1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu tham khảo bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn 9 (phần 2)

21 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO GIO LINH TRƯỜNG PTCS TRUNG GIANG Giáo viên : Nguyễn Văn Quế TÀI LIỆU THAM KHẢO BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN (phần 2) PHẦN CẢM THỤ VĂN HỌC Lí thuyết kĩ phần cảm thụ văn học GV tham khảo nội dung học lớp Dưới Một số lu ý cảm thụ văn học làm văn lớp 9: - Ngoài kĩ cảm thụ học, HS cần gia tăng viết cách đánh giá, bình luận, khả liên hệ, so sánh, khái quát đối tượng cảm thụ - Hành văn sắc sảo, bộc lộ quan điểm cá nhân trước đối tượng cảm thụ, Ngược với cách cảm nhận thơng thường phải đủ lời lẽ để thuyết phục người quan điểm cá nhân đa - Vì lớp năm cuối cấp nên nội dung cảm thụ có vấn đề học chương trình lớp Dưới, chương trình học kiến thức ngồi chương trình (mới) để đánh giá khả cảm thụ em cách khách quan Một số nội dung cảm thụ văn học: - Một thơ, ca dao, đoạn trích tác phẩm thơ truyện (Có thể chương trình lớp lớp 6,7,8 văn khác ngồi chương trình - Cảm thụ sở so sánh nội dung đề tài, tác giả, thời đại Một số đề tham khảo: Đề 1: Cảm nhận vẻ đẹp cảnh khơi đoạn thơ sau: “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng nh tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vợt trường giang Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng Rớn thân trắng bao la thâu góp gió ” (Quê hương, Tế Hanh) “Mặt trời xuống biển nh hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi.” (Đồn thuyền đánh cá, Huy Cận) Đề 2: Vẻ đẹp mùa thu xa dòng thơ: “Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng” (Nguyễn Du) Và: “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình nh thu về” (Hữu Thỉnh) Đề 3: Hãy nhà thơ Hữu Thỉnh đón chào vẻ đẹp ngày thu thơ “Chiều sông Thương” tác giả: Đi suốt ngày thu Cho sắc mặt mùa vàng Vẫn cha tới ngõ Đất quê thịnh vượng Dùng dằng câu quan họ Những ta gửi gắm Nở tím bên sơng Thương Sắp vàng hoe bốn bên Nước nước đơi dịng Hạt phù sa quen Chiều uốn cong lỡi hái Sao mà nh cổ tích Những sơng muốn nói Mấy coi máy nước Cánh buồm hát lên Mắt dài nh dao cau Đám mây Việt n Ơi sơng màu nâu Rủ bóng Bố Hạ Ơi sơng màu biếc Lúa cúi giấu Dâng cho mùa gặt Ruộng bời gió xanh Bồi cho mùa phơi thai Nước màu chảy ngoan Nắng thu trải đầy Giữa lòng mơng máng Đã trăng non múi Mạ thò Bên cầu nghé đợi Trên lớp bùn sếnh sang Cả chiều thu sang sông (Tháng 10 năm 1973) PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI A MỤC TIÊU: - Củng cố số kiến thức văn học trung đại học lớp Dưới, hệ thống kiến thức văn học suốt nghìn năm lịch sử thời phong kiến - Khắc sâu kiến thức tình hình xã hội tình hình văn học từ kỉ XVI đến kỉ XIX - Hiểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học trung đại học chương trình - Từ vận dụng kiến thức để làm văn B NỘI DUNG: I Tổng quan văn học trung đại Việt Nam Khái quát tình hình xã hội phong kiến Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XX (Nhấn mạnh kỉ XVI đến kỉ XIX) Khái quát tiến trình phát triển văn học trung đại VN Giới thiệu số chủ đề văn học trung đại VN: - Chủ nghĩa yêu nước - Chủ nghĩa nhân đạo Đặc điểm thi pháp văn học trung đại VN (những biểu cụ thể văn học từ kỉ XVI đén kỉ XIX) II Tác giả Nguyễn Dữ “Chuyện ngưòi gái Nam Xương” Các kiến thức tác giả tác phẩm Bổ sung kiến thức tập “Truyền kì mạn lục” Nhấn mạnh giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Một số vấn đề cảm nhận nghị luận tác phẩm: - Giá trị nhân đạo truyện - Người phụ nữ xã hội phong kiến qua đời số phận nhân vật Vũ Nương - Ý nghĩa chi tiết bóng - Ý nghĩa yếu tố kì lạ - Các lời đối thoại độc thoại nhân vật truyện Một số tập tham khảo: Đề 1: Trong thơ “Lại viếng Vũ Thị” tác giả Lê Thánh Tơng có viết: “Qua bàn bạc mà chơi Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng” Hãy cắt nghĩa nguyên nhân gây nên chết oan khiên nàng Vũ “Chuyện người gái Nam Xương” tác giả Nguyễn Dữ Đề 1: Trong “Chuyện người gái Nam Xương”, nhân vật Vũ Nương nhiều lần nói với chồng con, với đất trời Hãy phân tích lời nàng Vũ để hiểu vẻ đẹp tâm hồn người gái Nam Xương Đề 3: Những ảnh hưởng sáng tạo Nguyễn Dữ “Chuyện người gái Nam Xương” so với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương” Đề 4: Có ý kiến cho kết thúc “Chuyện người gái Nam Xương” vừa có hậu nhiều cịn tính bi kịch Hãy phân tích để thấy chiều sâu nhân đạo kết thúc Đề 5: Cảm nhận em chi tiết bóng “Chuyện ngưòi gái Nam Xương” nhà văn Nguyễn Dữ III Tác giả Nguyễn Du “Truyện Kiều” Ngoài kiến thức tác giả, tác phẩm GV nhấn mạnh số nội dung sau: Các nhân tố làm nên thiên tài Nguyễn Du Giá trị nội dung nghệ thuật “Truyện Kiều” Mở rộng kiến thức HSG số thành công khác “Truyện Kiều” Một số nội dung trở thành chủ đề làm văn nghị luận: - Trái tim yêu thương người Nguyễn Du - Hình ảnh thiên nhiên “Truyện Kiều”: + Vẻ đẹp tranh mùa xuân (cảm nhận) + Hình ảnh cỏ khơng gian khác (so sánh) + Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Miêu tả ngoại hình, nội tâm nhân vật + Ngơn ngữ nhân vật - Cảm nhận, nghị luận đoạn trích, số câu thơ Một số đề ví dụ: Đề 1: Sự ảnh hưởng sáng tạo Nguyễn Du hai dòng thơ: “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” so với câu thơ cổ Trung Quốc: “Phương thảo liên thiên bích Lê chi sổ điểm hoa” Đề 2: Có ý kiến cho đằng sau chân dung xinh đẹp Thuý Kiều Thuý Vân dự báo số phận hai nàng Phân tích đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” hiểu biết em tác phẩm “Truyện Kiều” làm sáng tỏ Đề 3: Suy nghĩ em số phận người phụ nữ xã hội phong kiến qua hai nhân vật Vũ Nương (“Chuyện người gái Nam Xương”- Nguyễn Dữ) nhân vật Thuý Kiều (“Truyện Kiều”- Nguyễn Du) Đề 4: Trong hoàn cảnh nơi đất khách quê người cô đơn, buồn tủi Kiều thật đáng thương Nhưng Kiều lại dành tình thương, nỗi nhớ cho người thân yêu Hãy phân tích tâm trạng nhớ thương nhân vật Thuý Kiều đoạn trích “Kiều lầu Ngng bích” Từ em có suy nghĩ nh chữ hiếu cha mẹ sống ngày nay? IV Một số văn khác (GV bổ sung số kiến thức bản) Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Hoàng Lê thống chí Truyện Lục Vân Tiên V Giới thiệu số chuyên đề (GV tham khảo) Nghệ thuật tả cảnh thi hào Nguyễn Du “Truyện Kiều” Bút pháp đại thi hào Nguyễn Du coi điêu luyện, tuyệt bút nghệ thuật tả cảnh tả tình người đời sau khen ngợi “như máu chảy đầu bút” “thấu nghỡn đời” Xin giới thiệu viết nhà phờ bình Trần Ngọc Nghệ Thuật Tả Cảnh Thi Hào Nguyễn Du Truyện Kiều Đoạn Trường Tân Thanh hay Truyện Kiều thi hào Nguyễn Du văn chương tuyệt tác lịch sử văn học nước ta Truyện Kiều có giá trị mặt: tư tưởng, triết lý, luân lý, tâm lý văn chương Truyện Kiều trở thành truyện thơ phổ thơng nước ta: từ bậc cao sang quyền quý, trí thức khoa bảng, văn nhân thi sĩ, người bình dân học, biết đến truyện Kiều, thích đọc truyện Kiều, ngâm Kiều chí bói Kiều Giá trị tuyệt hảo truyện Kiều điều khẳng định mà giá trị văn chương lại giữ địa vị cao Trong phạm vi viết này, xin bàn đến nghệ thuật tả cảnh thi hào Nguyễn Du tác phẩm Đoạn Trường Tân Thanh hay Truyện Kiều Nghệ thuật tả cảnh Nguyễn Du nói chung đa dạng, tài tình phong phỳ Chính Nghệ thuật tả cảnh làm tăng nhiều thi vị giá trị cho truyện Kiều Lối tả cảnh diễm tình Đây lối tả cảnh mang tính cách chủ quan, man mác khắp truyện Kiều Cảnh vật bao hàm nỗi niềm tâm nhân vật phụ ẩn chứa Nói cách khác, Nguyễn Du tả cảnh mà thâm ý luôn đem cảm xúc người đối cảnh cho chi phối lên cảnh vật Điều khiến cho cảnh vật trở thành linh hoạt có tâm hồn hay nỗi xúc cảm riêng tư Chính Nguyễn Du tự thú nhận chủ quan lúc tả cảnh qua hai câu thơ: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Trong khuynh hướng , nghệ thuật tả cảnh Nguyễn Du vượt khác hẳn thi nhân khác, kể thi sĩ Phương Tây, vốn thiện nghệ lối tả cảnh ngụ tình Trong thi sĩ chiều, nghĩa tìm cảnh vật phù hợp với tâm trạng người ghi vào, cịn Nguyễn Du vừa đưa cảnh đến tâm hồn người, lại đồng thời vừa đưa tâm hồn đến với cảnh, tạo nên giao hòa tuyệt vời hai chiều cảnh người, vô tri tâm thức để hai mà một, mà hai Ví dụ chị em Kiều lễ Thanh Minh về, tới bên cầu bắc ngang dịng sơng nhỏ gần mả Đạm Tiên, người lẫn cảnh đếu cảm thấy nao nao tấc buổi chiều tà : “Nao nao dũng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” “Nao nao” tâm người, ngập ngừng lãng đãng dòng nước trơi chân cầu Hình ảnh mảnh trăng khuyết soi nghiêng nhìn Kim Trọng chàng nửa tỉnh nửa mờ, chập chờn với Hình ảnh Kiều sau lần gặp gỡ đầu tiên: “Chênh chênh búng Nguyệt xế mành Tựa ngồi bên triện thiu thiu” Chàng biếng nhác việc sách đèn, để phòng đọc sách lạnh với tiếng gió quạnh hiu phập phồng qua cửa : Buồng văn đồng Trúc se thỏ tơ chùng phím loan Mành Tương phất phất gió đàn Hương gây mùi nhớ trà khan giọng tình Rồi phút thề ước ba sinh qua, phải tạm xa dịng sơng trở thành kẻ khắt khe để chia rẽ duyên tình: Sông Tương giải nông sờ Bên trông đầu bên chờ cuối Một đoạn tả cảnh khác, tình người ẩn sâu cảnh vật Đó cảnh Kim Trọng sau hộ tang cha, tìm lại Kiều nơi vườn Lãm Thúy, người xưa thấy đâu, cảnh vườn hoang, cỏ dại lạnh lùng ánh trăng Đầy vườn cỏ mọc lau thưa Song trăng quạnh quẽ vách mưa rã rời Lần thứ hai, Kim Trọng tìm nhà Vương Viên Ngoại để hỏi thăm Kiều cảnh nhà thật sa sút , sân cỏ hoang mọc dại, ướt dầm mưa, tiêu điều nỗi buồn lòng chàng: Một sân đất cỏ dầm mưa Càng ngao ngán nỗi ngơ ngẩn dường Khi Kiều lầu Ngưng Bích, nhìn qua song cửa thấy cảnh biển chiều hôm, với cánh buồm xa xa lại tưởng tới thân phận bọt bèo khơng định hướng : Buồn trông cửa biển chiều hôm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa Buồn trơng nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Lúc Kiều theo Mó Giám Sinh Lâm Tri, lịng nàng chẳng thực vui mà buồn hiu hắt hàng lau bên vệ đường: Gió chiều gợi sầu Vi lô hiu hắt màu khơi trêu Và theo Sở Khanh để trốn Tú Bà, cảnh đêm thu có trăng sáng lạnh lùng chẳng khác chi tâm rối bời Kiều : Lối mòn cỏ nhạt màu sương Lòng quờ bước đường đau Lúc thất vọng não nề, muốn gieo xuống sơng Tiền Đường cho rũ nợ trần, tâm Kiều mảnh trăng tàn, chẳng cịn chút lưu luyến nơi gian: Mảnh trăng gác non đồi Một luống đứng ngồi chưa xong Lối tả chân Ngoài lối tả cảnh diễm tình, Nguyễn Du cịn điểm trang cho truyện Kiều nhiều tranh tả chân, tả thực, túy họa xinh đẹp, không ngụ tình Những tranh thơ có tươi tắn, có sầu mộng viết theo lối văn tinh xảo.Chỉ cần vài nét phác họa với điểm hữu Đây cảnh túp lều tranh bên sơng vắng lúc hồng hơn, vừa giản dị, mộc mạc nên thơ: Đánh tranh chụm thảo đường Một gian nước biếc mây vàng chia đôi Hoặc vài nét chấm phá mà người đọc Hình dung cảnh mái tranh nghèo rách nát tơi tả theo tháng ngày: Nhà tranh vách đất tả tơi Lau treo rèm nát trúc cài phên thưa Hoặc tranh sơn thủy khung trời chiều long lanh phản chiếu mặt sông êm ả : Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi ánh vàng Hay bóng liễu rủ bên cầu thướt tha soi bóng sơng tạo nên khung cảnh đẹp mộng thơ : Dưới cầu nước chảy Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha Khi chị em kiều viếng mộ Đạm Tiên, cảnh vật theo đỡu hiu ảm đạm: gió đỡu hiu lay động vài cành lau vùng cỏ mờ nhạt theo sương chiều : Một vùng cỏ áy bóng tà Gió hiu hiu thổi vài lau Cảnh tịnh chùa Giác Duyên nơi Kiều cứu vớt, mà đường tới quanh co theo giải sơng, có khu rừng lau cách biệt với sống rộn rã bên ngoài: Quanh co theo giải giang tân Khỏi rừng lau tới sõn Phật Đường Nghệ thuật tả cảnh Nguyễn Du tuyệt vời Giáo sư Nghiêm Toản có nhận định sau: “trong Đoạn Trường tân thanh, ln ln có tranh nho nhỏ hạt kim cương rải rác đính thêu nhung” (Việt Nam văn Học Sử Trích Yếu) Hãy xem cảnh búng trăng chênh chếch soi sóng nước, đẹp lóng đóng nỗi tưởng nhớ miên man Kiều Kim Trọng sau buổi gặp gỡ lần đầu Chỉ vài nét đon sơ trăng, nước sân nhà đủ diễn tả khung cảnh tuyệt nhó đẹp tranh : Gương nga chênh chếch dòm song Vàng gieo ngấn nước , lồng bóng sân Lối tả cảnh tượng trưng: Nguyễn Du nhiều phô diễn lối tả cảnh tượng trưng, nghĩa dùng vài nét chấm phá, thành nghệ thuật đạt đến mức uyển chuyển tinh tế Hãy nghe hai câu thơ : Vi lô san sát may Một trời thu để riêng lạnh lùng Đó cảnh rừng vi lơ mùa thu xám có gió heo may, lành lạnh Lối tả cảnh Nguyễn Du viết theo nghệ thuật cảm quan khơng nghĩ tạo lối vẽ cảnh cách tượng trưng vần thơ Mói đến kỷ sau ,tức vào kỷ 19, lối tả cảnh tượng trưng phát triển thật mau Pháp mà nhà phân tích văn học gọi “Symbolists” Đó nhận định Giáo sư Hà Như Chi Nên để ý nghệ thuật Nguyễn Du mang rộng lớn mênh mông , để đem vào hàm chứa nhỏ bé (luận giải Giáo Sư Hà Như Chi Việt Nam Thi Văn Giảng Luận) Trong hai câu thơ trên, “một trời thu” mang ý niệm không gian rộng lớn bao la, bốn chữ “riêng mình” lại phạm vi nhỏ bé, tâm tình đơn lẻ cá nhân Một vài câu thơ khác mang khuynh hướng : Hiên tà gác bóng nghiêng nghiêng Nỗi riêng riêng chạnh tấc riêng Đó cảnh mặt trời chiều bâng khng nghiêng soi bóng trước mái hiên nhà để chuyển sang, ẩn vào tâm tư riêng cừi lòng Kiều cụ đơn (Cần ý thêm cách dựng điệp ngữ cách tài tình khéo léo Nguyễn Du, với chữ “nghiêng” “riêng” lập lập lại nhiều lần mà cảm thấy hay) Có Nguyễn Du lại dùng lối tả cảnh tượng trưng ngược lại , nghĩa đem tấc lòng nhỏ bé người cho tỏa rộng bay hòa vào cỏi rộng lớn trời đất Hãy xem cảnh Kiều Thúc Sinh chia tay nhau: Người lên ngựa kẻ chia bào Rừng phong thu nhuốm màu quan san Đó phân ly buồn bã hai người, làm ảm đạm vùng cảnh vật chung quanh Hay cảnh Kiều thất vọng đời, mở cửa phòng nhỏ bé để gieo xuống dịng bao la sơng Tiền Đường : Cửa bồng vội mở rèm châu Trời cao sơng rộng màu bao la Nói nghệ thuật tả cảnh tượng trưng này, giáo sư Dương Quảng Hàm viết: “tả cảnh theo lối phác họa mà cảnh linh hoạt” Lối tả cảnh dùng màu sắc Nghệ thuật tả cảnh thơ Nguyễn Du dùng nhiều màu sắc tranh người họa sĩ Trước tiên phải ánh sáng, yếu tố bản, sau tới màu sắc với pha chế cho làm cảnh cảnh phụ Hãy xem cảnh Xuân tươi mát đồng quê qua ngòi bút tả cảnh đầy màu sắc Nguyễn Du: Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa Thật tranh màu sắc nhó tuyệt hảo: thảm cỏ xanh mướt bao la, hoa lê trắng tinh Chỉ có hai màu xanh trắng nỗi khiết tâm hồn chị em Kiều dự lễ Thanh Minh Ở cần để ý tới lối đảo chữ tài tình Nguyễn Du Thay vỡ “cành lê điểm vài bơng hoa trắng” Nguyễn Du viết: “cành lê trắng điểm vài hoa” Tất nhiên Nguyễn Du phải đảo chữ tơn trọng luật “bằng trắc” thơ lục bát, phải cơng nhận lối đảo chữ tài tình mà khơng phải làm Cũng cảnh cỏ xanh nữa, lần màu xanh thẫm soi cạnh màu nước trong: Một vùng cỏ mọc xanh rì Nước ngâm vắt thấy đâu Hay cảnh lung linh ánh nước soi chiếu mây vàng hồng hơn: Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi ánh vàng Một cảnh khác mà màu sắc lại buồn ảm đạm, có màu nâu đất, màu xanh vàng cỏ úa chen chân bên thấp lè tè gò đất mả Đạm Tiên: Sè sè nắm đất bên đường Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh Nói chung, Nguyễn Du trọng nhiều đến màu sắc thiên nhiên, đặc biệt hồng hơn, cỏ, trăng nước màu sắc thi vị, lại gieo ấn tượng cho nỗi buồn xa xăm, truyện Kiều mang chất nhiều nỗi buồn vui Giáo sư Hà Như Chi nhận định lối dùng màu sắc cụ Nguyễn Du sau: “Nguyễn Du tả ánh sáng trực tiếp mà tả ánh sáng ấy, mà lại tả cách gián tiếp , cho ta thấy phản chiếu cỏ, mặt nước, đỉnh núi ” (Việt NamThi Văn Giảng Luận) Đúng thế, Hãy xem cảnh khu vườn với hoa lựu nở đỏ ánh lửa lập lòe hạ, mùa nắng đón chào tiếng quyên ca lúc khởi đêm trăng : Dưới trăng quyên gọi hố Đầu tường lửa lựu lập lịe đâm bơng Lối dùng chữ trang nhã bình dân tả cảnh Nguyễn Du thi nhân thuộc dòng dõi quan quyền phú quý, gặp phải cảnh loạn lạc đổi chúa thay nhà Lê nhà Nguyễn, phải quê cũ Huyện Tiên Điền để ẩn cư Cụ trải qua ngày sống phú quý ngày sống đạm nơi thôn dã , nên tâm hồn thu nhập hai cảnh sống Cụ hài hịa kết hợp hai cảnh sống đó, nên lĩnh vực văn chương tả cảnh truyện Kiều, cụ có dùng chữ thật trang nhã quý phái, có lại dựng chữ thật giản dị bình dân Những chữ dựng trang nhó quý phái đă kể nhiều qua câu thơ trên, thiết tưởng chẳng cần lập lại Bây Hãy xem chữ bình dân mà Nguyễn Du dựng lúc tả cảnh Vớ dụ chị em Kiều du Xuân trời vừa ngả búng hồng hụn , Nguyễn Du dựng hai chữ “tà tà” hành động chậm rãi, chị em Kiều thong thả bước chân về, mà xuống chầm chậm mặt trời chiều: Tà tà bóng ngả tây Chị em thơ thẩn dan tay Thế gặp cảnh mả Đạm Tiên đắp vội , nắm đất thấp “sè sè” bên đường, chen lẫn vài cỏ úa : Sè sè nắm đấ bên đường Rầu rầu ngon cỏ nửa vàng nửa xanh Rồi gió gọi hồn “ào ào” thổi tới muốn nhắn nhủ điều chi : Ào đổ lộc rung Ở dường có hương bay nhiều Hay cảnh vườn Thúy Kim Trọng trở lại tìm Kiều mà khơng thấy nàng, thấy cánh én xập xè bay liệng mặt đất hoang phủ đầy rêu phong: Xập xè én liệng lầu không Cỏ lan mặt đất rêu phong dấu giầy Và đêm xuống ánh trăng soi “quạnh quẽ” lẻ loi nơi vườn vắng, tri âm cọng cỏ dại mọc lưa thưa: Đầy vườn cỏ mọc lau thưa Song trăng quạnh quẽ vách mưa rã rời Chính Nguyễn Du kết hợp hai lối hành văn bác học bình dân cách tài tình nên truyện Kiều tất giai tầng xã hội đón nhận thưởng thức cách nhiệt thành Những chữ mộc mạc bình dân chứng tỏ bước tiến văn chương Việt Nam đường xa dần ảnh hưởng chữ Hán chữ nơm mà Nguyễn Du tiên phong dấn bước Lối dùng điển tích tả cảnh Nguyễn Du thi hào dùng nhiều điển tích tác phẩm Nhưng khác với nhà thơ khác , thường dùng điển tích vỡ chưa tìm chữ quốc ngữ thích đáng để thay Nguyễn Du khỏc, cụ dùng điển tích để 10 “làm câu thơ thêm có ý vị đậm đà mà lưu lốt tự nhiên, khơng cầu kỳ thắc mắc” Giáo sư Hà Như Chi nhận định (Việt Nam Thi Văn Giảng Luận) Nhưng phải nói, điển tích mà Nguyễn Du dùng làm giàu cho văn chương quốc ngữ Việt Nam, chí nhiều điển tích trở thành ngơn ngữ hồn tồn Việt Nam, mà nói tới ai hiểu ý nghĩa đại cương Chẳng hạn chữ Biển dâu, Gót sen, Sư tử Hà Đơng, kết cỏ ngậm vành, mây mưa, ba sinh, chắp cánh liền cành v v Những điển tích thường nằm nhiều đoạn thơ tả người, tả tình tả tâm trạng, tả tiếng đàn, trải dài suốt truyện Kiều Riêng lĩnh vực tả cảnh chủ điểm này, khơng gặp nhiều điển tích cho Nhưng xin đan cử vài ví dụ Chẳng hạn đoạn tả cảnh Kiều nhớ Kim Trọng bên dòng nước xanh phản chiếu ánh trăng ngà “Gương nga chênh chếch dịm song Vàng gieo ngấn nước lồng bóng sân “ “Gương Nga”chỉ mặt trăng, tích Hằng Nga, mỹ nhân, vợ Hậu Nghệ, đánh cắp uống hết thuốc tiên mà Hậu Nghệ xin bà Tây Vương Mẫu Hằng Nga hóa tiên bay lên mặt trăng Từ người ta thường gọi mặt trăng Gương Nga hay chị Hằng, chị Nguyệt Hai câu thơ khác : Sông Tần giải xanh xanh Loi thoi bờ liễu cành Dương Quan Sông Tần lấy từ câu “dao vọng Tần Xuyên, can trường đoạn tuyệt” ý núi xa nhìn nước sơng Tần nát gan xé ruột Dương Quan tên cửa ải xa phía tây nam tỉnh Cam Túc Cả hai điển tích mang ý nghĩa nhớ nhung xa cách Đó lúc Thúy Kiều tiễn đưa Thúc Sinh trở thăm vợ cũ Hoạn Thư Hay: Trước lầu Ngưng Bích khóa xn Vẻ non xa trăng gần chung Chữ Khóa xn lấy từ điển tích Châu Du bị gió đơng cản việc phóng hỏa đốt trại Xích Bích, nên Đài Đồng Tước khơng bị cháy, mà khóa chặt tuổi xuân hai chị em tờn Đại Kiều Tiểu Kiều, người vợ Tôn Sách người vợ Chu Du Đông phong bất Chu lang tiện, Đồng Tước xuân thâm tỏa nhị Kiều Hai câu thơ ngụ ý tả cảnh lầu Ngưng Bích nơi khóa kín tuổi xn Thúy Kiều Một đoạn khác Kim Trong trở vườn Thúy để tìm Kiều, nàng khơng cịn đó, cịn ngàn cánh hoa đào hồng thắm cười tiễn biệt gió đơng: Trước sau thấy bóng người Hoa đào năm ngối cịn cười gió đơng Hai câu lấy từ điển tích nho sinh Thôi Hộ đời nhà Đường, trở Đào Hoa Trang để thăm người gái năm xưa dâng cho chàng nước uống lúc dự hội Đạp Thanh Nhưng người đẹp vắng bóng dù cảnh cũ cịn đấy, chìm ngập 11 ngàn cánh hoa đào phe phẩy nắng xuân Thôi Hộ viết hai câu thơ nguyên văn văn : Nhân diện bất tri hà xứ khứ , Đào hoa y cựu tiếu đông phong Kết luận Tóm lại, nghệ thuật tả cảnh Nguyễn Du thật mn Hình vạn trạng Nghệ thuật chẳng khác nghệ thuật vẽ tranh thủy mạc, nhiều mảnh trời , ánh trăng, cành liễu, dòng nước hay mây hồng v.v.v Chỉ thơi, chữ dùng màu sắc cách đặt cảnh gần xa thật tài tình đủ lơi tâm hồn người đọc, để chung hòa vào cảnh vật Một điều chối cãi Nguyễn Du yêu cảnh thiên nhiên nên ban cho cảnh thiên nhiên “hồn người” khiến cho không đọc thơ tả cảnh Nguyễn Du mà không khỏi bồi hồi tấc Giá trị văn chương tả cảnh Nguyễn Du đạt tới mức tinh diệu để riêng lĩnh vực tả cảnh không thôi, đủ truyện Kiều không hổ thẹn để xứng đáng tác phẩm văn chương quốc ngữ hay kho tàng văn học nước ta Hãy nghe học giả Đào Duy Anh nhận xét truyện Kiều “Chúng ta u chuộng truyện Kiều khơng phải làm sách luân lý cho đời, mà sách ấy, Nguyễn Du dùng lời văn kỳ diệu để rung động tâm hồn ta ” ( Khảo Luận Kim Vân Kiều) Thật vậy, rung động tâm hồn khơi dậy đọc truyện Kiều điều không phủ nhận có cảm giác Truyện Kiều sống với thời gian không gian, từ hệ qua hệ khác, lúc người trân trọng yêu mến Độc thoại nội tâm “Truyện Kiều” hình thức giao tiếp đặc biệt Ngơn ngữ cơng cụ giao tiếp quan trọng người Trong giao tiếp, người giao tiếp với có giao tiếp chiều giao tiếp hai chiều Trong giao tiếp chiều có bên nói cịn bên tiếp nhận, khơng phát biểu Hình thức thường gặp mệnh lệnh, lời khấn ngày diễn văn lời phát ngôn viên truyền , truyền Hình Trong hoạt động giao tiếp thường diễn Hình thức hội thoại : song thoại, tam thoại, đa thoại cịn có Hình thức hội thoại đặc biệt mà đề cập đến tiểu luận vấn đề giao tiếp Hình thức độc thoại, mà độc thoại nội tâm Có thể nói cách khái quát rằng, độc thoại có nhân vật phát biểu cịn nhân vật khác nghe khơng phát biểu, khơng có lời đáp lại; chuớng tụi núi độc thoại nội tâm, tức lời tự nhủ, tự núi với nhân vật Nếu đối thoại Hình thức giao tiếp sử dụng Hình thức núi người với người khác độc thoại dạng giao tiếp đặc biệt ngôn ngữ nhân vật, Hình thức núi với Mà qua lời độc thoại người tiếp nhận ngơn (người đọc) hiểu tâm trạng nhân vật dù kiểu ý nghĩ - tư ngôn ngữ thầm Trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du, tác giả tập trung ngịi bút vào nhân vật Thuý Kiều phục vụ cho việc biểu tình cảm nhân đạo cao ơng nàng Kiều Ngồi nhân vật chính, ơng lại xây dựng hàng loạt nhân vật có cá tính trở thành nhân vật điển Hình văn học : Kim Trọng,Từ 12 Hải, Hoạn Thư, Tú Bà, Mã Giám Sinh, Thúc Sinh Ngay nhân vật tưởng phụ nêu số câu thơ, Nguyễn Du để lại cho người đọc Hình ảnh khó qn qua màn, hội thoại Tác phẩm Chúng ta tìm Tác phẩm Nguyễn Du nhiều Hình thức hội thoại: đơn thoại, song thoại, tam thoại, đa thoại, đối thoại người âm người dương, đối thoại trực diện đối thoại gián tiếp Nhưng, có Hình thức đối thoại đẳc biệt độc thoại nội tâm Có thể nói độc thoại nội tâm Hình thức đặc biệt “Truyện Kiều” Nguyễn Du, vấn đề phong phú ,hấp dẫn cho tìm hiểu Bằng thu nhặt mớ kiến thức tản mạn giáo sư đầu ngành làm thành tư liệu riêng mà làm thành tập tiểu luận nhỏ nhoi, tự nghĩ hổ thẹn với bỉ nhân! Mong tập tiểu luận tài liệu nho nhỏ cho bạn đọc tham khảo mong đóng góp, nhận xét bạn đọc để tập tiểu luận thêm hoàn chỉnh * Khái niệm : “ độc thoại nội tâm”: Độc thoại nội tâm gì? Trước hết, nghệ thuật tự sự, lời gián tiếp người kể cịn có lời trực tiếp nhân vật theo lí thuyết phong cách học đại, lời trực tiếp nhân vật thuật lại bốn dạng thức sau: a Dạng có dẫn ngữ trực tiếp: Nó giật nói với mình: Mình sai b Dạng có dẫn ngữ gián tiếp: Nó giật nói với nú sai c Dạng gián tiếp tự do: Nó giật mình, thấy sai d Dạng trực tiếp tự do: Nó giật Nó sai Dạng thứ tư dạng tiền đề để xuất độc thoại nội tâm Bởi điều kiện thứ để xuất độc thoại nội tâm nhân vật tự nói lời cách trực tiếp, nguyên vẹn, thoát khỏi ràng buộc lời gián tiếp người kể, khơng có dẫn, dẫn dắt Đồng thời độc thoại nội tâm cần đặt ngữ cảnh lời nói gián tiếp, khơng khác chi lời trần thuật theo ngơi thứ nhất? Điều kiện thứ hai khác với lời độc thoại độc thoại lời nói mình, trước sau khơng có lời khác người thứ ba nghe, nghe mà khơng trả lời kịch phim Cịn độc thoại nội tâm lời độc thoại dùng vào việc miêu tả trình ý nghĩ nội tâm, lời nói thầm kín, viết để đọc khơng nhằm nói thành tiếng kịch mà người đọc qua tiếp xúc được, hiểu tâm trạng nhân vật độc thoại nội tâm Như vậy, lời trực tiếp tự Hình thức độc thoại nội tâm Thứ hai, dùng ý thức hình thức độc thoại nội tâm, độc thoại nội tâm với tự liên tưởng, khơng có mục tiêu đặc biệt nào; xuất theo dũng ý thức, tâm trạng nhân vật Thứ ba, lời nửa trực tiếp hình thức độc thoại nội tâm Đó bao gồm lời nói khơng phát lời nhân vật , lời nửa trực tiếp, nơi mà tác giả nhân danh mình, lại nắm bắt từ ngữ ngữ điệu nhân vật, lời độc thoại nội tâm , tiếng nói nhân vật dường tách làm hai tiếng nói tranh 13 cãi nhau; hàng loạt lời suy luận chặt chẽ , lời mang ý nghĩ mù mờ hỗn loạn Tất hình thức giúp cho nhà tiểu thuyết tái cách chân thực, khơng giản đơn sơ lược tồn giới tâm hồn, trí tuệ nhân vật ngày trở nên phức tạp thường mâu thuẫn Như vậy, lời nửa trực tiếp hiểu lời người kể chuyện mà hiểu lời nhân vật Nói cách khác có hai tính chất: tính trực tiếp nội dung, chứa thực ý kiểu giọng nhân vật; tác giả phát ngôn, viết văn gián tiếp Với cách hiểu thế, thiết nghĩ nói rẳng, lời nửa trực tiếp có hình thức truyền đạt gián tiếp, khơng có lời dẫn, dẫn ngữ, khơng đặt sau hai chấm ngoặc kép dẫn ngữ; hình thức lời thuật nội dung ngữ điệu hồn tồn nhân vật Nói cách khác, chủ thể lời nói người kể, mà chủ thể ý thức lời nói nhân vật Tóm lại, ba tiền đề để xuất độc thoại nội tâm lời nói trực tiếp tự do, dũng ý thức lời nửa trực tiếp nhân vật Từ cách hiểu độc thoại nội tâm thế, ta tìm “Truyện Kiều” Nguyễn Du hình thức độc thoại nội tâm * Độc thoại nội tâm “Truyện Kiều” Nguyễn Du : - Lời trực tiếp tự Truyện Kiều : Chúng ta Hãy đọc đoạn Vương Quan kể chuyện Đạm Tiên sau: Vương Quan dẫn gần xa Đạm Tiên nàng xưa ca nhi Nổi danh tài sắc Xơn xao ngồi cửa thiếu gỡ yến anh Phận hồng nhan mong manh Nửa chừng xuân góy cành thiên hương Có người khách viễn phương Xa nghe nức tiếng nàng tìm chơi Thuyền tình vừa ghé đến nơi Thì đà trõm góy bình rơi Buồng không lặng ngắt tờ Dấu xe ngựa rờu lờ mờ xanh Khóc than khơn xiết tình Khéo vơ dun với ta! Đó khong duyờn trước mà, Thì chi chút ước gọi duyên sau Sắm sanh nếp tử xe châu Vùi nông nấm cỏ hoa Đây lời kể trực tiếp nhân vật Vương Quan, đặc biệt đó, xuất lời độc thoại nội tâm người khách viễn phương: Khéo vơ dun với ta Đã khơng dun trước mà Thì chi chút ước gọi duyên sau Lời khơng có dẫn dẫn ngữ, lại lời trực tiếp người khách nói ý nghĩ, ý nguyện để lẫn lời Vương Quan Câu “ Khóc than khơn xiết tình” lời tự sự, ý vị dẫn bị mờ hồn tồn Chữ “mình” với “ta” cách xưng hô thân mật riêng người khách người chết Các chữ “Đã 14 khơng dun trước Thì chi duyên sau” dấu hiệu lời khấn lời nói với người chết, thật nhân vật nói với mình, núi Đây hoàn toàn lời độc thoại nội tâm tiêu biểu, nói lên khả xuất độc thoại nội tâm dịng lời kể theo ngơi thứ nhất, cái”tơi” nhân vật xuất ngữ cảnh dịng tự theo thứ Đoạn Kim Kiều gặp gỡ có câu: Kim từ quán khách lân la Tuần trăng thấm thêm hai Cách tường khoảng buổi êm trời Dưới đào dường có bóng người thướt tha Bng cầm, xốc áo, vội Hương cịn thơm nức người đà vắng Lần theo tường gấm dạo quanh Trên đào nhác thấy cành kim thoa Giơ tay với lấy nhà Này khuê đâu mà đến đây? Gẫm đâu người báu Chẳng duyên chưa dễ vào tay cầm Liền tay ngắm nghía biếng nằm Trong đoạn thơ câu : “ Dưới đào dường có bóng chiều thướt tha” “ Hương thơm nức người đà vắng tanh” hay “ Này khuê đâu mà đến đây?/ Gẫm âu vật ấy, báo / Chẳng duyên chưa dễ vào tay cầm” lời độc thoại nội tâm nhân vật Kim Trọng Có thể viết trứơc câu chữ: “Kim Trọng nghĩ bụng” rõ ràng Nhưng thơng qua đoạn trích, ta hiểu câu suy nghĩ thầm Kim Trọng Đó lời trực tiếp tự đoạn trích, trước sau khơng có lời khác, dùng để miêu tả q trình ý nghĩ nội tâm, lời thầm kín Hay đoạn kể Kiều bị bắt cóc, Thúc ơng tưởng Kiều chết cháy: Ngay tình biết mưu gian Hẳn nàng thơi, lại cịn bàn ai! Thúc ơng sùi sụt ngắn dài Đoạn kể Kiều bị bắt nhà Hoạn Bà: Hoàng lương tỉnh hồn mai Cửa nhà đâu mất, lau đài đây? Bàng hoàng giở tình, giở say Hai câu hai đoạn trích lời trực tiếp tự với ngữ diệu nói , ý thức người nói khác hẳn với lời trần thuật, làm cho lời trần thuật chủ thể hố Lời nói nhân vật khơng cần lời dẫn mà trực tiếp tự do, tự thể suy nghĩ Khơng lời trần thuật tác giả biến thành lời trực tiếp tự nhân vật trở thành trần thuật chủ thể hoá, mà đối thoại nhân vật độc thoại hố Ví dụ đoạn Kim Trọng tin mất, phải hộ tang, sang chỗ Thúy Kiều tự tình: Mảng tin xiết nỗi kinh hồng Băng lên trước đài trang tự tình 15 Gót đầu nỗi đinh ninh, Nỗi nhà tang tóc, nỗi xa xôi Sự đâu chua kịp đôi hồi, Duyên đâu chưa kịp lời trao tơ Trăng thề cịn trơ trơ, Dám xa xơi mặt mà thưa thớt lịng Ngồi nghìn dặm, chốc ba đơng Mối sầu gỡ cho xong cịn chầy Gìn vàng, giữ ngọc cho hay, Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời Hai dòng đầu thuật việc xảy phản ứng Kim Trọng Hai dịng tóm lược nội dung lời Kim Trọng thơng báo tình cảnh cho Kiều nghe Đây hình thức mới, ta biết, vào trường hợp tương tự, truyện Trung Hoa nhân vật nhắc lại ngun si lời núi; cịn Nguyễn Du thật lại lời nhân vật cách gián tiếp Ở lời trực tiếp tự nhân vật trãn dấu hiệu dẫn lời, từ lời tóm tắt người kể chuyển sang đối thoại mà độc thoại Sáu dịng lời nói lời than thở độc thoại, tới hai dòng cuối hướng vào Thuý Kiều lờ cầu xin Do ta nghe đối thoại mà nghe lời thổ lộ trực tiếp tự nội tâm nhân vật Một ví dụ khác, đoạn Hoạn Thư nói với Bạc Bà: Roi câu vừa gióng dặm trường (1) Xe hương nàng thuận đường quy ninh.(2) Thưa nhà huyên hết tình (3) Nỗi chàng bạc, nỗi chịu đen (4) Nghĩ ngứa ghẻ hờn ghen,(5) Xấu chàng mà có khen chi (6) Vậy nên ngoảnh mặt làm thinh,(7) Mưu cao vốn rắp ranh nững ngày (8) Lâm Tri đường tháng chầy, (9) Mà đường hải đạo sang gần.(10) Dọn thuyền lựa mặt gia nhân, (11) Hãy đem dây xích buộc chân nàng về.(12) Làm cho cho mệt cho mê, (13) Làm cho đau đớn ê chề cho coi! (14) Trước cho bỏ ghét người, (15) Sau cho để trò cười sau (16) Phu nhân khen chước mầu, (17) Chiều dạy tay (18) Câu 1,2 tác giả thuật việc Câu 3,4 tóm tắt câu chuyện uất ức Hoạn Thư Câu 5,6,7 lũi trực tiếp Hoạn Thư mẹ, nghe độc thoại Câu lời thuật người thuật xen vào Câu đến câu 16 đoạn tiếp tục lời thoại Câu 13, 14, 15, 16 lại lời vừa nói với mẹ , vừa giống độc thoại, buộc chân nàng tỡ làm sao? Hoạn Thư khng6 núi rừ, mà tự không cho biết hết Câu 17 nửa đầu câu 18 lời thuật tác giả, nửa câu 18 lời Hoạn Bà 16 Có thể nói độc thoại hố làm co tâm tình, dục vọng nhân vật lên lồ lộ Nguyễn Du khơng quan tâm nhiều đến lí lẽ củasự việc, mà quan tâm lòng nhân vật Đoạn Từ Hải chịu hàng người đọc thấy khơng thơng, khơng hiểu Từ nghe lời khun Kiều đề cao ơn vua mà lại thấy “ mặn mà” Trong Kim Vân Kiều truyện, Thanh Tâm Tài Nhân ý kể chuyện sứ giả thuyết hàng, Từ giận, Kiều khuyên giải làm cho Từ đuối lý Tiếp đến Từ Hải nêu việc hàng có điều lợi điều hại, lợi bất cập hại, không hàng Kiều phân tích lại cho Từ thấy có điều tiện điều lợi, làm cho Từ nghe mà nhận hàng Như nhiều nhà nghiên cứu ra, Nguyễn Du tạo Từ Hải khác, Từ Hải thổ lộ đoạn độc thoại nội tâm cực hay, đầy khí phách, vượt xa dấu hiệu vừa nêu truyện Trung Hoa Thanh Tâm Tài Nhân : Một tay gây dựng đồ Bấy lâu biển Sở, sơng Ngơ tung hồnh! Bó tay với triều đình, Hàng thần lơ láo, phận sao? Áo xiêm ràng buộc lấy nhau, Vào luồng, cúi, công hầu mà chi? Sao riêng biên thuỳ, Sức này, dễ làm gỡ nhau? Chọc trời, quấy nước mặc dầu, Dọc ngang biết dầu có ai? Lời đọc thoại nội tâm rừ ràng bộc lộ tâm tình nhân vật trọn vẹn, đầy đủ lời đối đáp Từ giận khuyên hàng gợi lên Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Tiếp đến Kiều có tâm riêng bộc lộ 12 câu đơc thoại : Nghĩ mặt nước cánh bèo, Đã nhiều luân lạc lại nhiều gian truân Bằng chịu tiếng vương thần, Thênh thênh đường vân hẹp gỡ Công, tư vẹn đôi bề, Dần dà liệu cố hương Cũng mệnh phụ đường đường, Nở nang mày mặt, rỡ ràng mẹ cha Trên nước, nhà, Một đắc hiếu, hai đắc trung Chẳng bách dòng, E dè bão tố, hãi hùng phong ba Sau độc thoại nội tâm, đến Kiều khuyên 10 câu lục bát mà Từ hàng Như vậy, lời khuyên Kiều nghe lời Từ chiếu lệ, thể bế tắc tư tưởng Nguyễn du chủ yếu thể nội tâm nhân vật qua lời độc thoại trực tiếp tự Kể rừ điều tiện, điều lợi Thanh Tâm Tài Nhân logic Hình thức, khơng có ý nghĩa Đó khơng có ý nghĩa dài dịng làm chi! Sao Nguyễn Du ta! - Lời nửa trực tiếp trong” Truyện Kiều” Nguyễn Du : Truyện Kiều có câu làm nghĩ tới lời nửa trực tiếp Ví dụ như: 17 Chập chờn tỉnh mê, Rốn ngồi chẳng tiện, dứt khơn Câu bát cú hình thức trần thuật tác giả, ý thức “Rốn ngồi chẳng tiện, dứt khôn” nhân vật Hoặc câu: Êm đềm trướng rủ che Tường đông ong bướm mặc ai! Câu bát lời nửa trực tiếp, nói ý “ta cao giá” nhân vật lời trần thuật người kể Lời nửa trực tiếp không lời bộc bạch ý nghĩ nhân vật mà nú lời tác giả muốn thể tác phẩm Như vậy, lời nửa trực tiếp hiểu lời người kể chuyện, hiểu lời nhân vật Lời thuật tác giả nội dung ngữ điệu nhân vật Hay nói hơn, chủ thể lời nói người kể, mà chủ thể ý thức lời nói nhân vật Mà qua đó, mượn lời nhân vật, tác giả nhằm bộc lộ quan niện, tưởng Có thể thấy, giọng điệu Truyện Kiều nhận từ lâu “tiếng kêu thương” (Hoài Thanh), “tiếng thương tiếng mẹ ru ngày” (Tố Hữu) Nhưng nhận xét chủ yếu phương diện tư tưởng, gắn liền với “cảm hứng nhân đạo cảm hứng thực”, giong điệu cảm thương tượng nghệ thuật thường có tác phẩm Đó tiếng kêu thương đau đớn, da diết, thống thiết để bộc lộ tâm tư tác giả nhan nhản khắp nơi nhiều hình thức tác phẩm Tiêu biểu qua lời nhân vật Ta xột lời nửa trực tiếp trường hợp Đoạn Kiều thương xót Đạm Tiên mà ta nghe tiếng lòng tác giả biểu đó: Lịng đâu sẵn mối thương tâm, Thoắt nghe nàng đầm đầm châu sa Đau đớn thay phận đàn bà ! Lời bạc mệnh lời chung Phủ phàng chi hóa cơng, Ngày xanh mịn mỏi, má hồng phơi pha; Sống, làm vợ khắp người ta, Hại thay ! Thác xuống làm ma không chồng ! Nào người phượng chạ loan chung, Nào người tích lục, tham hồng ? Hai câu đầu lời dẫn tác giả để câu lại đoạn lời độc thoại nội tâm Kiều thương xót cho Đạm Tiên Nhưng qua lời độc thoại nhân vật, ta dường thấy lời tác giả muốn nói với ta nỗi lịng thương xót người hồng nhan tài hoa bạc mệnh Hay đoạn Kiều than thở: Buồn riêng, riêng sụt sùi, Nghĩ thân mà lại ngậm ngùi cho thân: “ Tiếc thay giá trắng ngần, Đến phong trần, phong trần ai! Tẻ, vui kiếp người Hồng nhan phải giống đời mói ru! 18 Kiếp xưa vụng đường tu, Kiếp chẳng kẻo đền bù xi! Dẫu bình vỡ rồi, Lấy thân mà trả nợ đời cho xong!” Hai câu đầu lời dẫn người kể để câu lại đoạn lời độc thoại nội tâm Kiều thương cho thân phận Qua ta nghe văng vẳng tiếng lòng tác chia sẻ nhân vật, tâm với nhân vật mình: “ Dẫu bình vỡ / Lấy thân mà trả nợ đời cho xong!” Đó lời cảm thơng mà tiếng nói đau lòng từ trái tim “rỉ máu” Nguyễn Du thương xót cho nhân vật Đó Nguyễn Du giao tiếp, tâm nhân vật sao? Chúng ta thấy Truyện Kiều nhiều Hình thức : Khéo mặt dạn mày dày, Kiếp người đến thơi! Thương thay thân phận lạc lồi, Dẫu tay người biết sao? Mặt dày gió dạn sương, Thân bướm chán ong chường thân? Lần lần thỏ bạc ác vàng, Xót người hội đoạn trường dũi Đã cho lấy chữ hồng nhan, Làm cho : cho hại, cho tàn, cho cân! Đã đày vào kiếp phong trần, Sao cho sĩ nhục lần thôi! Hay đoạn Kiều đàn cho Kim Trọng nghe Mượn lời Kim nhận xét tiếng đàn Thúy Kiều, tác thể tâm mình: Ngọn đèn tỏ mờ, Khiến người ngồi mà ngơ ngẩn sầu Khi tựa gối, cúi đầu, Khi vơ chín khúc, chau đơi mài, Rằng : “hay thật hay, Nghe ngậm đắng nuốt cay nào! Lựa chi khúc tiêu tao, Cực lịng mình, nao nao lịng người!” Ta thấy Nguyễn ngồi theo dừi tiếng đàn Kiều, qua lời nói Kim, ta nhận thấy lời tác giả nhận xét nhân vật Cịn đoạn sau : Tiếc thay đóa trà mi, Con ong tỏ đường lối về! Một mưa gió nặng nề, Thương đến ngọc, tiếc đến hương Đêm xuân giấc mơ màng, 19 Đuốc hoa để mặc nàng nằm trơ! Nỗi riêng tầm tã tn mưa, Phần căm nỗi khách, phần dơ nỗi mình: Tuồng chi giống tanh, Thì nghìn vàng để ô danh má hồng! Thôi chi mà mong, Đời người đên xong đời! Bốn câu cuối ta dường thấy vừa lời Thúy Kiều, vừa lời Nguyễn Du Hình ảnh Mã Giám Sinh khơng cịn nửa, khác chi “ giống trùng tanh”, ngịi bút Nguyễn Du hướng tới Mã Giám Sinh, lột trần tất tính để tỏ mối cảm thơng, thương xót cho nhân vật Có thể nói, cách sử dụng ngơn ngữ nửa trực tiếp độc thoại nội tâm nhân vật, tác muốn hịa vào để tự nhiên bày tỏ quan niệm, suy nghĩ, cách đánh giá cách khách quan Nội dung ngữ điệu hoàn toàn nhân vật, chủ thể lời nói người kể nghệ thuật độc đáo việc thể quan niệm tác giả tác phẩm * Tổng kết chuyên đề : Một nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Du thể “Truyện Kiều” hình thức hoạt động giao tiếp ngơn ngữ nhân vật truyện Trong đó, độc thoại nội tâm hình thức hoạt động đặc biệt ngơn ngữ Độc thoại nội tâm làm cho diện mạo tinh thần nhân vật trở nên bật, sắc nét diện mạo, cảm quan tác giả thể sinh động, độc đáo sâu sắc Đây điều mà nhiều nhà nghiên cứu xác nhân Trong “ Truyện Kiều” xuất lời độc thoại nội tâm với dặc trưng lời trực tiếp tự do, dùng ý thức lời nửa trực tiếp tâm trạng nhân vật Bằng hình thức thể thế, sâu vào phân tích hình tượng cụ thể tác phẩm đề tài cao hơn, sâu Với thời diện tiểu luận nhỏ, chúng tơi vào phân tích số chi tiết tiêu biểu mong làm sáng tỏ vấn đề đặt Có thể nói, hình thức thể độc thoại nội tâm “Truyện Kiều” đổi hoàn toàn phong cách tự “Truyện Kiều”, bước đột phá truyền thống tự Trung QuốcKim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân mà Nguyễn Du tiếp xúc, tạo điểm biểu nội tâm nhân vật – khởi đầu cho truyền thống cho tự Việt Nam.Đó Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, làm phong phú thêm “ tính chất đặc sắc” tiếng Việt ta ? 20 PHẦN VĂN HỌC HIỆN ĐẠI A MỤC TIÊU: - HS hiểu nét lớn lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến sau 1975 - Những bật phong cách tác giả nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học giai đoạn - Tổng hợp so sánh chủ đề tác phẩm văn học giai đoạn - Từ có kiến thức vận dụng làm văn B NỘI DUNG: GV khái quát kiến thức tác giả, tác phẩm học chương trình Luyện đề phạm vi tác phẩm Một số vấn đề gặp làm văn: a Sự kết hợp hài hoà thực lãng mạn thơ văn đại VN b Hình ảnh người lính năm tháng kháng chiến c Vẻ đẹp tâm hồn người VN thơ văn đại: tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, tình u đất nước, tình đồng chí, tình u thiên nhiên d Vẻ đẹp người lao động e Hình ảnh người phụ nữ Một số đề văn tham khảo: Đề 1: Khát vọng cống hiến cho đời thể qua thơ “Mùa xuân nho nhỏ” nhà thơ Thanh Hải “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Đề 2: Lời yêu thương dành cho thơ “Nói với con” Y Phương Đề :3 Điều lại mà chiến tranh khơng thể lấy tác phẩm “Đồng chí” Chính Hữu (hoặc “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”- Phạm Tiến Duật, “Chiếc lợc ngà”- Nguyễn Quang Sáng, “Những xa xôi”- Lê Minh Khuê) Đề 4: Phân tích thơ “Sang thu” để thấy cảm nhận giản dị tinh tế hồn thơ Hữu Thỉnh trước khoảnh khắc giao mùa mong manh Đề 5: Người nông dân ngày đầu Cách mạng tháng Tám có chuyển biến tích cực tình cảm suy nghĩ Hãy phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai qua văn “Làng” nhà văn Kim Lân để làm sáng tỏ chuyển biến (cịn tiếp) 21 ...TÀI LIỆU THAM KHẢO BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN (phần 2) PHẦN CẢM THỤ VĂN HỌC Lí thuyết kĩ phần cảm thụ văn học GV tham khảo nội dung học lớp Dưới Một số lu ý cảm thụ văn học làm văn. .. hội tình hình văn học từ kỉ XVI đến kỉ XIX - Hiểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học trung đại học chương trình - Từ vận dụng kiến thức để làm văn B NỘI DUNG: I Tổng quan văn học trung đại... phát triển văn học trung đại VN Giới thiệu số chủ đề văn học trung đại VN: - Chủ nghĩa yêu nước - Chủ nghĩa nhân đạo Đặc điểm thi pháp văn học trung đại VN (những biểu cụ thể văn học từ kỉ XVI

Ngày đăng: 06/11/2019, 15:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w