1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án Ngữ Văn 11 trọn bộ full

226 1,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

GV dựa vào sơ đồ tóm tắt và yêu cầu : Nhìn lại con đường theo chân tác giả vào phủ chúa Trịnh, anh chị thấy điều gì ấn tượng nhất về quang cảnh 1 Chi tiết về nội cung thế tử :  phơi bà

Trang 1

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11

HỌC KỲ I 33-34 VH Khái quát VHVN từ đầu TK XIX đến CM tháng 8/19945

1-2 VH Vào phủ chúa Trịnh 35-36 LV Bài viết số 3 : Nghị luận văn học

3 TV Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân 37-38 VH Hai đứa trẻ

4 LV Viết bài làm văn số 1 : Nghị luận xã hội 39-40 TV Ngữ cảnh

6 VH Câu cá mùa thu 43 LV Luyện tập thao tác lập luận so sánh

7 LV Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận 44 LV Luyện tập vận dụng thao tác lập luận phân tích so sánh

8 LV Thao tác lập luận phân tích 45-46 VH Hạnh phúc của một tang gia

10 VH Đọc thêm : Khóc Dương Khuê 48 LV Trả bài viết số 3

11 VH Đọc thêm : Vịnh khoa thi hương 46-50 VH Một số thể loại văn học : THƠ, TRUYỆN

12 TV Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tt) 51 VH Chí Phèo

15 VH Bài ca ngắn đi trên bãi cát 53-54 VH Chí Phèo (tt)

16 LV Luyện tậpThao tác lập luận phân tích 55 TV Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu

19 VH Đọc thêm : Chạy giặc – Bài ca phong cảnh hương sơn 57-58 VH ĐT : Cha con nghĩa nặng-Vi hành- Tinh thần thể dục

20 LV Trả bài làm văn số 1 – Bài viết số 2 (ở nhà) 59 TV Luyện tập viết bản tin

21-22-23 VH Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 60 LV Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

24 TV Thực hành về thành ngữ, điển cố 61-62 VH Vĩnh biệt cữu trùng đài

25-26 VH Chiếu cầu hiền 63-64 TV Thực hành sử dụng một số kiểu câu trong văn bản

27 VH Đọc thêm : Xin lập khoa luật 65-66 VH Tình yêu và thù hận

28 TV Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng 67-68 VH Oân tập phần văn học

29-30 VH Oân tập văn học trung đại Việt Nam 69 TV Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

31 LV Trả bài viết số 2 70-71 Kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ I

32 LV Thao tác lập luận so sánh 72 LV Trả bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ I

Trang 2

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH ( Trích : Thượng Kinh Kí Sự )

Lê Hữu Trác

A.Mục tiêu cần đạt :

- Học sinh hiểu được đặc điểm của thể loại kí sự trong văn học trung đại

- Cảm nhận được giá trị hiện thực sâu sắc và nhân cách thanh cao của Hải Thượng Lãn Ông Lê hữu Trác

B.Phương tiện thực hiện :

- Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV, thiết kế bài giảng

- Học sinh : Vở soạn, vở ghi, SGK, phiếu thảo luận nhóm

- Lê Hữu Trác có hiệu là gì ? Theo anh chị, tại

sao tác giả lại chọn cho mình tên gọi đó ?

Định hướng :

Học sinh làm việc cá nhân, trình bày trước lớp,

giáo viên bổ sung : + Hải Thượng tấm lòng khắc

khoải đối với “cố hương” ( phủ Thượng Hồng, trấn

Hải Dương )

+ Lãn ( lười) tên hiệu thể hiện rõ con

người Lê Hữu Trác : ghét danh lợi

- Ở THCS, anh (chị ) đã được học tác phẩm kí

trung đại nào ? Từ đó có thể rút ra diểm chung nhất

của thể kí là gì ? Đặc điểm dđó biểu hiện như thế

nào trong “Thượng kinh kí sự” ?

( HS làm việc cá nhân, trình bày trước lớp )

I.Tiểu dẫn :

1.Tác giả :

- Lê Hữu Trác (1724- 1791) hiệu Hải Thượng Lãn Ông

- Là một danh y đồng thời là một nhà văn, thơ

2.Tác phẩm :

Thuộc loại kí sự (ghi chép sự việc có thật ).Lê Hữu Trác về kinh đô Thăng Long chữa bệnh cho cha con chúa Trịnh Sâm trong khoảng thời gian từ tháng giêng 1782 đến khi trở về

II.Đọc - hiểu :

Trang 3

GV giới thiệu tóm tắt tác phẩm “Thượng kinh kí

sự”

HĐ2 : Đọc hiểu đoạn trích

GV phân vai cho HS đọc đoạn trích một cách rõ

ràng, đúng sắc thái, giọng điệu

- Em hãy tóm tắt những sự việc chính ?

Định hướng :

Thánh chỉ (sáng sớm mồng 1 tháng 2) vào

cung (cửa sau) nhiều lần cửa vườn cây

hành lang quanh co điếm “Hậu mã quân túc

trực” cửa lớn hành lang phía tây đại

đường, Quyển bồng, Gác tía, phòng trà trở ra

điếm “Hậu mã” ăn cơm mấy lần trướng gấm

hậu cung hầu mạch, dâng đơn về nơi trọ

GV dựa vào sơ đồ tóm tắt và yêu cầu : Nhìn lại

con đường theo chân tác giả vào phủ chúa Trịnh,

anh (chị) thấy điều gì ấn tượng nhất về quang cảnh

(1) Chi tiết về nội cung thế tử : phơi bày trước

mắt người đọc sự hưởng lạc, ăn chơi của phủ

chúa; nói rõ được nguồn gốc, căn nguyên

của con bệnh

(2) Chi tiết “Thánh thượng” đang ngự … tự

phơi bày hiện thực hưởng lạc nơi phủ chúa

mà không cần phải có một lời bình luận nào

(3) Chi tiết thầy thuốc “già yếu” trước khi khám

bệnh (cho) được truyền lệnh lạy thế tử để

1.Đọc và tóm tắt các sự việc chính:

2.Phân tích :

a.Cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa :

- Bên ngoài : Mấy lần cửa, vườn hoa, hành lang quanh co, điếm, những toà nhà lộng lẫy, phòng chè, quan lại, người bảo vệ, phục vụ

- Nội cung : trướng gấm, màn là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáp, hương hoa, cung nhân

- Cách ăn uống : mâm vàng, chén bạc, của ngon vật lạ

- Nghi thức, thủ tục rườm rà

 Đời sống xa hoa, cầu kì, lối sống hưởng lạc xa lạ với cuộc sống bình thường của dân chúng bên ngoài ; là nơi quyền uy tối thượng (Cả trời Nam sang nhất

là đây !)

Trang 4

lạy khéo” khoác cho đứa trẻ danh dự, uy

quyền song mối quan tâm của thế tử chỉ là

“lạy khéo” mà cả phủ chúa đều phải kính

cẩn trở thành trò hề

Cách nhìn, thái độ cùa Lê Hữu Trác đối với cuộc

sống ở phủ chúa ?

Gv định hướng : Phân tích ( mâu thuẫn ) cách

lập luận của tác giả về căn bệnh của thế tử ; cuộc

đấu tranh giằng co giữa lương tâm và vòng danh

b.Thái độ, tâm trạng của tác giả:

- Thái độ ngạc nhiên pha chút mỉa mai, sự coi thường danh lợi trước lối sinh hoạt trong phủ chúa

- Mâu thuẫn giằng co giữa trách nhiệm người thầy thuốc và “vòng danh lợi”  người thầy thuốc có lương tâm, đức độ

c Nghệ thuật kí, giá trị đoạn trích :

- Ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo và độc đáo + Ghi chép chân thực, tỉ mỉ, khách quan phản ánh cuộc sống xa hoa, hưởng lạc, lấn lướt quyền vua của nhà chúa

+ Những chi tiết đặc sắc  tạo cái thần cho cảnh vật ; bài kí đậm chất trữ tình

+ Bộc lộ cái tôi của Lê Hữu Trác,nhà nho, nhà thơ, một danh y

III.Tổng kết :

Ghi nhớ Sgk/9

4.Củng cố :

- Nội dung bao trùm đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” là gì?

A.Khắc hoạ cuộc sống xa hoa nơi phủ chua

B.Thái độ coi thường danh lợi của tác giả

C.Niềm vui sướng khi được vào phủ chúa Trịnh

Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 20 dòng) trình bày suy nghĩ của anh ( chị ) về ý kiến trên

- Soạn bài mới: Coi lại phần TV 10, soạn bài mới “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”

Trang 5

Tiếng Việt : Tuaàn 1 tieát 3

TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN

A.Mục tiêu :

- Thấy được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân

- Hình thành năng lực lĩnh hội những nét riêng trong lời nói cá nhân, năng lực sáng tạo của cá nhân trên cơ sở vận dụng từ ngữ và quy tắc chung

- Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung cuả xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ dân tộc

Ngôn ngữ- tài sản chung của xã hội

Gv yêu cầu Hs đọc SGK và hỏi:

- Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của

một dân tộc, một cộng đồng xã hội ?

- Tính chung trong ngôn ngữ của cộng

đồng được biểu hiện bằng những yếu

tố nào ?

- Tính chung trong ngôn ngữ cộng

đồng còn được thể hiện qua những

quy tắc nào ?

- Anh (chị) hiểu thế nào là lời nói cá

nhân ?

- Cái riêng trong lời nói của mỗi người

được biểu lộ ở những phương diện

I.Ngôn ngữ:

- Tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng

- Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng được biểu hiện qua các yếu tố :

+ Các âm và các thanh (phụ âm, nguyên âm, thanh điệu)

Các nguyên âm : i, e, ê,u , ư, o,ô, ơ, a, â,ă.

Sáu thanh:

+ Các tiếng (âm tiết ) tạo bởi âm và thanh

+ Các từ  các tiếng (âm tiết) có nghĩa

+ Các ngữ cố định  thành ngữ, quán ngữ : thuận chồng thuận vợ, bụng ỏng

đít vòn, của đáng tội, nói toạc móng heo, cô đi đúc lại, ếch ngồi đáy giếng

+ phương thức chuyển nghĩa từ Chuyển từ nghĩa gốc sang nghĩa khác (nghĩa

phái sinh ) hay còn gọi là phương thức ẩn dụ

+ Quy tắc cấu tạo các loại câu

Câu đơn bình thường, hai thành phần

Câu đơn đặc biệt

Trang 6

(Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm 5

phút, cử đại diện trình bày trước lớp )

-Biểu hiện cụ thể nhất và rõ nhất của lời nói

cá nhân thường thấy ở những ai ?

Tìm hiểu mối quan hệ giữa ngôn ngữ và

lời nói - sản phẩm của cá nhân thể hiện qua

bài “ Cảnh khuya” - Hồ Chí Minh

yêu cầu giao tiếp.

II.Lời nói:

Lời nói cá nhân là sản phẩm của một người nào đó vừa có yếu tố quy tắc chung của ngôn ngữ, vừa mang sắc thái riêng và phần đóng góp của cá nhân

- Giọng nói cá nhân giúp ta nhận ra người quen khi không nhìn thấy mặt.

- Vốn từ ngữ cá nhân (do thói quen dùng từ ngữ nhất định ) phụ thuộc vào nhiều

phương tiện như lứa tuổi, giới tính, vốn sống, trình độ hiểu biết, quan hệ xã hội

- Sự chuyển đổi khi sử dụng từ ngữ chung Cá nhân dựa vào nghĩa của từ (trồng

cây trồng người ), ( buộc gió lại mong gió không thổi ) Đó là sự sáng tạo của cá nhân

- Tạo ra các từ mới Những từ này lúc đầu do cá nhân dùng Sau dó được cộng

dồng chấp nhận và tự nhiên lại trở thành tài sản chung

- Biểu hiện cụ thể nhất và rõ nhất lời nói cá nhận là phong cách ngôn ngữ cá nhân

của nhà văn Ta gọi chúng là phong cách + Thơ Tố Hữu thể hiện phong cách trữ tình chính trị.

+ Thơ Hồ Chí Minh ( Nhật kí trong tù) kết hợp giữa cổ điển và hiện đại + Thơ Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng, thâm thuý

+ Thơ Tú Xương: Ồn ào, cay độc.

III Luyện tập:

Bài tập 2 :

- Sử dụng lối đối lập: Xiên ngang – đâm toạc mặt đất – chân mây

- Đảo ngữ: Nổi bật sự phẫn uất của thiên nhiên, tâm trạng

- Dùng từ ngữ tạo hình: Rêu – xiên

Đá - đâm

 Tạo cá tính Hồ Xuân Hương: mạnh mẽ, đầy sức sống

4.Củng cố - Dặn dò :

- Hs đọc mục « Ghi nhớ » sgk

- Các phương diện biểu hiện của ngôn ngữ chung ?

- Các phương diện biểu hiện của lời nói cá nhân ?

-Học bài, làm bài tập về nhà

- Ôn lại phần văn nghị luận xã hội đã học để chuẩn bị viết bài làm văn số 1

Trang 7

Tập làm văn : Tuaàn 1 tieát 4

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI.

Kết hợp trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi

D.Tiến trình bài dạy:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra:

3.Bài mới:

HĐ 1: Ôn lại kiến thức về văn nghị luận

- Thế nào là nghị luận?

- Các kiểu bài nghị luận?

- Nghị luận xã hội có những dạng nào?

- Các thao tác lập luận của văn nghị luận?

HĐ 2: Luyện tập

Bài tập 1:

- Xác định vấn đề cần nghị luận?

- Lựa chọn thao tác lập luận?

- Xác định luận điểm, luận cứ?

Hs làm việc cá nhân, trình bày trước lớp.

I.Ôn lại kiến thức cũ về văn nghị luận:

1.Khái niệm:

Nghị luận là cách thức dẫn dắt, trình bày lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục người đọc

về một lí luận, tư tưởng hay một quan điểm nào đó

2.Kiểu bài nghị luận:

a Nghị luận văn học

b Nghị luận xã hội: 2 dạng

- Nghị luận về một hiện tượng đời sống

- Nghị luận về một tư tưởng đạo lí

II.Luyện tập:

Bài tập 1:

- Vấn đề nghị luận: Cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, người tốt với kẻ xấu

là cuộc đấu tranh gian khổ trong mọi thời đại Nhưng theo xu hướng tiến bộ, cái thiện luôn chiến thắng cái ác Truyện cổ tích Tấm Cám chính là một minh chứng cho cuộc đấu tranh ấy

- Thao tác lập luận: Kết hợp giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận

- Xác định luận điểm, luận cứ:

+ Trong cuộc đấu tranh ở truyện cổ tích Tấm Cám, cô Tấm đã đối diện với

Trang 8

Bài tập 2:

Hs chia nhóm thảo luân5 phút, cử đại diện

trình bày trước lớp.

Bài tập 3:

Gv gợi ý cho học sinh về nhà làm:

- Vấn đề nghị luận: Học và hành phải đi

liền nhau thì mới có hiệu quả Nói cách

khác, đề bài yêu cầu nghị luận về mối

quan hệ giữa học và hành, giữa lí thuyết

và thực hành.

- Các thao tác lập luận: Sử dụng thao tác

phân tích ,giải thích, chứng minh kết hợp

- Thao tác lập luận: Giải thích, phân tích, chứng minh

- Xác định luận điểm, luận cứ:

+ Người tài và đức là người có học vấn, có khả năng ứng dụng những hiểu biết của mình trong đời sống Họ là người có tấm lòng thiết tha muốn đóng góp công sức của mình để xây dựng đất nước ( dc)

+ Tại sao người tài đức lại có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng đất nước

+ Hs đang ngồi trên ghế nhà trường cần rèn luyện, phấn đấu ra sao để trở thành người tài đức góp phần xây dựng đất nước?

4.Củng cố - Dặn dò :

-Hs dựa vào đề đã phân tích, lập dàn ý cho một trong 3 đề văn trên

- Coi lại phần kiến thức về văn nghị luận, làm phần bài tập giáo viên đã giao

- Giáo viên giao đề bài viết số 1 cho học sinh về nhà làm:

Đề 1:

“ Rượu nặng màu trắng nhưng lại làm đỏ mặt mũi và làm đen danh dự”

Anh ( chị) hãy bình luận ý kiến trên

Trang 9

Đọc văn : Tuaàn 2 tieát 5

TỰ TÌNH (Bài II)

- Hiểu sâu hơn tài năng thơ nôm của Hồ Xuân Hương ở cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế

- Biết cách phân tích các sắc thái từ ngữ, có biện pháp nghệ thuật tu từ để diễn ả cảm xúc tâm trạng

III - Tiến trình thực hiện:

1 - Kiểm tra bài cũ:

- Vì sao nói đoạn trích vào phủ chúa Trịnh có giá trị hiện thực sâu sắc?

- Hình tượng tác giả trong đoạn trích sáng lên những phẩm chất gì?

2 - Nội dung bài học:

Giới thiệu bài: Hồ Xuân Hương là một tronh những nhà thơ nổi tiếng của VH trung đại VN Nhà thơ tình nổi tiếng Xuân Diệu đã

từng phong tặng cho bà danh hiệu là “ Bà chúa thơ nôm” Thơ của bà là tiếng nói đòi quyền sống, là niềm khao khát sống mãnh liệt Đặc biệt những bài thơ nôm của bà là cảm thức về thời gian tinh tế, tọa nền cho tâm trạng “Tự tình II” là một trong những bài thơ tiêu biểu cho điều đó, đồng thời thể hiện những đặc sắc về thơ nôm Hồ Xuân Hương

-Bà là tác giả của gần 50 bài thơ đường luật, tập thơ chữ hán : Lưu hương ký

Trang 10

cuối cùng bà sống cô đơn, rồi đi

-Câu thơ đầu cho thấy tác giả đang

ở trong khoảng thời gian, không

gian nào?

-Thời gian được hiện lên qua câu 1

với âm thanh gì?

-Câu thơ thứ 2 sử dụng nghệ thuật

gì? Từ Trơ ở đây có nghĩa là gì?

-“ Hồng nhan” chỉ vẻ đẹp của

người phụ nữ nhưng tại sao ở đây

lại là “ cái hồng nhan”?

-“ Cái hồng nhan” lại đem sánh

với gì? Điều đó có tác dụng gì?

-“ Hương rượu gợi lên điều gì?

-Trăng thường gợi mối nhân duyên

Thời gian: Đêm khuya

Không gian: Thanh vắng

Âm thanh: Văng vẳng tiếng trống

Nghệ thuật đảo ngữ Từ trơ: tủi hổ, bẽ bàng song còn là sự thách thức.

Cái hồng nhan: Gợi lên sự rẻ rúng, mỉa mai.

 Tình cảnh cô đơn của người phụ nữ trong đêm khuya thanh vắng.Sự cảm nhận, sự thể hiện

bước đi của thời gian, sự rối bời của tâm trạng; nỗi dằn vặt sắp được bộc lộ, giải bày một tâm sự

2.Hai câu thực, luận:

a.Hai câu thực:

Hương rượu hay hương tình qua đi để lại vị đắng chát, khổ đau

- Nỗi trống vắng, bạc bẽo của tình đời.( chén rượu hương đưa)

Vầng trăng gợi lên hai lần bi kịch: trăng sắp tàn ( bóng xế) mà vẫn “ khuyết chưa tròn”

tương đồng với thân phận người phụ nữ.

- Tình duyên chưa trọn ( trăng bóng xế khuyết chưa tròn)  Ngoại cảnh cũng là tâm cảnh

b.Hai câu luận:

Hình ảnh rêu, đá là những sinh vật nhỏ bé nhưng không chịu khuất phục trước sự khắc nghiệt của thiên nhiên.

Tác giả dùng biện pháp đảo ngữ + các động từ mạnh để miêu tả sự phẫn uất của thiên nhiên cũng là sự phẫn uất của tâm trạng.

- Nỗi bực dọc, phản kháng, ấm ức duyên tình.

3.Hai câu kết:

Ngán: Chán ngán, ngán ngẩm

Trang 11

-Ở hai câu luận, tác giả đã dùng

những hình ảnh thiên nhiên nào?

-Hình ảnh ấy có gì độc đáo, mới

lạ?

-Tác giả dùng cách miêu tả thế nào

khi nói về thiên nhiên cũng là thể

hiện tâm trạng?

-Hai câu kết phản ánh tâm trạng gì

của nhà thơ?

-“ Ngán” ở đây có nghĩa là gì?

-Giải nghĩa từ “ Xuân”

-Từ “ lại” ở đây có mấy nghĩa? Đó

là loại từ gì ?

-Câu cuối sử dụng biện pháp nghệ

thuật gì? Có tác dụng như thế nào?

- Là lời than thở, khát vọng hạnh phúc

- Tâm trạng chua chát, buồn tủi

III.Tổng kết : Ghi nhớ sgk/ 19.

4.Củng cố - Dặn dò :

- Nêu chủ đề bài thơ?

- Cấu tạo bài thơ? Tìm những từ ngữ được vận dụng sáng tạo, mang tính biểu cảm cao trong bài?

- Học bài, học thuộc lòng bài thơ,làm bài tập phần “ Luyện tập”

- Soạn trước bài mới: Câu cá mùa thu

Trang 12

CÂU CÁ MÙA THU Nguyễn Khuyến

( Thu điếu )

A.Mục tiêu cần đạt:

- Hs hiểu được nghệ thuật tả cảnh, tả tình và sử dụng tiếng Việt của Nguyễn Khuyến

- Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thu qua sự miêu tả của nhà thơ

- Rèn luyện được cách phân tích thơ Nôm Đường luật

B.Phương tiện thực hiện:

Giáo án, sgk, sgv, thiết kế bài giảng

C.Cách thức:

Kết hợp đọc sáng tạo, gợi tìm; trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi

D.Tiến trình bài dạy:

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ

- Nêu chủ đề bài Tự tình II của HXH?

- Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Cấu tạo của thể thơ đó?

- Tìm, phân tích những từ ngữ được vận dụng sáng tạo, mang tính biểu cảm cao trong bài?

- Người ta còn gọi Nguyễn Khuyến bằng

tên gọi gì?Vì sao lại có tên gọi đó?

- Nêu những nét sơ lược về tính cách, con

người Nguyễn Khuyến?

- Thơ Nguyễn Khuyến chủ yếu viết bằng

- Tam nguyên yên đỗ

- Tài năng, cốt cách thanh cao, yêu nước, thương dân.

2 Tác phẩm:

- Viết bằng chữ Hán, Nôm; chủ yếu là chữ Nôm.

- Tình yêu quê hương, gia đình, bè bạn; cuộc sống người nghèo khổ; châm biếm,

đả kích tầng lớp thống trị.

II.Đọc - hiểu:

Trang 13

- Dựa vào nội dung bài có thể chia làm mấy

phần? Nêu nội dung từng phần?

- Chủ đề bài thơ

1.Phân tích vẻ đẹp bức tranh thu:

- Điểm nhìn cảnh thu của tác giả có gì đặc

sắc?

- Từ điểm nhìn ấy, tác giả đã bao quát cảnh

thu như thế nào?

- Những từ ngữ gợi đường nét, sự chuyển

2.Bức tranh tâm trạng của nhà thơ:

Không gian trong Câu cá mùa thu góp phần

miêu tả tâm trạng tác giả, tâm trạng ấy được

biểu hiện như thế nào?

HĐ 3: Tổng kết

Học sinh đọc mục Ghi nhớ sgk/ 22

1.Cảnh sắc mùa thu qua miêu tả của nhà thơ:

- Cảnh thu từ gần đến xa; từ cao xa trở lại gần mở ra nhiều hướng miêu tả và cảm nhận về mùa thu

- Hình ảnh: Ao thu, nước trong veo, sóng biếc, trời xanh ngắt, lá vàng

- Đường nét, sự chuyển động: Sóng hơi gợn tí, lá vàng khẽ đưa vèo, tầng mây lơ lửng

- Không gian tĩnh lặng:

+ Màu sắc: Xanh ao, xanh trời, xanh sóng, lá vàng

+ Sự chuyển động: Gợn tí, khẽ đưa vèo, lơ lửng, cá “ đâu” đớp động

 bức tranh thu ở đồng bằng Bắc Bộ dịu nhẹ, thanh sơ, hài hoà

2.Tâm trạng nhà thơ:

- Thiết tha, gắn bó với thiên nhiên

- Cô quạnh, uẩn khúc trước tình trạng đất nước đau thương

- Nêu chủ đề bài Câu cá mùa thu?

- Nêu nghệ thuật sử dụng hình ảnh, từ ngữ của Nguyễn Khuyến trong bài Câu cá mùa thu?

- Học thuộc lòng bài thơ, học phần nội dung, nghệ thuật của bài

- Xem lại kiến thức cũ về văn nghị luận; soạn trước bài mới: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

Trang 14

PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN.

A.Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh nắm được cách phân tích đề văn nghị luận

- Biết cách lập dàn ý bài văn nghị luận

B.Phương tiện thực hiện:

Giáo án, sgk, sgv, thiết kế bài giảng

C.Phương pháp:

Kết hợp trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi

D.Tiến trình bài dạy:

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra:

- Thế nào là văn nghị luận?

- Thế nào là luận điểm, luận cứ?

+ Đề 2: Tâm sự của HXH trong bài Tự tình II.

+ Đề 3: Bàn luận về bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến.

-Định hướng đề ra:

+ Đề 1: Định hướng cụ thể + Đề 3,4: Người viết phải tự xác định hướng triển khai.

Trang 15

phút: nhóm 1,2 câu 1; nhóm 3,4 câu

2; nhóm 5,6 câu 3 Sau đó cử đại

diện trình bày trước lớp.

Gv cho các nhóm thảo luận, nhận

xét chéo, sau đó tổng kết, chốt lại ý

chính.

- Dựa vào kết quả thảo luận của các

nhóm anh ( chị) hãy cho biết khi

-Từ ý kiến của Vũ Khoan có thể

xác định được bao nhiêu luận điểm,

đó là những luận điểm nào?

-Tìm những luận cứ làm sáng tỏ

cho từng lụân điểm?

-Sắp xếp các luận điểm, luận cứ

cho phù hợp?

-Dựa vào ngữ liệu vừa phân tích,

anh (chị) hãy cho biết quá trình lập

a.Sự tái hiện bức tranh sinh hoạt trong phủ chúa qua các chi tiết

b Thái độ của Lê Hữu Trác với cuộc sống nơi phủ chúa

c.Cách thức miêu tả, ghi chép

d.Đánh giá về giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích

3.Kết bài:Tóm lược những nội dung đã trình bày

2.Bt2:

-Phân tích đề:

- Lập dàn ý:

1.Mở bài: Giới thiệu về vị trí, tài năng và những đóng góp của HXH về thơ Nôm.Khái quát

về bài thơ Tự tình II

Trang 16

Gv cho hs cử đại diện trình bày

c Cách sử dụng thể thơ nôm Đường luật để thể hiện nghịch đối duyên phận muộn màng,

lỡ dở trong khi thời gian cứ lạnh lùng trôi qua 3.Kết bài: Đánh giá lại giá trị của việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc trong bài thơ, so sánh với một số bài thơ khác

4.Củng cố - Dặn dò :

- Nêu cách phân tích một đề văn?

- Quá trình lập dàn ý cho một đề văn

- Học bài

- Soạn trước bài mới: Thao tác lập luận phân tích

Trang 17

Tập làm văn: Tuaàn 2 tieát 8

THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH

I – Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

- Về kiến thức: Nắm được bản chất, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tiến hành các thao tác lập luận phân tích

- Có sự tích hợp với những kiến thức về văn học và tiếng việt đã học

III - Tiến trình thực hiện:

1 - Kiểm tra bài cũ:

2 - Nội dung bài học:

Lời giới thiệu: Trong bài văn nghị luận, thao tác lập luận phân tích giữ vai trò quan trọng, quyết định phần lớn đến sự thành công

của bài văn Thao tác lập luận phân tích nhằm mục đích gì, cách thức tiến hành như thế nào bài học hôm nay sẽ làm sáng rõ những vấn

đề này

HĐ 1:GV yêu cầu hs đọc kỹ đoạn

trích và trả lời các câu hỏi ở mục I

của sgk.

-Nội dung ý kiến đánh giá của tác

giả đối với nhân vật Sở Khanh là gì?

-Để thuyết phục người đọc tác giả

đã tác giả đã phân tích ý kiến ấy

ntn?

-Chỉ ra sự kết hợp giữa phân tích và

tổng hợp trong đoạn văn ấy ?

-Từ đó hs trả lời câu hỏi về mục

đích, yêu cầu của lập luận phân tích

I- Mục đích yêu cầu của thao tác lập luận phân tích:

- Nội dung ý kiến đánh giá của tác giả đối với nhân vật sở khanh: Sở khanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đại diện cao nhất của sự đồi bại trong XH truyện Kiều.

-Để thuyết phục người đọc tác giả đã đưa ra những luận cứ sau:

+ Sở khanh sống bằng một cái nghề tồi tàn.

+ SK là kẻ tồi tàn nhất trong những kẻ tồi tàn.

-Sự kết hợp giữa phân tích và tổng hợp:Sau khi phân tích biểu hiện cụ thể về sự tồi tàn của Sở Khanh, tác giả đã khái quát thành một vấn đề mang tính bản chất XH: “ Nó là cái mức cao nhất của tình hình đồi bại trong XH này”

Trang 18

hs làm việc nhóm trình bày trước

lớp một trong hai đoạn.

GV nhận xét và chốt ý chính.

-Theo em có những cách phân tích

nào?

Bài tập 2: (Phân tích vẻ đẹp của

ngôn ngữ nghệ thuật trong bài thơ

Tự tình của Hồ Xuân Hương)

-Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu

hình ảnh và cảm xúc: Văng vẳng,

trơ, cái hồng nhan, xiên ngang, đâm

toạc, tí, con con.

-Nghệ thuật sử dụng từ ngữ trái

nghĩa: Say/ tỉnh; khuyết/ tròn; đi /

lại.

-Nghệ thuật lặp từ ngữ: xuân, phép

tăng tiến (san sẻ/tí/con con)

-Phép đảo trật tự cú pháp trong câu

5 - 6

II- Cách phân tích:

Đoạn 1:

-Phân tích theo quan hệ nội bộ đối tượng: Tính hai mặt của đồng tiền: Tích cực và tiêu cực.

-Phân tích theo quan hệ kết quả - nguyên nhân: “ Tác hại của đồng tiền vẫn là mặt chủ yếu”(kết quả)

-Phân tích theo quan hệ nguyên nhân – kết quả: “ Những tác hại cụ thể của đồng tiền”

Đoạn 2:

- Phân tích theo quan hệ nguyên nhân – kết quả:

Bùng nổ dân số (nguyên nhân) - Ảnh hưởng đền chất lượng cuộc sống của con người (kết quả) -Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng: “Các ảnh hưởng tiêu cực của việc bùng nổ dân số”

-Cách phân tích là chia nhỏ ra từng yếu tố, từng khía cạnh theo những tiêu chí, những mối quan

hệ nhất định để tìm hiểu cặn kẽ, sâu sắc đối tượng

III- Luyện tập:

Bài tập 1: Phân tích các lập luận

Đoạn a) Quan hệ nội bộ đối tượng ( Diễn biến nội tâm của nhân vật): Đau xót, quẩn quanh, tuyệt

vọng.

Đoạn b) Quan hệ giữa đối tượng này với các đối tượng khác có liên quan: Bài thơ lời kỹ nữ của

Xuân Diệu với bài thơ Tì bà hành của Bạch Cư Dị.

4.Củng cố - Dặn dò :

Trang 19

Đọc văn : Tuaàn 3 tieát 9-10

THƯƠNG VỢ

( Trần Tế Xương )

A.Kết quả cần đạt :

- Hs hiểu thêm về thể thơ thất ngôn bát cú và cách tiếp cận thể thơ này

- Cảm nhận được hình ảnh bà Tú và tình cảm thương yêu, quý trọng người vợ cùng những tâm sự của nhà thơ

- Thấy được thành công nghệ thuật của bài thơ : sử dụng tiếng Việt giản dị, tự nhiên, giàu sức biểu cảm ; vận dụng sáng tạo hình ảnh, cách nói của văn học dân gian

B.Phương tiện thực hiện :

- Gv : giáo án, SGK,SGV, thiết kế bài giảng

- Hs : vở soạn, vở ghi, SGK, bảng thảo luận nhóm

C.Cách thức tiến hành :

Kết hợp đọc sáng tạo, gợi tìm ; trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi

D.Tiến trình bài dạy :

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra :

a.Bài cũ :

? Đọc thuộc lòng bài “Câu cá mùa thu”, cho biết đôi nét về Nguyễn Khuyến

? Nêu chủ đề bài thơ

? Nét đặc sắc về nghệ thuật bài thơ

b.Sự chuẩn bị bài mới :

Kiểm tra vở soạn một vài Hs

3.Bài mới :

HĐ1: Đọc và tìm hiểu mục tiểu dẫn SGK

- Gv gọi 1-2 Hs đọc mục tiểu dẫn, gạch dưới những ý chính

? Trần Tế Xương còn có tên gọi là gì ? Năm sinh, năm mất, quê

quán ?

? Sáng tác của Tú Xương gồm những mảng đề tài chính nào

? Nhận xét sơ lược về bài “Thương vợ”

HĐ2: Đọc- hiểu văn bản

- Gv gọi 1-2 Hs đọc bài thơ, cá Hs khác đọc nối tiếp, đọc thầm

? Hình ảnh nổi bật bao trùm bốn câu thơ đầu là hình ảnh của ai

? Giải nghĩa từ quanh năm, mom sông

I.Tiểu dẫn :SGK

II.Đọc - hiểu :

Trang 20

Mom sông : cheo leo, chênh vênh nơi đầu sóng, ngọn gió, gợi

không gian sinh tồn khó khăn

? Câu thơ đầu nổi bật lên hình ảnh bà Tú gắn liền với công việc gì

? Câu thơ tiếp theo có gì đặc biệt

 - Chú ý từ “nuôi đủ” : không thiếu, không thừa, nói được cả số

lượng lẫn chất lượng, đủ đến mức: “Cơm hai bữa: cá kho, rau

muống quà một chiều : khoai lang, lúa ngô” (Thầy đồ dạy học) 

chu đáo, đảm đang, tần tảo

- Năm con với một chồng  Gành nặng lớn đè lên hai vai bà Tú

 sự tần tảo, tháo vát

? Hình ảnh “Thân cò” gợi cho em suy nghĩ gì ? Em đã từng gặp

hình ảnh này ở đâu ?

? Ở đây tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì ? ? mục đích?

? Từ “quãng vắng” gợi lên cảm giác gì  rợn ngợp của thời

gian, không gian

? Vậy câu thơ thứ(3) gợi lên hình ảnh gì của bà Tú

? Giải nghĩa từ “Eo sèo”

? Câu thơ này gợi lên tính cách gì của bà Tú

? Câu “Nuôi đủ năm con với một chồng” thể hiện tình cảm gì

của ông Tú đối với vợ

 Cho mình là một “Thứ con đặc biệt” mà bà Tú phải nuôi riêng, nổi

bật lên một Tú Xương hiếu vợ, biết ơn vợ …

? Câu 5,6 thoạt nghe như lời bà nói với ông nhưng thực chất là

lời của ai

? Câu 7,8 là lời chửi, trách của ai

? Tiếng chửi này toát lên được nhân cách đẹp gì từ ông Tú

1.Hình ảnh bà Tú :

- Hai câu đầu (đề)

(1) Hình ảnh bà Tú gắn với việc mưu sinh (2) sự đảm đang, tần tảo, chu đáo của bà Tú  phẩm chất cao đẹp dù trong hoàn cảnh vất vả, gian truân

- Hai câu thực (luận) (3) “ Lặn lội thân cò… quãng vắng” sự lam lũ, vất

vả của bà Tú (4) Bất chấp khó khăn, gian khổ để lo cho chồng, con, quên bản thân mình

2.Tấm lòng Tú Xương :

- Thương xót, cảm thông, biết ơn vợ

- Hai câu luận : (5),(6)  Tú Xương nói thay, than thở dùm vợ  lòng thương vợ sâu sắc

- Hai câu kết : + Chửi “thói đời” nhưng thực chất còn tự “chửi” mình,

Trang 21

? Bên cạnh việc sử dụng Tiếng Việt giản dị, tự nhiên, giàu sức

biểu cảm, tác giả đã rất thành công trong việc vận dụng sáng tạo hình

ảnh, cách nói của văn học dân gian Em hãy phân tích những hình

- Đề tài mới và được diễn đạt qua việc sử dụng Tiếng

Việt giản dị, giàu sức biểu cảm; sử dụng những hình ảnh, ngôn ngữ quen thuộc của văn học dân gian

nhận ra thiếu sót và tự trách mình một cách thẳng thắn

3.Nghệ thuật :

- Sử dụng Tiếng Việt giản dị, tự nhiên, giàu sức biểu cảm

- Vận dụng, sáng tạo hình ảnh, cách nói của văn học dân gian

III.Tổng kết: Ghi nhớ SGK/ 30

4.Củng cố - Dặn dò :

-Nêu ý chính toàn bài

- Học thuộc lòng bài thơ, nắm được những ý chính

- Soạn trước bài mới : “Khóc Dương Khuê”, “vịnh khoa thi hương”

Trang 22

-KHÓC DƯƠNG KHUÊ Nguyễn Khuyến

KHÓC DƯƠNG KHUÊ

- Bài thơ có thể chia làm mấy phần?

Nội dung của từng phần ?

Hs làm việc cá nhân, trình bày trước

lớp

- Tình bạn thắm thiết, thuỷ chung giữa

hai người được thể hiện như thế nào ?

Nhóm 1,2,3 thảo luận 5 phút, cử đại

diện trình bày trước lớp

- Tìm những biện pháp tu từ được sử

dung trong bài ?

Câu hỏi 1:

Bố cục bài thơ:4 phần (1) 2 câu đầu : Tin đến đột ngột (2) 12 câu tiếp : Sự hồi tưởng về những kỉ niệm thời xuân xanh, chưa thành đạt (3) 8 câu tiếp : Ấn tượng mới trong lần gặp cuối cùng, lúc cả hai đã mãn chiều, xế bóng

(4) 16 câu còn lại : nỗi đau khôn tả lúc rứt áo “ra đi”

Bài thơ sử dụng nhiều biện pháp tu từ :

- Cách nói giảm: Bác Dương thôi đã thôi rồi !

- Nhân hoá : nước mây man mác …

- So sánh : tuổi già giọt lệ như sương

- Liệt kê : có lúc, có khi, cũng có khi … VỊNH KHOA THI HƯƠNG

Câu hỏi 1:

“Lẫn” thể hiện sự ô hợp, nhộn nhạo trong thi cử

Câu hỏi 2:

Hình ảnh sĩ tử : “Lôi thôi sĩ tử” biện pháp đảo ngữ  luộm thuộm, không gon gàng  sự sa sút

Trang 23

Nhóm 4,5,6 thảo luận 5 phút, cử đại

diện trình bày trước lớp

Sau khi các nhóm trình bày, Gv

choHs nhận xét chéo sau đó chốt lại ý

chính

VỊNH KHOA THI HƯƠNG

- Hai câu đầu cho thấy kì thi có gì khác

thường ?

- Anh chị nhận xét gì về hình ảnh sĩ tử và

quan trường ?

-Phân tích hình ảnh quan sứ, bà đầm và sức

mạnh châm biếm, đả kích của nghệ thuật

đối ở hai câu 5,6

- Tâm trạng, thái độ của tác giả ?

về “nho phong sĩ khí” do sự ô hợp, nhốn nháo xã hội đưa lại Hình ảnh quan trường:

“Ậm oẹ quan trường”  cái oai “vờ” của quan trường  tính chất lộn xộn của kì thi

Câu hỏi 3:

cờ trước> < người sauváy trước> < người sau

cờ (che đầu quan sứ ) > < váy (bà đầm)

đảo ngữ + thuật đối tạo sức mạnh đả kích, châm biếm sâu, cay

Câu hỏi 4:

Vạch trần bức tranh hiện thực xã hội , là lời kêu gọi, đánh thức lương tri;là nỗi nhục mất nước

4.Củng cố :

- Nêu vài nét về nội dung nghệ thuật của hai bài thơ

- Học thuộc hai bài thơ

5.Dặn dò :

- Học bài, soạn trước bài mới : Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

Trang 24

TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN ( tiếp theo)

A.Mục tiêu bài học:

- Hs nắm được mối quan hê giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói của từng cá nhân

- Biết phân tích, làm nổi bật cách tác giả vận dụng ngôn ngữ vào việc tạo lập tác phẩm văn chương

B.Phương tiện: Giáo án, sgk, sgv, thiết kế bài giảng.

C.Cách thức:

Kết hợp trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi

D.Tiến trình bài dạy:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra:

a.Bài cũ:

-Các phương diện biểu hiện của ngôn ngữ chung?

-Các phương diện biểu hiện của lời nói cá nhân?

b.Sự chuẩn bị bài mới:

Kiểm tra vở soạn của bất kì 3 học sinh

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”

Tìm, phân tích những yếu tố chung, những phương

thức, quy tắc chung của ngôn ngữ

Trang 25

a Mọn mằn: từ mới được cấu tạo nhờ phương thức

cấu tạo từ mới trong tiếng Việt:

- Dựa vào các từ có phụ âm đầu là m: mờ mịt,

muộn màng…

- Dựa vào sự lấy thanh điệu ( thanh huyền)

 Mọn mằn chỉ vật nhỏ bé, ra đời muộn, thể hiện sự

sáng tạo của người viết

b Giỏi giắn:

- Dựa vào các từ chỉ sự đảm đang, tháo vat1cua3

một đối tượng nào đó: Giỏi giang, nhanh nhẹn, đảm

 Nội soi : Thật ngữ dùng trong y học chỉ phương pháp

đưa một ống nhỏ vào bên trong cơ thể, qua đó có thể

quan sát hay chụp ảnh bằng một máy ảnh đặt ở đầu ống

phía bên ngoài

Bài tập 3:

a Mặt trời thực- một biểu hiện của thiên nhiên

b Mặt trời: Biểu hiện cho lí tưởng cách mạng( Xuất phát từ nghĩa

thực của hình ảnh mặt trời: ấm, nóng) c.Mặt trời 1: Nghĩa thực

Mặt trời 2: So sánh ngầm của người mẹ về hình ảnh đứa con thân yêu

4.Củng cố - Dặn dò :

- Học sinh đọc phần ghi nhớ sgk

- Học bài, làm bt về nhà : Tìm những từ ngữ mới được ra đời, lí giải phương thức cấu tạo từ mới ấy

- Soạn bài mới : Bài ca ngất ngưởng

Trang 26

BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ.

I- Mục tiêu cần đạt :

-Hiểu được thực chất và ý nghĩa phong cách sống, thể hiện bản lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực của nhà thơ

-Có ý thức trong việc hình thành nhân cách sống cao đẹp của con người

-Nắm được đặc điểm của thể hát nói

Kiểm tra bài cũ :

-Tâm sự của Nguyễn Khuyến được thể hiện như thế nào trong “Câu cá mùa thu”? Câu thơ nào thể hiện rõ nhất tâm trạng ấy?-Đọc thuộc lòng “ Thương vợ”?

* Sáng tác của ông chủ yếu viết

bằng chữ nôm Thể loại ông ưa

thích: Hát nói- ca trù, ông là người

đầu tiên đem đền cho thể loại này

-Tác phẩm được viết năm 1848 khi ông cáo quan về hưu

-Thể loại ca trù- hát nói có cấu trúc, bố cục riêng, vần và nhịp điệu tương đối tự do không quy định chặt chẽ về đối

Trang 27

nội dung phù hợp với cấu trúc và

chức năng của nó.

-Cảm hứng chủ đạo trong tác phẩm

đó là cảm hứng gì?

-Ngất ngưởng là như thế nào? Hs

giải thích theeo nghĩa rộng và hẹp.

-Vì sao tác giả lại ngất ngưởng như

vậy?

-Câu thơ này có nghĩa là gì? Tại sao

ông lại nói như vậy? (Câu thơ nói

lên điều gì ở ông?

-Sự mâu thuẫn trong câu thơ này là

-Nghĩa hẹp: Chênh vênh không vững vàng.

-Nghĩa rộng:Nghĩa là tư thế, thái độ của một con người, đứng giữa mọi người mà chỉ biết có mình Đây gọi là con người khác đời, con người bất cần đời Một con người đầy cá tính, đầy bản lĩnh.

-Nguyễn Công Trứ ý thức được tài năng và giá trị của phẩm chất của mình

2-Ngất ngưởng khi đương triều:

* Tài năng và danh vị XH:

“Vũ trụ nội mạc phi phận sự” : Đây chính là vai trò của kẻ sĩ ông ý thức được về vai trò và trách nhiệm của mình, ông tự hào kiêu hãnh vì có mặt trong cõi thế

-“Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng”: Chọn con đường học hành, làm quan mà ông xem như là đã vào lồng Vì triều đình nhà Nguyễn mà ông phục vụ hết lòng vẫn chưa làm ông thỏa chí  Đây

là sự ngất ngưởng đầu tiên của ông

-Tài năng danh vị mà ông đã đạt được:

▫Về học vị: NCT từng thi đỗ thủ khoa( giải nguyên)

▫Về chức vị: Tham tán quân vụ bộ hình, tổng đốc An Hải, đại tướng bình tây, phủ doãn Thừa Thiên

-Nghệ thuật:

Điệp từ “khi, có lúc” để nói về công việc

Từ hán việt  làm tăng thêm sự trang trọng

 Làm tăng thêm niềm tự hào kiêu hãnh của nhà thơ khi khẳng định cái tôi tài năng., cái cốt cách tài tử cảu mình

3- Ngất ngưởng khi về hưu:

-Khi ở ở kinh đô Huế, trong những ngày đầu tiên của cuộc sống một hưu quan, ông đã làm mọi

người kinh ngạc bởi cuộc dạo chơi khắp kinh thành bằng cách cưỡi bò cái vàng Ông lại đeo đạc ngựa cho bò, đeo mo cau sau đuôi nó và bảo là để che miệng thế gian thật là khác người (ngất ngưởng) và bản lĩnh.

-Ông ngạc nhiên về sự thay đổi của mình:Vốn là tay kiếm cung, con nhà võ nghiêm khắc mà nay trở nên một ông già từ bi đạo mạo.

-Ông đem cả ban hát ca trù lên chùa mà hát trước tượng phật.

-Hình ảnh một ông già hưu trí di chùa lại mang hteo cả cô đầu việc làm vừa trái khuấy, lại

Trang 28

ở cuối bài thơ ?

-câu hỏi tu từ cuối bài thơ có ý nghĩa

Được mất vẫn vui như chuyện xưa tái ông thât ngựa.

-Khen chê vẫn coi như gió thoảng ngoài tai, cứ hành lạc cho thỏa chí riêng mình.

 Thể hiện một triết lý sống bình thản, khác hẳn quan nhiệm thời đó  Đây là một triết lý sống mới của thời đại ấy

-Lời tự khẳng định cuối bài thơ:

“ Chẳng trái nhạc …như ông”  Đây là lời khẳng định về tài năng và lòng trung thành của mình

-Câu hỏi tu từ là lời tự khẳng định mình, khác đời, hơn người và là sự thách đố thiên hạ

- Hs đọc ghi nhớ sgk – thực nhiện câu hỏi sgk trang 39

- Học thuộc lòng bài thơ và soạn bài mới

Trang 29

Làm văn: Tuaàn 4 tieát 16

LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH.

A.Mục tiêu cần đạt:

- Củng cố và nâng cao tri thức về thao tác lập luận phân tích

- Vận dụng thao tác lập luận phân tích trong bài văn nghị luận

B.Phương tiện:

- Gv: Giáo án, sgk, sgv, thiết kế bài giảng

- Hs: Vở soạn, vở ghi, sgk, bảng thảo luận nhóm

C.Phương pháp:

Kết hợp trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi

D.Tiến trình bài dạy:

- Lập dàn ý cho bài văn dựa vào

những luận điểm cho sẵn?

Đề 1:

Tự ti và tự phụ là hai thái độ

trái ngược nhau nhưng đều ảnh

hưởng không tốt đến kết quả học

tập và công tác Anh (chị) hãy

phân tích hai căn bệnh trên

+ Tự ti: Dễ xa lánh mọi người, ít có điều kiện học tập để tiến bộ, mất chí tiến thủ, sống tự

Trang 30

“ Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ

Ậm oẹ quan trường miệng

HĐ 2: Thực hành viết đoạn văn

- Viết đoạn mở bài , kết bài

hoặc bất kì phần nào ở thân

-Nghệ thuật sử dụng từ lôi thôi, a6m5oe5:

+ Lôi thôi: Từ láy kéo dài sự luộm tuộm, không gọn gàng +Ậm oẹ: Âm thanh bị nghẹn lại trong cổ họng

- Phân tích biện pháp đảo trật tự từ trong hai câu thơ:

+Lôi thôi sĩ tử: Đảo ngữ, nhấn mạnh sự luộm thuộm, không gọn gàng, ô hợp, nhồn nháo +Ậm oẹ quan trường: Tính chất lộn xộn của kì thi

- Phân tích hình ảnh Vai đeo lọ của sĩ tử và miệng thet1loa của quan trường

-Học sinh đọc phần đọc thêm, nhận xét cách sử dụng thao tác lập luận phân tích dùng trong 2 đoạn trích

- Xem lại bài, làm bt về nhà:

Phân tích hai câu thơ sau trong bài Tự tình II

“ Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn

Trơ cái hồng nhan với nước non”

-Soạn trước bài mới: Lẽ ghét thương

Trang 31

Đọc văn: Tuaàn 4 tieát 14-15

BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN CÁT Cao Bá Quát

(Sa Đoản Hành) I- Mục tiêu cần đạt :

-Trong hoàn cảnh nhà Nguyễn bảo thủ trì trệ, Cao Bá Quát tuy vẫn đi thi nhưng đã tỏ ra chán ghét con đường mưu cầu danh lợi tầm thường

-Bài thơ biểu lộ tinh thần phê phán đối với học thuật và sự bảo thủ, trì trệ của chế độ nhà Nguyễn nói chung

-Hiểu được khao khát đổi mới cuộc sống của nhà thơ đầy bản lĩnh

-Nắm được đặc điểm của bài thơ cổ thể

2- Kiểm tra bài cũ:

-Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Vịnh khoa thi hương”?

-Phân tích cảnh trường thi, sĩ tử và quan trương qua tiếng cười châm biếm của Trần Tế Xương?

-Có phải chỉ vì bất mãn, oán giận do nhiều lần thi trượt mà Trần Tế Xương viết bài thơ này hay còn lí do khác?

1- Tác giả: Cao Bá Quát (1809?-1855) người làng Phú Thị, tỉnh Bắc Ninh Ông là một nhà thơ

có tài năng và bản lĩnh, được người cùng thời tôn là “Thần Siêu – Thánh Quát”

- Thơ ông bộc lộ sự phê phán chế độ phong kiến nhà Nguyễn, chứa đựng nội dung khai sáng có tính chất tự phát, phản ánh nhu cầu đổi mới của XH VN lúc bấy giờ

Trang 32

thường đề cập đến những vấn đề gì?

-Thơ của Cao Bá Quát chủ yếu viết

bằng chữ gì?

-Bài thơ “ Bài ca ngắn đi trên cát” ra

đời trong hoàn cảnh nào?

-Bài thơ được viết bằng thể loại

nào? Thể loại ấy ntn?

-Chia bố cục của bài thơ?

-Cảnh bãi cát dài và người đi trên

cát được tác giả miêu tả ntn? Cảnh

-Thể thơ: Cổ thể- Hành ca: Là một thể loại thơ cổ Trung Quốc, tự do về số tiếng, câu, vần, nhịp điệu

-Bố cục:

+ Bốn câu đầu: Cảnh bãi cát dài và người đi trên cát

+ Còn lại: Tâm trạng và suy nghĩ của người đi trên bãi cát dài

4- Đọc – Giải thích từ khó: (sgk)

II- Đọc – Hiểu:

1- Cảnh bãi cát dài và việc người đi trên cát:

Bãi cát dài, lại bãi cát dài

Đi một bước như lùi một bước Mặt trời đã lặn nhưng chưa dừng được Người đi trên đường nước mắt tuôn rơi

-Là hình ảnh vừa thực vừa có ý nghĩa tượng trưng

+ Nét thực: Bãi cát dài, mênh mông Người đi trên cát thật khó nhọc, khổ đến nỗi nước mắt rơi.+ Nét tượng trưng:

Hình ảnh bãi cát dài ám chỉ cái môi trường XH, con đường đầy chông gai mà con người buộc phải dấn thân để mưu cầu công danh

2- Tâm trạng và suy nghĩ của người đi trên cát:

-Có người tên là Hạ Hầu có thể vừa đi vừa ngủ, trèo non lội sông mà mắt vẫn nhắm, chân vẫn bước mà vẫn cứ ngáy.

Tác giả thấy giận mình vì không có khả năng như người xưa mà phải tự mình mệt mỏi vì con đường công danh

-Câu 7,8: Nói về sự cám dỗ của danh lợi đối với người đời, biết khó nhọc nhưng vẫn cứ đổ xô vào.

-Phường danh lợi cũng như kẻ say sưa trong quán rượu, thấy rượu ngon là tìm đến say sưa một cách tầm thường – Danh lợi cũng là một thứ rượu ngon dễ cám dỗ, dễ làm say người.

-Thể hiện sự chán ghét khinh bỉ của Cao Bá Quát đối với phường danh lợi Ông không muốn đi

con đường đau khổ ấy nhưng chưa tìm được lối rẽ

Trang 33

-Bốn câu thơ 7,8,9,10 thể hiện tâm

trạng gì của tác giả?

-Câu hỏi “ người say …bao người”

là hỏi ai? Ý nghĩa của câu hỏi ấy?

-Người đi trên bãi cát bỗng nhiên

dừng lại để hỏi bãi cát, những câu

hỏi ây thể hiện tâm trạng gì của

ông?

-Con đường mà tác giả đang đi, ông

gọi đó là con đường gì? Ý nghĩa

ntn?

-Tác giả hành động như thế nào?

-Hình ảnh thiên nhiên ở cuối bài thơ

có ý nghĩa gì?

-Tư thế dừng lại bốn phía để hỏi thể

hiện điều gì ở nhà thơ?

-Tác giả hỏi mọi người và cũng là hỏi chính mình-Ông nhận ra tính chất vô nghĩa của lối học khoa cử, con đường công danh đương thời là vô nghĩa, tầm thường.

-Những câu cảm thán và câu hỏi tu từ  thể hiện tâm trạng băn khoăn có phần bế tắc.

-Khúc “đường cùng” Tác giả khẳng định tính chất vô nghĩa của con đường mà ông đang đi

-Nếu đi tiếp thì ông cũng là phường danh lợi tầm thường, còn nếu dừng lại thì cũng ko biết là sẽ

đi đâu về đâu

-Hình ảnh thiên nhiên vùa có ý nghĩa thực vừa có ý nghĩa tượng trưng cho những khó khăn hiểm trở đang ở phía trước.

-Tư thế dừng lại bốn phía để hỏi thể hiện khối mâu thuẫn lớn đang đè nặng trong tâm trí nhà thơ

III- Tổng Kết:

Hs ghi lại ghi nhớ sgk (42)

VI- Luyên tập:

Cao Bá Quát đã khởi nghĩa chống lại triều đình nhà Nguyễn vì:

- Ông nhận ra được bản chất thối nát của triều đình nhà Nguyễn

- Ông đi nhiều nơi và chúng kiến nhiều nỗi khốn khổ, nỗi bất bình của người dân

 Ông đã liên lạc với người cầm đầu cuộc khởi nghĩa, mượn cớ phù Lê để đứng lên làm cuộc khởi nghĩa

4.Củng cố - Dặn dò :

- Hs đọc ghi nhớ sgk – thực hiện câu hỏi sgk trang 42

- Học thuộc lòng bài thơ và soạn bài mới

Trang 34

LẼ GHÉT THƯƠNG Nguyễn Đình Chiểu

(Trích truyện Lục Vân Tiên )

I- Mục tiêu cần đạt :

-Hs nắm được những nét cơ bản về cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu

-Nhận thức được tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt và tấm lòng thương dân sâu sắc của Nguyễn Đình Chiểu

-Hiểu được đặc trưng bút pháp trữ tình của Nguyễn Đình Chiểu

Lời vào bài: Nguyễn Đình Chiểu được xem là một nhà thơ tiêu biểu cho văn học cổ điển VN Trong số những sáng tác của ông,

“Lục Vân Tiên” là một tác phẩm được nhiều người yêu thích không chỉ trong thời đại ông mà còn được yêu thích trong mọi thời đại Ở

đó chứa những bài học đạo lý về lối sống, cách sống “Lẽ ghét thương” là một trong những đoạn trích tiêu biểu cho điều đó

-Trình bày những hiểu biết của em

về tác giả NĐC?

Gv gọi 1-2 hs đọc tác phẩmchú ý

phân biệt giọng ghét- thương.

-Câu truyện bàn về vấn đề gì?

-Ông quán là ai? Là nhân vật phụ

là biểu tương cho tình cảm yêu

ghét phân minh, trong sáng của

nhân dân

-Đoạn trích có thể chia bố cục như

thế nào?

-Quan niệm của ông Quán về lẽ

ghét thương như thế nào?

-Những điều mà ông Quán ghét là

gì? Ông ghét như thế nào?

- Ông dùng ngòi bút của mình như một thứ vũ khí chiến đấu không biết mệt mỏi

d)Bố cục:

-6 câu đầu: Cuộc đối thoại giữ ông Quán và Vân Tiên-Còn lại: Ông Quán bàn về lẽ Ghét – Thương

Trang 35

-Vì sao việc nhỏ mà ông lại ghét

đến như thế?

Hs thảo luận 5 phút

-Ông Quán ghét những ai?

-Khi trình bày lẽ ghét tác giả đã

-Ông Quán bàn về lẽ thương như

thế nào? Những con người mà ông

thương là ai? Khổng Tử, Nhan

Uyên, Đào Uyên Minh, Hàn Dũ,

1- Nhân vật ông Quán:

- Ông Quán là người làu thông kinh sử, từng trải và yêu ghét rõ ràng

-Quan niệm của ông Quán: Hay ghét cũng là hay thương

-Đây là mối quan hệ giữa thương và ghét Thương là gốc, vì thương nên ghét.

2- Lẽ ghét của ông Quán:

- Ghét việc tầm phào “ ghét cay ghét đắng, ghét vào tận tâm”

-Đây là cái cớ để ông trình bày về lẽ ghét thuơng.

- Ông ghét các triều đại: Kiệt, Trụ, U, Lệ, Ngũ bá, Thúc quý, … -Điệp ngữ “ghét đời” + điệp từ “dân”  cho ta thấy ông ghét gì, vì sao ông ghét

-Vì các triều đại ấy đã bộc lộ rõ sự suy tàn của mình, vua chúa đắm say tửu sắc, tàn bạo, bất nhân

ăn chơi hưởng lạc không chăm lo đến đời sống của dân  Nhân dân khốn khổ trăm đường, lại còn những nhiễu dân lành

- Vì thương nên ông mới ghét Những ai làm khổ dân nên ông mới ghét Những chế độ triều đại

nào ngược đãi dân, làm cho dân khổ đều đáng ghét, đáng lên án Như vậy chính vì yêu nên mới ghét yêu là cơ sở để ghét.

2- Lẽ thương của ông Quán:

-Ông dẫn chuyện những bậc hiền tài phải chịu số phận lận đận, có ước nguyện cứu dân, giúp đời nhưng không thành

-Ông Quán thương những bậc hiền tài vì họ ngay thẳng, có mộng cứu đời giúp nước, nhưng ước nguyện của họ không thành

-Những bậc hiền tài có những nét tương đồng với NĐC Ông cũng từng nuôi chí giúp đời, lập

công danh sự nghiệp nhưng vì hoàn cảnh mù loà, lại sống trong buổi nhiễu nhương cho nên ông phải lánh xa nơi danh lợi

- Đây là sự đồng cảm của tác giả với những người đồng cảnh ngộ

-Câu cuối cùng của bài thơ

có ý nghĩa gì? “ Nửa phần …lại

thương”: Vì thương nên ghét

-Nội dung đoạn thơ mang đặc

4.Củng cố - Dặn dò :

Học sinh đọc ghi nhớ sgk, học thuộc lòng đoạn trích, soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Trang 36

- CHẠY GIẶC - Nguyễn Đình Chiểu.

- BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN - Chu Mạnh Trinh

(Hương Sơn Phong Cảnh Ca)

I- Mục tiêu cần đạt :

Nắm được vẻ đẹp tư tưởng - thẩm mỹ của hai bài thơ

-Nỗi lòng đau xót thương dân tha thiết trước cảnh chạy giặc của Đồ Chiểu

-Áng ca trù tả được cái hồn của cảnh trí hương sơn bằng cảm nhận và ngòi bút tài hoa Chu Mạnh Trinh Qua đó hiểu thêm về thể hát nói – ca trù

2- Kiểm tra bài cũ:

-Kiểm tra sự chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa

- Cảnh tan nát, tan tác thê thảm của người dân chạy loạn, đặc biệt là trẻ em

- Cảnh nhà cửa làng xóm bị đốt phá, cướp bóc tan hoang, điêu tàn

-Thời cuộc đã vỡ như bàn cờ thế mà người cầm quân phút sa tay, lỡ bước, không thể cứu vãn được

Câu 2: Tâm trạng của tác giả Đau xót, buồn tủi và thất vọng Qua đó nổi bật nội dung yêu dân, yêu nước sâu nặng của tác giả

II -Bài ca phong cảnh hương sơn:

Trang 37

-Gv gọi hs đọc diễn cảm 2 lần

và gợi ý Hs trả lời câu hỏi

sgk

- Học sinh làm việc nhóm và

trả lời theo câu hỏi sgk

Câu 1: Cảnh nổi bật ở câu 1 là cảnh gì? “Bầu trời cảnh bụt”

Cảnh hương Sơn có nét đặc sắc riêng, nó mang vẻ đẹp chốn thần tiên, rất thanh tịnh, trong trẻo, đậm vị thiền

-Câu thơ gợi cảm húng chủ đạo của cả bài thơ: Ngợi ca cảnh hương sơn, cảnh gợi lên sắc thái linh thiêng, không khí ấy được gợi qua 2 câu thơ : “Vẳng bên tai …trong giấc mộng”

Câu 2: Người xưa miêu tả cảnh thiên nhiên chủ yếu sử dụng yếu tố ước lệ, Vì vậy, hai câu thơ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên bằng sự cảm nhận gián tiếp Tiếng chày kình không phải là tiếng chuông mà là tiếng mõ lớn  gợi không khí tâm linh, thanh tịnh thoát trần mộng mơ của du khách khi vừa đi dạo trên núi vào động vừa lắng nghe tiếng mõ vọng lại từ một ngôi chùa

Câu 3:

-Cảnh hương sơn được miêu tả: Đầu tiên là nhìn từ xa, sau đó cảnh được miêu tả theo lối cận cảnh -Nghệ thuật tả cảnh có sự phối hợp khéo giữa âm thanh và màu sắc, lối so sánh, ẩn dụ càng làm tăng thêm không khí thiêng liêng và sức hấp dẫn của Pong cảnh hương sơn

4.Củng cố - Dặn dò :

-Đọc bài và học thuộc lòng 2 bài thơ trên

Soạn bài mới

Trang 38

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1 & BÀI VIẾT SỐ 2

- Anh (chị) hãy phân tích đề cho

hai đề văn trên

Gv yêu cầu hai học sinh lên bảng

thực hiện.

- Dựa vào nội dung vừa phân tích,

lập dàn ý cho đề văn trên?

Gv yêu cầu 4 học sinh lên bảng

thực hiện, gv sửa chữa, bổ sung.

HĐ 2: Nhận xét chung về bài viết

Gv đọc 1 số bài chưa đạt yêu cầu,

một số bài hay

Đề 1:Trong lớp, nhiều bạn thích câu tục ngữ: Ở hiền gặp lành và lấy đĩ làm phương châm sống Nhưng một số bạn khác phản đối, cho câu tục ngữ trên khơng hẳn đùng, nhiều người ở hiền vẫn khơng gặp lành

Anh (chị) hãy bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề này

Đề 2:

“ Rượu nặng màu trắng nhưng lại làm đỏ mặt mũi và làm đen danh dự”

Anh (chị) hãy bình luận ý kiến trên

2 Kiểu bài: Nghị luận xã hội, bình luận kết hợp với giải thích, chứng minh

3 Tư liệu: Khơng hạn chế, lấy từ thực tế cuộc sống là chủ yếu

Trang 39

Học sinh lắng nghe, rút kinh

nghiệm cho bài làm sau của mình.

HĐ 3: Phát bài, ghi điểm

Hs đọc lời nhận xét trong bài làm

của mình, sửa chữa lại các lỗi

trong bài làm

2.Thân bài;

- Thế nào là ở hiền gặp lành?

- Thực tế cuộc sống có diễn ra như điều khẳng định trên không? Vì sao?

- Trước tình hình trên, chúng ta có nên “ ở hiền” không?

- Cần có nhận thức và quan điểm đúng đắn về chữ “ hiền”

c.Kết bài:

Khẳng định lại vấn đề

4.Củng cố - Dặn dò :

- Hs đọc lại bài văn của mình, với những bài chưa đạt cần lập dàn ý chi tiết, viết lại một phần hoặc cả bài

- Coi lại bài, chuẩn bị viết bài làm văn số 2 ( kiểm tra giữa kì)

- Soạn trước bài mới: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Trang 40

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Nguyễn Đình Chiểu

I – Mục tiêu bài học:

Hs nắm được:

- Những nét cơ bản về thân thế, sự nghiệp, thơ văn và giá trị thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu

- Cảm nhận được vẻ đẹp hiên ngang, bi tráng mà giản dị của bức tượng đài về người nông dân nghĩa sĩ hiếm có trong văn học trung đại VN

- Cảm nhận được thái độ cảm phục xót thương của tác giả đối với các nông dân nghĩa sĩ ấy

- Nắm được những đặc sắc trong ngôn ngữ nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật và làm quen, hiểu được những nét cơ bản về thể loại văn tế

III - Tiến trình thực hiện:

1 Kiểm tra bài cũ: - Đọc diễn cảm bài thơ Chạy Giặc và nói rõ tâm trang của tác giả trong bài thơ ấy?

- Nhận xét lẽ ghét và lẽ thương qua lời nói của ông Quán?

2 Nội dung bài học :

Giới thiệu bài: Có người nói về Nguyễn Đình Chiểu như sau:Trên trời có những vì so có ánh sáng khác thường nhưng con mắt của

chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy và càng nhìn lâu càng thấy sáng.Thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy, có người chỉ biết

Nguyễn Đình Chiểu là tác giả của Lục vân tiên chứ ít ai biết về thơ văn yêu nước của ông – Khúc ca hùng tráng của phong trào yêu nước

chống bọn xâm lược Pháp lúc chúng đến bờ cõi nước ta cách đây hơn 100 năm …VTNSCG là một kiệt tác hay nhất, bi tráng nhất rong văn học Trung Đại Việt Nam

-Khi giặc Pháp đánh vào Gia

Định ông cùng các lãnh tụ bàn

mưu tính kế đánh giặc, sáng tác

thơ văn Khi Nam Kì mất, ông trở

về bến tre, kiên quyết không hợp

tác với giặc dể giữ trọn tấm lòng

chung thủy với dân với nước.

A- Phần Một -Tác Giả:

I- Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu:

1- Cuộc đời: (1822-1888)-Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo

-Năm 1843, ông thi đỗ tú tài Năm 1846, ông tiếp tục ra Huế thi thì được tin mẹ mất ông bỏ thi về chịu tang mẹ, dọc đường vì khóc mẹ rồi bị đau mắt nên ông đã bị mù Sau đó ông về Gia Định mở trường dạy học, bốc thuốc chữ bệnh cho dân, làm thơ

-Bài học từ cuộc đời của NĐC:

Ngày đăng: 01/06/2015, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w