1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao án ngữ văn 8 trọn bộ (HK1)

179 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Ngữ Văn Tuần Ngày soạn Ngày dạy: Tiết 1: TÔI ĐI HỌC ( Thanh Tịnh ) A Mục tiêu cần đạt: I Chuẩn: Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “Tơi học” - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm-hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm - Trình bày suy nghĩ tình cảm việc sống thân Thái độ: - Giáo dục h/s biết rung động, cảm xúc với kỷ niệm thời học trò biết trân trọng, ghi nhớ kỷ niệm II Nâng cao,mở rộng: - Tìm hiểu thêm số tác phẩm Thanh Tịnh B Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu tài liệu Thanh Tịnh, soạn giáo án Trò: Đọc kĩ văn bản, soạn theo hướng dẫn SGK C Phương pháp& ktdh: -Vấn đáp,Tổ chức h/s tiếp nhận tác phẩm văn học học văn… D Tiến trình lên lớp: Ổn định: Nắm sĩ số lớp học Kiểm tra cũ:( 4p’) - Kể tên số văn tự mà em học? Triển khai mới: ĐVĐ: Trong đời người, kỷ niệm tuổi học trò thường lưu giữ bền lâu trí nhớ Đặc biệt kỷ niệm buổi đến trường Tiết học năm học này, cô em tìm hiểu truyện ngắn hay nhà văn Thanh Tịnh Truyện ngắn " Tôi học " Thanh Tịnh diễn tả kỷ niệm mơn man, bâng khuâng thời thơ ấy.(1p’) Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung( 16p’) Cho HS đọc kĩ thích Tác giả-tác phẩm: Trình bày ngắn gọn tác giả Thanh Tịnh? Đọc: Chú ý đọc giọng chậm, dịu, buồn lắng sâu; cố gắng diễn tả thay đổi Gv: Ngữ Văn tâm trạng nhân vật " " lời Giải thích từ khó: thoại cần đọc giọng phù hợp HS trả lời GV lưu ý thêm HS đọc kĩ thích ? Bất giác có nghĩa gì? ? Lạm nhận có phải nhận bừa nhận vơ không? ? Lớp dây có phải lớp năm em học cách năm? 4.Tìm hiểu thể loại bố cục: - Thể loại: Xét thể loại văn học, truyện ngắn truyện ngắn xếp vào kiểu văn nào? Vì sao? - Văn biểu cảm - thể cảm xúc, tâm trạng - Bố cục: Mạch truyện kể theo dòng hồi tưởng nhân vật " Tơi ", theo trình tự thời gian buổi tựu trường Vậy đoạn tạm ngắt thành đoạn nào? - Đoạn 1: Khơi nguồn kỷ niệm - Đoạn 2: Tâm trạng đường mẹ đến trường - Đoạn 3: Tâm trạng .Khi đến trưưòng - Đoạn 4: Khi nghe gọi tên rời tay mẹ - Đoạn 5: Khi ngồi vào chổ đón nhận tiết học Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu văn bản:(20p’) ? Em cho biết nhân vật văn Tâm trạng nhân vật ai? buổi tựu trường đầu tiên: - Nhân vật " Tôi " a) Khơi nguồn kỷ niệm: ? Vì em biết nhân vật chính? - Thời điểm gợi nhớ: cuối thu ? Truyện kể theo thứ mấy? Cảnh thiên nhiên: Lá rụng nhiều, mây bàng bạc ? Nỗi nhớ buổi tựu trường khơi Cảnh sinh hoạt: Mấy em nhỏ rụt nguồn từ thời điểm nào? rè ? Em có nhận xét thời điểm ấy? => Liên tưởng tương đồng, tự nhiên ? Cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt - khứ lên nào? Tâm trạng nhân vật nhớ lại - Tâm trạng:Nao nức, mơn man, kỷ niệm cũ nào? tưng bừng rộn rã ? Những từ thuộc từ loại gì? tác dụng từ loại đó? - Từ láy diễn tả cảm xúc, góp phần rút Gv: Ngữ Văn ngắn khoảng cách thời gian khứ E.Tổng kết-Rút kinh nghiệm Củng cố phần KT-KN: ( 2p’) - Em biết tác giả Thanh Tịnh? - Thử kể cho bạn nghe tâm trạng em ngày khai giảng đầu tiên? Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (2p’) - Nắm kiến thức tác giả Thanh Tịnh- Xem soạn trước phần lại văn Đánh giá chung buổi học:(1p’) ……………………………………………………………………………………… ….… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm: ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… - Gv: Ngữ Văn Ngày soạn Ngày dạy: Tiết 2: TÔI ĐI HỌC ( Thanh Tịnh ) A Mục tiêu cần đạt: I Chuẩn: Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “Tơi học” - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm-hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm - Trình bày suy nghĩ tình cảm việc sống thân Thái độ: - Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với kỷ niệm thời học trò biết trân trọng, ghi nhớ kỷ niệm II Nâng cao,mở rộng: - Tìm hiểu số tác phẩm Thanh Tịnh B Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu tài liệu Thanh Tịnh, soạn giáo án Trò: Đọc kĩ văn bản, soạn theo SGK C Phương pháp& ktdh: - Vấn đáp,Tổ chức h/s tiếp nhận tác phẩm văn học học văn… D Tiến trình lên lớp: Ổn định: Nắm sĩ số lớp học Kiểm tra cũ:( 5p’) - Bố cục văn “Tôi học” chia làm phần? Triển khai mới: Hoạt động 1: II/ -Tìm hiểu văn bản: b).Trên đường mẹ tới Vậy đường mẹ đến trường, trường:(8p’) nhân vật tơi có tâm trạng nào? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn HS đọc diễn cảm toàn đoạn ? Thanh Tịnh viết: " Con đường quen lại lần hôm nay, học " Điều thể Đ2? - Cảm thấy trang trọng, đứng đắn - Cẩn thận, nâng niu vỡ, lúng túng muốn thử sức, muốn khẳng định xin Gv: Ngữ Văn Theo em từ " thèm, bặm, ghì, xệch, mẹ cầm bút, thước chúi, muốn " từ loại gì? - Động từ sử dụng chổ -> Hình dung dễ dàng tư cử ngộ nghĩnh, ngây thơ c) Khi đến trường:(7p’) đáng yêu HS đọc diễn cảm đoạn - Lo sợ vẩn vơ Nhân vật có tâm trạng cảm giác - Bỡ ngỡ, ước ao thầm vụng nhìn ngơi trường ngày khai giảng, -Chơ vơ, vụng về, lúng túng nhìn người bạn? ? Em có nhận xét cách kễ tả đó? tinh tế, hay ? Ngày đầu đến trường em có cảm giác tâm trạng nhân vật " Tơi " khơng? Em kễ lại cho bạn nghe kỷ niệm ngày đầu đến trường em? ? Qua đoạn văn em thấy tác giả sử dụng nghệ thuật gì? So sánh ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Gợi cảm, làm nỗi bật tâm trạng nhân vật " " đứa trẻ ngày đầu đến trường HS đọc đoạn 4: Tâm trạng nhân vật " Tôi " Khi nghe ông Đốc đọc danh sách học sinh nào? Theo em " " lúng túng? ? Vì tơi giúi đầu vào lòng mẹ nức nỡ khóc chuẩn bị vào lớp ( Cảm giác lạ lùng, thấy xa mẹ, xa nhà, khác hẳn lúc chơi với chúng bạn) ? Có thể nói bé có tinh thần yếu đuối hay không? HS đọc đoạn cuối: Tâm trạng nhân vật " tôi" bước vào chổ ngồi nào? Dòng chử " tơi học " kết thúc truyện có ý nghĩa gì? Dòng chữ trắng tinh, thơm tho, tinh khiết niềm tự hào hồn nhiên sáng " " Thái độ, cử người lớn ( Ông Gv: d) Khi nghe ông Đốc gọi tên rời tay mẹ vào lớp:(8p’) - Lúng túng lúng túng - Bất giác bật khóc e) Khi ngồi vào chổ đón nhận tiết học đầu tiên(7p’) - Cảm giác lạm nhận - Kết thúc tự nhiên, bất ngờ -> Thể củ đề truyện Thái độ, tình cảm người lớn:(5p’) - Chăm lo ân cần, nhẫn nại, động Ngữ Văn Đốc, thầy giáo trẻ, người mẹ ) viên nào? Điều nói lên điều gì? - Nhân hậu, thương yêu bao Em học văn có tình cảm dung ấm áp, yêu thương người mẹ con? ( Cổng trường mở ra, mẹ ) Hoạt động 2: III/- Tổng kết(2p’) HS đọc to, rõ ghi nhớ SGK * Ghi nhớ SGK E.Tổng kết-Rút kinh nghiệm Củng cố phần KT-KN: ( 2p’) - Em trình bày cảm xúc, tâm trạng nhân vật ngày đầu đến trường? - Thử kể cho bạn nghe tâm trạng em ngày khai giảng đầu tiên? Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (2p’) Bài cũ: - Nắm kĩ nội dung học - Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ thân ngày đầu đến trường - Đọc lại văn chủ đề gia đình,nhà trường học Bài mới: - Xem trước bài: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Đánh giá chung buổi học: ……………………………………………………………………………………… ….… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm: ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… - Gv: Ngữ Văn Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A Mục tiêu cần đạt: I Chuẩn: 1/Kiến thức : - Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ 2/Kỹ năng: - Thông qua học, rèn luyện kỹ thực hành so sánh phân tích cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ 3/Thái độ: - Cẩn thận sử dụng từ ngữ II Nâng cao,mở rộng: - Tìm hiểu thêm phạm trù nghĩa từ tiếng việt B Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ, soạn giáo án Trò: Xem trước C Phương pháp& ktdh: - Nêu,giải vấn đề, vấn đáp… D Tiến trình lên lớp: Ổn định: Nắm sĩ số Kiểm tra cũ:( 4p’) - Ở lớp em học từ đồng nghĩa, trái nghĩa, lấy số ví dụ loại từ Triển khai mới: Hoạt động 1: I/ - Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: (19p’) Quan sát sơ đồ: Nhận xét: GV cho HS quan sát sơ đồ SGK - Nghĩa từ động vật rộng nghĩa từ thú, chim, cá Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp - Vì: Phạm vi nghĩa từ động nghĩa từ thú, chim, cá? Tại sao? vật bao hàm nghĩa từ thú, chim, cá Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp nghĩa từ voi, hươu? Từ chim rộng từ tu hú, sáo? Nghĩa từ thú, chim, cá rộng đồng thời hẹp nghĩa từ nào? Thế từ ngữ có nghĩa rộng? Thế Gv: - Các từ thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rơng từ voi, hươu, tu hú có phạm vi nghĩa hẹp động vật Ngữ Văn từ ngữ có nghĩa hẹp? Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng Vì tính chất rộng hẹp nghĩa từ nghĩa hẹp không? Tại sao? ngữ tương đối Em lấy từ ngữ vừa có nghĩa rộng nghĩa hẹp? * Ghi nhớ: SGK HS đọc ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: II/ - Luyện tập:(17p’) Bài tập 1: Cho HS lập sơ đồ, theo mẫu học HS tự sáng tạo Bài Tập 2: a Chất đốt Cho HS thảo luận nhóm làm câu b Nghệ thuật c Thức ăn d Nhìn e Đánh Bài tập 3: a Xe cộ: Xe đạp, xe máy, xe Cho nhóm lên bảng ghi từ ngữ có b Kim loại: Sắt, đồng, nhơm nghĩa hẹp từ BT3 thời gian c: Hoa quả: Chanh, cam phút? ( Câu a, b, c, d) d Mang: Xách, khiêng, gánh Từ có nghĩa rộng? Bài tập 5: Từ có nghĩa hẹp? - Động từ nghĩa rộng: Khóc - Động từ nghĩa hẹp: Nức nỡ, sụt sùi E.Tổng kết-Rút kinh nghiệm Củng cố phần KT-KN: ( 2p’) - HS nhắc lại từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (2p’) Bài cũ: - Học kĩ nội dung - Làm tập Bài mới: - Chuẩn bị " Tính thống chủ đề văn " Đánh giá chung buổi học:(1p’) ……………………………………………………………………………………… ….… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm: …………………………………… Gv: Ngữ Văn Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A Mục tiêu cần đạt: I Chuẩn: 1/ Kiến thức: - Nắm chủ đề văn - Những thể chủ đề văn 2/ Kỹ năng: - Kĩ đọc –hiểu có khả bao qt tồn văn - Trình bày văn (nói viết) thống chủ đề 3/ Thái độ: - Có ý thức xác định chủ đề có quán ý đồ, cảm xúc viết II Nâng cao,mở rộng: - Tìm hiểu thêm tính thống chủ đề thể văn B Chuẩn bị: Thầy: Soạn giáo án Trò: Học cũ xem trước C Phương pháp& ktdh: - Thuyết trình, nêu, giải vấn đề… D Tiến trình lên lớp: Ổn định: Kiểm tra cũ: (5p’) - Tóm tắt văn " Tơi học”? Triển khai mới: Hoạt động 1: I/ - Chủ đề văn bản:(10p’) Đọc thầm lại văn "Tôi học" Thanh Tịnh ? Tác giả nhớ lại kỷ niệm sâu sắc - Nhớ lại kỷ niệm buổi đầu thơi thơ ấu mình? học Tác giả viết văn nhằm mục đích gì? - " Tơi " Phát biểu ý kiến bộc lộ cảm xúc kỷ niệm sâu sắc thuở thiếu thời Nội dung chủ đề văn bản, + Chủ đề: Đối tượng vấn đề chủ đề văn gì? mà văn biểu đạt Hoạt động 2: II/ - Tính thống chủ đề văn bản:(10p’) Để tái kỷ niệm ngày 1/ Nhan đề: Có ý nghĩa tường Gv: Ngữ Văn học, tác giả đặt nhan đề minh giúp ta hiểu nội dung văn sử dụng câu, từ văn nói chuyện ngữ nào? học - Các từ: Những kỷ niệm mơn mang buổi tựu trường, lần đến trường, học, động từ " Tôi " - Câu: Hằng năm .tựu trường, Hôm học, hai nặng Để tô đậm “cảm giác sáng nảy nở 2/ lòng” nhân vật " Tơi " ngày đầu + Trên đường học: học, tác giả sử dụng từ ngữ, chi - Con đường quen bổng đổi tiết nào? khác, mẽ - Hoạt động lội qua sông đổi thành việc học thật thiêng liêng, tự hào + Trên sân trường: - Ngôi trường cao ráo, xinh xắn -> lo sợ - Đứng nép bên người thân Thế tính thống chủ đề + Trong lớp học: văn bản? - Bâng khuâng, thấy xa mẹ, nhớ nhà Tính thống thể 3/ phương diện nào? -> Là quán ý đồ, ý kiến cảm xúc tác giả thể văn - Thể hiện: + Nhan đề +Quan hệ phần, từ ngữ chi tiết + Đối tượng Hoạt động 3: III/- Tổng kết(1p’) HS đọc to, ghi nhớ SGK * Ghi nhớ SGK Hoạt động 4: IV/ Luyện tập(14p’) HS đọc kĩ văn " Rừng cọ quê " Bài tập 1: trả lời câu hỏi SGK - Đối tượng: Rừng cọ - Các đoạn: G/thiệu rừng cọ, tả cọ, tác dụng nó, tình cảm gắn bó người với cọ -> Trật tự xếp hợp lý không nên đổi Bài tập 2: Gv: 10 Ngữ Văn Ngày Soạn14/12/201 Ngày dạy:.18/12 Tiết 64 ƠNG ĐỒ ( Vũ Đình Liên ) A Mục tiêu cần đạt: I Chuẩn: 1/ Kiến thức : -Cảm nhận tình cảnh tàn tạ nhân vật ơng đồ, qua thấy niềm cảm thương nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi tác giả cảnh cũ, người xưa gắn với nét đẹp văn hoá cổ truyền -Thấy sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc thơ 2/ Kĩ : - Đọc diễn cảm, phân tích thơ 3/ Giáo dục HS: - Biết trân trọng có nhìn nhân hậu khứ II Nâng cao,mở rộng: B Chuẩn bị: Thầy: Trò: C Phương pháp& ktdh: D Tiến trình lên lớp: Ổn định: Kiểm tra cũ:(5 p’) Triển khai mới: B Phương pháp: - Đọc diễn cảm, phân tích, quy nạp C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Soạn theo câu hỏi D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3/ Bài mới: GV nêu yêu cầu tiết tự học có hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự tìm hiểu, khai thác nội dung nghệ thuật thơ Hoạt động 1: I/ - Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm (15’)) GV yêu cầu HS đọc thích (*) để hiểu 1/ Tác giả-Tác phẩm : tác giả tác phẩm Gv: 165 Ngữ Văn GV hướng dẫn HS đọc ( giọng trầm, buồn 2/ Đọc: khổ cuối) HS đọc kĩ từ khó,đặc biệt lưu ý 3/ Từ khó: thích 4/ Bố cục: Theo em thơ chia làm phần? phần: Phần 1: Khổ 1, Phần 2: Khổ 3, Phần 3: Khổ Hoạt động 3: II/ - Tìm hiểu thơ(23’ ) Đọc bốn khổ thơ đầu, ông đồ xuất 1/ Ông đồ với biến thời điểm nào? ơng làm việc gì? thiên thời gian: đâu? - Thời điểm: hoa đào nở - Việc làm: bày mực tàu giấy đỏ - Địa điểm: bên phố - Khổ 1, 2: hai khổ đầu, thái độ người đối  Ông đồ hồ nhịp với với ơng đồ thể qua hình ảnh khơng khí rộn ràng, đơng nào? vui phố phường ngày Em có nhận xét ơng đồ qua hình ảnh tết đó? Có người bảo ngày huy hồn ơng đồ có người cho từ đầu thơ ta thấy ngày tàn nho học thân phận buồn ơng đồ Em nghiêng ý kiến nào? sao? - HS thảo luận - Khổ 3, hai khổ thơ này, thời điểm việc làm ông đồ không thay đổi lại có biến đổi khác lớn làm ông đồ bị Mỗi năm vắng người thuê gạt lề sống, biến viết=> thay đổi diễn từ từ đổi đó? Sự biến đổi diễn với tốc độ nào? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu Em phân tích hai câu thơ “ Giấy đỏ  Nhân hoá, diễn tả buồn buồn sầu” ý nghệ thuật tác dụng tủi nó? =.> Ơng đồ ngồi đấy-> cố bán lấy sống, muốn có mặt Trước thay đổi thái đọ ơng đồ với đời dù trơ trọi, lạc lỏng nào? dòng đời Hãy trình bày cảm nhận câu “ Lá vàng bụi bay”? tả cảnh ngụ tình-> tâm trạng buồn 2/ Tấm lòng nhà thơ hồi cổ: Gv: 166 Ngữ Văn + Ơng đồ xưa => cũ, thành Cho biết tác giả xưng hô với ông đồ khứ từ ngữ nào? cách gọi ông đồ xưa gợi + câu kết: Lời tự vấn tác cho em điều gì? giả, bâng khuâng, tiếc nuối-> Hai câu kết gợi cho em suy nghĩ gì? nhìn nhân hậu với khứ, với thành khứ Hoạt động 4: IV/ - Tổng kết (2) HS tự tổng kết nội dung, nghệ thuật? Chú ý thể thơ, giọng điệu, ngôn ngữ E.Tổng kết-Rút kinh nghiệm Củng cố phần KT-KN: ( 2p’) …-Củngr cố - Đọc diễn cảm toàn - Hướng dẫn nhà - Học thuộc lòng thơ.: - Ơn tập văn bản, kiến thức tiếng việt, chuẩn bị kiểm tra học kỳ I, xem trước bài: làm thơ bảy chữ ( tập làm trước nhà) 3.Đánh giá dạy 4.Rút kinh nghiệm: Gv: 167 Ngữ Văn Ngày Ngày dạy: Tiết 65 – 66 : KIỂM TRA HỌC KỲ (Phòng Giáo dục đề) Gv: 168 Ngữ Văn Ngày Soạn: Ngày dạy Tiết 67, 68 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : LÀM THƠ BẢY CHỮ A Mục tiêu: 1/.Kiến thức: -Biết cách làm thơ bảy chữ với yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo vần -Tạo khơng khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẽ 2/ Kĩ năng: - Kĩ làm thơ bảy chữ 3/.Thái độ: II Nâng cao,mở rộng: B Chuẩn bị: Thầy: Trò: C Phương pháp& ktdh: D Tiến trình lên lớp: Ổn định: Kiểm tra cũ:( p’) Triển khai mới: B Phương pháp: Cảm nhận, suy nghĩ, sáng tác C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học “ Thuyết minh thể loại văn học”, xem trước D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài mới: ĐVĐ: - Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Nhận diện luật thơ ? Muốn làm thơ bảy chữ ( câu câu ) theo em phải quan tâm đến yếu tố nào? - xác định số tiếng, số dòng - Xác định bằng, trắc cho tiếng - Xác định đối niêm dòng thơ Câu 1, 2: B-T đối Câu 2, 3: B-T giống Câu 3, 4: B-T lại đối Gv: 169 Ngữ Văn - Nhịp: Vần: Chủ yếu vần chân ? HS đọc thơ “ Chiều” ĐV Cừ xác định vị trí ngắt nhịp, vần, luật BT? Gọi HS lên bảng làm, HS khác nhận xét GV điều chỉnh ? HS đọc thơ “ Tối” ĐV Cừ chổ sai, nói lí tìm cách sửa lại cho đúng? 1/ Đọc: Xác định vị trí ngắt nhịp, vần, luật B-T / Chỉ chổ sai luật: + Chổ sai: Sau “ Ngọn đèn mờ” có dấu phẩy-> gây đọc sai nhịp - ánh xanh xanh: Sai vần + Chửa lại: Bỏ dấu phẩy Đổi xanh xanh thành “ xanh lè” “ Bóng trăng nhoè”, “ ánh trăng leo” Hoạt động 2: II/ - Tập làm thơ bảy chữ: Cho HS đọc làm tiếp câu cuối theo ý /Có thể thêm: thơ Tú Xương? i) Cung trăng hẳn có chị Hằng iii) Đáng cho tội quân lừa dối nhỉ? Có dạy cho đời bớt cuội Già khắc nhân gian gọi thằng ii) Chứa chẳng chứa chứa thằng cuội Tôi gớm gan cho chị Hằng Tương tự: Cho HS làm ý mình, 2/ Có thể thêm: đảm bảo luật Phấp phới lòng bao tiếng HS tự đọc thơ bảy chữ gọi thoảng hương lúa chín, gió làm học sinh khác bình đồng q GV nêu ưu điểm, khuyết điểm cách sửa E.Tổng kết-Rút kinh nghiệm Củng cố phần Knkt - Cho HS đọc thêm văn cuối sách, tham khảo cách làm thơ bảy chữ - Để làm tốt thơ bảy chữ, phải xác định yếu - 2- Hướng dẫn nhà: - Tập làm thơ bảy chữ - Sưu tầm thơ bảy chữ nhà thơ Vịêt Nam - Ôn tập văn bản, tiếng việt: Chuẩn bị kiểm tra học kì 3.Đánh giá chung tiết hoc: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Gv: 170 Ngữ Văn Ngày Soạn: Ngày dạy: Tiết 69 ĐỌC THÊM: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ, MUỐN LÀM THẰNG CUỘI A Mục tiêu: 1/.Kiến thức: -Cảm nhận nội dung trữ tình u nước đoạn thơ trích: Nỗi đau nước ý chí phục thù cứu nước.của Trần tuấn Khải, Tản Đà -Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải cách khái thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng khơng khí, tâm trạng, giọng điệu thơ thống thiết 2/ Kĩ năng: - Kĩ đọc, cảm thụ phân tích thơ, cảm thụ thơ song thất lục bát 3/ Giáo dục HS: - Cảm thông hiểu nỗi đau nước Tuấn Khải, Tản Đà II Nâng cao,mở rộng: B Chuẩn bị: Thầy: Trò: C Phương pháp & ktdh - Đọc diễn cảm, phân tích, quy nạp C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học cũ, soạn theo câu hỏi SGK D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : 1/ Ổn định: 2/Bàicũ 3/Bà mới: Hoạt động Timf hiểu tác giả tác phẩm Trần ruấn Khải (5’) GV cho HS đọc to rõ thích (*) 1/ Tác giả: Trần Tuấn Khải Em giới thiệu vài nét ngắn gọn tác giả? / Tác phẩm: ? Văn “ Hai chữ nước nhà” trích từ tập thơ nào? Văn xây dựng từ đề tài lịch sử gì? ( Giáo viên giới thiệu thêm cho HS biết Nguyễn Trãi Nguyễn Phi Khanh) Hoạt động 2: II/ - Đọc tìm hiểu thể thơ, thơ :((18’) GV hướng dẫn học sinh đọc với giọng tình 1/ Đọc: cảm, thống thiết- GV đọc mẫu đoạn, gọi Gv: - 171 Ngữ Văn HS đọc đến hết ? Cho biết văn viết theo thể thơ gì? ? Nó giống với thơ mà em học? - Giống: Sau phút chia li ? Thể thơ có tác dụng nào? phù hợp với diễn tả tâm trạng: Không êm đềm, nhẹ nhà mà có đau đớn, da diết, kích động sâu sắc Giáo viên cho HS đọc, giải thích từ khó phần thích ? Theo em chia văn thành phần? Ranh giới phần? Nội dung? - Phần 1: câu thơ đầu: Tâm trạng cha cảnh ngộ éo le, đau đớn - Phần 2: 20 câu tiếp, Hiện tình đất nước nỗi lòng người - Phần 3: câu cuối; Thế bất lực người cha lời trao gữi cho HS đọc lại câu thơ đầu ? Em tìm từ ngữ mô tả cảnh tự nhiên? - Mây sầu ảm đạm, gió thảm đìu hiu, hổ thét chim kêu? ? Em có nhận xét cụm từ ấy? Từ ngữ, hình ảnh có phần cũ mòn ước lệ -> giàu sức gợi? ? Qua bốn câu đầu, không gian buổi chia li lên nào? ? Em có nhận xét hồn cảnh người cha đây? - Cha bị giải sang Tàu, không mong ngày về, muốn theo ch Đối với hai cha tình nhà, nghĩa nước sâu đậm, da diết nên đau đớn, xót xa ? Trong bối cảnh khơng gian tâm trạng ấy, lời khuyên người cha có ý nghĩa nào? HS đọc đoạn 2, cho biết mạch thơ đoạn phát triển nào? ( câu đầu đoạn 2: Tự hào giống nòi anh hùng câu tiếp; tình hình đất nước ách đô hộ giặc minh; câu cuối: Tâm trạng Gv: 2/ Thể thơ: - Song thất lục bát 3/ Từ khó: 4/Bố cục: phần 1/ Đoạn 1: Tâm trạng người cha từ biệt trai nơi ải Bắc Bối cảnh không gian - Nơi biên giới ảm đạm, heo hút, nhuốm màu tang tóc, thê lương + Hoàn cảnh tâm trạng nhân vật: - Hoàn cảnh: éo le, đau đớn - Tâm trạng: Đau đớn, xót xa -> Lời khuyên người cha có ý nghĩ lời trăn trối Nó thiêng liêng xúc động có sức truyền cảm 2/Đoạn 2: Tình hình đại đất nước Hình ảnh ước lệ tượng trưng “ Bốn phương khói lữa, xương 172 Ngữ Văn người cha.) rừng, màu sơng” => Tình cảnh đất nước loạn lạc, tơi bời, đau thương tang tóc Đọc câu tiếp tìm hình ảnh, từ Từ ngữ, hình ảnh: Kể xiết kể, ngữ diễn tả cảm xúc mạnh mẽ, sâu sắc? xé tâm can, ngậm ngùi, khóc Qua em hiểu tâm trạng => Tâm trạng buồn bã, đau đớn người đây? vò xé lòng trước cảnh nước nhà tan Nổi đau dân tộc Theo em có phải nỗi đau Nguyễn Phi Khanh nỗi đau ai? - Giọng điệu: Lâm li, thống thiết Em có nhận xét giọng điệu thơ đoạn xen lẫn nối bi phẫn, hờn căm này? 3/Đoạn 3: Lời trao gữi cho HS đọc lại diễn cảm đoạn - Người cha nói đến bất Người cha nói nhiều đến “ Tuổi già” lực mình-> Kích thích, hun sức yếu, lỡ sa cơ, đành chịu bó tay, thân đúc ý chí “ Gánh vác” lươn” để làm gì? người Người cha dặn dò lời cuối Người cha tin tưởng cậy nào? Qua thể điều gì? vào con-> nhiệm vụ rửa nhục cho nhà, cho nước vô trọng đại, Đó lời trao gởi hệ cha truyền khó khăn thiêng liêng hệ Hoạt động -Tìm hiểu thơ Muốn làm thằng Cuội (20’) Tác giả, tác phẩm : Một số hiểu biết em Tản Đà ? +Tác giả: Nguyễn Khắc Hiếu G/v chốt (1889-1939) GV hướng dẫn HS đọc nhẹ nhàng, - Quê : Sơn Tây buồn, nhịp thở từ 4/3-2/2/3 - Là gạch nối thơ cổ GV đọc mẫu gọi HS đọc lại, HS khác điển thơ đại Việt Nam nhận xét +Tác phẩm :Trích -Khối tình HS đọc thích từ khó I ? Bài thưo viết theo thể thơ gì? (1917) Thất ngơn bát cú Đọc: 3.Từ khó : Thể thơ : ? Thời gian khơi nguồn cảm hứng để Tản 1/ Bốn câu thơ đầu: Đà tâm Với Tản Đà than thở điều gì? - Đêm thu, cảnh vắng lúc lòng người sâu lắng, nỗi buồn thi sĩ chất chứa lòng Đêm thu buồn Buồn nhân tình - Tản Đà gọi chị Hằng để than thở điều Gv: 173 Ngữ Văn gì? Vì Tản Đà lại chán trần thế? Sống xã hội tầm thường tâm hồn cao, có cá tính mạnh mẽ khơng thể chấp nhận ? Bế tắc đời trần Tản Đà muốn thoát li đâu? ? Với ý muốn thoát li lên cung quế em thấy ước mọng nào? “ Ngơng”- địa ly lí tưởng, vừa xa lánh trần chán ngắt, vừa sống bầu khơng khí thoải mái, bên người đẹp ?Qua tâm trạng chán chường đời trần Tản Đà, qua ước mọng ơng em hiểu thêm điều người thi nhân? ? Em có nhận xét giọng điệu thơ?Giọng điệu tự nhiên ( câu hỏi, câu xin), hình ảnh thơ thú vị HS đọc câu cuối Trong suy nghĩ thi nhân, lên cung quế có gì? Tâm trạng chuyển biến sao? Bạn bè ông lúc ai? - Được tri âm gió, mây; xa cách hẳn cõi trần bụi bặm, bon chen khơng đơn, giải toả mối sầu uất lòng? Trong hai câu cuối, nhà thơ tưởng tượng điều gì? Muốn làm Cuội để đêm rằm trung thu tháng tám, xuống gian mà cười Vậy theo em nhà thơ cười ai? Cười mà cười? - Cười xã hội tầm thường, người lố lăng, bon chen cõi trần bui bặm Chán trần thái Buồn thân thế-> nỗi buồn liền với nỗi chán, chán xã hội ngụt ngạt tầm thường -> Muốn thoát li lên cung quế: ước mộng “ngông”  Tản Đà khao khát đời đẹp, cao, vượt lên tầm thường 2/ Bốn câu thơ cuối: - Lên cung quế có bầu có bạn, vui Hình ảnh tưởng tượng kì thú, “ Ngơng” lãng mạn Rồi cư năm rằm tháng tám Cúng … xuống gian cười - Cái cười: Vừa thoả nguyện, hài lòng, hóm hỉnh, ngây thơ, vừa nụ cười mỉa mai, khinh ngạo vật nhà nho E.Tổng kết-Rút kinh nghiệm Củng cố phần KT-KN: Nêu nội dung sâu xa văn “ Hai chữ nước nhà” ? đây, có phải Trần Tuấn Khải nói đến thời Nguyễn Phi Khanh hay khơng? Hướng dẫn tự học chuẩn bị học:’ Gv: 174 Ngữ Văn Bài cũ: - Học thuộc lòng đoạn trích - Nắm kĩ nội dung nghệ thuật Bài mới: - Ôn tập văn bản, kiến thức tiếng việt, chuẩn bị kiểm tra tiết, xem trước bài: làm thơ bảy chữ ( tập làm trước nhà) *Rút kinh nghiệm: … Đánh giá chung buổi học:(1p’) ….… …… Rút kinh nghiệm: …… Gv: 175 Ngữ Văn Ngày Soạn:27/12/201 Ngày dạy: Tiết 71-72 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN A Mục tiêu cần đạt: I Chuẩn: 1/.Kiến thức: - Cách tìm hiểu nhà văn, nhà thơ địa phương - Cách tìm hiểu tác phẩm văn thơ viết địa phương 2/ Kĩ năng: - Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ văn viết địa phương - Đọc hiểu thẩm bình thơ văn viết địa phương - Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết địa phương 3/.Thái độ: - Có tình cảm u q, tự hào q hương II Nâng cao,mở rộng: B Chuẩn bị: Thầy: Soạn giáo án.Nghiên cứu, tìm hiểu nhà văn địa phương Trò: Học cũ, chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên C Phương pháp& ktdh: - Vấn đáp, nêu, giải vấn đề D Tiến trình lên lớp: Ổn định: Kiểm tra cũ:(2p’) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh soạn Triển khai mới:(1p’) ĐVĐ: - Để tạo nên diện mạo văn học nước nhà, có đóng góp nhiều nhà thơ, nhà văn nhiều địa phương khác Tiết học hôm giúp em hiểu truyền thống văn học địa phương, biết nhiều tác giả tiếng quê hương đồng thời biết nhiều tác phẩm viết quê hương, qua bồi đắp cho em tình cảm quê hương, tự hào quê hương Hoạt động 1: I/ - Thống kê bảng danh sách tác giả văn học địa phương:(40’) GV cho HS chuẩn bị kĩ nhà - LƯƠNG AN GV gọi HS trình bày danh - VĨNH MAI sách tác giả địa phương ( theo - LÊ THỊ MÂY yêu cầu sách giáo khoa) - HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Sau đó, cho HS khác bổ sung - HỒ VI đồng thời phát chi tiết - CH Ế LAN VIÊN thiếu xác ( Hoặc chổ - TẠ NGHI LỄ… không hợp lý, cách xếp, thứ tự trình bày) Gv: 176 Ngữ Văn Tuỳ theo khả tìm hiểu HS, GV tuyên dương bổ sung thêm cần Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu thơ ( văn) viết địa phương:( 45’) GV cho HS chuẩn bị Nắng Hiền Lương ( 1962 ) đoạn văn, thơ hay viết phong Khắc khoải ( 1946 ); Người dân quân xã ( cảnh thiên nhiên người, sinh 1947 ); Đôn Thanh ( 1954 ); Lên hoạt văn hoá, truyền thống lịch sử đường ( 1961 ); Tiếng hát ( 1971 ); Đất quê hương đen hoa thắm ( 1982 ); Từ mùa xuân GV cho HS thảo luận nhóm ( 1982 ) người để HS xác định thơ, Những dấu chân qua thành phố ( 1976 ); đoạn văn tiêu biểu Gọi đại diện HS Người hái phù dung trình bày văn đoạn thơ lựa “Điêu tàn” (1937), “Ánh sáng phù sa” chọn sau phát biểu , giải thích (1960), “Hoa ngày thường – chim báo cách cảm nhận thân tác bão” (1967), “Những thơ đánh giặc” phẩm (1972),… : “Hoa đá…” (1984)… Có thể gọi HS tổ khác tham gia thảo luận GV nhận xét điều chỉnh LƯƠNG AN Sinh ngày 25-7-1920 Quê quán : Tiệu Hải, Triệu Phong, Quảng Trị Nhiều năm tham gia cơng tác Đảng, quyền, mặt trận, thơng tin tuyên truyền Quảng Tr Tập kết Bắc, làm Trưởng ban Văn nghệ báo Thống Nhất Sau giải phóng, trở Quảng Trị công tác Hiện Đã xuất : Nắng Hiền Lương ( 1962 ) - VĨNH MAI ( 1918-1988) Tên khai sinh : Nguyễn Hoàng, sinh ngày 6-3-1918 Quê quán : An Tiêm, Triệu Phong, Quảng Trị Mất ngày 16-2-1988 Thuở nhỏ, học trường Phú Môn ( Huế ), đỗ thành chung Từ năm 1936, tham gia hoạt động phong trào học sinh niên dân chủ Huế Từ năm 1945 tham gia cơng tác quyền Phú n, Huế, Quảng Trị hoạt động văn nghệ Từng biên tập viên phụ trách tổ thơ tuần báo Văn nghệ Mất năm 1988 Hà Nội Đã xuất : Khắc khoải ( 1946 ); Người dân quân xã ( 1947 ); Đôn Thanh ( 1954 ); Lên đường ( 1961 ); Tiếng hát ( 1971 ); Đất đen hoa thắm ( 1982 ); Từ mùa xuân ( 1982 ) - LÊ THỊ MÂY Tên khai sinh : Phạm Thị Tuyết Bông, sinh ngày 4-2-1949 Quê quán : An Mô, Triệu Long, Triệu Phong, Quảng Trị Học xong phổ thông, tham gia niên xung phong chống Mĩ Sau giải phóng, học Trường Viết văn Nguyễn Du Đã xuất : Những mùa trăng mong chờ ( 1980 ); Dịu dàng ( 1987 ); Tuổi mười ba ( 1990 ); Tặng riêng người ( 1990 ); Một (1990); Giấc mơ thiếu phụ ( 1996 ); Khúc hát buổi tối ( 1998 ) - HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Gv: 177 Ngữ Văn Sinh ngày 9-9-1937 Quê quán : Triệu Long, Triệu Hải, Quảng Trị Dạy học, tham gia phong trào học sinh, sinh viên giáo chức chống Mĩ nguỵ đòi độc lập, thống Tổ quốc từ năm 50 Huế Viết văn, viết báo từ trẻ, Chủ tịch Hội Văn nghệ Quảng Trị, Tổng biên tập Tạp chí Cửa Việt Đã xuất : Những dấu chân qua thành phố ( 1976 ); Người hái phù dung - HỒ VI Quê quán : Quảng Trị Hi sinh kháng chiến chống Pháp Bài thơ Lời quê lần tuyển chọn Tuyển tập thơ : Thơ Việt Nam 1945 - 1956, Nhà xuất Hội Nhà văn - CH Ế LAN VIÊN ( 1920-1989 ) Tên khai sinh : Phan Ngọc Hoan Sinh ngày 14-1-1920, t ại Đ ông H à, Quảng Tr ị Mất ng ày 24-6-1989 t ại thành phố Hồ Chí Minh Tác phẩm: “Điêu tàn” (1937), “Ánh sáng phù sa” (1960), “Hoa ngày thường – chim báo bão” (1967), “Những thơ đánh giặc” (1972),… : “Hoa đá…” (1984)… - TẠ NGHI LỄ Nhà thơ Tạ Nghi Lễ sinh ngày 8-10-1951, Gio Linh (Quảng Trị) Tốt nghiệp trung học năm 1970, theo học đại học Luật khoa Văn khoa Huế (1970-1972), từ năm 1973 đến năm 1975 học trường Quốc gia hành Sài Gòn, từ 1975 đến 1996 sống Trảng Bom - Đồng Nai, từ năm 1997 đến sống TP.HCM.Ngoài viết văn, làm thơ quen thuộc với hệ độc giả Áo trắng, Tạ Nghi Lễ tham gia đóng phim với gần 20 vai diễn, kể từ phim anh tham gia Người đẹp Tây Đô (vai linh mục Hiếu - năm 1997) đạo diễn Lê Cung Bắc.Một số tác phẩm Tạ Nghi Lễ xuất bản: Yêu người làm thơ (truyện dài, 1990); Nàng hải sư (tập truyện, 1992); Những mảnh đời khác (tập truyện, 1995); Những khoảng trời sáng (tập thơ, 1995), Đi qua lời nguyền (kịch phim 1997), Ngày (kịch phim - 1999) Ông Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1997 E.Tổng kết-Rút kinh nghiệm (2’) Củng cố phần KT-KN: - GV nhận xét ưu khuyết điểm học? - Qua tiết học em xây dựng cho tình cảm tốt đẹp nào? Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: - Các em cố gắng hoàn thiện tiếp tập - Xem lại bài” Câu ghép,dấu ngoặc đơn, dấu chấm”: - Xem trước bài” Dấu ngoặc kép” Đánh giá chung buổi học: ….……………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ….….……………………………………………………………………… Gv: 178 Ngữ Văn Gv: 179 ... II/ - Từ ngữ câu đoạn văn: (16p’) Đọc lại văn tìm từ ngữ có tác dụng Từ ngữ chủ đề câu chủ đề trì đối tượng đoạn văn? đoạn văn: Đọc đoạn T2 văn tìm câu then - Đ1: Ngô Tất Tố ( ông, nhà văn) chốt... 27 Ngữ Văn Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 10: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A Mục tiêu cần đạt: I Chuẩn: 1/Kiến thức : - Hiểu khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn. .. Gv: 20 Ngữ Văn Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 7: BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN A Mục tiêu cần đạt: I Chuẩn: 1/Kiến thức: - Nắm bố cục văn bản, tác dụng việc xây dựng bố cục 2/Kỹ : - Sắp xếp đoạn văn văn theo

Ngày đăng: 06/11/2019, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w