Triển khai bàiHOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn Yêu cầu hs tìm hiểu bố cục bài thơ Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết Cảm nhận chung của em về bài t
Trang 1TIẾT 1 Ngày soạn:
Đọc văn: Vµo phñ chóa trÞnh
( Trích Thượng kinh kí sự -Lê Hữu Trác)
A MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được đặc điểm của thể loại kí sự trong văn học Trung đại
- Cảm nhận được giá trị hiện thực sâu sắc và nhân cách thanh cao của Lê Hữu Trác
2 Kĩ năng: Đọc hiểu, cảm thụ, phân tích
3 Thái độ: Trân trọng nhân cách cao thượng của Lê Hữu Trác
b Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoat động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn
- Vị trí và nội dung của đoạn trích?
Hoat động 2: Giáo viên hướng dẫn cách đọc
cho hs và yêu cầu hs đọc những đoạn chính
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết
Quang cảnh trong phủ chúa được miêu tả
ntn? Qua những chi tiết cụ thể nào? Phân tích
những chi tiết đó để thấy được giá trị hiện
thực của tác phẩm?
GV dẫn dắt, gợi mở HS phát hiện, phân tích
GV tham gia bình
I TIỂU DẪN
1 Tác giả Lê Hữu Trác ( 1724 – 1791 )
- Biệt hiệu: Hải Thượng Lãn Ông LHT
- Là một danh y, không chỉ chữa bệnh mà cònsoạn sách và mở trường dạy nghề thuốc đểtruyền bá y học
3 Đoạn trích: Tác giả vào phủ để bắt mạch, kê
đơn cho thế tử Trịnh Cán
II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1 Đọc
2 Tìm hiểu chi tiết
a.Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa
* Quang cảnh trong phủ chúa
- Qua nhiều lần cửa…hành lang quanh co… ởmổi cửa đều có vệ sĩ canh gác…có “điếm” “hậu
mã quân túc trực” …“cây cối um tùm ”
Trang 2Qua những điều đã phân tích ở trên, em có
nhận xét gì về quang cảnh trong phủ chúa?
Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa được
miêu tả qua những chi tiết đặc sắc nào?
HS phát hiện, bình
GV chốt
Ví dụ: Thánh thượng đang ngự ở đấy”, “chưa
thể yết kiến”, “hầu mạch Đông cung thế tử” ,
“hầu trà”, “phòng trà ”
“nín thở đứng chờ ở xa”, “khúm núm đến
trước sập xem mạch”
Qua việc phân tích trên em có nhận xét gì về
quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ
chúa?
Nhân cách con người Lê Hữu Trác được bộc
lộ qua những chi tiết nào? Những chi tiết đó
bộc lộ nhân cách gì của ông?
Minh hoạ:
+Đoán được chính xác căn bệnh của thế tử
+Nói thẳng nguyên nhân căn bệnh và cách
chữa bệnh; sự giàng co…nhưng ông đã gạt đi
sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm của
người thầy thuốc
- Cách bài trí, trang trí: Nhà đại đường, quyểnbồng, gác tía với kiệu son võng diều, đồ nghitrượng sơn son thếp vàng
- Căn phòng nơi Trịnh Cán và Trịnh Sâm ở phải
đi qua 5,6 lần trướng gấm Trong phòng thắpnến, có sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếpvàng xung quanh ngươi hầu đứng hầu hai bên
=)Quang cảnh phủ chúa cực kì tráng lệ, lộng lẩy,không đâu sánh bằng, biểu hiện một đời sống xahoa, cầu kì khác với cuộc sống bình thường khung cảnh vàng son song tù hảm, thiếu sinhkhí, ngột ngạt
* Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa.
- Khi tác giả lên cáng vào phủ theo lệnh chúa thì
có “tên đầy tớ chạy đằng trước hét đường ” và
“cáng chạy như ngựa lồng”
- Trong phủ chúa “Người giữ cửa truyền bá rộnràng, người có việc quan qua lại như mắc cửi”
- Nội cung trang nghiêm
- Thế tử bị bệnh có đến 7,8 thầy thuốc phụcdịch Khi vào xem bệnh, tác giả - một cụ già -phải quỳ lạy Muốn xem thân hình của thế tửphải có một viên quan nội thành đến xin phépđược cởi áo cho thế tử
Cao sang, quyền uy tột đỉnh cùng với cuộcsống xa hoa đến cực điểm và sự lộng uyền củanhà chúa Mặc dù khen cái đep, cái sang nơi phủchúa song tác giả tỏ ra dửng dưng và cả sự mỉamai
b Nhân cách, con người Lê Hữu Trác
-Tài năng, có kiến thức sâu rộng và dày dặn kinhnghiệm
-Ông là một thầy thuốc có lương tâm và đức độ-Là người có những phẩm chất cao quý: khinhthường lợi danh,yêu thích tự do và lối sống giản
dị, thanh đạm
c.Nét đặc sắc trong bút pháp kí sự
Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh
Trang 3Nét đặc sắc trong bút pháp kí sự của tác phẩm
là gì?
GV minh hoạ
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng kết động, kể diễn biến sự việc sinh động, tạo nên được chất hiện thực của tác phẩm 3 Tổng kết Bằng tài quan sát tinh tế và ngòi bút ghi chép chi tiết chân thực, tác giả đã vẽ lại bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa quyền quý của chúa Trịnh Đồng thời bộc lộ thái độ coi thường danh lợi 4 Củng cố: +Gía trị hiện thực của tác phẩm +Thái độ của tác giả +Ngòi bút kí sự sắc sảo 5 Dặn dò: - Nắm chắc bài - Chuẩn bị: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân. E RÚT KINH NGHIỆM:
TIẾT 2 Tiếng Việt Ngày soạn:
A MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của xã hội và cái riêng trong lời nói cá nhân, mối tương quan giữa chúng
2 Kĩ năng: Nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân.Rèn luyện để hình thành và nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân
3 Thái độ: Vừa có thái độ tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, vừa có sáng tạo, góp phần vào phát triển ngôn ngữ xã hội
B PHƯƠNG PHÁP:Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận.
C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1 GV: Đọc, thiết kế giáo án
2 HS: Đọc, soạn bài
D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
a Đặt vấn đề:
Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội Đó là phương tiện giao tiếp chung của xã hội Nhưng ngôn ngữ tồn tại trong mỗi cá nhân riêng Để thấy rõ điều đó, chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài mới
b Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Trang 4Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I
Vai trò của ngôn ngữ trong đời sống xã hội?
Tính chung trong ngôn ngữ cộng đồng được
biểu hiện qua những phương diện nào?
Ơ mỗiphương diện, gv yêu cầu hs minh hoạ
GV đưa vd minh hoạ:
: “Xuân đương tói nghĩa là xuân đương qua
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già
Và xuân hết nghĩa là tôi cũng mất ”
Tìm từ có nghĩa gốc, nghĩa chuyển,phân tích
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục 2
Khi giao tiếp cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung
để tạo ra lời nói đáp úng nhu cầu giao tiếp.Vậy
cái riêng trong lời nói cá nhân được biểu hiện ở
các phương diện nào?
Gv yêu cầu hs đưa ví dụ và phân tích các ví dụ
Hoạt động 3: Luyện tập
Trong hai câu thơ dưới đây, từ thôi được tác
giả sử dụng với nghĩa như thế nào?
Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta
Nhận xét về cách sắp xếp từ ngữ trong hai câu
thơ”Xiên ngang mặt đất rêu từng đám ”Cách
sắp đặt như thế đạt hiệu quả giao tiếp ntn?
I NGÔN NGỮ- TÀI SẢN CHUNG CỦA
XÃ HỘI
- Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc,một cộng đồng xã hội Muốn giao tiếp vớinhau phải sử dụng phương tiện giao tiếp, trong
đó ngôn ngữ là phương tiện quan trọng
- Các yếu tố ngôn ngữ chung:
+ Các âm và các thanh
+ Các tiếng + Các từ + Các ngữ
- Các quy tắc,các phương thức chung trongviệc cấu tạo và sử dụng các đơn vị ngôn ngữ +Quy tắc cấu tạo các kiểu câu
+ Phương thức chuyển nghĩa từ:chuyển từnghĩa gốc sang nghĩa phát sinh
II LỜI NÓI- SẢN PHẨM RIÊNG CỦA CÁ NHÂN.
1 Giọng nói cá nhân: mỗi người có một giọng
nói riêng tuy vẫn dùng các âm, các thanhchung thuộc ngôn ngữ cộng đồng
2 Vốn từ ngữ cá nhân: mỗi cá nhân có vốn từ
ngữ riêng trong tài sản chung
3 Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung: sáng tạo trong nghĩa từ, kết hợp từ
ngữ, tách từ, gộp từ
4 Việc tạo ra các từ mới: cá nhân tạo ra từ
mới từ những chất liệu có sẵn và theo các phương thức chung
5 Việc vận dụng linh hoạt ,sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung
III LUYỆN TẬP
1 Từ thôi:
- Nghĩa gốc: chấm dứt kết thúc một hoạt độngnào đó
- Nghĩa chuyển: chấm dứt cuộc đời, cuộc sốngcách nói tránh, nói giảm để giảm nhẹ nổi đaunhưng thực chất đầy đau đớn, mất mát
2 Từ ngữ quen thuộc song sắp xếp trật tự khácthường:
-Các cụm danh từ (rêu từng đám, đá mấy hòn)đèu sắp xếp danh từ trung tâm (rêu, đá) ở trước
tổ hợp định từ+danh từ chỉ loại.(từng đám,mấy hòn)
-Bộ phận vị ngữ đứng trước chủ ngữMục đích :làm nổi bật tâm trạng phẩn uất củathiên nhiên cũng như con người
4 Củng cố: Chốt lại kiến thức cơ bản
Trang 55 Dặn dò: - Làm bài tập 3 (trang 3)
- Chuẩn bị: Bài viết số 1 (Nghị luận xã hội)
E RÚT KINH NGHIỆM:
TIẾT 3+4 Ngày soạn:
A MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh biết vận dụng các kiến thức về xã hội, về các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt đã học để viết bài văn
- Kiểm tra chất lượng đầu năm
2 Kĩ năng: viết văn nghị luận xã hội
3 Thái độ: yêu kính cha mẹ và có thái độ ứng xử tốt
B PHƯƠNG PHÁP: làm bài tại lớp
C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1 GV: Đọc tài liệu, ra đề
2 HS: Đọc tài liệu, chuẩn bị giấy, bút
D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ: Không
3 Bài mới
a Đặt vấn đề
b Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV ghi đề lên bảng và nhắc nhở HS làm bài
I ĐỀ RA:
Bàn về mối quan hệ giữa vị thành niên đối với cha mẹ
II YÊU CẦU LÀM BÀI
1 Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn
nghị luận xã hội Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng Chữ viết cẩn thận
2 Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể làm
bằng nhiều cách khác nhau, tự do phát biểu ý kiến chủ quan của mình song cần có các nội dung sau:
- Quan hệ với cha mẹ của vị thành niên + Tách dần khỏi sự bao bọc của cha mẹ
Trang 6III BIỂU ĐIỂM
- Điểm 6-7: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên
Diễn đạt trôi chảy, giàu cảm xúc Trình bày được
những ý kiến chủ quan của mình Liên hệ bản
thân tốt Có thể còn vài sai sót
- Điểm 4-5: Đáp ứng khá tốt các yêu cầu trên
Diễn đạt trôi chảy, có cảm xúc Có một vài sai
sót nhỏ
- Điểm 2-3: Hiểu đề, trình bày được
ý-Điểm 0-1: Bài làm sơ sài, xa đề hoặc lạc đề Văn
viết quá kém
+ Đôi lúc cãi bướng hoặc làm trái lời cha mẹ
- Cả cha mẹ và vị thành niên dều muốn bớt đi phần nào những sóng gió ngay từ cái tuổi này Vậy phải làm sao?
Con cái và cha mẹ cần cố gắng hiểu nhau Tuổi mới lớn có ưu điểm là rất tự tin, tin vào khả năng suy nghĩ và quyết định của mình nhưng không thể phủ định rằng mình còn non nớt trong cuộc sống Vì thế, con cái cần chủ động đón nhận sự chỉ bảo của cha
mẹ Cha mẹ cố gắng trở thành người “bạn” tin cậy của con mình
nhỏ
kiến chủ quan của mình về vấn đề trên Còn sai sót về kỹ năng
4 Củng cố: Thu bài, kiểm bài, đánh giá tiết kiểm tra
5 Dặn dò: Chuẩn bị: Tự tình II: - Vẻ đẹp ngôn ngữ trong bài thơ?
- Tâm trạng Hồ Xuân Hương?
E RÚT KINH NGHIỆM:
TIẾT 5 Ngày soạn:
Đọc văn: Tù t×nh -II
(Hồ Xuân Hương)
A MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- Cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương
- Thấy được tài năng nghệ thuật thơ Nôm của Hồ Xuân Hương: thơ Đường luật viết bằng tiếng Việt, cãch dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế
2 Kĩ năng: cảm thụ và phân tích thơ trữ tình
3 Thái độ: thông cảm, trân trọng người PN
B PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, giảng bình, tích hợp
C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1 GV: Đọc, thiết kế giáo án
2 HS: Đọc, soạn bài
Trang 7b Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn
Yêu cầu hs tìm hiểu bố cục bài thơ
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết
Cảm nhận chung của em về bài thơ?
Hai câu đề đã cho chúng ta thấy tác giả đang ở
trong hoàn cảnh và tâm trạng ntn?
Tâm trạng của nhà thơ được bộc lộ rõ nét qua
những từ ngữ nào? Phân tích, nhận xét về
những từ ngữ đó?
Em có nhận xét gì khi tác giả đặt “trơ+nước
non” ?
Như vậy với hai câu đầu chúng ta cảm nhận
được điều gì trong lời tự tình của HXH?
Để tiếp tục cho lời tự tình của mình, tác giả
2 Tự tình II nằm trong chùm Tự tình, tập
trung thể hiện cảm thức về thời gian và tâmtrạng buồn tủi, phẩn uất và khát vọng sống,khát vọng hạnh phúc
II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
- Câu 2:
+ Đảo ngữ+ ngắt nhịp: 1/3/3+ cái: rẻ rúng+ đối
Thân phận rẻ rúng, bạc bẽo, bẽ bàng đầycay đắng, xót xa của kẻ hồng nhan; là một sựthách thức đầy bản lĩnh của HXH
b Hai câu thực
-Say lại tỉnh: càng say lại càng cảm nhận được
hiện tại, càng chua chát, đau xót về thân phậnbạc bẽo, hẩm hiu
-Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn: cảnh
song cũng là tâm trạng.Trăng sắp tàn mà vẫnchưa tròn cũng như tác giả tuổi xuân đã trôiqua mà tình duyên vẫn chưa trọn vẹn, chịu
Trang 8Phân tích sự sắp xếp ngôn từ độc đáo trong 2
câu luận? Ý nghĩa?
Tâm trạng HXH bộc lộ trực tiếp qua từ nào?
Từ xuân trong hai câu kết có ý nghĩa ntn?
Tâm trạng, nỗi lòng nhà thơ được bộc lộ ntn
trong hai câu kết?
GV tham gia bình
Hoạt động 4: h/d hs tổng kết Hãy nhận xét chung về giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ? GV chốt
cảnh phận hẩm duyên ôi c Hai câu luận -Sử dụng động từ mạnh: xiên ngang đâm toạc - Nghệ thuật đảo ngữ Những sinh vật nhỏ bé, hèn mọn song khong chịu mềm yếu mà “xiên ngang mặt đất, đá phải nhọn lên để đâm toạc chân mâysự phẩn uất phản kháng của thiên nhiên cũng như tâm trạngsức sống mãnh liệt ngay cả trong tình cảnh bi thương nhất d Hai câu kết Ngán:chán ngán, ngán ngẩm nỗi đời éo le, bạc bẻo Xuân: mùa xuân, tuổi xuân.->mùa xuân có sự tuần hoàn còn tuổi trẻ một đi không trở lại -Mảnh tình:nhỏ bé lại còn phải “san sẻ” thành ra ít ỏi chỉ còn tí con con nên càng xót xa tội nghiêp =>Hai câu thơ thể hiện tâm trạng của người phụ nữ mang thân đi làm lẽ, bạc bẻo, trớ trêu Đó là nỗi lòng của người phụ nữ trong xã hội xưa, với họ hạnh phúc chỉ là cái chăn quá hẹp 3 Tổng kết - Về nghệ thuật: từ ngữ giản dị mà đặc sắc, hình ảnh giàu sức gợi cảm - Về nội dung: Bài thơ nói lên bi kịch cũng như khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương 4.Củng cố - Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẩn uất của Hò Xuân Hương - Ý nghĩa nhân văn toát ra từ bài thơ là gì? 5 Dặn dò: Nắm chắc bài Chuẩn bị: Câu cá mùa thu E RÚT KINH NGHIỆM:
TIẾT 6 Đọc văn Ngày soạn:
C¢U C¸ MïA THU
(Nguyễn Khuyến)
Trang 9A MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được:
- Vẻ đẹp của cảnh thu điển hình ở đồng bằng Bắc bộ
- Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, tâm trạng thời thế
- Tài năng nghệ thuật của Nguyễn Khuyến
2 Kĩ năng: Đọc hiểu, phân tích, giảng bình
3 Thái độ: Hiểu,cảm thông, chia sẻ và trân trọng tâm hồn thi nhân
b Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn
GV hướng dẫn HS đọc phần tiểu dẫn Định
hướng:
- Những nét chính về cuộc đời tác giả?
- Nội dung thơ văn NK?
- Bài thơ viết theo thể thơ gì? xuất xứ?
đề tài?
Hoạt động 2: H/dhs đọc và cảm nhận chung
về bài thơ
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết
Điểm nhìn cảnh thu của tác giả có gì đặc sắc?
Từ điểm nhìn đó nhà thơ đã bao quát cảnh thu
ntn?
Những từ ngữ, hình ảnh nào gợi lên nét riêng
nét riêng của cảnh sắc mùa thu?
Màu sắc, đường nét, chuyển động có gì đặc
- Làm quan hơn 10 năm sau đó từ quan về quê
mở ra nhiều hướng thật sinh động
- Hình ảnh: ao thu, chiềc thuyền câu, ngỏtrúcHình ảnh bình dị, dân dã, xinh xắn
- Mằu sắc: nước trong veo, sóng biếc, trờixanh ngắtmằu sắc xanh trong, dịu nhẹ+ màuvàng đâm ngang của chiếc lá thu rơi
- Đường nét, chuyển động: sóng hơi gợn tí, lá
Trang 10GV nêu vấn đề thảo luận: Câu thơ cuối có 2
cách hiểu: đâu có cá và cá đớp mồi đâu đó
Em chọn cách hiểu nào? Vì sao?
Định hướng: nên chọn cách hiểu 2(từ đâu với
nghĩa là “ đâu đó” mang t/c khẳng định) để
thấy được nhà thơ lấy động tả tĩnh
Khái quát những biện pháp nghệ thuật tác gỉa
sử dụng để tả cảnh thu? Em có nhận xét gì về
cảnh thu?
Nỗi lòng nhà thơ được bộc lộ ntn qua bức
tranh thu?
Tâm trạng nhà thơ được bộc lộ trực tiếp qua
những từ ngữ nào?
HS phát hiện, bình
GV tham gia bình, liên hệ cuộc đời NK
Hoạt động 4: h/d hs tổng kết
Những nét đặc sắc trong nghệ thuật của bài
thơ và giá trị nội dung?
GV chốt
vàng khẻ đưa vèo, từng mây lơ lững, cá đâu đớp động mọi chuyển động đều nhẹ nhàng, khẽ khàng, không đủ để tạo âm thanh => Bút pháp NT cổ điển với thu thuỷ, thu thiên, thu diệp, ngư ông+ lấy động tả tĩnh+ h/a gợi tả, giản dị +Cách gieo vần độc đáo
Cảnh thu với những hình ảnh quen thuộc, dân dã, bình dị mang đặc trưng mùa thu của đồng bằng Bắc bộ Mùa thu đẹp, nên thơ, tĩnh lặng, phảng phất buồn b.Tình thu - Không gian thu cũng chính là không gian tâm trạng: cõi lòng nhà thơ yên tĩnh, vắng lặng - “Tựa gối ôm cần lâu chẳng được Cá đâu đớp dộng dưới chân bèo” Tựa gối ôm cần là tư thế của người câu cá, một tâm thế nhàn song đó chỉ là dáng vẻ bên ngoài, ngỡ là bất động, tĩnh lặng tuyệt đối song đó là cả một nỗi niềm u uẩn, uẩn khúc trong lòng nhà thơ.=>tâm hồn gắn bó với thiên nhiên, đất nước, một tấm lòng yêu nước song không kém phần sâu sắc 3.Tổng kết a Nghệ thuật -Từ ngữ giản dị, trong sáng, có khả năng diễn đạt những biểu hiện tinh tế của thiên nhiên, lòng người -Tả cảnh ngụ tình, lấy động gợi tĩnh - hình ảnh gợi tả, mang hồn dân tộc
b Nội dung Bài thơ thể hiện sự tinh tế của nhà thơ trong cách cảm nhận về cảnh sắc TN mùa thu vùng đồng bằng bắc bộ, đồng thời cho thấy tình yêu thiên nhiên, đất nước, tâm trạng thời thế của tác giả 4 Củng cố - Anh chị cảm nhận ntn về hình ảnh Nguyễn Khuyến qua “Câu cá mùa thu”? - So sánh điểm giống và khác nhau với “Thu vịnh, Thu ẩm”? 5 Dặn dò: -Nắm chắc bài -Chuẩn bị bài mới: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận E RÚT KINH NGHIỆM:
TIẾT 7 Làm văn Ngày soạn:
PH¢N TÝCH §Ò, LËP DµN ý BµI V¡N NGHÞ LUËN
A MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm vững cách phân tích lập dàn ý cho bài viết
Trang 11- Hiểu được đặc trưng của văn nghị luận
2 Kĩ năng: lập dàn ý bài văn nghị luận
3 Thái độ: Có ý thức rèn luyện kĩ năng phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm bài
a Đặt vấn đề: GV vào bài: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
b Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: H/d hs tìm hiểu thao tác phân
tích đề
Gv nêu vấn đề: Tại sao phải phân tích đê?
HS thảo luận
GV chia hs thành 2 nhóm, mỗi nhóm phân tích
một đề sau đó lên trình bày
Yêu cầu hs lập dàn ý cho đề 1
.hs thảo lụân và trình bày
I PHÂN TÍCH ĐỀ
1 Tìm hiểu ngữ liệu (SGK trang23)
a Đề 1
- Dạng đề có định hướng cụ thể, nêu rõ các yêu cầu về nội dung, giới hạn về dẫn chứng.-Vấn đề cần nghị luận: Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
- Yêu cầu về phương pháp: lập luận, bìnhluận, giải thích, chứng minh,
- Yêu cầu vè phạm vi dẫn chứng: thực tế xãhội là chủ yếu
b Đề 2
- Dạng “đề mở”
- Vấn đề cần nghị luận: tâm sự HXH trong bài
Tự tình II (cảm nghĩ về tâm sự và diễn biếntâm trạng của tg: nỗi cô đơn, chán chường,khát vọng được sống hạnh phúc…)
- Yêu cầu về phương pháp: thao tác lập luậnphân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ
- Yêu cầu về dẫn chứng: thơ HXH là chủ yếu
2 Ghi nhớ:
- Là công việc trước tiên trong quá trình làmmột bài văn nghị luận
- Cần đọc kĩ đề bài, chú ý những từ ngữ thenchốt để xác định y/c về nội dung, phương pháp
Trang 12Các bước lập dàn ý?
GV chốt
Hoạt động 3: H/d hs luyện tập Gv ra đề và dành khoảng 7 phút cho HS làm vào giấy nháp rồi gọi khoảng 3 em trình bày, sau đó nhận xét, bổ sung, chốt lại… c Kết luận: - Gía trị hiện thực sâu sắc làm nên giá trị đặc sắc của tác phẩm - Tài năng, nhân cách thanh cao của LHT +Người VN cũng không ít điểm yếu: thiếu hụt về kiến thức cơ bản, khả năng thực hành và sáng tạo hạn chế +Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu là thiết thực chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mơí * KL: - Khẳng đinh lại câu nói của Vũ Khoan - Bài học cho bản thân? 2 Ghi nhớ Qúa trình lập dàn ý bao gồm: - Xác định luận điểm - Xác lập luận cứ - Sắp xếp luận điểm, luận cứ Cần có kí hiệu trước đề mục để phân biêt luận điểm, luận cứ trong bài III LUYỆN TẬP Hãy lập dàn ý cho đề văn sau: Cảm nghĩ của anh(chị) về giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh ( trích Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác) a Mở bài: - Giới thiệu về Lê Hữu Trác và vị trí đoạn trích “Vaò phủ chúa Trịnh” - Gía trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích b Thân bài: * Bức tranh sinh động, cụ thể về c/s trong phủ chúa: - Quang cảnh phủ chúa cực kì tráng lệ, lộng lẩy, biểu hiện một đời sống xa hoa, cầu kì song tù hảm, thiếu sinh khí, ngột ngạt -Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa.cho thấy quyền uy tối thượng nằm trong tay nhà chúa * Thái độ của LHT với cuộc sống trong phủ chúa: dưng dưng, phê phán nhẹ nhạng nhưng thâm thuý cũng như dự cảm về sự suy tàn đang đến gần của triều Lê- Trịnh thế kỉ XVIII 4 Củng cố: - H/d hs làm bài tập còn lại - Chốt lại kiến thức cơ bản 5 Dặn dò: - Nắm chắc bài - Chuẩn bị bài mới: Thao tác lập luận phân tích
E RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 13
TIẾT 8 Làm văn Ngày soạn:
THAO T¸C LËP LUËN PH¢N TÝCH
A MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm được mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích
- Hiểu được đặc trưng của văn nghị luận
2 Kĩ năng: Biết cách phân tích một vấn đề chính trị, xã hội hoặc văn học
3 Thái độ: Có ý thức rèn luyện thao tác lập luận, phân tích
a Đặt vấn đề: Gv vào bài: Thao tác lập luận phân tích
b Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, yêu cầu
của thao tác lập luận phân tích
Gọi 1 hs đọc đạon văn ở sgk
Xác định nội dung ý kiến của tác giả đối với
nhân vật Sở Khanh?
Để thuyết phục, tg đã phân tích ntn?
Chỉ ra sự kết hợp chặt chẽ giữa phân tích và
tổng hợp?
Thế nào là phân tích trong văn nghị luận? mục
đích, yêu cầu của thao tác này là gì?
Hoạt động 2: H/d hs tìm hiểu cách phân tích
Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu
cách phân tích của mỗi ngữ liệu sau đó cử đại
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
1.Tìm hiểu ngữ liệu
- Nội dung ý kiến đánh giá của tác giả: Sởkhanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đại diện của sựđồi bại trong Truyện Kiều
- Các luận cứ(các yếu tố được phân tích) +Sở khanh sống bằng nghề đồi bại, bấtchính
+Sở khanh là kẻ đồi bại nhất trong những kẻlàm nghề đồi bại: giả làm nguời tử tế để đánhlừa người con gái ngây thơ,trở mặt một cáchtrơ tráo
- Thao tác phân tích kết hợp chặt chẽ với tổnghợp: sau khi phân tích người viết đã khái quáttổng hợp bản chất “cao nhất của sự đồi bại ”
2 Ghi nhớ:
- Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành cácyếu tố để xem xét một cách kĩ càng nội dung,hình thức và mối quan hệ bên trong cũng nhưbên ngoài của chúng
- Phân tích bao giờ cũng gắn với tổng hợp
Trang 14HS đọc bài tập 1 và trả lời câu hỏi:
Trong các đoạn trích dưới đây , người viết đã
phân tích đối tượng từ những mối qhệ nào.?
Phân tích vẻ đẹp của ngôn ngữ trong bài thơ
b Ngữ liệu(1) ở mục II
- Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng
- Phân tích theo quan hệ kết quả - nguyênnhân
+ ND chủ yếu vẫn nhìn về mặt tác hại củađồng tiền
+ Vì một loạt hành động gian ác, bất chínhđều do đồng tiền chi phối
- Phân tích theo quan hệ nguyên nhân- kếtquả: mặt tác quái của đồng tiền thái độ phêphán và khinh bỉ của ND khi nói đến đồng tiền
c Ngữ liệu (2) ở mục II.
- Phân tích theo quan hệ nguyên nhân - kết quả: Bùng nổ dân số, ảnh hưởng đến đời sống của con người
- Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng
2 Ghi nhớ:
- Khi phân tích, cần chia, tách đối tượng thànhcác yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định
- Cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh song cần đặc biệt lưu ý đén quan hệ giữa chúng với nhau trong một chỉnh thể toàn vẹn, thống nhất
III LUYỆN TẬP
1a.Người viết đã phân tích đối tượng từ mốiquan hệ giữa các bộ phận tạo nên đối tượng,tức là phân tích các từ ngữ tạo nên câu thơ đểcho thấy diễn biến, các cung bậc tâm trạng củaThuý Kiều : đau xót, quẩn quanh và bàn hoàn,
bế tắc
b Quan hệ giữa đối tượg này với đối tượngkhác có liên quan.: Bài thơ “lời kĩ nữ” của XDvới bài “Tì bà hành”của BCD
2.- NT sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảmxúc(văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, xiênngang, đâm toạc, tí, con con)
- NT sử dụng từ trái nghĩa
- Lặp từ ngữ, phép tăng tiến
- Đảo trật tự cú pháp trong câu 5và 6
4 Củng cố: Chốt lại kiến thức cơ bản
Trang 155 Dặn dò: - Làm bài tập2(sgk)
- Chuẩn bị: Thương vợ: Hình ảnh bà Tú qua nỗi lòng ông Tú; hình ảnh ông Tú qua nỗi
lòng thương vợ
E RÚT KINH NGHIỆM:
TIẾT 9+10 Đọc văn Ngày soạn:
(1,5 tiết)
TH¦¥NG Vî
(Trần Tế Xương)
A MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- Cảm nhận được hình ảnh bà Tú: vất vả, đảm đang, thương yêu và lặng lẽ hi sinh vì chồng con
- Thấy được tình cảm thương yêu, quý trọng của Trần Tế Xương dành cho người vợ Qua những lời
tự trào, thấy được vẻ đẹp, nhân cách và tâm ợư của nhà thơ
- Nắm được những thnàh công về NT của bài thơ: từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng hình ảnh, ngôn ngữ VHDG, sự kết hợp giữa giọng điệu trữ tình và tự trào
2 Kĩ năng: Cảm thụ và phân tích thơ trữ tình
3 Thái độ: Trân trọng, biết ơn sự cần cù, lam lũ nhưng tháo vát và giàu đức hi sinh của những người
vợ, người chị, người Mẹ VN
B PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, gợi mở, giảng bình
C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1 GV: Đọc, thiết kế giáo án
2 HS: Đọc, soạn bài
D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ: Phân tích cái hay của nghệ thuật sử dụng từ ngữ trong bài thơ Câu cá mùa thu ?
3 Bài mới
a Đặt vấn đề: Gv vào bài: Thương vợ
b Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn
Cho hs đọc tiểu dẫn, gạch chân những ý chính
Định hướng:
- Những nét chính về cuộc đời tác giả?
Sự nghiệp sáng tác?
I TIỂU DẪN
1 Trần Tế Xương (1870- 1907): Tú Xương
- Cá tính sắc sảo, phóng túng
- Có tài, thi cử lận đận: 8 lần thi, chỉ đỗ tú tài
- Sống nghèo túng, nhờ vợ
- Sống trong buổi giao thời đỗ vỡ: XHPK già nua đang chuyển thành XH lai căng TD nửa PK; c/s thành thị (quê ông) với bao trái tai gai mắt, đầy nhố nhăng, giả dối…ảnh hưởng sâu sắc đến con người, sáng tác của ông
- Sáng tác trên 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm,
Trang 16Đề tài bà Tú trong thơ TTX
Hoạt động 2: Hướng dãn hs đọc- cảm nhận
chung, chia bố cục
Gọi hs đọc bài thơ, Gv nhận xét cách đọc của
HS và lưu ý cách đọc phù hợp với nội dung
cảm xúc
Nêu cảm nhận chung? Chia bố cục?
Hoạt động 3: Tìm hiẻu chi tiết
Cảm nhận của em về hình ảnh bà Tú qua 4 câu
thơ đầu?
Câu 1, tái hiện bà Tú xuất hiện trong thời gian,
không gian, công việc ntn?
Phân tích những từ ngữ có giá trị tạo hình,
hình ảnh con cò trong ca dao được tác giả vận
dụng một cách sáng tạo ntn?
HS phát hiện, bình
GV tham gia bình, liên hệ
Phân tích những câu thơ nói lên đức tính cao
đẹp của bà Tú?
Cách đếm+ từ “nuôi đủ” giúp em hiểu gì về bà
Tú?
GV bình
Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các biện
gồm nhiều thể thơ và một số bài văn tế, câuđối…gồm 2 mảng: trào phúng và trữ tình, đềubắt nguồn từ tâm huyết của nhà thơ với dân,với nước, với đời
2 Đề tài bà Tú trong thơ Trần Tế Xương
- Thi đề gia đình và hình tượng người vợ ít
xuất hiện trong thơ ca TĐ Tú Xương viếtnhiều, viết hay và thấm thía về vợ mình ngaykhi bà còn sống
- Trong sáng tác của TX, có cả một đề tài về
bà Tú gồm cả thơ, văn tế, câu đối
II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1 Đọc
2 Tìm hiểu chi tiết
a Hình ảnh bà Tú qua nỗi lòng thương vợ của ông Tú
* Nỗi vất vả, gian truân của bà Tú
- Quanh năm buôn bán ở mom sông
+ Công việc: buôn bán+ Thời gian: quanh năm+ Địa điểm: mom sông
- Hai câu thực:
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
+ Hình ảnh thơ độc đáo, sáng tạo:
Thân cò: lam lũ, vất vả, chịu thương, có phần
xót xa, tội nghiệp xuất hiện trong cái rợn ngợpcủa cả không gian và thời gian
Đò đông: không chỉ gợi những lời phàn nàn,
mè nheo, cáu gắt, những sự chen lấn, xô đẩy
mà còn chứa đầy bất trắc
+ Từ gợi cảm: lặn lội, eo sèo+ NT đối: câu 3,4; đối chọi giữa các vế trongcâu
+ Đảo ngữ Tái hiện những bươn bả nhọc nhằn, tảotần, vất vả, gian truân của bà Tú, gợi nỗi đauthân phận Đồng thời cho ta thấy thực tình của
Tú Xương: tấm lòng xót thương, ái ngại, cảmthông
* Đức tính cao đẹp của bà Tú:
- Nuôi đủ năm con với một chồng
+ Cách đếm đặc biệt+ Nuôi đủ: vất vả, vẫn gánh xongGợi hình ảnh cái gánh nặng gia đình đè nặnglên vai bà Tú Câu thơ diễn tả cái nghịch lý
“sự nuôi” của bà Tú….đảm đang, tháo vát,chu đáo với chồng con
vất vả, nhẫn nại, gian nan,nguy hiểm
Trang 17pháp nghệ thuật trong hai câu luận?
GV bình
Qua hình ảnh bà Tú, em hiểu gì về tấm lòng
của Tú Xương dành cho vợ?
Lời “chửi” trong hai câu cuối là lời của ai? Có
ý nghĩa gì?
Qua bài thơ, em có nhận xét gì về tâm sự và
vẻ đẹp nhân cách của Tú Xương?
+ âu đành phận, dám quản công…cam chịu, hisinh nhẫn nhục âm thầm
b Hình ảnh ông Tú qua nỗi lòng thương vợ
- Yêu thương, quý trong, tri ân vợ:
+ Cách đếm: Nuôi đủ năm con với một chồng
cho ta thấy nhà thơ tự xem mình là một kẻ ăntheo, ăn ké lũ con…tri công, tri ân vợ
+Nhà thơ nhập thân vào bà Tú, than thở giùm
vợ, nói lên tấm lòng của vợ thể hiện tấm lòngthương cảm xót xa đối với vợ
- Con người có nhân cách qua lời tự trách:+ Tự coi mình là cái nợ đời mà bà Tú phảigánh chịu Nợ gấp duyên đôi, duyên ít nợnhiều
+ Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
Có chồng hờ hững cũng như không Chửi: thói đời- trách mình(ăn ở bạc)
Nhận lỗi về mình một cách rạch ròi và chânthành
Rủa: có cũng như không
Tự phán xét mình rất nghiêm(vô tích sự, vôtình).Phẩn uất do tức đời, tức mình và quáthương xót vợ
Nỗi đau đời và tấm chân tình của ngườichồng- thi nhân…Nhân cách cao đẹp
III TỔNG KẾT
1 Về nghệ thuật: từ ngữ giản dị, giàu sức
biểu cảm, vận dụng hình ảnh, ngôn ngữVHDG, sự kết hợp giữa giọng điệu trữ tình và
tự trào
2 Về nội dung: Tình cảm thương yêu, quý
trọng của Trần Tế Xương thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả, gian truân và như\ngx đức tínhcao đẹp của bà Tú Qua những lời tự trào, thấyđược vẻ đẹp, nhân cách và tâm sự của nhà thơ
4 Củng cố: Suy nghĩ về người phụ nữ xưa và nay?
5 Dặn dò: - Nắm chắc bài
- Chuẩn bị bài mới: Vịnh khoa thi Hương
E RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 18
TIẾT 9+10 Đọc thêm Ngày soạn:
(0,5 tiết)
VÞNH KHOA THI H¦¥NG
(Trần Tế Xương)
A MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- Thấy được thái độ phẩn uất của nhà thơ trước chế độ khoa cử đương thời
- Thấy được tâm sự của nhà thơ
2 Kĩ năng: phân tích thơ trào phúng- trữ tình
3 Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong thi cử
B PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, gợi mở, giảng bình
C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1 GV: Đọc, thiết kế giáo án
2 HS: Đọc, soạn bài
D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới
a Đặt vấn đề: Xã hội thực dân phong kiến đã sớm bộc lộ bản chất nhố nhăng, ô hợp Một trong
những cái nhố nhăng đó chính là chế độ thi cử.Vịnh khoa thi Hương là bài thơ tiêu biểu.
b Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động1: Tìm hiểu tiểu dẫn
Hoạt động 2: GV đọc và hướng dẫn cách đọc
cho học sinh
Hoạt động 3: hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản
Cảnh thi cử được nhà thơ được nhà thơ khắc hoạ
ntn?
Em có nhận xét gì về hình ảnh sỉ tử và quan
trường? Tác giả sử dụng những nghệ thuật gì?
I.TIỂU DẪN
- Đề tài: thi cử
- Thể thơ: TNBCĐL
II HƯỚNG DẪN ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1 Cách đọc
- Sáu câu đầu: đọc chậm, nhấn mạnh điểm bình thường và đặc biệt của kì thi
-Câu 7,8: đọc chậm, thấy được tâm trạng nhà thơ
2 Tìm hiểu văn bản
a Cảnh thi cử.
- Thời gian: Kì thi mở theo đúng thông lệ “ba năm mở một khoa”
- Hình thức: “Trường Nam thi lẫn với trường
Hà”-> thi lẫn: không nghiêm túc, sự ô hợp,
nhộn nhạo trong thi cử
- Sĩ tử: Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ: Nghệ thuật
đảo ngữ: nhấn mạnh sự luộm thuộm, không gọn gàng, nhách nhác, tội nghiệp, thể hiện sự giảm sút về “nho phong sĩ khí” của sĩ tử lúc bấy giờ
Trang 19Phân tích hình ảnh quan sứ , bà đầm và sức
mạnh châm biếm đã kích và nghệ thuật đối ở hai
câu 5,6?
Hs phát hiện, bình…
Gv chốt…
Qua những phân tích trên em có nhận xét gì về
cảnh thi cử ?Qua đó em thấy gì về xã hội lúc bấy
giờ?
Tâm trạng, thái độ của tác giả trước cảnh tượng
trường thi? Lời nhắn nhủ của Tú Xương trong
hai câu cuối có ý nghĩa tư tưởng gì?
Hoạt động 4: Hướng dẫn hs tổng kết
Rút ra những giá trị đặc sắc về mặt nội dung,
nghệ thuật?
GV chốt…
- Quan trường: “ậm oẹ miệng thét loa” tỏ ra
oai nhưng cái oai cố tạo ra, càng trở nên tức cười, thảm hại
-Quan sứ và bà đầm: đón tiếp long trọng><sự nhách nhác, thảm hai của nhân vật chính trong
kì thi->nổi bật nỗi nhục nhã ê chề của những trí thức nho học
Lọng quan sứ ><váy mụ đầm: cờ trước người
sau, váy trước, người sau,cờ che đầu quan sứ đối với váy bà đầm-> châm biếm bọn quan
thầy và tay sai
=>Bằng giọng điệu mỉa mai châm biếm, từ ngữ đặc sắc tả cảnh thi cử diễn ra nhốn nháo, thảm hại, lố bịch không có vẻ trang trọng nghiêm túc vốn có của một kì thi Hán học.Qua cảnh tượng kì thi Hương năm Đinh Dậu (1897), tác giả đã khái quát bộ mặt xã hội việt nam những năm cuối tki XIX b.Tâm trạng, thái độ nhà thơ. - Nhân tài đất Bắc nào ai đó: câu hỏi phiếm chỉ không chỉ hướng đến các sĩ tử mà còn là những người được xem là “nhân tài đất bắc”, những người có trách nhiệm, có tự trọng hãy nhìn thẳng vào sự thật -Nỗi đau đớn xót xa của nhà thơ trước vận mệnh dân tộc.Cũng qua đó, cho thấy tg là người trọng danh dự,và là người có tấm lòng với dân với nước III TỔNG KẾT 1 Về nghệ thuật: trào phúng-trữ tình; ngôn ngữ đặc sắc, đối tài tình 2 Về nội dung: Qua việc tái hiện hình ảnh thảm hại của kì thi nhà thơ bày tỏ sự xót xa, cay đắng, đau đớn của con người trước tinh cảnh thảm hại của các nhà nho vào thời kì mạt vận của nho học Bài thơ thể hiện tấm lòng của TX đối với dân tộc và đánh thức ý thức dân tộc trong mỗi người VN 4 Củng cố: -Thái độ tâm trạng của tác giả trước hiện thực xã hội? - Phân tích nét đặc sắc trong giọng điệu trào phúng của Tú Xương? 5 Dặn dò: - Nắm chắc bài - Chuẩn bị: Đọc thêm: Khóc Dương Khuê(Nguyễn Khuyến) E RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 20
TIẾT 11 Đọc thím Ngăy soạn:
Khêc d¬ng khuª
(Nguyễn Khuyến)
A MỤC TIÍU
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- Thấy được chân dung tấm lòngcủa Nguyễn Khuyến trước cái chếtcủa người bạn tri kỷ
- Thấy được chân dung tình bạn trong sáng, đằm thắm
2 Kĩ năng: Cảm thụ vă phđn tích thơ trữ tình
b Triển khai băi
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VĂ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động1: Tìm hiểu tiểu
dẫn
Tình bạn giữa Nguyễn Khuyến
và Dương Khuê có điểm gì nổi
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết
Hình thái tâm trạng của tác giả
trong hai câu thơ đầu? Biểu hiện
ở những từ ngữ nào? Ý nghĩa?
-" Bác Dương thôi đã thôi rồi
I TIỂU DẪN 1.Hoàn cảnh ra đời :1902, khi NK
nghe tin Dương Khuê:Vân Đình Tiến Sĩ Dương Thương Thư, là bạn đồng niên mất
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1 Đọc- tìm bố cục
- Từ đầu rụng rời: Cảm xúc bàng hoàng đau đớn và sự hoài niệm về một tình bạn đẹp
- Còn lại: Nỗi bi thương của tác giả
2 Tìm hiểu chi tiết
a Cảm xúc bàng hoàng đau đớn và sự hoài niệm về một tình bạn đẹp
- câu 1: ngắt nhịp bất thường 2/1/3
- Thôi đã thôi rồi: khẩu ngữ, nói
Trang 21Nước mây man mác ngậm ngùi
lòng ta "
*Chú ý: từ nỗi đau chuyển hoá
tâm lý thành nỗi nhớ
Dòng hồi ức như thước phim
quay ngược, hãy chỉ ra các cung
bậc? Những cung bậc đó nói lên
được điều gì?
*GV: thuyết trình về
tình bạn; cần thấy phần hồi
ức là kết quả của tình bạn
Lần gặp cuối được tác giả
khắc hoạ khá kỹ, nhận định
của em?
- Kính yêu
- Cầm tay, hỏi han: ân cần
niềm nở
+ Tuổi tôi> tuổi bác
+ Tôi đau trước bác =>Làm
sao?
->Bác tinh thần chưa can
"Ai chẳng biết chán đời
Vội vàng chi " => biểu
hiện điều gì? Có phải là lời
trách không? Vì sao lại trách?
Sắc thái biểu đạt của các hư
từ KHÔNG?
Từ chân dung tình bạn, hình ảnh
Nguyễn Khuyến hiện ra như
* Hồi ức:
- Nhắc lại những kỉ niện theo trình tự thời gian, nhịp thơ đều, trầm, chứa chan tâm sự, giọng tri kỉ đặc sắc, kết cấu trùng điệp kỉ niệm rất tươi nồng(vì
NK sống cùng nó, sống trong nó)
- Kính yêu tình bạn cao nhã, nồng thắm
*Cảm xúc lần gặp cuối:yên tâm về sức khoẻ của bạn
* Trở về thực tại:hoảng hốt, hụt hẫng, bàng hoàng
- Kĩ thuật láy, kết cấu trùng điệp
4 Củng cố: Theo em, bài học rút ra từ tác phẩm này là gì?
5 Dặn dò: Nắm chắc bài; chuẩn bị:Từ ngôn ngữ chung đến lời nói
cá nhân (tiếp)
E RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 22
TIẾT 12 Tiếng Việt Ngày soạn:
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
b Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tỡm hiểu quan hệ giữa ngụn
ngữ chung và lời núi cỏ nhõn
Giữa lời núi cỏ nhõn và ngụn ngữ chung cú
Từ “nỏch” trong cõu thơ ND cú ý nghĩa ntn?
I QUAN HỆ GIỮA NGễN NGỮ CHUNG
VÀ LỜI NểI CÁ NHÂN
-Ngụn ngữ chung là cơ sở để mỗi cỏ nhõnsản sinh ra những lời núi cụ thể của mỡnh,đồng thời lĩnh hội được lời núi cỏ nhõn khỏc
-Lời núi cỏ nhõn là thực tế sinh động,hiện thực hoỏ những yếu tố chung, những quytắc và phương thức chung của ngụn ngữ
II LUYỆN TẬP Bài tập 1
Từ “nỏch” trong cõu thơ chỉ khoảng khụnggian chật hẹp giữa hai bức tường nhằm tạo nờn
sự ngăn cỏch giữa hai nhà.->cỏi đẹp của thiờnnhiờn vẫn tỡm được ra nơi tồn tại ngay cảtrong những hoàn cảnh đặc biệt nhất
Bài tập 2
Trang 23Trong các câu thơ từ xuân được dùng theo sự
sáng tạo riêng của mỗi nhà thơ ntn? Hãy phân
tích nghĩa từ xuân trong mỗi câu thơ?
Trong những câu sau từ nào là từ mới được
tạo ra trong thời gian gần đây? Nó được tạo ra
dựa vào những tiếng nào có sẳn và theo
phương thức cấu tạo ntn?
Từ “xuân” trong ngôn ngữ chung được cácnhà thơ dùng với nghĩa riêng:
* Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại
Xuân: -mùa xuân
- tuổi xuân
- nhu cầu tình cảm của tuổi trẻ
*Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay.
Xuân: chỉ vẻ đẹp, sự trong trắng, trinh tiết của
người phụ nữ
*Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân.
Bầu xuân:chất men say nồng của rượu ngon
và chỉ sự thân thiết, tri âm giữa NK và DK
*Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước ngày ngày thêm xuân.
Xuân 2: chỉ sự xanh tươi, giàu có, phồn thịnh.
Bài tập 3
a Từ mọn mằn dược cá nhân tạo ra khi dựa
vào:
+Tiếng mọn: nhỏ đến mức không đáng kể + Dựa vào quy tắc cấu từ láy hai tiếng lặp lạiphụ âm đầu
+ Tiếng gốc “mọn” đặt trước, tiếng láy đặtsau
=>Mọn mằn: nhỏ nhặt, tầm thường, khôngđáng kể
b Từ “nội soi” được tạo từ hai tiếng có sẳn,
đồng thời dựa vào phương thức cấu tạo từghép chính phụ.
4 Củng cố: Phân tích nét sáng tạo của nhà thơ trong câu thơ sau
Lôi thôi sỉ tử vai đeo lọ
Âm oẹ quan trường miệng thét loa.
5 Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: Đọc và tìm hiểu bài thơ: “Bài ca ngất ngưởng”
E RÚT KINH NGHIỆM:
TIẾT 13 Đọc văn Ngày soạn:
Trang 24- Phong cách của Nguyễn Công Trứ.
- Bài thơ, một lối ca trù thể hiện khát vọng tự do, khuynh hướngkhinh đời ngạo thế và ý thức về tài năng của Nguyễn Công Trứ
- Cái tôi mới mẻ trong văn học Trung đại
2 Về kĩ năng: cảm thụ vă phđn tích thơ
3 Về thâi độ:trđn trọng nhđn câch, tăi năng NCT
B PHƯƠNG PHÂP: phât vấn, gợi mở, giảng bình
tiếng nói của ông trước cuộc đời Hai tiếng ngất ngưởng làm nên nét
nổi bật trong phong cách của ông
b Triển khai băi
Hoạt động1: Giáo viên hướng
dẫn học sinh tiếp cận với chân
dung con người và văn nghiệp của
Nguyễn Công Trứ
Yêu cầu học sinh điểm qua được
tiểu sử của tác giả
Hãy cho biết h.cảnh ra đời và
thể loại của bài thơ?
Hoạt động2: h/d HS đọc
GV đọc mẫu, HS đọc, gv nhận xét
Hoạt động3:Tìm hiểu chi tiết
Em hiểu gì về từ ngất
ngưởng; con người có thái độ
ngất ngưởng là con người như
thế nào?
Tác giả tự nhận mình là con
người ngất ngưởng, theo em, thể
hiện được điều gì?
Câu đầu tiên khẳng định điều
- Tài cao nhưng lận đận trong thi cử
- Con đường làm quan lắm chông chênh, nhiều lần bị giáng chức
- Là nhà nho, kẻ sĩ thức thời, luôn ý thức về cái tôi cá nhân và khát vọng
2.Bài thơ:
- Viết năm 1848 ( 70 tuổi)
- Thể loại: ca trù (tự do)
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1 Đọc
2 Tìm hiểu chi tiết + Bài ca ngất ngưởng: chân dung cái
tôi
+ Cảm hứng chủ đạo: bắt đầu
bằng” ngất ngưởng”, chính là thái độ với cuộc đời
a.Ngất ngưởng tại triều
- Vũ trụ nội mạc phi phận sự: câu
thơ chỡ Hán trang trọng, khẳng định
vai trò quan trọng của kẻ sĩ
- Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng: Công
Trang 25Cho phỉ sức anh hùng trong bốn
bể
(Chí anh
hùng)
Đã mang tiêng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông(Đi thi
tự vịnh)
Tác giả kể về con đường
hoạn lộ của mình ntn, thể hiện
qua những cđu thơ năo? Cảm xúc,
thaí độ ẩn đằng sau lời kể là gì?
Cung bậc ngất ngưởng ở đây làm
nên điều gì trong chân dung con
người tác giả?
Lúc về hưu, tác giả ngất
Em hãy đánh giá nghệ thuật của
danh là nợ, là trách nhiệm, là sự
tự nguyện đem tài hoa giam hãm vào lồng(trời đất, vũ trụ)
- Khi Thủ khoa ngất ngưởng
Hệ thống từ ngữ HV, âm điệu nhịpnhàng,
điệp từ” khi”=> thời gian bận rộn với công việc Tài cao, nhiều chức vụ, có lúc lên đến đỉnh cao danh vọng; cũng có lúc xuống đến thấp hèn
=>Ngất ngưởng đó chính là tài hoa và việc ý thức được tài hoa của mình
b.Ngất ngưởng khi “đô môn giải tổ”
- Đặc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng:
-> làm việc ngược đời để trêu
ngươi, khinh thị cả thế gian
- Kìa mây trắng: h/a trữ tình, gợi
chút bâng khuâng: những gì thanh cao- vô định
- Tay kiếm cung ông ngất ngưởng:
Sống phóng túng, vui vẻ đến Bụt cũng nực cười
- Khi ca/ khi tửu/ khi cắc/ khi tùng Không Phật/ không tiên/ không vướng tục
-> Lặp, ngắt nhịp =>một nhân cách, bản lĩnh đã bất chấp tất cả, khinh thị những gì của thói thường, được- mất, khen- chê là vô nghĩa, hưởng thụ mà không vướng tục, chẳng thấy Phật- Tiên là hấp dẫn=>lối sống vừa nghệ sĩ vừa thanh cao
- Nghĩa vua tôi ”nhập thế tục mà không vướng tục, rong chơi mà vẫn trọn đạo vua tôi”(Trần Đình Sử)
- Trong triều ai ngất ngưởng như ông: xưng “ông” với thiên hạ, so sánh-
>thách thức xã hội, hiên ngang khẳng đinh cá tính
3.Tổng kết:
* Nghệ thuật:
Trang 26bài thơ?
Gía trị nội dung? - Điệp từ, từ láy, hình ảnh sáng rõ, nhộn nhịp, cách đặt câu, nhã chữ,
nhịp điệu hết sức phóng túng, dầy nhạc cảm
- Xây dựng được hình tượng phi chính thống: cái Tôi đối lập trực diện với tập đoàn
* Nội dung:Ngất ngưởng thể hiện chân
dung cái tôi tài hoa, cao ngạo nhưng thuỷ chung của NCT
4 Củng cố:- P/c trăo phúng của NCT; dẫn thím những cđu thơ của NCT nói lín thâi độ khinh đời,ngạo thế
5 Dặn dò: Đọc vă tìm hiểu băi thơ: “Băi ca ngắn đi trín bêi cât”
+Hình ảnh bêi cât vă người đi trín bêi cât
+Tđm trạng, suy nghĩ của người đi trín bêi cât
TIẾT 14 Đọc văn Ngăy soạn:
Bµi ca ng¾n ®i trªn bµi c¸t
(Cao B¸ Qu¸t)
A MỤC TIÍU
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được sự chân ghĩt của Cao Bâ Quât đối với con đường mưu cầu danh lợi tầm thường vă niềmkhao khât đổi mới cuộc sống trong xê hội nhă Nguyễn bảo thủ, trì trệ
- Nắm được một văi điểm vă khả năng biểu đạt của thể hănh
2 Về kỉ năng: cảm thụ vă phđn tích thơ trữ tình
3 Về thâi độ: trđn trọng nhđn câch cao đẹp của Cao Bâ Quât
B PHƯƠNG PHÂP: phât vấn, gợi mở, giảng bình
”Băi ca ngắn đi trín bêi cât”
Trang 27b Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:Tìm hiểu tiểu dẫn
Học sinh đọc phần tiểu dẫn sau đó trình bày
những điểm chính
GV nhấn mạnh triều đình nhà Nguyễn vào
thời kì này vừa chuyên chế vừa bảo thủ phản
động
Trình bày hoàn cảnh ra đời, thể loại của bài
thơ?
Hoạt động 2: h/d hs đọc chậm rãi thể hiện sự
suy tư, day dứt
Gọi 3-4 em đọc và nêu cảm nhận chung
GV đọc lại…
Em hãy chia bố cục bài thơ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết
Cảnh bãi cát và con người đi trên bãi cát được
miêu tả ntn?
Theo em đây là cảnh thực hay cảnh tưởng
tượng?Cảnh mang ý nghĩa ntn?
Phân tích ý nghĩa tượng trưng của các yếu tố
tả thực hình ảnh người đi trên bãi cát?
I TIỂU DẪN
1 Cao Bá Quát (1809-1855)
- Quê: Gia lâm, Bắc Ninh,
- Là một nhà thơ có tài năng và bản lĩnh, mất trong cuộc khởi nghĩa chống lại chế độ nhà Nguyễn
-Thơ ông bộc lộ sự phê phán chế độ PK nhà Nguyễn,chứa đựng nội dung khai sáng có tính chất tự phát, phản ánh nhu cầu đổi mới của xh
II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
a .Cảnh bãi cát và con người đi trên cát
- Bãi cát dài lại bãi cát dài: mênh mông
dường như bất tận, nóng bỏng
Hình ảnh tả thực: đẹp nhưng dữ dội, khắcnghiệt đã gợi ý cho nhà thơ sáng tác bài thơnày
Hình ảnh ẩn dụ: con đường đầy khó khăn
mà con người phải vượt qua để đi đến danh lợi
- Người đi trên cát + Đi một bước như bị lùi một bước+ Không gian: đường xa, bị vây bởi nuí, sông,biển
+ Thời gian: mặt trời lặn mà vẫn đi+ Nước mắt rơi
Khó nhọc, gian truân
=>Sự tất tả, bươn bả, dấn thân để mưu cầu sựnghiêp, công danh
4 Củng cố:Ý nghĩa hình ảnh bãi cát và người đi trên bãi cát?
5 Dặn dò: Đọc và tìm hiểu tâm trạng, suy nghĩ của người đi trên bãi cát
E RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 28
TIẾT 15 Đọc văn Ngày soạn:
Bµi ca ng¾n ®i trªn bµi c¸t
(Cao B¸ Qu¸t)
A MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được sự chán ghét của Cao Bá Quát đối với con đường mưu cầu danh lợi tầm thường và niềmkhao khát đổi mới cuộc sống trong xã hội nhà Nguyễn bảo thủ, trì trệ
- Nắm được một vài điểm và khả năng biểu đạt của thể hành
2 Về kỉ năng: cảm thụ và phân tích thơ trữ tình
3 Về thái độ: trân trọng nhân cách cao đẹp của Cao Bá Quát
B PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, gợi mở, giảng bình
b Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: H/d hs tiếp tục tìm hiểu ch itiết
bài thơ
Hãy giải thích nội dung và chỉ ra sự liên kết
của 6 câu thơ:
“Không học được ông tiên phép ngủ
…
Người say vô số tỉnh bao người”
GV cho hs thảo luận và trình bày theo nhóm
Trong khuôn khổ xhpk con đường danh lợi là
con đường để các nho sinh thực hiện lí tưởng
cuộc đời: vinh thân- phì gia- thờ vua- giúp
nước bằng việc đi học- đi thi- làm quan
2 Tâm trạng và suy nghĩ của lữ khách khi
đi trên bãi cát
-Không học được ông tiên phép ngủ Trèo non, lội suối, giận khôn vơi
nhịp điệu đều, chậm, buồn: tác giả tự giậnmình vì không có khả năng như người xưa, màphải tự mình hành hạ mình, chán nản, mệt mỏi
vì công danh- danh lợi
-Xưa nay phường danh lợi Tất tả trên đường đời Đầu gió hơi men thơm quán rượu Người say vô số, tỉnh bao người?
Câu hỏi tu từ, hình ảnh gợi tả (hơi men)
Sự cám dỗ của công danh đối với conngười,vì công danh, danh lợi mà con ngườiphải buôn tẩu, ngược xuôi Danh lợi cũng làthứ rượu ngon làm say lòng người
=>Sự chán ghét , khinh bỉ của Cao Bá Quátđối với phường danh lợi Câu hỏi nhà thơ như
Trang 29Phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh
khúc đường cùng? Tâm trạng nhà thơ?
GV tham gia bình…
Hình ảnh thiên nhiên được miêu tả có dụng ý
gì?
Câu cuối mang ý nghĩa gì?
Phân tích ý nghĩa của nhịp điệu bài thơ đối với
việc diễn tả cảm xúc và suy tư của nhân vật
-Bãi cát dài, bãi cát dài ơi…
Câu hỏi tu từ và câu cảm thể hiện tâm trạngbăn khoăn, day dứt giữa việc đi tiếp hay dừnglại?
-Khúc đường cùng: ý nghĩa biểu tượngNỗituyệt vọng bao trùm lên cả bãi cát dài, cảngười đi Ông bất lực vì không thể đi tiếp màcũng chưa biết phải làm gì tiếp Ấp ủ nhữngkhát vọng cao cả nhưng ông không tìm đượccon đường để thực hiện khát vọng đó=>Niềmkhao khát thay đổi cuộc sống
-Hình ảnh thiên nhiên: phía bắc, phía nam đềuđẹp nhưng cũng đầy khó khăn, hiểm trở
-Anh đứng làm chi ?: câu hỏi, mệnh lệnh cho
bản thân phải thoát ra khỏi bãi cát danh lợiđầy nhọc nhằn, đầy chông gai mà vô nghĩa
- Nhịp điệu bài thơ lúc nhanh, lúc chậm, lúcdàn trải, lúc dứt khoátthể hiện tâm trạng suy
tư của con đường danh lợi mà nhà thơ đang đi
=>Hình tượng kẻ sỉ cô độc, lẻ loi, đầy trăn trởnhưng kì vĩ, vừa quả quyết vừa tuyệt vọng trêncon đường đi tìm chân lí đầy gian truân
III.Tổng kết.
Bài thơ thể hện sự chán ghét của nhà thơ đốivới con đường danh lợi tầm thường và niềmkhao khát thay đổi cuộc sống Nhịp điệu bàithơ góp phần diễn tả thành công những cảmxúc, suy tư của nhân vật trữ tình về con đườngdanh lợi gập ghềnh, trắc trở
4 Củng cố:Qua bài thơ, em hãy lý giải vì sao Cao Bá Quát đã khởi nghĩa chống nhà Nguyễn?
5 Dặn dò: - Nắm chắc bài; Chuẩn bị:Luyện tập thao tác lập luận phân tích.
E RÚT KINH NGHIỆM:
TIẾT 16 Làm văn Ngày soạn:
LUYÖN T¢P THAO T¸C LËP LUËN PH¢N TÝCH
A MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
Trang 30- Nắm được mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích
- Hiểu được đặc trưng của văn nghị luận
2.Về kĩ năng: Biết cách phân tích một vấn đề chính trị, xã hội hoặc văn học
3 Về thái độ: Có ý thức rèn luyện thao tác lập luận, phân tích
b Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động1: H/d hs làm bài tập 1
Tự ti và tự phụ là hai thái độ trái ngược
nhau nhưng đều ảnh hưởng đến kết quả học
tập và công tác.Anh chị hãy phân tích hai
căn bệnh trên?
GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm lập
dàn ý cho mỗi bài phân tích sau đó cử đại
diện nhóm lên trình bày
BÀI TẬP 1
1.Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti.
-Giải thích khái niệm tự ti: tự cho mình kém cỏi,thiếu năng lực, thiếu t ự tin
-Phân biệt tự ti với khiêm tốn:
-Những biểu hiện của thái độ tự ti
+Không tin tưởng vào năng lực,khả năng của bảnthân
+Luôn lo lắng,sợ người khác khiển trách, chê cười-Tác hại của thái độ tự ti
+Làm cho mình yếu đi, không tiến bộ
+Mặc cảm, không làm được việc gì
2 Khái niệm tự phụ:
-Tự đánh giá cao về mình,luôn cho mình hơn hẳnngười khác
-Những biểu hiện của thái độ tự phụ
+Khoe khoang, đề cao mình
+Không tiếp thu ý kiến của người khác-Tác hại của thái độ tự phụ:Không tìm tòi, họchỏi->không tiến bộ
3 Xác định thái độ sống hợp lí:
-Không tự ti, không tự phụ, tự tin vào bản thân
nhưng không kiêu ngạo
-Luôn tìm tòi, học hỏi, trau dồi kiến thức-Hoà nhã, gần gũi, chia sẻ, cùng nhau tiến bộ
BÀI TẬP 2
Lôi thôi sỉ tử vai đeo lọ
Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.
-Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình tượng và
Trang 31Phân tích hình ảnh sĩ rử và quan trường
trong hai câu:
Lôi thôi sỉ tử vai đeo lọ
Ậm oẹ quan trường miệng thét loa
GV yêu cầu học sinh viết đoạn văn phân
tích và trình bày GV nhận xét
cảm xúc qua các từ: lôi thôi, ậm oẹ
-Đảo trật tự cú pháp:nhấn mạnh sự lôi thôi, luộmthuộm,nhách nhác của sỉ tử, quan trường
-Cảm nhận về cảnh thi cử ngày xưa :thiếu đi sựnghiêm túc vốn có của kì thi tuyển chọn nhân tàicho đất nước
Viết đoạn văn có cấu tạo tổng- phân-hợp
4 Củng cố:Chốt lại kiến thức cơ bản
1 Kiến thức: Giúp học sinh :
-Nhận thức được tình cảm yêu ghét phân minh và tấm lòng yêu nước thương dân của Nguyễn ĐìnhChiểu
-Hiểu được đặc trưng của bút pháp: trữ tình, đạo đức
2.Về kĩ năng: Nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của nhà thơ NĐC
3 Về thái độ: Rút ra bài học đạo đức về tình cảm yêu ghét chính đáng
B PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, gợi mở, giảng bình
b Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: h/d hs tìm hiểu chung về tác I TIỂU DẪN
Trang 32Yêu cầu hs tóm tắt tác phẩm Lục Vân Tiên
GV bổ sung, hoàn thiện
Truyện LVT phản ánh những vấn đề gi?
Đặc sắc nghệ thuật
Cho biết vị trí của đoạn trích?
Hoạt đông 2: H/d hs đọc diễn cảm đoạn
thơ
Hoạt động 3: H/d hs tìm hiểu chi tiết
Tám câu đầu cho chúng ta biết điều gì về
ông Quán và quan niệm của ông Quán?
Việc tầm phào mà ông nhắc đến ở đây ý nói
đến việc gì?
(Việc đố kị nhỏ nhen của Bùi Kiệm, trịnh
Hâm khi thấy thơ của Vân Tiên và Tử Trực
làm nhanh và hay lại ngờ rằng “viết tùng cổ
thi”)
Những điều ông Quán ghét là gì?Từ “ghét
đời” gợi cho em suy nghĩ gì?
Những triều đại mà ông Quán kể ra có đặc
điểm chung là gì?
Xuất phát từ đâu mà ông Quán ghét những
triều đại đó đến như vậy?
GV phân tích để hs hiểu rõ hơn
Những điều ông Quán thương là gì?
- Là một truyện thơ Nôm, thể thơ lục bát, kết hợp
kể chuyện và bộc lộ cảm xúc qua hành động, lờinói của nhân vật
- Vị trí đoạn trích: Từ câu 479-504 trong số 2082
- Vì chưng hay ghét cũng là hay thương->căn
nguyên của sự ghét là lòng thương, thương chính
là gốc=> hai tình cảm đối lập nhưng thực chất là
sự thống nhất, bổ sung và hổ trợ cho nhau
b Ông Quán bàn về lẽ ghét.
-Những điều ông Quán ghét:
+Ghét đời Kiệt.Trụ mê dâm
+Ghét đời U, Lệ đa đoan
+Ghét đời Ngũ bá phân vân +Ghét đời thúc quý phân băng
-Ghét đời :Tác giả không chỉ ghét một tên vua
chúa cụ thể mà ghét cả một đời, một triều đại, mộtchính quyền, một xã hội Những đời đó đều lấy từlịch sử TQ
-Điểm chung của các triều đại đó là: chính sự suytàn, vua chúa đắm say tửu sắc, tàn bạo bất nhân,
ăn chơi hưởng lạc, không chăm lo đến đời sốngcủa dân
=>Cơ sở lẽ ghét chính là nhân dân.Tác giả đãđứng về phía nhân dân, xuất phát từ quyền lợi củanhân dân để ghét Ghét sâu sắc, mãnh liệt đến độtận cùng của cảm xúc “ghét cay ….”
c Ông Quán bàn về lẽ thương
- Những điều ông Quán thương:
+Thương là thương đức thánh nhân
+Thương thầy Nhan tử dở dang
+Thương ông Gia Cát tài lành
+Thương thầy Đổng tử cao xa
+Thương người Nguyên Lượng ngùi
+Thương ông Hàn Dũ chẳng may
+Thương thầy Liêm, Lạc đã ra
Trang 33sinh hiểu rõ hơn.
Điểm chung của những con người này là
gì?Qua những nhân vật này giúp ta hiểu gì
về con người Đồ Chiểu?
Phân tích ý nghĩa của hai câu thơ:
Vì chưng hay ghét cũng là hay thương
Nửa phần lại ghét nữa phần lại thương.
GV tham gia bình
Những nét đặc sắc trong nghệ thuật của
đoạn trich?
Việc sử dung phép điệp và phép đối đạt
được hiệu quả nghệ thuật gì?
Hoạt động 4: H/d hs tổng kết
Qua phát biểu của ông Quán chúng ta có
thể thấy được gì trong con người, tâm hồn
nhà thơ ?
- Điệp từ thương được láy đi láy lại, mỗi lần gắn
với những nhân vật nổi tiếng tài cao, đức lớn, những bậc tiên hiền, thánh nhân trong lịch sử cổ đại TQ Đó là những người hết sức vì dân vì nước,
cả đời bôn ba xuôi ngược, vất vả nhưng sự nghiệp không thành
->NĐC cũng là người nằm trong cảnh chung đóbởi vậy ngoài tình thương còn là sự đồng cảm vàkính yêu những vĩ nhân và tiếc thương cho cuộcđời, số phận của bản thân mình
-Vì chưng hay ghét cũng là hay thương.
-Nửa phần lại ghét nữa phần lại thương
->Mối quan hệ khăng khít không thể tách rời giữahai tình cảm ghét-thương.Càng yêu thương nhândân, tiếc thương những người tài đức lại càng cămghét những kẻ hại dân hại đời.Tình cảm đó rõràng, dứt khoát, nồng nàn, mãnh liệt.Thương ghétđều chân thành, sắc nhọn mà mộc mạc bình dị.Yêu thương nhất mực, căm ghét đến điềuTìnhcảm của con người miền Nam
d Nét đặc sắc trong nghệ thuật.
-Điệp từ :tần số sử dụng lớn: biểu hiện sự trongsáng phân minh, sâu sắc trong tâm hồn tác giả.Thương là cội nguồn cảm xúc, ghét cũng từthương mà ra
-Đối từ: tăng cường độ cảm xúc, yêu thương cămghét đều đạt đến độ tột cùng
3 Tổng kết.
Đoạn trích nói lên tình cảm yêu ghét phân minh,mãnh liệt và tấm lòng thương dân sâu sắc củaNĐC Lời thơ mộc mạc, chân chất nhưng đậm đàcảm xúc
4 Củng cố
- Học sinh cần thấy dược ông Quán chính là hiện thân của nhà thơ
-Theo em câu thơ nào trong đoạn trích có thể thâu tóm được toàn bộ ý nghĩa.tư tưỡng và tình cảm cảđoạn Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận của mình về câu thơ đó
5 Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: Đọc và tìm hiểu bài đọc thêm: Chạy giặc
- Cảnh đất nước và nhân dân khi thực dân Pháp vào xâm lược
-Tâm trạng, tình cảm, thái độ của tác giả
Trang 342.Về kĩ năng: phân tích thơ
3 Về thái độ: yêu nước, thương dân
B PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, gợi mở, giảng bình
a Đặt vấn đề: GV vào bài: Chạy giặc
b Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn
Đọc TD, tìm ý chính?
Hoạt động 2: H/d hs đọc
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết
GV chia lớp cho hs thảo luận những câu hỏi
sau để làm rõ nội dung
Câu 1 Cảnh đất nước và nhân dân giặc
Pháp đến xâm lược được miêu tả ntn? phân
tích nét đặc sắc trong ngòi bút tác giả?
Câu 2.Trong tình cảnh đó, tâm trạng, tình
- Là một trong những tác phẩm đầu tiên của VH yêu nước chống Pháp nửa cuối thế kỷ XIX
II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1 Đọc
2 Tìm hiểu chi tiết
a Cảnh đất nước và nhân dân khi có giặc ngoại xâm.
- Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây
Thông báo về một cuộc xâm lược đột ngộtCảnh tan tác của phiên chợ khởi đầu cho cảnh tanhoang của đất nước
Trang 35Hoạt động 4: H/D hs tổng kết.
Cảnh chạy giặc hoảng loạn, gấp gáp, bi thương
- Bến Nghé của tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây
đời sông vật chất bị tàn phá, không gian ảmđạm, tiêu điều
Bằng bút pháp tả thực, tác giả đã tái hiện cảnhchạy giặc Tội ác cảu giặc và nỗi đau của nhândân
b Tâm trạng, tình cảm và thái độ nhà thơ:
- Đau lòng, xót thương trước cảnh đất nước bịthực dân tàn phá, nhân dân lầm than
- Căm thù giặc sâu sắc
- Mỉa mai, thất vọng trước sự nhu nhược của triềuNguyễn
- Hỡi trang dẹp loạn rày đâu vắng
Nỡ để dân đen mắc nạn này?
Chtt mỉa mai, trách cứ “trang dẹp loạn” và làtiếng kêu cứu
3 Tổng kết
Bài thơ đã tả thực cảnh chạy giặc khốn khổcủa nhân dân Qua đó, giúp ta hiểu tâm trạng đauxót, buồn thương, căm phẫn của tác giả Cộinguồn của những cảm xúc ấy là lòng yêu nướcthương dân của nhà thơ
4 Củng cố: Tâm sự yêu nước của cụ Đồ Chiểu
5 Dặn dò: Nắm chắc bài; chuẩn bi: Bài ca phong cảnh Hương Sơn.
2.Về kĩ năng: phân tích thơ
3 Về thái độ: yêu và có ý thức giữ gìn di sản thiên nhiên của đất nước
B PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, gợi mở, giảng bình
C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1 GV: Đọc, thiết kế giáo án
Trang 36a Đặt vấn đề: GV vào bài: Bài ca phong cảnh Hương Sơn
b Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Gv giới thiệu về tác giả
Hoạt động 2: H/d hs đọc diễn cảm bài thơ
-Trình bày cảm nhận chung?
- Chia bố cục?
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết
Cảnh đẹp HS được tác gỉa giới thiệu ntn?
Cảm xúc của tác giả?
Cái thần HS hiện ra ntn?
Tác giả đã tả cảnh HS ra sao?
GV hướng dẫn HS phát hiện từ ngữ mang
thần thái, hình ảnh gợi tả, các biện pháp NT
và phân tích ý nghĩa
Tác giả đã suy niệm điều gi? Đằng sau màu
sắc tôn giáo là điều gi?
II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1 Đọc
2 Tìm hiểu chi tiết
a Giới thiệu Hương Sơn
- Giới thiệu từ nhiêù góc độ để nói điều chưa nói
ra: Hs rất đẹp, hứa hẹn nhiều thú vị
- ao ước bấy lâu nay: nhấn mạnh khao khát, ước
mơ cháy bỏng
- Kìa: thán từNon nước mây
Đệ nhất động ? chtt
thế riêng của HS: trùng điệp, rộng lớn, lãngđãng, bồng bềnh tâm trạng ao ước, ngạc nhiên,vui mừng
Cách giới thiệu rất khéo, tự nhiên, thuyết phục
về HS trùng điệp, kì thú, thanh tao
b Tả cảnh Hương Sơn
* Cái thần HS:
- Chim cúng trái, cá say kinh, tiếng chày kình là h/
a độc đáo, thần tìnhCảnh Phật
- Khách tang hảidu khách(tác giả) trần tục
“giật mình trong giấc mộng” saymê: hồnngười hoà với cảnh
- Thăm thẳm thang mây: vẻ đẹp siêu thoát
c Suy niệm của nhà thơ:
- Cừng giang sơn xếp đặt? Chtt: vẻ đẹp HS Tổquốc Tự hào
- NT tăng tiến: cành càng: Sự rugn cảm thiết tha
Trang 37Hoạt động 4: h/d hs tổng kết
trước vẻ đẹp của HS- TQ
- Tạo hoá, tràng hạt : m/s tôn giáo nguỵ trangcho sự rung cảm của tâm hồn: siêu thoát màkhông siêu hình E dè khi bộc lộ lòng yêu nước
3 Tổng kết: Yêu TN đến độ say mê bằng TY cảu
một tâm hồn thi sĩ tài hoa, CMT đã phát hiện vàtruyền tả được vẻ đẹp độc đáo, thanh tao, thoát tụccủa HSkín đáo gửi gắm chút tình yêu nước dẫu
la e dè, mờ nhạt của mình
4 Củng cố: Tâm sự yêu nước của CMT?
5 Dặn dò: Nắm chắc bài; chuẩn bi: Trả bài số 1: Làm đề cương đề bài viết số 1.
a Đặt vấn đề: GV vào bài: Trả bài số 1
b Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
- ND: Mối quan hệ giữa vị thành niên đ/v cha mẹ
- Dẫn chứng: Trong gia đình, c/s xung quanh
Trang 38Cho hs thảo luận nhóm về dăn ý
Gọi nhóm trưởng trình băy
Câc nhóm khâc bổ sung, hoăn thiện dăn ý
GV trả băi- nhận xĩt băi lăm của hs
2 Cả cha mẹ vă vị thănh niín dều muốn bớt điphần năo những sóng gió ngay từ câi tuổi năy.Vậy phải lăm sao?
Con câi vă cha mẹ cần cố gắng hiểu nhau.Tuổi mới lớn có ưu điểm lă rất tự tin, tin văo khảnăng suy nghĩ vă quyết định của mình nhưngkhông thể phủ định rằng mình còn non nớt trongcuộc sống Vì thế, con câi cần chủ động đón nhận
sự chỉ bảo của cha mẹ Cha mẹ cố gắng trở thănhngười “bạn” tin cậy của con mình
*KB: Suy nghĩ của bản thđn về vấn đề đó, băi
học?
4 Trả băi- nhận xĩt:
a Ưu điểm:
- Hiểu đề
- Bố cục rõ ràng
- Diễn đạt tương đối khá
II RA ĐỀ SỐ 2 Hình ảnh người PN VN thời xưa qua câc băi
Bânh trôi nước, Tự tình(băi II) của Hồ Xuđn Hương vă Thương vợ của Trần Tế Xương
Trang 39GV nêu lỗi, hs sửa lỗi
2.Về kĩ năng: khái quát, tổng hợp
3 Về thái độ: kính phục nhân cách, tài năng NĐC, có thái độ sống đúng đắn
B PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, diễn giảng, tích hợp
b Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: H/d hs tìm hiểu những nét
chính về cuộc đời NĐC
Dựa vào sgk, em hãy tóm tắt những nét
chính về cuộc đời tác giả?
GV chốt
A PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
I CUỘC ĐỜI(1822-1888)
1 Tóm tắt tiểu sử(SGK)
- Tự: Mạnh Trạch, hiêu Trọng Phủ, Hối Trai
- Xuất thân trong một gia đình nhà nho
- 1843: đỗ tú tài tại trường thi Gia Định
- 1846: ra Huế học bỏ thi về Nam chịu tang
Trang 40Qua cuộc đời, em có cảm nhận sâu sắc gì
rút ra quan điểm sáng tác của NĐC?
Cảm nhận của em về hai câu thơ:
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà
GV bình , liên hệ
Gía trị thơ văn NĐC thể hiện ntn?
Dựa vào những đoạn trích đã học về
Truyện LVT, hãy cho biết lí tưởng đạo đức
của NĐC được xây dựng chủ yếu trên
tác thơ văn ấy đối với cuộc chiến đấu chống
thực dân Pháp đương thời?
GV minh hoạ
Mẹ bị mù
- Về GĐ mở trường dạy học, bốc thuốc, làm thơ
- Khi Pháp đánh GĐ: về quê vợ về Ba Tri và giữtrọn tấm lòng thuỷ chung son sắt với nước với dâncho đến hơi thở cuối cùng
2 Nhân cách nhà thơ:
- Có hiếu, rất thương mẹ
- Ý chí và nghị lực sống
- Lòng yêu nước thương dân
- Tinh thần bất khuất trước kẻ thù
II SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG
2 Quan điểm sáng tác: Dùng văn chương đề cao
chính đạo, chính nghĩa; văn chương là vũ khí “phòchính trừ tà”
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà
(Dương Từ- Hà Mậu)
3 Nội dung thơ văn
a Lý tưởng đạo đức nhân nghĩa
Làm thơ để truyền dạy những bài học về đạo lýlàm người chân chính
+Mang tinh thần nhân nghĩa của đạo Nho nhưnglại đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc+ Những n/v lý tưởng: xuất thân nơi nghèo khó,sống nhân hậu thuỷ chung, biết gìn giữ nhân cáchthẳng ngay, cao cả, dám đấu tranh và có đủ sứcmạnh để chiến thắng những thế lực bạo tàn, cứunhân độ thế
b Lòng yêu nước thương dân
- Khóc than cho tổ quốc gặp buổi thương đau
- Tố cáo tội ác của kẻ thù, lên án những kẻ bánnước cầu vinh
- Ca ngợi những sĩ phu yêu nước, biểu dươngnhững nghĩa sĩ đã chiến đấu hi sinh vì tổ quốc
- Gĩư niềm tin vào ngày mai
- Bất khuất trước kẻ thù Khích lệ lòng yêu nước và ý chí cứu nước củanhân dân ta
4 Nghệ thuật thơ văn
- Văn chương trữ tình -đạo đức Bút pháp trữ tình