV Đẩy mạnh công tác ĐT bồi dưỡng phát triển đội ngũ GV Tổ chức tra, kiểm tra, đánh giá xếp loại xếp đội ngũ GV Tạo động lực cho đội ngũ GV phát triển 3.4 Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ GV THCS huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Tổng số người xin ý kiến: 315 người Chúng phát phiếu hỏi đề nghị cho ý kiến, tổng hợp kết theo bảng 3.1 Bảng 3.1: Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Tên Biện pháp Mức độ cần thiết (%) Tính khả thi (%) S Rất cần Không khả thi TT Cần thiết Không cần thiết Khả thi thiết Lập quy hoạch, kế hoạch, phát triển đội 86,7 13,3 87,9 12,1 ngũ GV Tuyển chọn sử dụng đội ngũ GV 82,5 17,1 0,4 87,6 12,4 Đẩy mạnh công tác ĐT, bồi dưỡng phát 89,5 9,8 0,7 81,2 18,8 triển đội ngũ GV Tổ chức tra, kiểm tra, đánh giá 78,4 21,6 76,8 23,2 xếp loại xếp đội ngũ GV Tạo động lực cho đội ngũ GV phát triển 90,8 9,2 86,3 13,7 Kết luận chƣơng Trên sở nghiên lý luận chương 1, phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ GV việc phát triển đội ngũ GV THCS huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn, định hướng phát triển GD tỉnh, huyện đề xuất biện pháp để phát triển đội ngũ GV THCS huyện cho giai đoạn Các biện pháp liên kết, tác động qua lại thúc đẩy lẫn bỏ qua coi nhẹ biện pháp trình phát triển đội ngũ GV THCS; việc phân tích, khảo sát, đánh giá biện pháp thực chặt chẽ, kỹ lưỡng; kết xin ý kiến chuyên gia cho thấy biện pháp nêu cần thiết có tính khả thi cao Trong giai đoạn thực đồng biện pháp mà tác giả đề xuất, đội ngũ GV THCS Huyện Lộc Bình phát triển đáp ứng yêu cầu số lượng, đảm bảo mặt chất lượng, lực đội ngũ nâng cao, đáp ứng yêu cầu đổi GD Những biện pháp vận dụng huyện có điều kiện kinh tế xã hội đặc điểm GD ĐT tương tự huyện Lộc Bình KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nghiên lý luận chương 1, phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ GV việc phát triển đội ngũ GV THCS huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn, định hướng phát triển GD tỉnh, huyện đề xuất biện pháp để phát triển đội ngũ GV THCS huyện cho giai đoạn Các biện pháp liên kết, tác động qua lại thúc đẩy lẫn bỏ qua coi nhẹ biện pháp trình phát triển đội ngũ GV THCS; việc phân tích, khảo sát, đánh giá biện pháp thực chặt chẽ, kỹ lưỡng; kết xin ý kiến chuyên gia cho thấy biện pháp nêu cần thiết có tính khả thi cao Trong giai đoạn thực đồng biện pháp mà tác giả đề xuất, đội ngũ GV THCS Huyện Lộc Bình phát triển đáp ứng yêu cầu số lượng, đảm bảo mặt chất lượng, lực đội ngũ nâng cao, đáp ứng yêu cầu đổi GD Những biện pháp vận dụng huyện có điều kiện kinh tế xã hội đặc điểm GD ĐT tương tự huyện Lộc Bình Thơng qua việc nghiên cứu lý luận phát triển đội ngũ GV THCS thực trạng đội ngũ GV THCS huyện Lộc Bình, chúng tơi đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ GV THCS huyện Lộc Bình nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giai đoạn Biện pháp 1: Lập quy hoạch, kế hoạch, phát triển đội ngũ GV Biện pháp 2: Tuyển chọn sử dụng đội ngũ GV Biện pháp 3: Đẩy mạnh công tác ĐTBD phát triển đội ngũ GV Biện pháp 4: Tổ chức tra, kiểm tra, đánh giá xếp loại xếp đội ngũ GV Biện pháp 5: Tạo động lực cho đội ngũ GV phát triển Những biện pháp chun gia đồng tình, có khả thực hiện, thực tốt biện pháp phát triển đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu đổi GD Khuyến nghị 2.1 Đối với Giáo dục Đào tạo - Khẩn trương cải cách chương trình ĐT GV, đổi phương pháp ĐT, có biện pháp đảm bảo chất lượng ĐT - Đẩy nhanh tiến độ thực chương trình kiên cố hố trường, lớp học, nhà cơng vụ GV, ý ưu tiên vùng khó khăn 2.2 Đối với UBND tỉnh, sở Giáo dục Đào tạo - Cần khẩn trương hướng dẫn để trường chủ động biên chế, đội ngũ theo Thông tư 35/TTLT-BD ĐT-BNV ngày 14/7/2008 - Sớm hoàn thành quy hoạch phát triển GD&ĐT - Quan tâm đổi công tác ĐTBD, coi trọng hiệu quả, kiểm tra hiệu việc ĐT, bồi dưỡng để điều chỉnh phù hợp - Tỉnh cần cấp đủ kinh phí hoạt động cho trường đảm bảo tỷ lệ quy định 20% chi cho hoạt động chuyên môn, ĐTBD - Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất trường, lớp nhà cơng vụ GV, có sách hỗ trợ, luân chuyển GV, ưu tiên ĐT GV vùng khó khăn 2.3 Đối với UBND huyện, phịng Giáo dục Đào tạo - Hoàn chỉnh quy hoạch phát triển GD, ĐT giai đoạn 2011-2015, định hướng đến 2020, bố trí nguồn lực đảm bảo thực quy hoạch - Tuyển chọn, sử dụng hiệu đội ngũ GV, thực luân chuyển GV theo định kỳ, đảm bảo cơng bằng; có sách riêng ưu đãi, hỗ trợ GV cơng tác vùng khó khăn - Đảm bảo kinh phí chi thường xuyên cho trường quy định, tăng cường đầu tư sở vật chất, mua trang thiết bị thư viện trường học trường - Bố trí nguồn lực, tổ chức thực tốt kế hoạch ĐT, bồi dưỡng, nghiên cứu đổi phương pháp bồi dưỡng, nâng cao hiệu có tác dụng thiết thực nâng cao chất lượng đội ngũ - Tăng cường tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại GV đảm bảo lực thực tế GV; thực đổi công tác thi đua khen thưởng, kiên chống biểu nể nang, né tránh 2.4 Đối với trường THCS - Thực kiểm tra hoạt động GD GV thường xuyên, thực tốt quy chế dân chủ, thu nhận thông tin liên quan đến GV thông qua biện pháp nghiệp vụ, hỏi ý kiến học sinh, GV, dư luận cộng đồng làm sở cho việc xếp loại cuối năm - Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn, hoạt động hội nghị, hội thảo theo chuyên đề, xây dựng quy định bồi dưỡng tự bồi dưỡng - Đánh giá xếp loại GV quy định, công bằng, khách quan 2.5 Đối với đội ngũ GV - Tích cực tham gia học tập đạt kết khoá ĐT, bồi dưỡng tổ chức; phải có ý thức nhận thức đầy đủ việc ĐT bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ, phẩm chất GV; không ngừng tự học, tự bồi dưỡng kiến thức cho thân - Thường xuyên đóng góp, đề xuất đổi nội dung, phương pháp bồi dưỡng, đáp ứng nguyện vọng cá nhân yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ References A VĂN KIỆN, VĂN BẢN Ban Bí thƣ trung ƣơng Đảng Chỉ thị số: 40-CT/TW ngày 15/6/2004 xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học (Quyết định số : 07/2007/QĐ-BGD-DDT ngày 11/3/2007) Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số 29/2009 TT- BGD ĐT ngày 22/10/2009 Quy định chuẩn hiệu trưởng trường trung học sở, trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số 30/2009 TT- BGDĐT ngày 22/10/2009 Ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông 5 Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn 430/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 26/01/2010 Hướng dẫn xếp loại hiệu trưởng theo thông tư 29/2009/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn số 660/BGD ĐT-NGCBQLGD ngày 09/02/2010 hướng dẫn đánh giá xếp loại GV TH theo TT số 30/2009/BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Báo cáo hội nghị phát triển Kinh tế -xã hội vùng núi phía bắc ngày 17, 18 tháng năm 2006 Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2010-2011 Nxb Giáo dục Bộ Nội vụ Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên ban hành theo định số 06/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 10 Chính phủ Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 11 Chính phủ Báo cáo tình hình Giáo dục tháng 10/2004 12 Phịng Giáo dục Đào tạo Huyện Lộc Bình Các Báo cáo thống kê, báo cáo tổng kết năm học từ năm học 2005-2006 đến năm học 2009-2010 13 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005) Luật Giáo dục Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội -2006 14 Sở Nội vụ tỉnh Lạng Sơn Hướng dẫn số 497/SNV-TCCC ngày 11/8/2010 hướng dẫn tuyển dụng viên chức năm 2010 15 Thủ tƣớng Chính phủ Quyết định 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/1/2005 phê duyệt đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010 16 Tỉnh uỷ Lạng Sơn Quyết định 281 ngày 15/3/2007 v/v phê duyệt đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2006-2010 17 Tỉnh uỷ Lạng Sơn Báo cáo số: 103-BC/TU, ngày 07/8/2008 Tổng kết 10 năm thực Nghị Trung ương (khoá VIII) 18 Tỉnh uỷ Lạng Sơn Nghị Đại hội Đảng tỉnh Lạng Sơn lần thứ XV nhiệm kỳ 2010-2015 19 UBND huyện Lộc Bình Quy hoạch phát triển GD&ĐT giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 20 UBND tỉnh Lạng Sơn Quyết điịnh 678/2010 ngày 13/5/2010 phê duyệt kế hoạch tuyển dụng viên chức năm 2010 B SÁCH, TÀI LIỆU 21 Đặng Quốc Bảo (2008) Quản lý Nhà nước giáo dục số vấn đề xã hội phát triển giáo dục Tập giảng, khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004) Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp Nhà xuất Chính trị Quốc gia 23 Nguyễn Đức Chính (2009) Kiểm định chất lượng giáo dục Tập giảng, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Đức Chính (2009) Đo lường đánh giá giáo dục dạy học Tập giảng cao học, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Brent Davies Linda Ellison (2005) Lãnh đạo nhà trường kỷ 21 Nhà xuất Đại học Sư Phạm Hà Nội 26 Vũ Cao Đàm (2009) Phương pháp nghiên cứu khoa học Tập giảng cao học Khoa Sư Phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Trần Khánh Đức (2010) Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nhà xuất Giáo dục 28 Đặng xuân Hải Quản lý thay đổi giáo dục Tập giảng cao học Khoa Sư Phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Trọng Hậu (2009) Đại cương khoa học quản lý giáo dục Tập giảng Khoa Sư Phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Lê Ngọc Hùng (2006) Xã hội học giáo dục NXB lý luận trị, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Môn Đại cương lý luận quản lý Tập giảng, (2009 – 2010) Tập giảng, 2009 Khoa Sư Phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008, 2009) Tâm lý học quản lý Tập giảng Khoa Sư PhạmĐại học Quốc gia Hà Nội 33 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2004) Cơ sở khoa học quản lý Tập giảng cao học, Khoa Sư Phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Nguyễn Nhƣ Ý (1999) Đại từ điển tiếng việt Nxb Văn hố –Thơng tin 35 Nhiều tác giả (2004) Lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu Nhà xuất Chính trị quốc gia ... 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ GV THCS Chƣơng 2: Thực trạng phát triển đội ngũ GV trường THCS huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Chƣơng 3: Một số biện pháp phát triển đội ngũ GV trường THCS huyện. .. Giáo viên b) Đội ngũ, đội ngũ GV c) Vai trò đội ngũ GV d) Phát triển đội ngũ GV e) Biện pháp phát triển đội ngũ GV 1.3 Nội dung phát triển đội ngũ GV 1.3.1 Lập qui hoạch phát triển đội ngũ GV 1.3.2... phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Lộc Bình đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đòi hỏi xã hội chương Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG