Giao án ngữ văn 8 (trọn bộ cả năm)

338 89 0
Giao án ngữ văn 8 (trọn bộ cả năm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngữ Văn Tuần Ngày soạn Ngày dạy: Tiết 1: TÔI ĐI HỌC ( Thanh Tịnh ) A Mục tiêu cần đạt: I Chuẩn: Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “Tơi học” - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm-hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm - Trình bày suy nghĩ tình cảm việc sống thân Thái độ: - Giáo dục h/s biết rung động, cảm xúc với kỷ niệm thời học trò biết trân trọng, ghi nhớ kỷ niệm II Nâng cao,mở rộng: - Tìm hiểu thêm số tác phẩm Thanh Tịnh B Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu tài liệu Thanh Tịnh, soạn giáo án Trò: Đọc kĩ văn bản, soạn theo hướng dẫn SGK C Phương pháp& ktdh: -Vấn đáp,Tổ chức h/s tiếp nhận tác phẩm văn học học văn… D Tiến trình lên lớp: Ổn định: Nắm sĩ số lớp học Kiểm tra cũ:( 4p’) - Kể tên số văn tự mà em học? Triển khai mới: ĐVĐ: Trong đời người, kỷ niệm tuổi học trò thường lưu giữ bền lâu trí nhớ Đặc biệt kỷ niệm buổi đến trường Tiết học năm học này, cô em tìm hiểu truyện ngắn hay nhà văn Thanh Tịnh Truyện ngắn " Tôi học " Thanh Tịnh diễn tả kỷ niệm mơn man, bâng khuâng thời thơ ấy.(1p’) Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung( 16p’) Cho HS đọc kĩ thích Tác giả-tác phẩm: Trình bày ngắn gọn tác giả Thanh Tịnh? Đọc: Chú ý đọc giọng chậm, dịu, buồn lắng sâu; cố gắng diễn tả thay đổi Gv: Nguyễn Văn Quế Ngữ Văn tâm trạng nhân vật " tơi " lời Giải thích từ khó: thoại cần đọc giọng phù hợp HS trả lời GV lưu ý thêm HS đọc kĩ thích ? Bất giác có nghĩa gì? ? Lạm nhận có phải nhận bừa nhận vơ khơng? ? Lớp dây có phải lớp năm em học cách năm? 4.Tìm hiểu thể loại bố cục: - Thể loại: Xét thể loại văn học, truyện ngắn truyện ngắn xếp vào kiểu văn nào? Vì sao? - Văn biểu cảm - thể cảm xúc, tâm trạng - Bố cục: Mạch truyện kể theo dòng hồi tưởng nhân vật " Tơi ", theo trình tự thời gian buổi tựu trường Vậy đoạn tạm ngắt thành đoạn nào? - Đoạn 1: Khơi nguồn kỷ niệm - Đoạn 2: Tâm trạng đường mẹ đến trường - Đoạn 3: Tâm trạng .Khi đến trưưòng - Đoạn 4: Khi nghe gọi tên rời tay mẹ - Đoạn 5: Khi ngồi vào chổ đón nhận tiết học Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu văn bản:(20p’) ? Em cho biết nhân vật văn Tâm trạng nhân vật ai? buổi tựu trường đầu tiên: - Nhân vật " Tôi " a) Khơi nguồn kỷ niệm: ? Vì em biết nhân vật chính? - Thời điểm gợi nhớ: cuối thu ? Truyện kể theo thứ mấy? Cảnh thiên nhiên: Lá rụng nhiều, mây bàng bạc ? Nỗi nhớ buổi tựu trường khơi Cảnh sinh hoạt: Mấy em nhỏ rụt nguồn từ thời điểm nào? rè ? Em có nhận xét thời điểm ấy? => Liên tưởng tương đồng, tự nhiên ? Cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt - khứ lên nào? Tâm trạng nhân vật nhớ lại - Tâm trạng:Nao nức, mơn man, kỷ niệm cũ nào? tưng bừng rộn rã ? Những từ thuộc từ loại gì? tác dụng từ loại đó? - Từ láy diễn tả cảm xúc, góp phần rút Gv: Nguyễn Văn Quế Ngữ Văn ngắn khoảng cách thời gian khứ E.Tổng kết-Rút kinh nghiệm Củng cố phần KT-KN: ( 2p’) - Em biết tác giả Thanh Tịnh? - Thử kể cho bạn nghe tâm trạng em ngày khai giảng đầu tiên? Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (2p’) - Nắm kiến thức tác giả Thanh Tịnh- Xem soạn trước phần lại văn Đánh giá chung buổi học:(1p’) ……………………………………………………………………………………… ….… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm: ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… - Gv: Nguyễn Văn Quế Ngữ Văn Ngày soạn Ngày dạy: Tiết 2: TÔI ĐI HỌC ( Thanh Tịnh ) A Mục tiêu cần đạt: I Chuẩn: Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “Tôi học” - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm-hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm - Trình bày suy nghĩ tình cảm việc sống thân Thái độ: - Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với kỷ niệm thời học trò biết trân trọng, ghi nhớ kỷ niệm II Nâng cao,mở rộng: - Tìm hiểu số tác phẩm Thanh Tịnh B Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu tài liệu Thanh Tịnh, soạn giáo án Trò: Đọc kĩ văn bản, soạn theo SGK C Phương pháp& ktdh: - Vấn đáp,Tổ chức h/s tiếp nhận tác phẩm văn học học văn… D Tiến trình lên lớp: Ổn định: Nắm sĩ số lớp học Kiểm tra cũ:( 5p’) - Bố cục văn “Tôi học” chia làm phần? Triển khai mới: Hoạt động 1: II/ -Tìm hiểu văn bản: b).Trên đường mẹ tới Vậy đường mẹ đến trường, trường:(8p’) nhân vật tơi có tâm trạng nào? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn HS đọc diễn cảm toàn đoạn ? Thanh Tịnh viết: " Con đường quen lại lần hôm nay, học " Điều thể Đ2? - Cảm thấy trang trọng, đứng đắn - Cẩn thận, nâng niu vỡ, lúng túng muốn thử sức, muốn khẳng định xin Gv: Nguyễn Văn Quế Ngữ Văn Theo em từ " thèm, bặm, ghì, xệch, mẹ cầm bút, thước chúi, muốn " từ loại gì? - Động từ sử dụng chổ -> Hình dung dễ dàng tư cử ngộ nghĩnh, ngây thơ c) Khi đến trường:(7p’) đáng yêu HS đọc diễn cảm đoạn - Lo sợ vẩn vơ Nhân vật có tâm trạng cảm giác - Bỡ ngỡ, ước ao thầm vụng nhìn ngơi trường ngày khai giảng, -Chơ vơ, vụng về, lúng túng nhìn người bạn? ? Em có nhận xét cách kễ tả đó? tinh tế, hay ? Ngày đầu đến trường em có cảm giác tâm trạng nhân vật " Tôi " không? Em kễ lại cho bạn nghe kỷ niệm ngày đầu đến trường em? ? Qua đoạn văn em thấy tác giả sử dụng nghệ thuật gì? So sánh ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Gợi cảm, làm nỗi bật tâm trạng nhân vật " " đứa trẻ ngày đầu đến trường HS đọc đoạn 4: Tâm trạng nhân vật " Tôi " Khi nghe ông Đốc đọc danh sách học sinh nào? Theo em " " lúng túng? ? Vì tơi giúi đầu vào lòng mẹ nức nỡ khóc chuẩn bị vào lớp ( Cảm giác lạ lùng, thấy xa mẹ, xa nhà, khác hẳn lúc chơi với chúng bạn) ? Có thể nói bé có tinh thần yếu đuối hay không? HS đọc đoạn cuối: Tâm trạng nhân vật " tôi" bước vào chổ ngồi nào? Dòng chử " tơi học " kết thúc truyện có ý nghĩa gì? Dòng chữ trắng tinh, thơm tho, tinh khiết niềm tự hào hồn nhiên sáng " " Thái độ, cử người lớn ( Ông Gv: Nguyễn Văn Quế d) Khi nghe ông Đốc gọi tên rời tay mẹ vào lớp:(8p’) - Lúng túng lúng túng - Bất giác bật khóc e) Khi ngồi vào chổ đón nhận tiết học đầu tiên(7p’) - Cảm giác lạm nhận - Kết thúc tự nhiên, bất ngờ -> Thể củ đề truyện Thái độ, tình cảm người lớn:(5p’) - Chăm lo ân cần, nhẫn nại, động Ngữ Văn Đốc, thầy giáo trẻ, người mẹ ) viên nào? Điều nói lên điều gì? - Nhân hậu, thương yêu bao Em học văn có tình cảm dung ấm áp, u thương người mẹ con? ( Cổng trường mở ra, mẹ ) Hoạt động 2: III/- Tổng kết(2p’) HS đọc to, rõ ghi nhớ SGK * Ghi nhớ SGK E.Tổng kết-Rút kinh nghiệm Củng cố phần KT-KN: ( 2p’) - Em trình bày cảm xúc, tâm trạng nhân vật ngày đầu đến trường? - Thử kể cho bạn nghe tâm trạng em ngày khai giảng đầu tiên? Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (2p’) Bài cũ: - Nắm kĩ nội dung học - Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ thân ngày đầu đến trường - Đọc lại văn chủ đề gia đình,nhà trường học Bài mới: - Xem trước bài: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Đánh giá chung buổi học: ……………………………………………………………………………………… ….… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm: ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… - Gv: Nguyễn Văn Quế Ngữ Văn Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A Mục tiêu cần đạt: I Chuẩn: 1/Kiến thức : - Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ 2/Kỹ năng: - Thông qua học, rèn luyện kỹ thực hành so sánh phân tích cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ 3/Thái độ: - Cẩn thận sử dụng từ ngữ II Nâng cao,mở rộng: - Tìm hiểu thêm phạm trù nghĩa từ tiếng việt B Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ, soạn giáo án Trò: Xem trước C Phương pháp& ktdh: - Nêu,giải vấn đề, vấn đáp… D Tiến trình lên lớp: Ổn định: Nắm sĩ số Kiểm tra cũ:( 4p’) - Ở lớp em học từ đồng nghĩa, trái nghĩa, lấy số ví dụ loại từ Triển khai mới: Hoạt động 1: I/ - Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: (19p’) Quan sát sơ đồ: Nhận xét: GV cho HS quan sát sơ đồ SGK - Nghĩa từ động vật rộng nghĩa từ thú, chim, cá Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp - Vì: Phạm vi nghĩa từ động nghĩa từ thú, chim, cá? Tại sao? vật bao hàm nghĩa từ thú, chim, cá Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp nghĩa từ voi, hươu? Từ chim rộng từ tu hú, sáo? Nghĩa từ thú, chim, cá rộng đồng thời hẹp nghĩa từ nào? Thế từ ngữ có nghĩa rộng? Thế Gv: Nguyễn Văn Quế - Các từ thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rông từ voi, hươu, tu hú có phạm vi nghĩa hẹp động vật Ngữ Văn từ ngữ có nghĩa hẹp? Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng Vì tính chất rộng hẹp nghĩa từ nghĩa hẹp không? Tại sao? ngữ tương đối Em lấy từ ngữ vừa có nghĩa rộng nghĩa hẹp? * Ghi nhớ: SGK HS đọc ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: II/ - Luyện tập:(17p’) Bài tập 1: Cho HS lập sơ đồ, theo mẫu học HS tự sáng tạo Bài Tập 2: a Chất đốt Cho HS thảo luận nhóm làm câu b Nghệ thuật c Thức ăn d Nhìn e Đánh Bài tập 3: a Xe cộ: Xe đạp, xe máy, xe Cho nhóm lên bảng ghi từ ngữ có b Kim loại: Sắt, đồng, nhơm nghĩa hẹp từ BT3 thời gian c: Hoa quả: Chanh, cam phút? ( Câu a, b, c, d) d Mang: Xách, khiêng, gánh Từ có nghĩa rộng? Bài tập 5: Từ có nghĩa hẹp? - Động từ nghĩa rộng: Khóc - Động từ nghĩa hẹp: Nức nỡ, sụt sùi E.Tổng kết-Rút kinh nghiệm Củng cố phần KT-KN: ( 2p’) - HS nhắc lại từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (2p’) Bài cũ: - Học kĩ nội dung - Làm tập Bài mới: - Chuẩn bị " Tính thống chủ đề văn " Đánh giá chung buổi học:(1p’) ……………………………………………………………………………………… ….… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm: …………………………………… Gv: Nguyễn Văn Quế Ngữ Văn Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A Mục tiêu cần đạt: I Chuẩn: 1/ Kiến thức: - Nắm chủ đề văn - Những thể chủ đề văn 2/ Kỹ năng: - Kĩ đọc –hiểu có khả bao qt tồn văn - Trình bày văn (nói viết) thống chủ đề 3/ Thái độ: - Có ý thức xác định chủ đề có quán ý đồ, cảm xúc viết II Nâng cao,mở rộng: - Tìm hiểu thêm tính thống chủ đề thể văn B Chuẩn bị: Thầy: Soạn giáo án Trò: Học cũ xem trước C Phương pháp& ktdh: - Thuyết trình, nêu, giải vấn đề… D Tiến trình lên lớp: Ổn định: Kiểm tra cũ: (5p’) - Tóm tắt văn " Tôi học”? Triển khai mới: Hoạt động 1: I/ - Chủ đề văn bản:(10p’) Đọc thầm lại văn "Tôi học" Thanh Tịnh ? Tác giả nhớ lại kỷ niệm sâu sắc - Nhớ lại kỷ niệm buổi đầu thơi thơ ấu mình? học Tác giả viết văn nhằm mục đích gì? - " Tơi " Phát biểu ý kiến bộc lộ cảm xúc kỷ niệm sâu sắc thuở thiếu thời Nội dung chủ đề văn bản, + Chủ đề: Đối tượng vấn đề chủ đề văn gì? mà văn biểu đạt Hoạt động 2: II/ - Tính thống chủ đề văn bản:(10p’) Để tái kỷ niệm ngày 1/ Nhan đề: Có ý nghĩa tường Gv: Nguyễn Văn Quế Ngữ Văn học, tác giả đặt nhan đề minh giúp ta hiểu nội dung văn sử dụng câu, từ văn nói chuyện ngữ nào? học - Các từ: Những kỷ niệm mơn mang buổi tựu trường, lần đến trường, học, động từ " Tôi " - Câu: Hằng năm .tựu trường, Hôm học, hai nặng Để tô đậm “cảm giác sáng nảy nở 2/ lòng” nhân vật " Tôi " ngày đầu + Trên đường học: học, tác giả sử dụng từ ngữ, chi - Con đường quen bổng đổi tiết nào? khác, mẽ - Hoạt động lội qua sông đổi thành việc học thật thiêng liêng, tự hào + Trên sân trường: - Ngôi trường cao ráo, xinh xắn -> lo sợ - Đứng nép bên người thân Thế tính thống chủ đề + Trong lớp học: văn bản? - Bâng khuâng, thấy xa mẹ, nhớ nhà Tính thống thể 3/ phương diện nào? -> Là quán ý đồ, ý kiến cảm xúc tác giả thể văn - Thể hiện: + Nhan đề +Quan hệ phần, từ ngữ chi tiết + Đối tượng Hoạt động 3: III/- Tổng kết(1p’) HS đọc to, ghi nhớ SGK * Ghi nhớ SGK Hoạt động 4: IV/ Luyện tập(14p’) HS đọc kĩ văn " Rừng cọ quê " Bài tập 1: trả lời câu hỏi SGK - Đối tượng: Rừng cọ - Các đoạn: G/thiệu rừng cọ, tả cọ, tác dụng nó, tình cảm gắn bó người với cọ -> Trật tự xếp hợp lý không nên đổi Bài tập 2: Gv: Nguyễn Văn Quế 10 Ngữ Văn với quan cơng an - Tình b: Phải viết văn thơng báo - Tình c: Có thể viết thơng báo Với đại biểu - khách cần có giấy mời cho trang trọng Hoạt động 3: Cách làm văn thơng báo(11’) H/ dẫn HS tìm hiểu rút cách làm: Tìm hiểu: Một VB thơng báo cần có mục sau: a Thể thức mở đầu: - Tên quan đơn vị trực thuộc - Quốc hiệu, tỉêu ngữ - Địa điểm, thời gian làm VB thông báo - Tên VB b Nội dung thông báo: Ghi nhớ: c Thể thức kết thúc VB thơng báo: - Nơi nhận (ghi phía bên trái) - Kí tên ghi đủ họ tên, chức vụ người có trách nhiệm thơng báo (ghi phía bên phải) Lưu ý: ?Khi viết VB thông báo cần lưu ý điều - Tên VB cần viết chữ in hoa bật gì? - Giữa phần chừa khoảng trống để phân biệt - Không viết sát lề giấy bên trái, không để phần trang giấy có khoảng trống lớn E.Tổng kết -rút kinh nghiệm 1Cungr cố : (2’ ) VB thông báo gì? Thể thức trình bày văn thơng báo? Hướng dẫn nhà(1’) Về học kĩ nội dung, chuẩn bị phần luyện tập 3.Nhận xét dạy Rút kinh nghiệm < Gv: Nguyễn Văn Quế 324 Ngữ Văn Tiết 137 Ngày Soạn:.29/4/2013 Ngày dạy:.2/5 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS củng cố lại tri thức văn thơng báo, mục đích, u cầu, cấu tạo văn thơng báo ; từ nâng cao lực viết thông báo cho Hs Kĩ năng: Biết so sánh, khái quát hóa, lập dàn bài, viết thông báo theo mẫu Thái độ: Giáo dục Hs ý thức rèn luyện B Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thọai C Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK - HS: Bài cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II.Bài cũ: Văn thơng báo gì? Thể thức trình bày văn thông báo?(5’) III Bài mới: Đặt vấn đề: GV giới thiệu Triễn khai dạy: Hoạt động 1: Hướng dẫn ơn tập, củng cố lí thuyết văn thông báo(10’) GV gọi trả lời câu hỏi mục I Tr Ơn lí thuyết 148 GV tổngg kết theo bảng hệ thống sau: STKBG/ 402 Lưu ý câu hỏi: - Ai thông báo - Thơng báo cho - Trong tình - Thơng báo việc - Thơng báo Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Lựa chọn trình bày lí Bài tập 1/ 149(10’) * đáp án: a Thông báo - Hiệu trưởng viết thông báo - Cán bộ, giáo viên, học sinh tồn trươnggf nhận, đọc thơng báo - Nội dung kế hoạch tổ chức lễ kỉ niệm Gv: Nguyễn Văn Quế 325 Ngữ Văn ngày sinh nhật Bác Hồ b Báo cáo - Các cho đội viết báo cáo - Ban huy liên đội nhận báo cáo - Nội dung tình hình hoạt động chi đội tháng c Thơng báo: - Ban quản lí dự án viết thơng báo - Bà nơng dân có đất đai, hoa màu phạm vi giải phóng mặt cơng trình dự án - Nội dung thơng báo: chủ trương ban dự án HS phát lỗi sai văn thông báo SGK tr 150 tìm cách sửa chữa cho * Đáp án: a Những lỗi sai: - Khơng có số cơng văn, thơng báo, nơi nhận, nơi lưu viết góc trái phía phía văn thơn báo - Nội dung thông báo chưa phù hợp với tên thông báo nên thơng báo thiếu cụ thể mục: thời gian kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách thức kiểm tra b Bổ sung xếp lại mục cho với tên văn thông báo Bài tập Tìm thêm số tình cụ thể cần viết thông báo Bài Bài 2/150(8’) Bài 3/150(7’) Bài 4/150 Hướng dẫn nhà(2’) E.Tổng kết -rút kinh nghiệm : Củng cố (2’) So sánh văn báo cáo văn thông báo? Hướng dẫn nhà(1’) Về nhà học kĩ nội dung, ôn tập lại kiến thức học 3Nhaanj xét dạy 4Ruts kinh nghiệm Gv: Nguyễn Văn Quế 326 Ngữ Văn TIẾT 138 Ngày Soạn:2/5/2013 Ngày dạy: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS củng cố, nắm kiến thức từ địa phương Kĩ năng: Rèn kĩ chọn lọc, sử dụng từ địa phương giao tiếp Thái độ: giáo dục ý thức học tập, rèn luyện B Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại C Chuẩn bị: GV: - Hệ thống câu hỏi, tập, sưu tầm từ địa phương HS: -Chuẩn bị theo hướng dẫn, sưu tầm từ ngữ xưng hô địa phương D Tiến trình lên lớp: I Ổn định : II Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị Hs.(1’) III Bài mới: Đặt vấn đề: GV giới thiệu Triễn khai dạy: Hoạt động 1(18’) GV hướng dẫn HS làm tập SGK - Nhận biết, tìm từ xưng hơ, từ địa Tìm từ địa phương tập phương biệt ngữ xã hôi Phân loại từ địa phương, từ toàn dân, biệt ngữ xã hội HS làm tập - cách xưng hô địa phương - Tìm từ xưng hơ địa phương, địa phương khác Bài tập - H/dẫn HS làm tập GV nhấn mạnh việc sử dụng từ địa phương trường hợp cần thiết, không nên lạm dụng từ địa phương Hoạt động 2(21’) GV hướng dẫn HS sưu tầm từ xưng hô Sưu tầm từ xưng hô, cách xưng hô địa địa phương địa phương phương khác - Trình bày phần sưu tầm để bạn nhận xét - Rút kinh nghiệm E Tổng kết -rút kinh nghiệm : Gv: Nguyễn Văn Quế 327 Ngữ Văn Củng cố : (2’ ) -Thế từ địa phương, biệt ngữ xã hội? - Dùng từ địa phương trường hợp nào? Hướng dẫn nhà(2’) Về nhà sưu tầm từ xưng hơ địa phương từ xưng hơ địa phương khác ôn tập phần Tiếng Việt lớp 3.Nhận xét dạy Rút kinh nghiệm : Gv: Nguyễn Văn Quế 328 Ngữ Văn Ngày Soạn :2/5/2013 Ngày dạy: Tiết :139 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần tập làm văn) A Mục tiêu: 1/ Kiến thức: -Vận dụng kiến thức học để tiến hành thuyết minh di tích, thắng cảnh quê hương 2/ Kĩ : -Dùng từ, viết câu, kĩ sử dụng phương pháp thuyết minh 3/.Thái độ: -Có ý thức tự giác tìm hiểu di tích, thắng cảnh q hương đồng thời nâng cao lòng u quý quê hương B Phương pháp: -Thảo luận nhóm,vấn đáp,giải vấn đề C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án 2/ HS: Học cũ, xem trước D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Điều kiện cần thiết để làm tốt thuyết minh danh lam thắng cảnh?(4p’) 3/Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Chuẩn bị(5’) Theo phân công GV, nhóm tiến hành thuyết minh đối tượng ( chuẩn bị kĩ nhà) Các đối tượng thuyết minh Nhóm 1: Thuyết minh Thành Cổ Quảng Trị cầu Hiền Lương Nhóm 2: Thuyết minh biển Cửa Tùng biển Cửa Việt Nhóm 3: Giới thiệu đình làng Hà Thượng Nhóm 4: Địa đạo Vịnh Mốc ( Thành Cổ Quảng Trị ) Hoạt động 2: II/ - Trình bày thuyết minh:(31’) Mỗi nhóm tập hợp Trưởng nhóm phân cơng số bạn đọc diễn cảm viết tổ viên tổ trình bày Các học sinh khác có ý kiến nhận xét nội dung, vận dụng phương pháp thuyết Gv: Nguyễn Văn Quế 329 Ngữ Văn minh, ngôn ngữ thuyết minh ( kết hợp phương thức ngôn ngữ ) bố cục Sau giáo viên nhận xét điều chỉnh Thành cổ Quảng Trị nằm trung tâm thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị, di tích lịch sử Việt Nam.Một thời hoa lửaBan đầu thành đắp đất, tới năm 1827 vua Minh Mạng cho xây lại gạch Thành có dạng hình vng, chu vi tường thành gần 2.000 m, cao 9,4 m, chân dày 12 m, bao quanh có hệ thống hào, bốn góc thành pháo đài cao nhơ hẳn Trong năm 1809-1945 nhà Nguyễn lấy làm thành lũy quân trụ sở hành Từ năm 1929, Pháp xây dựng thêm nhà lao biến nơi thành nơi giam cầm người có quan điểm trị đối lập Thành xây theo lối kiến trúc thành trì Việt Nam với tường thành bao quanh hình vng làm từ gạch nung cỡ lớn; kết dính vơi, mật mía số phụ gia khác dân gian Thành trổ bốn cửa Đơng Tây Nam Bắc Sau chiến dịch Thành Cổ mùa "hè đỏ lửa" 1972 toàn Thành Cổ gần bị san phẳng; sót lại cửa hướng Đơng tương đối ngun hình vài đoạn tường thành giao thơng hào bên ngồi chi chít vết bom đạn Trong thập niên 90 kỷ 20, quyền sở cho tơn tạo lại thành để làm di tích Người ta phục chế vài đoạn tường thành, làm lại bốn cổng chính,; trung tâm thành xây đài tưởng niệm ghi dấu ấn 81 ngày đêm năm 1972 Góc phía tây nam dựng lên nhà Hiện Đại làm bảo tàng Tồn đường dẫn vào di tích mặt đất bên Cổ Thành tráng cement chừa ô trồng cỏ Thành Cổ người dân vùng xem "Đất Tâm Linh" nơi tấc đất có bom đạn máu xương chiến sĩ Hiện công viên lớn Thị xã Quảng Trị.Trận Thành cổ Quảng Trị 1972.Quảng Trị tiếng nơi diễn trận chiến 81 ngày đêm lực lượng Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam với Qn lực Việt Nam Cộng hòa có yểm trợ tối đa hỏa lực quân đội Mỹ Đây trận đánh hao tổn sức người cho hai bên, tổn thất sinh mạng quân đội miền Bắc Sau 81 ngày đêm chịu hàng chục bom đạn với thiệt hại người lên tới 10.000, Quân Giải phóng miền Nam buộc phải rút quân khỏi khu vực quan trọng Hiện bảo tàng Thành cổ Quảng Trị có di vật, thư đội gửi vĩnh biệt gia đình thời gian xảy trận đánh Tháng năm 2008 vùa nhà xuất quân đội xuất hồi úc "Một thời quảng trị" thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu có ý nghĩa lịch sử to lớn ghi lại chi tiết trận chiến này.Thành cổ Quảng Trị xếp vào danh mục di tích quốc gia điểm thu hút hấp dẫn khách tham quan Việt Nam khách du lịch quốc tế Căn quân Dốc Miếu nằm phía Đơng Quốc lộ 1A thuộc địa phận thơn Gia Phong cách thị trấn Gio Linh km phía Bắc Dốc Miếu đồi đất đỏ bazan, nơi đây, từ năm 1947 thực dân Pháp đóng chốt quân để án ngữ Quốc lộ 1A, gọi đồn Ba Dốc.Sau năm 1954, đặc biệt từ đế quốc Mỹ đổ quân vào miền Nam, địch tập trung xây dựng Dốc Miếu thành quân lớn vùng Gio Linh với tổng chi phí 800 triệu USD Trong năm 1967 – 1970, để đối phó với tình hình bất lợi cho chúng ni hy vọng ngăn chặn chi viện miền Bắc cho miền Nam, đế quốc Mỹ Gv: Nguyễn Văn Quế 330 Ngữ Văn xây dựng phòng tuyến hàng rào điện tử McNamara (mang tên Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ) Trên phòng tuyến này, địch bố trí nhiều quân mạnh từ bờ biển thuộc thôn Gio Hải lên đến đồi 51, đồi 28, Bến Ngư, Dốc Sỏi, Dốc Miếu, Cồn Tiên loạt chốt phụ làm thành hành lang ngăn chặn từ Cồn Tiên kéo qua Bái Sơn, Đơng Tròn, nối với Tân Lâm, Đầu Mầu phòng tuyến bảo vệ Đường lên biên giới Việt Lào Tuy nhiên, điều kiện chiến trường lúc mà Mỹ xây dựng hàng rào quy mô lớn từ bờ biển lên 31 với chiều dài km để bảo vệ cảng Cửa Việt Hàng rào điện tử McNamara gồm 12 lớp kẽm gai chồng cao 3m, mặt hàng rào cài mìn tự động, phía hàng rào bãi mìn dày đặc rộng hàng trăm mét Ngồi ra, địch rải hệ thống (cây nhiệt đới) loại phương tiện thông tin nhạy bén nhằm phát vi phạm phạm vi phòng tuyến Ở điểm có hệ thống đèn pha cực mạnh để kiểm soát chống xâm nhập vào ban đêm Cùng với hệ thống (mắt thần điện tử) đội ngũ binh lính (hồn ma biên giới) - bọn biệt kích huấn luyện công phu, thiện nghệ, thường xuyên len lỏi vào hành lang ta để chống phá hoạt động du kích Dốc Miếu coi điểm quan trọng phòng tuyến McNamara Ở địch xây dựng hệ thống hầm nhà ván, hệ thống lơ cốt di động bê tơng, có trận địa pháo mặt đất thường bắn phá bờ Bắc sông Bến Hải, có trận địa phòng khơng 37, trung tâm điều khiển bảo vệ hàng rào, chi đội thiết giáp tuần tra nhiều đại đội hỗn hợp Mỹ - ngụy Xung quanh cứ, hàng rào kẽm gai ken dày bom mìn hệ thống máy móc báo động chống xâm nhập Tuy đại hàng rào điện tử bị vơ hiệu hóa hoạt động ta Trước hết, cơng phá hủy đoạn để đưa lực lượng vũ khí vào chiến trường Ở Trung Sơn, Trung Hải, du kích ta ngày đêm khống chế không cho địch tự hoạt động cách vây ép bắn tỉa… Trong ngày đầu quân ta nổ súng chiến trường Quảng Trị năm 1972, du kích Trung Giang, Trung Hải, Trung Sơn vây chặt bắn hàng trăm đạn DKB, A2 bom phóng vào suốt ngày, buộc địch phải tháo chạy vào đêm 31 tháng kéo theo tan rã E Tổng kết -rút kinh nghiệm : 1/ - Củng cố(2’) - Bài học hơm bồi đắp cho em tình cảm gì? 2/ - Hướng dẫn nhà(3’) Bài cũ: - Ôn tập lại kiến thức văn thuyết minh Gv: Nguyễn Văn Quế 331 Ngữ Văn - Tìm hiểu di tích, thắng cảnh khác địa phương Bài mới: - Đọc kĩ văn bản: Hịch tướng sĩ - Trả lời câu hỏi phần đọc diểm cảm 3.Nhận xét dạy 4Rút kinh nghiệm:… Gv: Nguyễn Văn Quế 332 Ngữ Văn Ngày Soạn: Ngày dạy: Tiết 140 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG A Mục tiêu: 1/.Kiến thức: - Vận dụng kiến thức chủ đề văn nhật dụng lớp để tìm hiểu vấn đề tương ứng địa phương - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ vấn đề văn ngắn 2/ Kĩ : - Kĩ dùng từ, đặt câu sử dụng hình thức thể phong phú kể chuyện làm thơ, văn nghị luận 3/.Thái độ : - Tính tự giác tích cực B Phương pháp : - Gợi tìm,giải vấn đề C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học cũ, xem trước D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh.(1p’) 3/Bài mới: ĐVĐ Giáo viên kiểm tra lại hiểu biết học sinh văn nhật dụng ? Hoạt động 1: I/ Trình bày sơ việc làm tập tổ đề tài chuẩn bị:(12p’) Tổ trưởng tổ viên tổ đại -Môi trường diện cho tổ trình bày tình hình làm - Tệ nạn xã hội tập tổ ( Lưu ý: Trình bày rõ ràng - Thuốc mạch lạc) -Dùng bao bì ni lơng Hoạt động 2: II/ Trình bày viết:(15p’) Qua trình theo dõi, giáo viên tổ trưởng cử số học đọc viết ( Mỗi tổ HS với thể loại khác Hoạt động 3: III/ Trao đổi ý kiến:(10p’) Sau học sinh trình bày, GV - Chọn đề tài học sinh tranh luận nội dung viết - Cách triển khai vấn đề ( đề tài, khả thâm nhập thực tế…) hình thức thể ( phù hợp hay chưa phù hợp với đề tài) Gv: Nguyễn Văn Quế 333 Ngữ Văn Hoạt động 4: IV/ Nhận xét(4p’) Giáo viên nhận xét, tổng kết tình hình làm - Tinh thần chuẩn bị bài tập tiết học Cụ thể rút kinh - Cách trình bày nghiệm việc thâm nhập thực tế, cách - Rút kinh nghiệm trình bày văn bản, ưu điểm khuyết điểm phổ biến Hoạt động : V/ - Củng cố:(2p’) -Theo em văn nhật dụng ? Đặc điểm nhận diện ? Hoạt động 6: VI/ - Hướng dẫn nhà:(1p’) Bài cũ: - Nắm hệ thống văn đẽ học, chương trình ngữ văn ý vận dụng kiến thức chủ đề văn nhật dụng để tiếp tục khảo sát, phân tích vấn đề tương ứng địa phương Bài mới: Chuẩn bị : Xem tập chữa lỗi diễn đạt *Rút kinh nghiệm: … … Gv: Nguyễn Văn Quế 334 Ngữ Văn Gv: Nguyễn Văn Quế 335 Ngữ Văn TIẾT 140 Ngày Soạn: Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP A Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm kiến thức tổng hợp học chương trình Ngữ Văn Kĩ năng: Nhận biết ưu nhược điểm làm để rút kinh nghiệm Thái độ: Giáo dục HS tự đánh giá lực học môn, rút kinh nghiệm để cố gắng B Phương pháp: C Chuẩn bị: GV: Tập kiểm ttra, lời nhận xét đánh giá D Tiến trình lên lớp: I Ổn định : 2.Bài cũ: Bài mới: GV phát cho HS Nhận xét ưu, nhược điểm * ưu: Đa số nắm kiến thức bản, nội dung làm tương đối tố Kết điểm giỏi, tương đối đạt, song bên cạnh có số em chưa nắm phương pháp làm bài, chưa nắm nội dung, đặc biệt nội dung phần tự luận dẫn đến kết số thấp theo với yêu cầu HS kiểm tra lại , GV nêu đáp án để HS tự đánh giá làm Đáp án: I Phần trắc nghiệm:(4 điểm) Mỗi câu 0,25 đ Câu Mã đề Đáp án Mã đề Đáp án Mã đề Đáp Mã Đáp án đề án 173 A 249 C 321 A 497 C 173 D 249 D 321 B 497 C 173 C 249 B 321 A 497 B 173 B 249 B 321 D 497 A 173 A 249 C 321 D 497 B 173 B 249 A 321 C 497 D 173 D 249 D 321 B 497 A 173 C 249 A 321 C 497 D Phần điền từ, cụm từ viết chung cho bốn mã đề(chú ý số thứ tự câu) Dưới mã đề 321 Câu 9: (1đ) Gv: Nguyễn Văn Quế 336 Ngữ Văn (1): Biết bao; (2): Hỡi ôi; (3): Biết bao nhiêu; (4): ôi Câu 10: Lương tiêu - cảnh đêm đẹp (1 - a) Vô - không (2 - c) Song - cửa sổ (3 - b) Tửu - rượu (4 - d) II Phần tự luận: Yêu cầu chung: a Thể loại: Nghị luận chứng minh b Nội dung: Tình yêu quê hương Tế Hanh thông qua nỗi nhớ làng quê người dân quê biển đậm đà, sâu sắc Yêu cầu cụ thể: a Nắm vững yêu cầu hình thức: - Nắm vững thể loại nghị luận chứng minh (1đ) - Có bố cục ba phần rõ ràng nghị luận (1đ) - Cách diễn đạt trình bày, hay ý (1đ) b Về nội dung: - Mở bài: Giới thiệu khía quát thơ "Quê hương " Tế hanh để dẫn dắt yêu cầu đề (0,5đ) - Thân bài: + Chứng minh "Quê hương" thể sinh động vè làng quê miền biển đẹpttrong sáng, ấm cúng Cụ thể cù lao miền Trung tấp nập, giàu có.(1đ) + Chứng minh hình ảnh người dân chài quê biển ăn sóng nói gió nỗi, khoẻ mạnh nồng nàn, giàu tư chất.(1đ) - Kết bài: Cảm nhận suy nghĩ quê hương gắn với lời thơ Tế Hanh thông qua nêu suy nghĩ q hương.(0,5đ) (GV linh động tuỳ theo học sinh điểm phù hợp) HS đối chiếu kết làm để kiểm tra, tự đánh giá mình, rút kinh nghiệm IV Củng cố: GV thu bài, nhận xét tiết học V Hướng dẫn nhà: Về ôn tập kiến thức chương trình Ngữ văn 8, tập làm số đề đủ thể Loại học Gv: Nguyễn Văn Quế 337 Ngữ Văn TrườngTHCS Trung Giang Họ tên Lớp ĐIỂM KIỂM TRA VĂN LỜI PHÊ CỦA THẦY CÔ GIÁO Câu (3 điểm) Em hãycho biết truyện “Lão Hạc” Nam Caosáng tác vào thời gian ? Thể loại ?Nội dung chủ yếu đoạn trích ? Câu (2 điểm) Trong văn “Chiếc cuối cùng” nói tác phẩm cuối cụ Bơ- men xem kiệt tác? Câu ( 2điểm) Em có nhận xét thân phận người nơng dân trước Cách mạng tháng năm 1945 qua tác phẩm “Lão Hạc” Nam Cao “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố ? Câu 4: ( điểm) Em chứng minh tình yêu thương mẹ bé Hồng qua đoạn trích “Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng? Gv: Nguyễn Văn Quế 338 ... II/ - Từ ngữ câu đoạn văn: (16p’) Đọc lại văn tìm từ ngữ có tác dụng Từ ngữ chủ đề câu chủ đề trì đối tượng đoạn văn? đoạn văn: Đọc đoạn T2 văn tìm câu then - Đ1: Ngô Tất Tố ( ông, nhà văn) chốt... trung làm rõ Gv: Nguyễn Văn Quế 21 Ngữ Văn Từ việc phân tích trên, cho biết khái cho chủ đề văn quát, bố cục văn gồm phần? - Bố cục văn phần Nhiệm vụ phần mối quan hệ phần văn - phần có quan hệ... phận Theo T/c, cảm xúc b) Tả phong cảnh: - Không gian Phần thân văn " Người thầy - Ngoại cảnh Cảm xúc đạo cao " nêu việc nào? Sự việc nói Chu Văn An người tài cao -SV nói Chu Văn An người đạo

Ngày đăng: 06/11/2019, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan