Tài liệu tham khảo bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn 9 (phần 3)

34 184 0
Tài liệu tham khảo bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn 9  (phần 3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO GIO LINH TRƯỜNG PTCS TRUNG GIANG Giáo viên : Nguyễn Văn Quế TÀI LIỆU THAM KHẢO BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN (phần 3-end) CHUYÊN ĐỀ THAM KHẢO: TIẾNG NĨI TRỮ TÌNH TRONG THƠ VIỆT NAM 1945 – 1975 Phần mở đầu Lí chọn chuyên đề Cách mạng tháng Tám mốc lịch sử trọng đại mở thời kì cho lịch sử dân tộc mở kỉ nguyên cho văn học Trong suốt ba mơi năm (1945-1975) văn học Việt Nam nảy nở phát triển gắn bó mật thiết với bước lịch sử dân tộc, với vận mệnh Tổ quốc Cuộc sống chiến đấu lao động sản xuất khắc hoạ cách chân thật đẹp đẽ qua văn học mà tiêu biểu qua vần thơ mợt mà đằm thắm có lúc khoẻ khoắn hùng tráng đến kì lạ Thơ ca thời kì cất lên tiếng nói trữ tình mẻ, khoẻ khoắn có nhiều tìm tịi sáng tạo Xuất phát từ điều đó, tơi thấy việc tìm hiểu tiếng nói trữ tình thơ 19451975 việc làm cần thiết giúp học sinh có nhìn khái quát giá trị thơ ca Việt Nam 1945-1975 từ trau dồi thêm tình u quê hương, đất nước người, bồi dưỡng tinh thần lạc quan cho hệ trẻ thời kì cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Phạm vi, đối tượng, mục đích chuyên đề - Phạm vi: văn quen thuộc học chương trình THCS nh Lượm (Tố Hữu), Tiếng gà tra (Xuân Quỳnh), Đồng chí (Chính Hữu), Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật) - Đối tượng: chuyên đề chủ yếu phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9, ngồi cịn tài liệu tham khảo để dạy học sinh đại trà - Mục đích: nâng cao kiến thức, bồi dưỡng, rèn luyện khả cảm thụ thơ văn, rèn lực khải quát, tổng hợp cho học sinh - Học sinh nắm nội dung tư tưởng thơ ca 1945 -1975 - Bồi dưỡng lòng yêu nước căm thù giặc, lòng yêu thương người, tinh thần lạc quan Đó đức tính cần có người Việt nam thời đại I NỘI DUNG Cơ sở lí luận khoa học “Thơ thể người thời đại cách cao đẹp”(Sóng Hồng) Từ xa đến nay, thơ có mặt nơi sống, đâu có sống có chấtư liệu thi ca Cuộc sống với tất bề bộn nguồn đề tài vơ tận cho thơ Và có mặt thơ ca chân đời sống góp phần chứng minh tồn người thiết tha đấu tranh cho lẽ sống, chân lí tốt đẹp Nhưng thơ cịn tiếng nói tâm hồn, niềm mơ ước Thơ bộc lộ khát vọng vơn tới lý tưởng đẹp đẽ cao thợng Tiếng thơ tiếng nói tâm hồn, thơi thúc thầm kín vơ mãnh liệt nội tâm Thơ tiếng lịng thơ sống Tiếng thơ thúc yêu cầu thời đại Nhà thơ phải biết lắng nghe, quan sát, xúc động để bắt lấy tiếng nói sâu xa sống để khơi dậy hoài bão niềm tin tốt đẹp vào người Văn học không phát triển theo qui luật nội mà chịu chi phối lịch sử thời đại Từ 1945 đến 1975 đất nước ta xảy nhiều biến cố tác động sâu sắc tới toàn đời sống xã hội người Trong suốt ba mơi năm ấy, dân tộc phải liên tiếp tiến hành hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ xâm lợc để bảo vệ độc lập thống Tổ quốc, lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Những biến cố to lớn đa tới biến đổi sâu rộng lịch sử văn hố mở thời kì cho văn học dân tộc Khơng cịn theo nhiều khuynh hướng, nhiều trào lu khác mà tất sáng tác văn học thời kì hướng vào đời sống cách mạng, vào kháng chiến trường kỳ dân tộc, thể hình ảnh đất nước, người Việt Nam với nhận thức mẻ, với tình cảm ý thức dân tộc Kế thừa truyền thống kinh nghiệm thời kì trước, văn học Việt Nam 1945- 1975 xứng đáng với sứ mệnh cao văn học thời đại Văn học gắn bó mật thiết với nghiệp cách mạng, với vận mệnh đất nước sáng tạo nhiều hình tượng cao đẹp Tổ quốc người Việt Nam thuộc nhiều tầng lớp, hệ chiến đấu, lao động, sinh hoạt, mối quan hệ, gắn bó với cộng đồng Về nội dung tư tưởng, văn học thời kì phát huy nét lớn trong truyền thống tinh thần dân tộc - nét bật phẩm chất người Việt Nam thời đại chủ nghĩa yêu nước tinh thần nhân đạo Về mặt thể loại, văn học thời kì có thành tựu đáng kể Các thể loại phát triển toàn diện nh truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, kí thơ ca trội Với hai chiến tranh yêu nước vĩ đại, thơ đem đến cho người đọc tiếng nói trữ tình mẻ, khoẻ khoắn - tiếng nói trữ tình quần chúng nhân dân Các nhà thơ thời kháng chiến chống Pháp chống Mĩ nh Chính Hữu, Nguyễn Đình Thi, Tố Hữu, Huy Cận, Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật có nhiều tìm tịi, sáng tạo góp phần đổi thi ca Việt Nam Nội dung nghiên cứu a Ghi lại hình ảnh khơng thể phai mờ thời kì lịch sử đầy gian lao, hi sinh vẻ vang dân tộc Đã hàng nghìn năm lịch sử trơi qua tiếng thơ tiếng nói tơi trẻ đời sống Nhà phê bình văn học Nga V Bi-ê-lin-xki viết: “Thơ trước hết đời, sau nghệ thuật Phục vụ sống, phục vụ người mục đích lớn thơ chân chính” Chính chi tiết chân thực, sống động đời khơi dậy tình cảm sâu sắc, mẻ cho nhà thơ Và chiến đấu gian lao dân tộc ta suốt ba mơi năm khơi nguồn sáng tạo cho thơ ca, đem đến cho văn học Việt Nam thời kì tác phẩm thơ giàu giá trị phản ánh thực Đó tác phẩm bám sát thực tế đời sống dân tộc, phản ánh chân thực sinh động thực sống vĩ dân ta hai kháng chiến công xây dựng đất nước miền Bắc xã hội chủ nghĩa Cuộc kháng chiến chống Pháp chín năm trường kì nguồn đề tài vô tận thơ ca kháng chiến Bám sát thực tế, thơ ca thời kì phản ánh sống gian lao dân tộc ta ngày đầu kháng chiến Các tác giả khai thác chi tiết, hình ảnh tự nhiên, bình dị mà giàu sức biểu cảm đời Họ tìm thấy chất thơ bình dị, bình thường, gắn văn học với thực đời sống kháng chiến gian khổ nhân dân: “Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày.” (Đồng chí – Chính Hữu) Đoạn thơ thật đến chi tiết, hình ảnh tái lại sống gian khổ, thiếu thốn đời quân ngũ Thiếu vũ khí, thiếu quân trang, thiếu lơng thực, thuốc men người lính trận “áo vải chân không” rách tả tơi, ốm đau bệnh tật, sốt rét rừng: “Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán đẫm mồ hôi” Chỉ cần câu ngắn gọn hình ảnh anh đội thời chống Pháp lên rõ nét điển hình Khó khăn, vất vả, thiếu thốn điều giảm nhiều họ có ấm áp tình người Cái tình bồi đắp từ sống “đồng cam cộng khổ” Chỉ có nơi gian khó, chia chung “áo anh”, “quần tơi”, tìm thấy thực tình người: Thương tay nắm lấy bàn tay Khơng nói lời hoa mỹ, khơng lý lẽ, giải trình mà có tình u người đồng đội tạo nên sức mạnh vơ địch mà kẻ thù phải khiếp sợ Chính họ người trải qua: Năm mơi sáu ngày đêm Khoét núi Ngủ hầm Ma dầm Cơm vắt Máu trộn bùn non Gan khơng núng, chí khơng mịn (Hoan hô chiến sỹ Điện Biên – Tố Hữu) để làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy non sông, chấn động địa cầu, làm nên Vành hoa đỏ thiên sử vàng cho dân tộc Kháng chiến chống Pháp thắng lợi nửa đất nước cịn chìm bóng đêm chế độ Mĩ - Nguỵ Để hồn thành sứ mệnh cao mình, thơ ca theo kịp bước lịch sử, ghi lại trang sử hào hùng dân tộc ta thời đánh Mĩ Bài thơ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật viết năm 1969 ba mơi năm sau người đọc cảm thấy hừng hực khơng khí chiến trường khí trận binh đoàn vận tải quân Tác giả làm sống dậy thời gian khổ oanh liệt anh đội Cụ Hồ Trường Sơn Ở có dội, khốc liệt chiến tranh: xe vận tải mang đầy thương tích không mui, không đèn, thùng xe lại bị xớc Nhưng lại tồn tiểu đội xe khơng kính nh gia đình nhỏ: Bếp Hồng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm Nhà thơ ghi lại chân thực nhịp sống thời chiến hình ảnh thật đặc sắc, điển hình Bếp lửa nh tín hiệu gọi xum họp, võng mắc chông chênh chung bát đũa Bữa cơm dã chiến có bát canh rau rừng, lơng khơ mà đồng hồng, đậm đà tình nghĩa Trải qua trăm số đường rừng ma bom bão đạn, họ gặp chốc lát, kip Bắt tay qua cửa kính vỡ để lại tiếp tục lên đường theo tiếng gọi tiền phương “Lại đi, lại trời xanh thêm” Nhà thơ Vũ Quần Phương nhận xét: “Chỗ đặc sắc thơ Phạm Tiến Duật : lấy sống để để nói tình cảm Cái đặc sắc tình cảm thơ anh phải tìm sống, khơng tìm chữ nghĩa” Quả thật, thơ ơng có giọng khoẻ, đượm chất văn xuôi - giọng thơ riêng biệt, mẻ thơ chống Mĩ Những hình ảnh trần trụi, từ ngữ thường ngày, vật không nên thơ chút lại toả sáng thơ ơng Những xe khơng kính sáng tạo độc đáo Phạm Tiến Duật xa có thấy loại xe lại đường Thế mà tuyến đường Trường Sơn có hàng nghìn, hàng vạn xe Thật độc đáo, thật li kì Đó khốc liệt, dội chiến tranh toát từ hình ảnh Trong thơ cịn có câu mang dáng vẻ thơ mộc, bình dị lính tráng thời trận mạc: - Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ - Khơng có kính, có bụi Bụi phun tóc trắng nh người già - Khơng có kính ớt áo Ma tn ma xối nh ngồi trời - Khơng có kính xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xớc Nhưng có câu thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn: Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Nh sa nh ùa vào buồng lái Chất thực ngồn ngộn đời sống chiến đấu gian khổ mà hào hùng chiến sĩ lái xe kết hợp hài hoà với cảm hứng trữ tình giàu chất sử thi tạo nên vần thơ đầy ấn tượng Đọc lại thơ dờng nh ta nghe gió rít, bụi mù bom nổ tiếng cười nói râm ran, sơi trẻ trung anh lính lái xe Đây khúc tráng ca anh hùng anh đội Cụ Hồ thời đánh Mĩ Nếu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính khúc tráng ca anh hùng người lính mặt trận chiến đấu thì thơ Đồn thuyền đánh cá Huy Cận khúc tráng ca đẹp ca ngợi người lao động biển làm chủ lao động Tổ quốc Trước Cách mạng tháng Tám, người ta biết đến Huy Cận với hồn thơ buồn vạn cổ sầu thấm đẫm vào vũ trụ lịng người đến nay, thơ ông ngập sâu vào đời, thân khoẻ khoắn cho sống Cuộc sống ùa vào thơ ơng, mang lại cho ơng sinh khí cha thấy Đó sống miền Bắc nước ta ngày đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhà thơ tìm thấy mối hồ điệu người lao động với mạch sống ngày tơi da thắm thịt đất nước Một không khí vui tơi, phấn khởi đời, vùng than Quảng Ninh hăng say lao động từ bình minh đến hồng từ hồng đến bình minh Con người náo nức xây dựng sống mới, khí làm ăn thật tng bừng, đồn thuyền hùng dũng khơi lấy gió làm lái, lấy trăng làm buồm: Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lớt mây cao với biển Dường thiên nhiên hồ vào khơng khí lao động khẩn Trương đồn thuyền Thiên nhiên nh mở bát ngát, mênh mông Cả vũ trụ từ trăng, gió, mây đến biển quây quần xung quanh đoàn thuyền người, nâng tầm vóc người lên tầm vóc vũ trụ Cơng việc họ miêu tả nh trận đánh Người dân chài bước vào lao động bình thường nh bước vào trận chiến đấu với vũ khí lới, với sức khoẻ bắp với tâm người nắm phần thắng: Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận lới vây giăng Lao động thực niềm vui đời mới, người Bằng lao động mồ hôi, họ - người dân chài - viết nên ca đời đêm lao động hào hứng, hăng say Và hoà tấu người với vũ trụ biến đêm thành hội hoa đăng trời bừng sáng Đoàn thuyền đánh cá hát khúc ca khải hoàn: Câu hát giăng buồm với gió khơi Đồn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu Mắt cá huy hồng mn dặm khơi Nhà thơ Huy Cận nói tác phẩm nhận định: “Bài thơ chạy đua người thiên nhiên, người chiến thắng Tôi coi khúc tráng ca, ca ngợi người lao động tinh thần làm chủ với niềm vui Bài thơ kết hợp thực lãng mạn” Với tình yêu biển dạt dào, với cảm hứng say mê phấn chấn nét vẽ tài hoa, Huy Cận sáng tạo hình ảnh thơ hùng tráng người lao động sống đất nước thời kỳ bước vào xây dựng XHCN miền Bắc nước ta Sáng tác văn học hoạt động nhằm “hiểu biết, khám phá sáng tạo thực xã hội” (Phạm Văn Đồng) Hiện thực đất nước 1945-1975 khơi nguồn sáng tạo đối tượng phản ánh chủ yếu nhiều tác phẩm văn chương Đó sở tạo nên giá trị thực cho văn học Nhưng thực thơ khơng hồn tồn khơ khốc, trần trụi Đời sống thực bộc lộ nhiều vẻ đẹp, gợi lên niềm vui mơ ước làm nảy sinh cảm hứng lãng mạn Cảm hứng lãng mạn chất trữ tình cách mạng thành tố quan trọng thi ca, làm nên nét bật thi ca thời kì này, kết hợp hài hồ thực lãng mạn b Tiếng nói ngợi ca phẩm chất người Việt Nam Lịch sử văn học dân tộc xét đến lịch sử tâm hồn dân tộc Lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc nét bật tâm hồn người Việt Nam Nhưng người Việt Nam, yêu nước gắn liền với nhân đạo, nhân văn cao Điều cắt nghĩa dân tộc ln phải cầm gươm, cầm súng suốt nghìn năm mà thơ văn lại nói nhiều đến nhân nghĩa, đến tình yêu, đến thân phận người xã hội Yêu nước nhân đạo trở thành truyền thống lớn người Việt Nam, văn học Việt Nam, huyết mạch thần kinh nhạy bén người Việt Nam qua suốt trường kỳ lịch sử Tiếp thu truyền thống ấy, văn học Việt Nam thời kì 1945-1975 nói chung, thơ ca nói riêng phát huy nét lớn tư tưởng dân tộc - nét bật phẩm chất người Việt Nam thời kì ấy, chủ nghĩa yêu nước tinh thần nhân đạo Với hai chiến tranh yêu nước vĩ đại, thơ ca sáng tạo hình tượng nghệ thuật cao đẹp đất nước, nhân dân, tầng lớp, hệ người Việt Nam vừa giàu truyền thống dân tộc, vừa đậm nét thời đại b.1 Lòng yêu nước, sẵn sàng hi sinh Tổ quốc Nhà thơ Tố Hữu nói: “Dân tộc ta, dân tộc anh hùng” Văn học Việt Nam hai kháng chiến chứa chan tình cảm u nước cao khơng yêu nước mà chủ nghĩa anh hùng thời đại Cuộc chiến tranh nhân dân phát huy cao độ tạo nên đất nước chủ nghĩa anh hùng phổ biến toàn dân Ấy thời kì “ra ngõ gặp anh hùng” Thơ ca Việt Nam thời kì miêu tả nhiều giá trị cao đẹp nhân dân với lòng yêu nước thiết tha, sẵn sàng hi sinh Tổ quốc Hình ảnh nhân dân kháng chiến miêu tả đậm nét gợi cảm Từ người Vệ quốc quân “má vàng nghệ” đến anh giải phóng quân hiên ngang bất khuất; từ bà bủ, bà bầm đến bà mẹ mọn vừa địu vừa giã gạo, trỉa bắp, chuyển lán đạp rừng; từ em bé má đỏ bồ quân đến cụ già tóc bạc muốn lập chiến công Cả nước thành chiến sỹ chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Nhưng có lẽ đẹp hình ảnh anh đội Cụ Hồ Đây xem nh nhân vật trung tâm, thể tập trung đặc điểm người chiến đấu Trong thơ ca, họ khơng phải anh lính thời xa “áo đỏ đuôi gà”, “chân bước xuống thuyền nước mắt nh ma” mà anh lính thật thà, chân thật dũng cảm, kiên cờng Đọc thơ Đồng chí Chính Hữu ta thấy lên hình ảnh chân thực mà cao đẹp anh đội thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp cịn nhiều khó khăn thiếu thốn Họ người nông dân nghèo khổ từ “tứ xứ “ nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc mà tạm xa quê hương lên đường chiến đấu Họ “mặc kệ” quê nhà, gia đình, người thân đỗi thân thuộc Ở chiến trường họ chung mục đích, chung lí tưởng chiến đấu độc lập tự dân tộc; chia sẻ gian lao thiếu thốn sống quân ngũ để “súng bên súng, đầu sát bên đầu ” trở thành tri kỉ cao thành đồng chí đồng đội kề vai sát cánh bên nhau: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Rừng hoang sương muối không thực mà cao điều kiện thiên nhiên thử thách người lính Trước thực khốc liệt họ đứng vững vàng với súng tay sẵn sàng chờ giặc tới Đây hành động sẵn sàng chiến đấu lí tưởng cao đẹp, độc lập tự hạnh phúc cho dân tộc Với súng tay, anh trở thành linh hồn đất nước Chính Hữu tạc tượng đài người chiến sỹ cách mạng từ tình đồng chí Từ người lính nơng dân nghèo khổ “áo vải chân khơng” tình cảm cách mạng cao đẹp nâng bước họ mang dáng hình - dáng đứng Việt Nam kỉ XX anh dũng, hiên ngang, bất khuất, kiên cờng Sự sáng tạo Chính Hữu chỗ kế thừa phát huy truyền thống yêu nước thơ văn yêu nước thời kỳ trước để làm mới, làm đẹp cho hình ảnh anh đội Cụ Hồ Vẫn anh lính Việt Nam đến thơ Tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật lại có thái độ, t thế, tình cảm, khí phách mang tính đại người khơng phải chờ giặc mà “tìm giặc” để đánh “nhằm thẳng quân thù mà bắn” Thế hệ anh hệ Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm có thời mộng mơ, sơi ghế nhà trường hăm hở chiến đấu giải phóng miền Nam thống đất nước với lòng yêu nước rực lửa: “Xẻ dọc trường Sơn cứu nước” Con đường Trường Sơn coi đường huyền thoại sử vàng đánh Mĩ Hàng triệu bom giặc Mĩ dội xuống làm biến dạng xe qn sự: khơng kính, khơng đèn, khơng mui Nhưng người lính dũng cảm, can trường t thế: Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Một t ung dung tới mức ngang tàng ngơiù lính lái xe Một tự tin, niềm kiêu hãnh người đỗi tự hào sứ mệnh - sứ mệnh giải phóng đất nước: Xe chạy miền Nam ruột thịt Chỉ cần xe có trái tim Hình ảnh hốn dụ “trái tim” biểu tượng ý chí, thân, bầu nhiệt huyết, khát vọng tự do, hồ bình cháy bỏng trái tim người chiến sĩ Cho dù xe không kính, khơng đèn, khơng mui người lính cịn trái tim yêu nước, lòng khát khao giải phóng miền Nam cháy bỏng Phạm Tiến Duật mang theo nhìn tuổi trẻ Việt Nam anh hùng, người lính trường Sơn tạo dựng tượng đài người lính với nét ngang tàng, dũng cảm tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng Thơ ca Việt Nam 1945 – 1975 đẫ dựng đài kỉ niệm kì vĩ, ghi lại ngững chiến cơng lòng yêu nước người Việt Nam anh hùng Vì độc lập tự dân tộc, hệ người Việt Nam ngã xuống tô thắm thêm cờ đào Tổ quốc, có em bé “tuổi nhỏ chí cao” Đọc thơ ca chống Pháp, người đọc khắc sâu hình ảnh đội viên nhỏ bé, nhanh nhẹn, hồn nhiên vô dũng cảm thơ Tố Hữu: Cháu bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh Đó bé Lượm đáng yêu Nhưng đáng yêu, đáng khâm phục ý chí cảm người chiến sĩ coi chết nhẹ tựa lông hồng Với em, nhiệm vụ chiến đấu hết, trước hết Trước gian nguy, khói lửa mịt mù “đạn bay vèo”, em khơng chần chừ, nhụt chí: Thư đề “thợng khẩn” Sợ chi hiểm nghèo Sự ác liệt chiến tranh không trừ kể em nhỏ cha thành người lớn Lượm tự nguyện bước vào đời chiến đấu chấp nhận hi sinh, hi sinh anh dũng: Bỗng loè chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi! Chú đồng chí nhỏ Một dịng máu tơi Trong vần thơ có đau đớn, rụng rời, có tiếng khóc nhà thơ Chắc chắn khơng tìm thấy đâu có đài tưởng niệm đẹp đài tưởng niệm người anh hùng nhỏ tuổi dám xả thân quê hương, đất nước nh thơ này: Cháu nằm lúa Tay nắm chặt Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng Tố Hữu đặt nhân vật anh hùng vào bối cảnh thiên nhiên, thiên nhiên phác, trẻ trung ngào, quen thuộc Đó nơi chiến đấu bờ bến trở lúc hi sinh Đó quê hương, đất nước thân yêu em Đất nước Việt Nam ta nh đẹp hơn, tăng thêm sức mạnh có em bé dũng cảm, gan nh Lượm có người mẹ địu tham gia kháng chiến Khúc hát ru em bé lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm tượng đài thơ khắc hoạ hình ảnh người mẹ Việt Nam anh hùng kháng chiến chống Mĩ cứu nước Với người mẹ Tà Ơi, ngồi việc ni nên người đánh giặc giải phóng q hương điều trọng đại người mẹ năm nước gồng chống đế quốc Mĩ xâm lợc Tất công việc mà mẹ làm nh giã gạo, tỉa bắp, chuyển lán, đạp rừng việc chung, làng xóm, nghiệp cách mạng Và mơ ước khát vọng mẹ dành cho quê hương, đất nước: - Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mai sau không lớn vung chày lún sân - Con mơ cho mẹ hạt bắp lên Mai sau lớn phát mời Ka-li - Con mơ cho mẹ thấy Bác Hồ Mai sau lớn làm người tự Đó điều ước chân thật, cao q mong mỏi người mẹ lao động nghèo khổ cho kháng chiến, cho sống người Trong ước tự mơ ước suốt đời mẹ, tất nhân dân Tà Ôi Khát vọng độc lập tự mẹ tương lai hạnh phúc con, đất nước Có thể nói tình mẹ Tà Ơi thiết tha đằm thắm tình cảm người mẹ có lại mang nét cao rộng lớn thời đại Vì mẹ trở thành người mẹ chiến sỹ- người mẹ Tổ quốc Đây thành cơng Nguyễn Khoa Điềm lần đầu bà mẹ miền núi đa vào văn chương trở thành biểu tượng người mẹ Việt Nam nhân hậu anh hùng Tình u nước tình cảm có sẵn người Việt Nam Đó tình cảm hồn nhiên, giản dị sáng mạnh mẽ “Mỗi Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi Nó kết thành sóng vơ mạnh mẽ to lớn Nó lướt qua nguy hiểm khó khăn Nó nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” (Hồ Chí Minh) b.2 Khám phá tình cảm người Việt Nam Kháng chiến làm thay đổi nhiều tâm trí người Việt Nam tâm lý cổ truyền, tâm lý trọng tình nghĩa vốn thể văn học xa lại tiếp tục thể mức độ cao Từ sống mới, tình cảm xuất Đó tình đồng chí, đồng đội, tình mẹ con, tình bà cháu sâu lặng, lịng kính u, thành kính lãnh tụ Cái tình tình đồng chí, đồng đội Và đồng chí chủ đê mẻ thi ca lúc Nhà thơ Chính Hữu phát tình cảm mới, quan hệ người với người cách mạng kháng chiến qua vần thơ bay bổng giàu chất thực Đồng chí Theo lí giải nhà thơ, điểm xuất phát tình cảm từ giống cảnh ngộ, xuất thân nghèo khổ chung lí tưởng, mục đích, nhiệm vụ: Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành tri kỉ Một chữ “chung” khiến người lính vốn xa lạ lại trở thành “Đồng chí” Tình cảm khơng phải chung lớn lao mà cịn cảm thơng sâu xa tâm t nỗi lòng nhau, chia sẻ gian lao, thiếu thốn đời cách mạng: Anh với ớn lạnh Sốt run người vầng trán ớt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay Mở đầu thơ hình ảnh Anh với tơi đôi người xa lạ kết thúc lại Thương tay nắm lấy bàn tay Một hình ảnh giàu cảm xúc, biểu tượng đẹp đẽ tình đồng chí đích thực, sức mạnh đồn kết Chính tình đồng chí sâu nặng, thắm thiết gắn bó người lính cách mạng Sức mạnh tình đồng chí giúp họ đứng vững bên vợt lên tất điều khắc nghiệt thời tiết gian khổ để tới thắng lợi cuối Trong khó khăn, bom đạn, ranh giới sống chết mong manh, người lính thấu hiểu sâu sắc giá trị đích thực sống ý nghĩa cao đẹp tình đồng chí đồng đội: Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Đó bắt tay độc đáo qua cửa kính vỡ Qua cửa kính vỡ họ truyền ấm cho cho hứa hẹn lập cơng Cái bắt tay nồng ấm tình bạn, tình người sống nở hoa huỷ diệt kẻ thù Có thể nói tình đồng chí, đồng đội chất, sức mạnh người lính Từ nắm lấy bàn tay thơ Chính Hữu đến bắt tay thơ Phạm Tiến Duật 10 Câu 1: ( điểm) Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật Mở đầu tác phẩm mình, nhà thơ Viễn Phương viết: “ Con miền Nam thăm lăng Bác” Và sau tác giả thấy: “ Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim!” Từ câu dẫn kết hợp với hiểu biết em thơ, cho biết cảm xúc thơ thể theo trình tự nào? Sự thật Bác nhà thơ dùng từ “ thăm” cụm từ “ giấc ngủ bình yên”? Câu 2: (3 điểm) “ Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” ( “Ánh trăng”- Nguyễn Duy) Phân tích ý nghĩa biểu tượng hình ảnh vầng trăng (được gạch Dưới) chiều sâu tư tưởng mang tính triết lý nhà thơ Nguyễn Duy gửi gắm khổ thơ nói Câu ( 14 điểm) Nói tình bà cháu thơ “ Bếp lửa” nhà thơ Bằng Việt có ý kiến khác nh sau: Tình bà cháu thắm thiết cảm động khơi gợi qua hình ảnh bếp lửa Hình ảnh người bà thơ người nhóm lửa, giữ lửa, truyền lửa Ngọn lửa trở thành kỷ niệm ấm lòng, niềm tin nâng bước cháu chặng đường dài Bằng cảm nhận riêng thơ, em viết văn theo yêu cầu sau: Đặt tên cho văn em Những cảm nhận cá nhân em tình bà cháu thơ Gia đình tình thân có ý nghĩa nh người ĐỀ SỐ VI Câu 1: (6 điểm) Gian lận thi cử đâu bị lên án Vì vậy, th gửi thầy hiệu trưởng trường trai học, Tổng thống Mỹ A Lin-cơn viết: 20 “Ở trường, xin thầy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt vinh dự gian lận thi” Em suy nghĩ nh thees lời đề nghị trên? Câu 2: (6 điểm) Tiếng tu hú mà tha thiết thế! Mẹ cha công tác bận không Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, Tu hú ơi! Chẳng đến bà Kêu chi hoài cánh đồng xa? (Bếp lửa - Bằng Viêt - SGK Ngữ văn tập I - NXB Giáo dục) Câu 3: (8 điểm) “Cách nhìn thể người thiên tốt đẹp, sáng, cao thợng phương hướng chủ đạo thống văn học Việt Nam thời kì kháng chiến” (Ngữ văn – SGV NXB Giáo dục) Hãy chứng tỏ truyện ngắn “Những xa xôi” (1971) Lê Minh Khuê nằm hướng chung ĐỀ SỐ VII Câu 1: (5 điểm) Cảm nhận em dòng thơ cuối thơ “Ơng đồ” Vũ Đình Liên: “Năm đào lại nở Không tháy ông đồ xa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ.” Câu 2: (6 điểm) Em có suy nghĩ tượng vùng đất khô cần sỏi đá, có lồi dại nở đóa hoa sắc hương dâng tặng đời Câu 3: (9 điểm) Vẻ đẹp người lao động hai tác phẩm “Đoàn thuyền đánh cá” (Huy Cận) “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) ĐỀ VIII Câu (3,0 điểm) Trong th gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ tha thiết dặn: “Non sơng Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân 21 tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cờng quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” Em suy nghĩ lời dặn Bác? Câu (3,0 điểm) Cảm nhận em câu thơ sau Truyện Kiều Nguyễn Du: - Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa - Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh (Ngữ văn - Tập một) Câu (4,0 điểm) Trong văn Tiếng nói văn nghệ, Nguyễn Đình Thi viết: “Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vậtư liệu mợn thực Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm th, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh” (Ngữ văn - Tập hai) Bằng hiểu biết truyện ngắn Làng, em làm sáng tỏ điều mẻ, “lời nhắn nhủ” mà nhà văn Kim Lân muốn đem “góp vào đời sống” ĐÁP ÁN Câu (3,0 điểm) A YÊU CẦU: Về kĩ năng: Học sinh biết làm nghị luận xã hội: ý tứ rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục, dẫn chứng cụ thể, sinh động Khơng mắc lỗi diễn đạt, tả Về kiến thức: Đây dạng đề mở, học sinh trình bày cách suy nghĩ khác xung quanh vấn đề cần nghị luận Có thể có cách lập luận khác nhau, phải hướng đến ý sau: - Bằng hình ảnh đẹp, Bác Hồ dặn: + “Công học tập” học sinh hôm ảnh hưởng đến tương lai đất nước + Động viên, khích lệ học sinh sức học tập tốt - Lời dặn Bác nói lên tầm quan trọng việc học tập tương lai đất nước, bởi: + Học sinh người chủ tương lai đất nước, người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước cha ơng + Một hệ học sinh tích cực học tập rèn luyện hôm hứa hẹn hệ công dân tốt, có đủ lực, phẩm chất làm chủ đất nước tương lai Vì vậy, việc học tập cần thiết + Để tiến kịp phát triển mạnh mẽ giới, “sánh vai với cờng quốc năm châu”, nước Việt Nam không vơn lên mạnh mẽ khoa học kĩ thuật Do vậy, học tập tiền đề quan trọng tạo nên phát triển + Việc học tập hệ trẻ có ảnh hưởng đến tương lai đất nước thực tế chứng minh (nêu gơng xa nay) 22 - Để thực lời dặn Bác, học sinh phải xác định động học tập, nỗ lực phấn đấu vơn tới chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức - Thực lời dặn Bác thể tình cảm kính u với người cha già dân tộc thể trách nhiệm đất nước B CÁCH CHO ĐIỂM: - Điểm 3: Đáp ứng hầu hết yêu cầu nói trên, mắc vài lỗi nhỏ - Điểm 2: Đáp ứng 2/3 u cầu nói trên, cịn mắc số lỗi, cha ý dẫn chứng, lập luận vụng - Điểm 1: Đáp ứng 1/3 yêu cầu nêu trên, mắc nhiều lỗi, cha biết lập luận - Điểm 0: Khơng viết viết khơng liên quan đến đề Câu (3,0 điểm) A YÊU CẦU: Về kĩ năng: Học sinh biết cách làm nghị luận văn học thơ Văn viết trôi chảy, cảm xúc, thể t chất văn chương Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, tả Về kiến thức: Học sinh có cách trình bày khác nhau, phải cảm nhận vẻ đẹp riêng biệt hai câu thơ Về bản, viết phải: - Giới thiệu vị trí hai câu thơ Truyện Kiều - Chỉ nét tương đồng: hai câu thơ mở tranh phong cảnh với không gian mênh mông từ mặt đất đến chân mây, ngập tràn sắc cỏ - Chỉ nét riêng biệt: + Câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa * Là tranh mùa xuân tơi đẹp, sáng, hài hòa, tràn đầy sức sống (màu xanh cỏ gợi sức sống, màu trắng hoa gợi sáng) Đằng sau tranh tâm trạng vui tơi Thúy Kiều * Nghệ thuật thể hiện: bút pháp chấm phá, kế thừa tinh hoa văn học cổ, từ ngữ giàu chất tạo hình + Câu thơ: Buồn trơng nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh * Là tranh thiên nhiên mêng mang, héo úa, đơn điệu (“rầu rầu” thể héo úa cảnh, “xanh xanh” gợi mêng mang, mờ mịt) Đằng sau tranh tâm trạng cô đơn, hoảng loạn Thúy Kiều * Bút pháp tả cảnh ngụ tình, từ ngữ giàu sức gợi - Giải thích lí tạo nên khác biệt ấy: + Ở câu đầu: * Thiên nhiên đối tượng miêu tả * Thiên nhiên cảm nhận qua mắt người gái tài sắc, sống tháng ngày tơi đẹp + Ở câu sau: * Thiên nhiên phương tiện, cách thức để thể tâm trạng nhân vật * Thiên nhiên cảm nhận qua mắt người tâm trạng kẻ tha hương, biết bị lừa bán vào chốn lầu xanh 23 B CÁCH CHO ĐIỂM: - Điểm 3: Đạt hầu hết yêu cầu - Điểm 2: Đạt 2/3 yêu cầu, mắc số lỗi - Điểm 1: Đạt Dưới 1/2 yêu cầu, mắc nhiều lỗi - Điểm 0: Không nhận thức đề khơng viết Câu (4,0 điểm) A YÊU CẦU: Về kĩ năng: Học sinh biết cách làm nghị luận văn học truyện Văn viết trôi chảy, cảm xúc, thể t chất văn chương Khơng mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, tả Về kiến thức: Học sinh có cách trình bày khác nhau, phải: - Giải thích sơ lợc tinh thần đoạn văn Nguyễn Đình Thi: + Nội dung tác phẩm nghệ thuật thực sống khám phá, phát riêng người nghệ sĩ + Những khám phá, phát điều mẻ góp phần quan trọng tạo nên giá trị tác phẩm nghệ thuật mang theo thông điệp người nghệ sĩ - Truyện ngắn Làng Kim Lân thể điều mẻ “lời nhắn nhủ” riêng nhà văn sở “vậtư liệu mợn thực tại” + “Vậtư liệu mợn thực tại” tác phẩm Làng thực kháng chiến chống Pháp đời sống tình cảm nhân dân kháng chiến + Điều mẻ: * Nhà văn phát vẻ đẹp tâm hồn người nơng dân sau cách mạng tháng Tám: Tình u làng q hịa quyện với tình u đất nước tinh thần kháng chiến Tình cảm nhà văn gửi gắm qua hình tượng ơng Hai (có thể so sánh với hình tượng người nơng dân trước cách mạng: Lão Hạc) * Điều mẻ thể nghệ thuật xây dựng tình tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng + Lời nhắn nhủ (Đây tư tưởng chủ đề tác phẩm): Tình yêu làng q vốn tình cảm truyền thống người nơng dân Việt Nam Nhưng người nông dân sau cách mạng, tình u làng hịa quyện sâu sắc với tình yêu đất nước, niềm tin yêu lãnh tụ tinh thần ủng hộ kháng chiến B CÁCH CHO ĐIỂM: - Điểm 4: Đáp ứng hầu hết yêu cầu nói Văn viết linh hoạt, giàu cảm xúc, hình ảnh Có thể mắc vài lỗi nhỏ - Điểm 3: Đáp ứng 2/3 u cầu nói Cịn mắc số lỗi - Điểm 2: Đáp ứng 1/2 u cầu nói trên, cịn mắc nhiều lỗi - Điểm 1: Tỏ khơng hiểu đề, sa vào phân tích nhân vật ơng Hai phân tích truyện Làng - Điểm 0: Khơng viết viết linh tinh khơng liên quan đến đề ĐỀ SỐ XIX 24 Câu 1: (8,0 điểm) Nhận xét vai trò chi tiết nghệ thuật truyện, có ý kiến cho rằng: “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” Chi tiết bóng tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ thể rõ điều Em trình bày hiểu biết em vấn đề Câu 2: (12,0 điểm) Cảm nhận em hình tượng anh đội cụ Hồ hai tác phẩm “Đồng chí” Chính Hữu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật (Ngữ văn tập 1) Từ đó, em có suy nghĩ dấu ấn sáng tạo nghệ thuật tác giả? ĐÁP ÁN I Yêu cầu chung: - Đáp án nêu số ý có tính chất gợi ý; giám khảo cần chủ động, linh hoạt đánh giá, cho điểm; khuyến khích viết sáng tạo, có sức thuyết phục, “có giọng điệu riêng”, tránh máy móc đếm ý cho điểm - Cho điểm 20, chi tiết đến 0,5 điểm II Yêu cầu cụ thể: Câu 1: (8 điểm) Về kiến thức: Nêu vai trò chi tiết nghệ thuật truyện: - Chi tiết yếu tố nhỏ tạo nên tác phẩm ( ), để làm tiết nhỏ có giá trị địi hỏi nhà văn phải có thăng hoa cảm hứng tài nghệ thuật - Nghệ thuật lĩnh vực đặc thù: Tầm vóc người nghệ sỹ làm nên từ yếu tố nhỏ Nhà văn lớn có khả sáng tạo chi tiết nhỏ giàu giá trị biểu đạt, góp phần đắc lực việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Đánh giá giá trị chi tiết “chiếc bóng” “Chuyện người gái Nam Xương”: a Giá trị nội dung: - “Chiếc bóng” tô đậm thêm nét đẹp phẩm chất Vũ Nương vai trị người vợ, người mẹ Đó nỗi nhớ thương, thuỷ chung, ớc muốn đồng “xa mặt khơng cách lịng” với người chồng nơi chiến trận; lịng người mẹ muốn khoả lấp trống vắng, thiếu hụt tình cảm người cha lịng đứa thơ bé bỏng - “Chiếc bóng” ẩn dụ cho số phận mỏng manh người phụ nữ chế độ phong kiến nam quyền Họ gặp bất hạnh nguyên nhân vô lý mà không lờng trước Với chi tiết này, người phụ nữ lên nạn nhân bi kịch gia đình, bi kịch xã hội - “Chiếc bóng” xuất cuối tác phẩm “Rồi chốc lát, bóng nàng loang lống mờ nhạt dần mà biến mất”: Khắc hoạ giá trị thực - nhân đạo sâu sắc tác phẩm - Chi tiết cịn học hạnh phúc mn đời: Một đánh niềm tin, hạnh phúc cịn bóng h ảo 25 b Giá trị nghệ thuật: - Tạo hoàn chỉnh, chặt chẽ cho cốt truyện: Chi tiết “chiếc bóng” tạo nên nghệ thuật thắt nút, mở nút mâu thuẫn bất ngờ, hợp lý: + Bất ngờ: Một lời nói tình mẫu tử lại bị đứa ngây thơ đẩy vào vịng oan nghiệt; bóng tình chồng nghĩa vợ, thể nỗi khát khao đoàn tụ, thuỷ chung son sắt lại bị người chồng nghi ngờ “thất tiết” + Hợp lý: Mối nhân duyên khập khiễng chứa đựng nguy tiềm ẩn (Vũ Nương kết duyên Trương Sinh thất học, đa nghi, ghen tng, độc đốn) cộng với cảnh ngộ chia ly chiến tranh  nguy tiềm ẩn bùng phát - Tạo kịch tính, tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm - Chi tiết sáng tạo Nguyễn Dữ (so với chuyện cổ tích “Miếu vợ chàng Trương” ) tạo nên vẻ đẹp lung linh cho tác phẩm kết thúc tưởng nh có hậu lại nhấn mạnh bi kịch người phụ nữ Về kỹ năng: - Sử dụng linh hoạt phép lập luận, tạo hệ thống luận điểm chặt chẽ, giàu sức thuyết phục - Dùng từ, đặt câu xác, trình bày đoạn văn logic - Văn viết sáng, giàu cảm xúc Thang điểm: + Đạt tất ý trên, kỹ tốt  điểm + Chỉ đạt ý 2, ý 3, kỹ tốt  điểm + Chỉ đạt ý 2, ý 3, mắc lỗi kỹ  điểm + Sa vào thuật chuyện, ý mơ hồ, sai sót nhiều kỹ 2 điểm Câu 2: (12 điểm) Về kiến thức: Cảm nhận hình tượng anh đội cụ Hồ qua hai tác phẩm: a Sự gặp gỡ: - Đó người mộc mạc, bình dị, chân chất, đời thường từ cách cảm, cách nghĩ song họ toát lên phẩm chất cao đẹp: Tình đồng chí, đồng đội keo sơn, tinh thần lạc quan, lòng cảm, đức hy sinh lòng yêu nước nồng nàn - Họ mang phẩm chất chung anh đội cụ Hồ qua thời kỳ: Bình dị mà vĩ đại; sống có lý tưởng; cao vĩ đại bắt nguồn từ bình dị b Nét riêng: - Người lính “Đồng chí”: + Đậm chất mộc mạc, bình dị, chất phác, từ luống cày, ruộng; từ miền quê nghèo khó +Theo tiếng gọi thiêng liêng tổ quốc, người nơng dân mặc áo lính vợt lên gian khổ, thiếu thốn; khám phá tình cảm mẻ, đáng trân trọng: Tình đồng chí  Vẻ đẹp người lính bước lên từ đồng ruộng, tiêu biểu cho vẻ đẹp anh đội cụ Hồ kháng chiến chống Pháp - Người lính “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”: 26 + Đậm chất ngang tàng, ngạo nghễ; tâm hồn phóng khống, trẻ trung, tinh nghịch, yêu đời; người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn khói lửa với nét + Sự hoà quyện phong thái người nghệ sỹ tinh thần người chiến sỹ  Nét riêng thể phát triển nhận thức, khám phá nhà thơ hình tượng anh đội cụ Hồ Đó trưởng thành người lính qua hai trường chinh lớn lên tầm vóc dân tộc tơi luyện lửa đạn chiến tranh Dấu ấn sáng tạo nhà thơ: a Chính Hữu với “Đồng chí”: - Ngơn từ: Mộc mạc, bình dị, quen thuộc, thô sơ mà tinh lọc từ lời ăn tiếng nói dân gian - Hình ảnh: Đậm chất thực giàu sức biểu cảm, hàm súc cô đọng - Giọng điệu: Tâm tình, thủ thỉ, thấm thía, sâu lắng  Phong cách thiên khai thác nội tâm, tình cảm, có chuyện đùng đồng súng đạn (ý Chính Hữu) b Phạm Tiến Duật với “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”: - Ngơn từ: Giàu tính ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn mang đậm phong cách người lính lái xe - Hình ảnh: Chân thực độc đáo, giàu chất thơ - Giọng điệu: Lạ, ngang tàng, tinh nghịch, dí dỏm, vui tơi Những câu thơ nh câu văn xuôi, nh lời đối thoại thơng thường  Phong cách: tìm khám phá vẻ đẹp diễn biến sinh động, phát triển khơng ngừng sống; cách nhìn, cách khai thác thực, khai thác chất thơ từ khốc liệt chiến tranh Về kỹ năng: - Làm thể loại cảm nhận (suy nghĩ, đánh giá, cảm xúc ) - Có kỹ so sánh đói chiếu phương diện, khơng sa vào phân tích toàn tác phẩm - Xây dựng hệ thống lập luận chặt chẽ, logic - Văn viết sáng, giàu cảm xúc Thang điểm: + Đạt tất ý (1a, 1b,2a, 2b), kỹ tốt  12 điểm + Đạt 3/4 số ý trên, kỹ tốt  10 điểm + Đạt 3/ số ý trên, kỹ  điểm + Đạt 2/ số ý trên, mắc lỗi kỹ  điểm + Đạt 1/ số ý trên, mắc nhiều lỗi kỹ  4điểm + Kiến thức mơ hồ, kỹ yếu  điểm Lu ý: Học sinh theo tác phẩm sở so sánh, đối chiếu để làm bật yêu cầu đề./ ĐỀI SỐ X 27 Câu 1:(6 điểm) Trình bày cảm nhận em hai câu thơ sau a.Miệng cười buốt giá (Chính Hữu) b.Nhìn mặt lấm cười ha (Phạm Tiến Duật) Câu 2: (14 điểm) Phân tích tâm thầm kín Nguyễn Duy qua thơ “Ánh trăng” Dàn ý Câu 1: H/s phân tích điểm giống khác hai câu thơ - Giống : Đều miêu tả âm vang tiếng cười người chiến sĩ Ý nghĩa tiếng cười biểu niềm lạc quan vợt khó khăn nguy hiểm, nét đẹp phẩm chất cuả người chiến sĩ kháng chiến - Khác nhau: Trong câu thơ Chính Hữu “buốt giá” gợi cho người đọc cảm nhận thời tiết khắcnghiệt, tiếng cười người chiến sĩ sưởi ấm không gian, thể tình đồng chí đồng đội gắn bó Trong câu thơ Phạm Tiến Duật “cười ha” cười to, sảng khối, trẻ trung, lấy khó khăn vất vả “mặt lấm” để vui đùa -> nét riêng thơ Phạm Tiến Duật - Đánh giá: Cả hai nhà thơ tạo nên nét trẻ trung sôi lạc quan yêu đời người chiến sĩ qua tiếng cười -> sức mạnh làm nên chiến thắng Câu 2: I Mở - Ánh trăng đề tài quen thuộc thi ca, cảm hứng sáng tác vô tận cho nhà thơ - Nguyễn Duy, nhà thơ tiêu biểu cho hệ trẻ sau năm 1975 góp vào mảng thơ thiên nhiên “Ánh trăng” - Với Nguyễn Duy, ánh trăng không niềm thơ mà biểu đạt hàm nghĩa mới, mang dấu ấn tình cảm thời đại: Ánh trăng biểu tượng cho khứ đời người - Đối diện trước vầng trăng, người lính giật vụ tình trước thiên nhiên, vơ tình với kỉ niệm nghĩa tình thời qua Bài thơ “Ánh trăng” giản dị niềm ân hận tâm sâu kín nhà thơ II Thân Cảm nghĩ vầng trăng khứ - Ánh trăng gắn với kỉ niệm sáng thời thơ ấu làng quê: “Hồi nhỏ sống với rừng Với sông với biển” - Con người sống giản dị, cao, chân thật hoà hợp với thiên nhiên lành: “trần trụi với thiên nhiên - hồn nhiên cỏ” - Ánh trăng gắn bó với kỉ niệm quên chiến tranh ác liệt người lính rừng sâu “Hồi chiến tranh rừng Vầng trăng thành tri kỉ 28 Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên cỏ Ngỡ không quên Cái vầng trăng tình nghĩa” ->Trăng ánh sáng đêm tối chiến tranh, niềm vui bầu bạn người lính gian lao kháng chiến - vầng trăng tri kỉ Nhân vật trữ tình gắn bú với trăng năm dài kháng chiến Trăng thuỷ chung, tình nghĩa Cảm nghĩ vầng trăng Từ hồi thành phố Quen ánh điện cửa gương Vầng trăng qua ngừ Như người dưng qua đường - Vầng trăng tri kỉ ngày trở thành “người dưng” - người khách qua đường xa lạ + Sự thay đổi hồn cảnh sống- khơng gian khác biệt, thời gian cách biệt, điều kiện sống cách biệt + Hành động “vội bật tung cửa sổ” cảm giác đột ngột “nhận vầng trăng tràn”, cho thấy quan hệ người trăng khơng cịn tri kỉ, tình nghĩa xưa vỡ người lúc thấy trăng vật chiếu sáng thay cho điện sáng mà + Câu thơ dưng dưng - lạnh lùng - nhức nhối, xót xa miêu tả điều gỡ bội bạc, nhẫn tâm thường xảy sống => Từ xa lạ người với trăng ấy, nhà thơ muốn nhắc nhở : đừng để giá trị vật chất điều khiển c Niềm suy tư tác giả lòng vầng trăng - Trăng người gặp giây phút tình cờ + Vầng trăng xuất tình cảm tràn đầy, khơng mảy may sứt mẻ + “Trăng tràn”, Hình ảnh thơ hay, tình cảm trọn vẹn, chung thuỷ năm xưa +Tư “ngửa mặt lờn nhìn mặt” tư đối mặt: “mặt” vầng trăng trịn (nhân hố) Con người thấy mặt trăng thấy người bạn tri kỉ ngày Cách viết thật lạ sâu sắc! - Ánh trăng thức dậy kỉ niệm khứ tốt đẹp, đánh thức lại tình cảm bạn bố năm xưa, đánh thức lại gỡ người lóng quên + Cảm xúc “rưng rưng” biểu thị tâm hồn rung động, xao xuyến, gợi nhớ gợi thương gặp lại bạn tri kỉ + Nhịp thơ hối dâng trào tình người dạt Niềm hạnh phúc nhà thơ sống lại giấc chiêm bao - Ánh Trăng lên đáng giá biết bao, cao thượng vị tha biết chừng nào: “Trăng tràn vành vạnh đủ cho ta giật mình” + Trăng tràn vành vạnh diện cho khứ đẹp đẽ phai mờ Ánh trăng người bạn nghĩa tình mà nghiờm khắc nhắc nhở nhà thơ chúng ta: người vơ tình, lóng qn thiên nhiên, nghĩa tình q khứ ln tràn đầy, bất diệt 29 +”Giật mình” cảm giác phản xạ tâm lí có thật người biết suy nghĩ, nhận vơ tình, bạc bẽo, nụng cách sống Cỏi “giật mình” ăn năn, tự trách, tự thấy phải đổi thay cách sống Cái “giật mình” tự nhắc nhở thân không làm người phản bội khứ, phản bội thiên nhiên, sùng bái mà coi rẻ thiên nhiên => Câu thơ thầm nhắc nhở đồng thời nhắc nhở chúng ta, người sống hoà bình, hưởng tiện nghi đại, đừng quên công sức đấu tranh cách mạng người trước III Kết luận: Cách 1: - Bài thơ “Ánh trăng” lần “giật mình” Nguyễn Duy vụ tình trước thiên nhiên, vơ tình với kỉ niệm nghĩa tình thời qua - Nú gợi lòng nhiều suy ngẫm sâu sắc cách sống, cách làm người, cách sống ân nghĩa thuỷ chung đời - Ánh trăng thật gương soi để thấy gương mặt thực mình, để tìm lại cỏi đẹp tinh khơi mà tưởng ngủ ngon quên lóng Dàn ý I Mở Cách - Giới thiệu đôi nét nhà thơ Nguyễn Duy: gương mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ - Giới thiệu đôi nét thơ “Ánh Trăng” + In tập “Ánh Trăng”- tập thơ giải A Hội nhà văn Việt Nam + Thể thơ chữ kết hợp kết hợp chặt chẽ tự với trữ tình + Viết vào thời điểm kháng chiến khộp lại năm, Nguyễn Duy viết “Ánh trăng” lời tâm sự, lời nhắn nhủ chân tình với mình, với người lẽ sống chung thuỷ, nghĩa tình Cách 2: Thơ xưa nay, thiên nhiên nguồn cảm hứng sáng tác vô tận cho nhà văn, nhà thơ Đặc biệt ánh trăng Xưa, Lý Bạch đối diện với vầng trăng giật thảng nhớ cố hương Nay, Nguyễn Duy, nhà thơ tiêu biểu cho hệ trẻ sau năm 1975 góp vào mảng thơ thiên nhiên ánh trăng.Và đối diện trước vầng trăng, người lính giật vụ tình trước thiên nhiên, vơ tình với kỉ niệm nghĩa tình thời qua Bài thơ “Ánh trăng” giản dị niềm ân hận tâm sâu kín nhà thơ Cách 3: Ta gặp ngòi bút tài hoa Nguyễn Duy Tác phẩm : “Tre Việt Nam”, “Hơi ấm ổ rơm” Nhưng hồ bình lập lại, ụng chuyển sang trang viết chuyển đất nước, người sống đời thường che lấp dần điều đáng quý mà họ vốn có Bài thơ “Ánh trăng” thơ tiêu biểu cho chủ đề Bài thơ lời tự nhắc nhở tác giả năm tháng gian lao qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước đồng thời thức dậy tâm hồn người lính lịng trung hiếu trọn vẹn với nhân dân 30 Cách 4: Trăng thơ vốn vẻ đẹp trẻo, tràn đầy, gỡ lóng mạn đời, hai trường hợp: người ta cịn tuổi ấu thơ có tâm cần phải chia sẻ, giải bầy Ánh trăng Nguyễn Duy nhìn xuyên suốt hai thời điểm vừa nêu Chỉ có điều, khơng phải nhìn xi, bình lặng từ trước đến sau, mà cách nhìn ngược: từ hơm mà nhìn lại để thấy có hơm qua hôm Bài thơ câu chuyện nhỏ kể theo trình tự thời gian nhắc nhở thời qua người lính gắn bó với thiên nhiên, bình dị, hiền hồ, với nghĩa tình đằm thắm sáng II Thân Đề tài “Ánh trăng” - Đây đề tài quen thuộc thơ ca xưa đặc biệt thơ lóng mạn: (Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối (Hàn Mạc Tử); khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền (HCM); Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương (Lý Bạch) - Với Nguyễn Duy, ánh trăng khơng niềm thơ mà cịn biểu đạt hàm nghĩa mới, mang dấu ấn tình cảm thời đại: Ánh trăng biểu tượng cho khứ đời người Phân tích tâm sâu kín Nguyễn Duy qua thơ “Ánh trăng” a Cảm nghĩ vầng trăng khứ Trước hết Hình ảnh vầng trăng tình nghĩa, hiền hậu, bình dị gắn liền với kỉ niệm thời qua, thời nhà thơ gắn bó - Ánh trăng gắn với kỉ niệm sáng thời thơ ấu làng quê: “Hồi nhỏ sống với rừng Với sông với biển” - Nhớ đến trăng nhớ đến không gian bao la Những “đồng, sông, bể” gọi vùng không gian quen thuộc tuổi ấu thơ, có lúc sung sướng đến chan hoà, ngụp lặn mát lành quê hương dũng sữa - Những năm tháng gian lao nơi chiến trường, trăng thành người bạn tri kỉ, gắn với kỉ niệm quên chiến tranh ác liệt người lính rừng sâu: trăng treo đầu súng, trăng soi sáng đường hành quân Vầng trăng “quầng lửa” theo cách gọi nhà thơ Phạm Tiến Duật Trăng thành người bạn chia sẻ bùi, đồng cảm cộng khổ mát hi sinh, vầng trăng trở thành người bạn tri kỉ với người lính “Hồi chiến tranh rừng Vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên cỏ Ngỡ không quên Cái vầng trăng tình nghĩa” - Con người sống giản dị, cao, chân thật hoà hợp với thiên nhiên lành: “trần trụi với thiên nhiên - hồn nhiên cỏ” Cuộc sống sáng đẹp đẽ lạ thường - Hôm nay, vầng trăng tri kỉ, tình nghĩa khứ kỉ niệm người Đó khứ đẹp đẽ, ân tình, gắn với hạnh phúc gian lao người đất nước 31 - Lời thơ kể không tả mà có sức gợi nhớ, âm điệu lời thơ trùng xuống mạch cảm xúc bồi hồi b Cảm nghĩ vầng trăng * Vầng trăng - người dưng qua đường - Sau tuổi thơ chiến tranh, người lính từ gió núi rừng trở thành phố - nơi thị đại Khi chuyện bắt đầu đổi khác: Từ hồi thành phố Quen ánh điện cửa gương Vầng trăng qua ngõ Như người dưng qua đường - Vầng trăng tri kỉ ngày trở thành “người dưng” - người khách qua đường xa lạ, người đâu son sắt thuỷ chung? => Một thay đổi phũ phàng khiến người ta khơng khỏi nhói đau Tình cảm xưa chia lìa - NT đối lập với khổ 1,2, giọng thơ thầm trũ chuyện tâm tình, giói bày tâm với Tác giả lí giải thay đổi mối quan hệ tình cảm cách lơ gíc - Vỡ lại cú xa lạ, cách biệt này? + Sự thay đổi hồn cảnh sống- khơng gian khác biệt, thời gian cách biệt, điều kiện sống cách biệt: Từ hồi thành phố, người lính xưa bắt đầu quen sống với tiện nghi đại “ánh điện, cửa gương” Cuộc sống cơng nghiệp hố, đại hố điện gương làm ỏt sức sống ánh trăng tâm hồn người Trăng lướt nhanh sống đại gấp gáp, hối khơng có điều kiện để người nhớ khứ Và anh lính qn ánh trăng đồng cam cộng khổ người lính, qn tình cảm chân thành, khứ cao đẹp đầy tình người Câu thơ dưng dưng - lạnh lùng - nhức nhối, xót xa miêu tả điều gỡ bội bạc, nhẫn tâm thường xảy sống Có lẽ biến đổi kinh tế, điều kiện sống tiện nghi lại kéo theo thay đổi lòng? (liờn hệ: mà ca dao lờn tiếng hỏi: “Thuyền có nhớ bến chăng?”; Tố Hữu, nhân dân Việt bắc lại băn khoăn tâm trạng tiễn đưa cán xuôi: Mình thành thị xa xụi Nhà cao cịn thấy nỳi đồi chăng? Phố đơng cịn nhớ làng Sáng đêm nhớ mảnh trăng rừng? ) => Từ xa lạ người với trăng ấy, nhà thơ muốn nhắc nhở: đừng để giá trị vật chất điều khiển * Niềm suy tư tác giả lòng vầng trăng - Sự xuất trở lại vầng trăng thật đột ngột, vào thời điểm khơng ngờ Tình điện đột ngột đêm khiến người vốn quen với ánh sáng, chịu cảnh tối om nơi phòng buyn đinh đại Ba động từ “vội, bật, tung” đặt liền diễn tả khó chịu hành động khẩn trương, hối tác giả để tìm nguồn sáng Và Hình ảnh vầng trăng tràn tình cờ mà tự nhiên, đột ngột vằng vặc trời, chiếu vào phòng tối om kia, chiếu lên khuôn mặt ngửa lên nhìn trời, nhìn trăng => Tình gặp lại trăng bước ngoặt tạo nên chuyển biến mạnh mẽ tình cảm suy nghĩ nhân vật trữ tình với vầng trăng Vầng trăng đến đột 32 ngột làm sáng lờn góc tối người, đánh thức ngủ quên điều kiện sống người hồn tồn đổi khác - Bất ngờ đối diện với vầng trăng, người cú cử chỉ, tâm trạng: Ngửa mặt lờn nhìn mặt Cú cỏi gỡ rưng rưng - Tư “ngửa mặt lờn nhìn mặt” tư đối mặt: “mặt” vầng trăng tràn Con người thấy mặt trăng thấy người bạn tri kỉ ngày Cách viết thật lạ sâu sắc! - Cảm xúc “rưng rưng” biểu thị tâm hồn rung động, xao xuyến, gợi nhớ gợi thương gặp lại bạn tri kỉ Ngôn ngữ nước mắt hàng mi Một tình cảm chừng nén lại trào đến thổn thức, xót xa Cuộc gặp gỡ khơng tay bắt mặt mừng lắng xuống độ sâu cảm nghĩ Trăng phóng khống, vụ tư, độ lượng biết bao, “bể”, “rừng” mà người phụ tình, phụ nghĩa - Trước nhìn sỏm hối nhà thơ, vầng trăng lần gợi lên bao “cũn” mà người tưởng chừng Đó kỉ niệm khứ tốt đẹp sống nghốo nàn, gian lao Lúc người với thiên nhiên - vầng trăng bạn tri kỉ, tình nghĩa Nhịp thơ hối dâng trào tình người dạt Niềm hạnh phúc nhà thơ sống lại giấc chiêm bao - Bài thơ khép lại Hình ảnh: “Trăng tràn vành vạnh đủ cho ta giật mình” - Trăng lên đáng giá biết bao, cao thượng vị tha Ở có đối lập “tràn vành vạnh” “kẻ vụ tình”, im lặng ánh trăng với “giật mình” thức tỉnh người + Trăng tròn vành vạnh, trăng im phăng phắc khơng giận hờn trách móc mà nhìn thơi, nhìn thật sâu soi tận đáy tim người lính đủ để giật nghĩ sống hồ bình hơm Họ qn mình, quên gỡ đẹp đẽ, thiêng liêng khứ để chìm đắm sống xơ bồ, phồn hoa mà nhiều gỡ tốt đẹp + Trăng trịn vành vạnh diện cho khứ đẹp đẽ phai mờ Ánh trăng người bạn nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ chúng ta: người vơ tình, lãng quên thiên nhiên, nghĩa tình khứ ln tràn đầy, bất diệt - Sự khơng vui, trách móc lặng im vầng trăng tự vấn lương tâm dẫn đến “giật mình” câu thơ cuối Cái “giật mình” cảm giác phản xạ tâm lí có thật người biết suy nghĩ, nhận vơ tình, bạc bẽo, nụng cách sống Cỏi “giật mình” ăn năn, tự trách, tự thấy phải đổi thay cách sống Cái “giật mình” tự nhắc nhở thân không làm người phản bội khứ, phản bội thiên nhiên, sùng bái mà coi rẻ thiên nhiên Câu thơ thầm nhắc nhở đồng thời nhắc nhở chúng ta, người sống hồ bình, hưởng tiện nghi đại, đừng quên công sức đấu tranh cách mạng người trước III Kết luận: Cách 1: 33 Bài thơ “Ánh trăng” lần “giật mình” Nguyễn Duy vụ tình trước thiên nhiên, vơ tình với kỉ niệm nghĩa tình thời qua Thơ Nguyễn Duy không khai thác đẹp trăng, ánh trăng thơ ơng mói làm day dứt người đọc - day dứt điều mất, nên không, sống đời Vẻ đẹp vẻ đẹp văn chương cách mạng thơ khơng ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, người mà “dạy” ta cách học làm người Thì học sâu sắc đạo lí làm người đâu phải tìm sách hay từ khái niệm trừu tượng xa xơi Ánh trăng thật gương soi để thấy gương mặt thực mình, để tìm lại đẹp tinh khơi mà tưởng ngủ ngon quên lãng Cách 2: Bài thơ khép lại để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Nguyễn Duy - phong cách giản dị mang triết lí sâu xa Nó gợi lịng nhiều suy ngẫm sâu sắc cách sống, cách làm người “uống nước nhớ nguồn” ân nghĩa thuỷ chung khứ 34 ...TÀI LIỆU THAM KHẢO BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN (phần 3-end) CHUYÊN ĐỀ THAM KHẢO: TIẾNG NĨI TRỮ TÌNH TRONG THƠ VIỆT NAM 194 5 – 197 5 Phần mở đầu Lí chọn chuyên... việc bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9, ngồi cịn tài liệu tham khảo để dạy học sinh đại trà - Mục đích: nâng cao kiến thức, bồi dưỡng, rèn luyện khả cảm thụ thơ văn, rèn lực khải quát, tổng hợp cho học. .. văn học chương trình Ngữ văn 9, làm sáng tỏ Đề 5: Lấy tựa đề “Những người Việt Nam đẹp nhất” viết văn làm sáng tỏ nét đẹp tâm hồn cao quý người Việt Nam qua tác phẩm học từ 194 5 đến 197 5 16 THAM

Ngày đăng: 06/11/2019, 15:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. CHUYÊN ĐỀ THAM KHẢO:

  • TIẾNG NÓI TRỮ TÌNH TRONG THƠ VIỆT NAM 1945 – 1975

  • Phần mở đầu

  • 1. Lí do chọn chuyên đề

  • 2. Phạm vi, đối tượng, mục đích của chuyên đề

  • I. NỘI DUNG

  • 1. Cơ sở lí luận khoa học

  • 2. Nội dung nghiên cứu

  • a. Ghi lại được những hình ảnh không thể phai mờ của một thời kì lịch sử đầy gian lao, hi sinh nhưng hết sức vẻ vang của dân tộc.

  • “Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh

  • Thương nhau tay nắm lấy bàn tay

  • Năm m­ơi sáu ngày đêm

  • Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời

  • Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy

  • Võng mắc chông chênh đường xe chạy

  • Lại đi, lại đi trời xanh thêm.

  • Bụi phun tóc trắng nh­ người già

  • M­a tuôn m­a xối nh­ ngoài trời

  • Không có mui xe, thùng xe có x­ớc...

  • Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan