- Tìm các hìnhảnh so sánh vàphân tích * Các hình ảnh so sánh: máychiếu - Tác dụng : Những hình ảnh sosánh nên thơ, tinh tế hoặc gần gũi dễ hiểu khiến người đọc thấy đượctâm trạng của nhâ
Trang 1văn 8 chuẩn kiến thức kỹ năng cả năm mới 2010-2011
Giúp HS: - Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân
vật "Tôi" ở buổi tựu trờng đầu tiên
- Thấy đợc thái độ, cử chỉ yêu thơng và trách nhiệm của ngời lớn
đối với thế hệ tơng lai
- Thấy đợcc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ của nhà văn ThanhTịnh
- Chuẩn bị: Phiếu học tập, mỏy chiếu…
- ổn định tổ chức, kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
- B i m i ( l y m c 3 “ Nh ng i u c n l u ý” – SGV ài mới ( lấy mục 3 “ Những điều cần lưu ý” – SGV để vào bài) ới ( lấy mục 3 “ Những điều cần lưu ý” – SGV để vào bài) ấy mục 3 “ Những điều cần lưu ý” – SGV để vào bài) ục 3 “ Những điều cần lưu ý” – SGV để vào bài) ững điều cần lưu ý” – SGV để vào bài) điều cần lưu ý” – SGV để vào bài) ều cần lưu ý” – SGV để vào bài) ần lưu ý” – SGV để vào bài) ưu ý” – SGV để vào bài) điều cần lưu ý” – SGV để vào bài) ể vào bài) ài mới ( lấy mục 3 “ Những điều cần lưu ý” – SGV để vào bài) v o b i) ài mới ( lấy mục 3 “ Những điều cần lưu ý” – SGV để vào bài)
Hoạt động 1: Giới thiệu về
tỏc giả - tỏc phẩm
? Bằng sự hiểu biết cỏ nhõn
và qua việc soạn bài, hóy
giới thiệu về tỏc giả Thanh
Tịnh và tỏc phẩm “ Tụi đi
- Trỡnh bày theochỳ thớch TGTPtrang 8
I Giới thiệu tỏc giả- tỏc phẩm
1 Tỏc giả : - Thanh 1988)
- Tỏc phẩm mang văn
Trang 22 Tác phẩm “ Tôi đi học “ : In trongtập “
Quê” xuất bản năm 1941
? Kỷ niệm ngày đầu tiên
đến trường của nhân vật “
tôi” được kể theo trình tự
nào?
Thảo luận 4 Bố cục ( trình tự kể )
Theo trình tự thời gian và khônggian
- Tương ứng với trình tự ấy
là những đoạn văn nào?
- Đánh dấutrong SGK
1-Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng ( Từ đầu “ lòng tôi lại tưng bừng rộnrã”
- Củng cố bằng máy chiếu - Ghi ND chính
G/V: Như vậy, từ những biến
chuyển của đất trời vào dịp
cuối thu và hình ảnh những
em nhỏ rụt rè núp dưới nón
- Lắng nghe,suy ngẫm
3 - Cảm nhận của “ tôi” lúc ở sântrường
( Tiếp được nghỉ cả ngày nữa” )
4 – Cảm nhận của nhân vật “ tôi” trong
Trang 3mẹ lần đầu tiên tới trường gọi
cho nhân vật “ tôi” nhớ lại
mình ngày ấy với những kỷ
niệm trong sáng, được tái
hiện theo trình tự thời gian
Kỷ niệm ấy đã sống dậy ào ạt
được tâm trạng, cảm giác của
nhân vật “tôi” không ? Đó là
tâm trạng như thế nào?
- Thảo luận lớp - 1 Tâm trạng của nhân vật “tôi”
trong ngày đầu tiên đi học:
Rất hồi hộp và bỡ ngỡ
? Tâm trạng ấy được thể hiện
ở những lúc nào?
- Trả lời dựatheo “ bố cục”
- Chốt, dẫn dắt tiếp
? khi cùng mẹ đi trên con
đường tới trường trong
ngày khai giảng đầu tiên,
- Cảm thấy đứng đắn, trang trọng với bộquần áo dài, với mấy quyển vở mới trêntay
- Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở Vừalúng túng, vừa muốn khẳng định mìnhkhi xin mẹ được cầm bút thước như cácbạn khác
Tâm trạng ấy xuất phát do
đâu?
- Yêu cầu đọc từ “ trước
Thảo luận lớp
- Quan sát đoạnvăn
Sự kiện quan trọng : Hôm nay tôi
đi học Đó là dấu hiệu đổi kháctrong tình cảm và nhận thức củamột cậu bé giàu cảm xúc trong ngày
Trang 4sân trường Mĩ Lí” “ rộn
ràng trong các lớp”
đầu tới trường, tự thấy mình như đãlớn lên
? – Khi đứng giữa sân
trường trong ngày khai
giảng đầu tiên, nhân vật
“tôi” thấy thế nào?
- Tìm chi tiết b Khi đứng giữa sân trường:
- Thấy sân trường dày đặc cả người,
ai cũng quần áo sạch sẽ, gương mặtvui tươi sáng sủa
- Thấy ngôi trường vừa xinh xắnvừa oai nghiêm khác thường, cảmthấy mình bé nhỏ dâm lo sợ vẩn vơ
? Khi nghe ông đốc gọi tên
từng người vào lớp, nhân
vật “tôi” cảm thấy thế nào?
Thảo luận lớp(nhận xét chitiết VB)
c Khi nghe gọi tên vào lớp:
- Cảm thấy quả tim ngừng đập, giậtmình lúng túng khi nghe gọi đến tên Hình ảnh ông đốc được
nhớ lại qua các chi tiết? Từ
đó cho thấy tác giả đã nhớ
tới ông đốc bằng T/C nào?
- Tìm trong VB
và nhận xét (ôngnói…nhìn… tươicười nhẫn nạichờ…)
? Tâm trạng của nhân vật
“tôi” khi sắp phải rời bàn
tay dịu dàng của mẹ như
thế nào? Tại sao lại có tâm
trạng ấy?
- Thảo luận lớp - Cảm thấy sợ khi sắp phải xa mẹ,
dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóctheo bạn Thấy mình bước vào thếgiới khác và cách xa mẹ hơn baogiờ hết vừa lo sợ vừa cảm thấysung sướng
? Những cảm giác nhân
vật “ tôi” nhận được khi
bước vào lớp là gì? Hãy lý
giải những cảm giác đó?
- Đọc chi tiết vànhận xét
d Khi ngồi trong lớp đón giờ học đầutiên :
- Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi vớimọi người, mọi vật, vừa ngỡ ngàngvừa tự tin
- Đoạn cuối của VB có 2
chi tiết “ Một con chim…
nhìn theo cánh chim”, “
nhưng tiếng phấn của thầy
Yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ nhưngyêu cả sự học hành để trưởng thành
Trang 5sao thời gian và không
gian “Một buổi mai đầy
sương thu và gió lạnh” ấy
Thời gian và không gian ấy gắnliền với kỷ niệm đầy ý nghĩa : Lầnđầu tiên trong đời được cắp sách tớitrường
? Tìm và phân tích các
hình ảnh so sánh trong
VB?
- Tìm các hìnhảnh so sánh vàphân tích
* Các hình ảnh so sánh: (máychiếu)
- Tác dụng : Những hình ảnh sosánh nên thơ, tinh tế hoặc gần gũi
dễ hiểu khiến người đọc thấy đượctâm trạng của nhân vật và câuchuyện buổi tựu trường đầu tiêncủa tuổi học trò thêm giàu chất thơ,trong sáng hồn nhiên và đẹp đẽ
? Qua văn bản, tác giả
- Các PHHS: Chuẩn bị chu đáo chocon em; trân trọng tham dự buổi lễquan trọng này: cùng lo lắng, hồi hộpcùng con
- Ông đốc : Từ tốn bao dung
- Thấy giáo trẻ : vui tính, giàu tình
Trang 6thương
Nhà trường và gia đình rất có tráchnhiệm với thế hệ tương lai Ngôi trườngcủa nhân vật “tôi” là một ngôi trườnggiáo dục ấm áp, là nguồn nuôi dưỡngcác em trưởng thành
3 Đặc sắc nghệ thuật và mức cuốnhút của tác phẩm:
a Đặc sắc nghệ thuật:
- Bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩcủa nhân vật “tôi” theo trình tự thờigian
? Theo em, điều gì đã cuốn
hút, hấp dẫn em?
- Trình bày ýkiến cá nhân
- Kết hợp hài hòa giữa kể –miêu tả-biểucảm
(tổng kết = máy chiếu) b Sức cuốn hút của tác phẩm :
- Tình huống truyện
- Tình cảm ấm áp trìu mến của ngườilớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đếntrường
- Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường,các hình ảnh so sánh… giàu sức gợicảm Truyện toát lên chất trữ tìnhthiết tha
Trang 7trình tự thời gian và không gian…)
- Dòng cảm xúc ấy được bộc lộ rasao?
+ Thiết tha, yêu quí, nhớ một cáchsâu sắc ( lấy chi tiết làm dàn bài)+ Trong trẻo : Là cảm xúc của tuổithơ trong ngày đầu tiên đến trườngnên rất hồn nhiên, trong sáng, đángyêu , ( lấy chi tiết phân tích)
* Dặn dò: - Đọc lại VB & bài ghi ở lớp
- Học ghi nhớ Làm BT2
- Soạn bài tiếp theo
Trang 8ết
A Mục tiờu cần đạt :
1 Kiến thức- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp
độ khái quát của nghĩa từ
2 Kĩ năng:- Thông qua bài học, rèn luyện t duy trong việc nhận thức mối quan
hệ giữa cái chung và cái riêng
3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học
rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa
của từ thỳ, chim, cỏ ? vỡ sao?
-Quan sỏt sơ đồ 1 Vớ dụ :
Rộng hơn, vỡ động vật bao gồm cảthỳ, chim và cỏ
- Nờu cõu hỏi b SGK ( tr.10) - Trả lời cỏ nhõn
- Nhận xột
nghĩa từ “thỳ” rộng hơn so với “ voi,hưu”
Trang 9nghĩa từ “chim” rộng hơn so với “ tu hú,sáo”
nghĩa từ “cá” rộng hơn so với “ cá rô, cáthu”
vì thú bao gồm cả voi, hươu
- Chim bao gồm cả tu hú, sáo
- cá bao gồm cả cá rô, cá thu
- Nêu câu hỏi của SGK ( tr
10)
Trả lời cá nhân Nghĩa từ “ thú” rộng hơn từ “ voi,
hươu”; hẹp hơn từ động vật
Đưa sơ đồ hình tròn biểu diễn
mối quan hệ bao hàm tổng kết
- Quan sát sơ đồ Nghĩa từ “chim” rộng hơn từ “ cá rô,
- Yêu cầu 1 HS đọc to ghi
a) Từ ngữ nghĩa rộng là chất đốt b) Từ ngữ nghĩa rộng là nghệ thuật
- Ghi nhanh vàovở
c) Từ ngữ nghĩa rộng là thức ăn
d) Từ ngữ nghĩa rộng là nhìn e) Từ ngữ nghĩa rộng là đánh Bài tập 3:
- Thực hiện tương tự bài 2
nhưng ngược lại : tìm những
từ có nghĩa hẹp
- Vừa làmmiệng vừa ghivào vở
a) Xe đạp, ôtô, xe máy, xích lô… b) Sắt, thép, nhôm, chì, đồng
c) bưởi, cam, ổi, mận…
d) vác, xách, đeo, gánh, khiêng… Bài tập 4: Khoanh tròn
Thực hiện phiếuhọc tập
a) Thuốc lào b) Thủ quĩ c) bút điện d) hoa tai
- Gạch chân 3 động từ cùng - Thực hiện theo Bài tập 5
Trang 10thuộc phạm vi nghĩa, nghĩa rộng
? Nêu câu hỏi 1 mục I SGK - Dựa vào bài
đọc-hiểu “Tôi đihọc” để trả lờicác câu hỏi
- Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâusắc trong thời thơ ấu là buổi đầu tiên
đi học Sự hồi tưởng ấy gợi lên cảmgiác xao xuyến, bâng khuâng,không thể nào quên về tâm trạngnáo nức, bỡ ngỡ của nhân vật “tôi”theo trình tự thời gian của buổi tựu
Trang 11trường đầu tiên
? Nội dung vừa trình bày là
chủ đề của VB “ Tôi đi học”
? Như vậy, em hiểu chủ đề
của VN là gì ?
-Nhận xét, củng cố
-Thảo luận tổ,đại diện trìnhbày
2 Khái niệm chủ đề của văn bản:Chủ đề VB là đối tượng và vấn đềchính được tác giả nêu lên, đặt ratrong văn bản
- Nêu câu hỏi 1, mục II SGK
- HD phân tích sự thay đổi
tâm trạng của nhân vật “tôi”
trong buổi tựu trường
- Các chi tiết, câu văn, từ ngữ đềunhắc đến kỷ niệm của buổi tựutrường đầu tiên trong đời:
? Văn bản “Tôi đi học” tập
trung hồi tưởng lại tâm trạng
hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của
nhân vật “tôi” trong buổi tựu
trường
“ Hôm nay tôi đi học”, “ … kỷ niệmmơn man của buổi tựu trường…”vv…
- Hãy tìm từ ngữ chứng tỏ tâm
trạng đó in sâu trong lòng nhân
vật?
-Tìm chi tiếtSGK
Trên đường đi học : + Con đường cảnh vật quen, thấy lạ
- Những chi tiết từ ngữ nào nêu
bật được cảm giác mới lạ xen
+ Không chơi đi học, cố làm mộthọc trò thực sự
Trang 12lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi
cùng mẹ đến trường, cùng bạn
vào lớp
Trên sân trường : Trường xinh xắn,oai nghiêm, “lòng tôi” đâm lo sợvẩn vơ
- Lúng túng, bỡ ngỡ khi xếp hàngvào lớp (d/c) thấy nặng nề…
- Trong lớp học: cảm thấy xa mẹ
Đó là những từ ngữ, chi tiết tập trungkhắc họa, tô đậm tâm trạng và cảm giáctrong sáng nảy nở trong lòng nhân vật
2 Bài học :
Văn bản có tính thống nhất về chủ
đề là VB chỉ biểu đạt chủ đề đã xácđịnh, không xa rời hay lạc sang chủ đềkhác ( thể hiện ở nhan đề, chi tiết, từngữ vv… )
? Làm thế nào để đảm bảo
tính thống nhất đó
Thảo luận Cần + Xác định được chủ đề thể
hiện ở nhan đề
+ Thể hiện ở quan hệ giữa cácphần
trong VB, các từ ngữ thenchốt
thường lặp đi lặp lại
- HD đọc, nhớ nội dung cơ
bản của bài học
1 HS đọc tophần ghi nhớ
a) Văn bản “ Rừng cọ quê tôi” viết
về cây cọ ở vùng sông Thao, quêhương tác giả
- Thứ tự trình bày: Miêu tả dáng
Trang 13hình cây cọ, sự gắn bó của cây cọvới tuổi thọ tác giả, tác dụng củacây cọ, tình cảm, gắn bó giữa cây cọvới người dân sông Thao
Khó thay đổi trật tự này vì nó đượcsắp xếp theo ý đồ tác giả, làm VB rõràng, rành mạch
b) Chủ đề VB: Vẻ đẹp và ý nghĩacủa rừng cọ quê tôi
c) Chủ đề được thể hiện ở nhan đề
và các ý của VB (d/c)d) Các từ ngữ được lặp lại nhiều lần: Rừng cọ, lá cọ, và các ý lớn trongphần thân bài:
+ Miêu tả hình dáng cây cọ + Nêu sự gắn bó mật thiết giữacây cọ với nhân vật “tôi”
+ Các công dụng của cây cọ đốivới cuộc sống
Trang 14Giúp HS: - Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật bé
Hồng, cảm nhận đợc tình thơng mãnh liệt của chú đối với mẹ.
- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: Đậm chất trữ tình lời văn chân thành, truyền cảm.
C ( Bài mới) Cỏc hoạt động dạy – học:
- Kiểm tra bài cũ :
+ 1 Tỏc phẩm “ Tụi đi học “ viết theo thể loại nào? Vỡ sao em biết? + 2 Nhắc lại 3 so sỏnh hay trong bài “Tụi đi học” và phõn tớch hiệu quảnghệ thuật?
- Vào bài mới : Cú những kỷ niệm tuổi thơ ngọt ngào ờm đềm như tuổithơ của nhõn vật “ tụi” trong “ Tụi đi học” Song cũng cú những tuổi thơ cayđắng dữ dội… “Những ngày thơ ấu” của nhà văn Nguyờn Hồng đó được kể, nhớlại với những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại mà thấm đẫm tỡnhyờu – tỡnh yờu Mẹ Bài học hụm nay sẽ giỳp ta nhận rừ rung động ấy
? Bằng sự hiểu biết của mỡnh, -Giới thiệu dựa I Tiếp xỳc văn bản
Trang 15hãy giới thiệu về tác giả
Nguyên Hồng và xuất xứ VB
“ Trong lòng mẹ”
vào phần chúthích (*) SGK
1 Giới thiệu tác giả - tác phẩm ( SGK tr 18 – 19)
- GV nhấn lại về tác giả và tác
phẩm
- Hướng dẫn HS đọc : giọng
chậm, tình cảm, chú ý diễn
cảm các lời thoại cho phù hợp
với nhân vật - đọc mẫu 1
đoạn
- 2 HS đọc tiếpnhau
b Chú thíchLưu ý CT 5,8,12,14,14,17
- Dựa vào giải thích SGK, em
4 Bố cục Chia 2 đoạn
- Cuộc trò chuyện với bà cô, cảmxúc về mẹ (từ đầu “người ta hỏiđến chứ?”)
- Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ vàcảm giác vui sướng cực điểm củachú bé Hồng
- Dẫn : Từ việc đọc, tìm hiểu
bố cục VB ta có thể nhận thấy
VB để cập đến tâm địa của bà
cô và tình yêu của chú bé
Trang 16Hồng với người mẹ bất hạnh
- Cho HS đọc lại phần đầu
Hoàn cảnh không gian, thời gian,
sự việc để nhân vật bà cô xuất hiện
? Nhân vật bà cô được thể
hiện qua những chi tiết kể, tả
- Cô “ cười hỏi” ( Chứ không phải
lo lắng, nghiêm nghị, hay âu yếmhỏi ) Vốn nhạy cảm, chú bé Hồngnhận ngay ra ý nghĩa cay độc tronggiọng nói và trên nét mặt khi cười “rất kịch” của người cô
- GV : “ rất kịch” : nghĩa là bà
giống người đóng kịch trên
sân khấu – giả vờ
? Sau lời từ chối của bé Hồng,
lời nói, thái độ, nét mặt bà cô
****** tai quái của mình
Cử chỉ “ vô vai tôi cười mà nói rằng
quả nhiên đã xoắn chặt lấy
tâm can tôi như ý cô tôi
? Sau đó, cuộc đối thoại tiếp
tục diễn ra như thế nào? Việc
Thảo luận: phântích, lý giải
- Tỏ ra lạnh lùng vô cảm trước sựđau đớn xót xa đến phẫn uất của
Trang 17bà cô mặc kệ cháu “ cười dài
trong tiếng khóc”, vẫn cứ tươi
cười kể các chuyện về chị dâu
mình, rồi lại đổi giọng vô vai
- Cử chỉ và lời nói tiếp theo ( đổigiọng) thực ra chỉ là một đấu pháp tấncông Khi thấy đứa cháu đã lên đến tộtcùng của sự đau đớn, phẫn uất, bà tamới tỏ ra ngậm ngùi thương xót người
đã mất Sự giả dối, thâm hiểm, trơ trẽncủa bà cô đã phơi bày toàn bộ
GV : Tính cách đó là sản
phẩm của những định kiến
đối với phụ nữ trong xã hội
cũ Hình ảnh bà cô gây cho
người đọc sự khó chịu, căm
mủ ruột rà trong xã hội thực dânnửa phong kiến lúc bấy giờ
? Diễn biến tâm trạng của bé
Hồng khi lần lượt nghe câu
hỏi và thái độ của bà cô như
thế nào?
2 Tình yêu thương mãnh liệt củachú bé Hồng đối với người mẹ bấthạnh của mình
a Những ý nghĩ, cảm xúc của chú
bé khi trả lời người cô:
- Khi nghe người cô hỏi lần
đầu…
Phân tích tâmtrạng của chú béHồng
Mới đầu nghe cô hỏi : Lập tứctrong ký ức sống dậy hình ảnh vẻmặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ phản ứng thông minh xuất phát từ
sự nhạy cảm và lòng tin yêu mẹ củachú bé – Nhận ra ý nghĩa cay độc
Trang 18trên nét mặt và giọng nói của bà cô,không muốn tình thương yêu vàlòng kính mến mẹ bị những rắp tâmtanh bẩn xâm phạm
- Sau lời hỏi thứ hai của cô Lòng chú bé thắt lại, khóe mắt
cay cay
- Khi mục đích mỉa mai, nhục
mạ của người cô trắng trơn
phơi bày ở lời nói thứ ba
Lòng đau đớn, phẫn uất khôngcòn nén nổi “ nước mắt tôi ròngròng rớt xuống hai bên mép rồi chanhòa đầm đìa ở cằm và ở cổ”
? Theo em chi tiết “ tôi cười
dài trong tiếng khóc” có ý
nghĩa gì?
Cố gắng kìm nén nỗi đau xót, tứctưởi đang dâng lên trong lòng.Trước hoàn cảnh ấy, bà cô ấy, béHồng nhỏ bé mà vẫn kiên cường,đau xót mà tự hào và đặc biệt vẫndạt dào niềm tin yêu người mẹ khốnkhổ của mình
- Khi nghe người cô cứ tươi
cười kể về tình cảnh tội
nghiệp của mẹ mình?
Dẫn dắt : Sống trong hoàn
cảnh như thế với tâm trạng
đau đớn và tủi hờn như thế
Tâm trạng đau đớn, uất ức dânglên cực điểm Lòng căm tức tộtcùng được bộc lộ bằng những chitiết đấy ấn tượng với lời văn dồndập, các hình ảnh, động từ mạnh mẽ
“ cô tôi chưa dứt câu… mà nghiếncho kỳ nát vụn mới thôi”
- Cho HS đọc đoạn “ Nhưng
đến ngay giỗ đầu thầy tôi
ngã gục giữa sa mạc”
- Đọc đoạn văn b Cảm giác sung sướng cực điểm
khi được ở trong lòng mẹ :
Thảo luận Tiếng gọi cuống quít, mừng tủi,
xót xa, hy vọng thể hiện khát khaotình mẹ, được gặp mẹ đến cháybỏng Hình ảnh so sánh đã lột tảtâm trạng hy vọng tột cùng- thất
Trang 19vọng tột cùng, đau khổ và hạnhphúc đến tột cùng
- Đọc đoạn văn tả cảnh bé
Hồng gặp mẹ , trèo lên xe
nằm trong lòng mẹ
- Đuổi theo chiếc xe với cử chỉ vội
vã, bối rối, lập cập “ òa lên khóc rồi
cứ thế nức nở” Giọt nước mắt lầnnày khác hẳn lần trước; dỗi hờn màhạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện
ăm ắp tình mẫu tử Chú bé Hồngbồng bềnh trôi trong cảm giác sungsướng, rạo rực, không mảy maynghĩ ngợi gì Những lời cay độc củangười cô, những tủi cực vừa qua bịchìm đi giữa dòng cảm xúc miênman ấy Có thể nói đây là một bài cachân thành, cảm động và tình mẫu
tử thiêng liêng, bất diệt
Qua đoạn trích “ Trong lòng
mẹ” hãy chứng minh văn
- Tình huống và nội dung câuchuyện : Hoàn cảnh đáng thươngcủa chú bé Hồng; câu chuyện về
Trang 20một người mẹ phải âm thầm chịunhiều cay đắng; nhiều thành kiếntàn ác, lòng tin yêu cùng sự tin cậy
mà chú bé dành cho người mẹ củamình
- Dòng cảm xúc phong phú của chú
bé Hồng : nỗi niềm xót xa tủi nhục,lòng căm giận sâu sắc, quyết liệt,tình yêu thương nồng nàn thắmthiết
- Các thể hiện của tác giả : kể + tả+bộc lộ cảm xúc rất nhuần nhuyễn,các hình ảnh thể hiện tâm trạng, sosánh gây ấn tượng, giàu sức gợicảm; lời văn nhiều khi say mê khácthường như được viết trong dòngcảm xúc mơn man dạt dào
Qua VB này, em hiểu thế nào
là hồi kí?
Trả lời CN Hồi kí là một thể của kí, viết lại
những điều chính mình đã trải qua,
đã chứng kiến
? Cho HS đọc câu hỏi 5 SGK tr
20
Thảo luận Gợi ý :
- NH: Viết nhiều về phụ nữ và nhiđồng
- NH : Dành cho phụ nữ và nhiđồng tấm lòng chan chứa thươngyêu và thái độ nâng niu trân trọng :tác giả diễn tả thấm thía những nỗi
cơ cực mà phụ nữ và nhi đồng phảigánh chịu thời trước; thấu hiểu trântrọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính caoquí của phụ nữ và nhi đồng
Trang 21(Qua giọng văn, chi tiết hỡnh ảnh tỏcgiả miờu tả về chỳ bộ Hồng vàngười mẹ bất hạnh của chỳ)
Hướng dẫn HS tổng kết dựa
mục tiờu và phần ghi nhớ của
bài
- 1 HS đọc tophần ghi nhớ
t-2.Kĩ năng:- Rèn luyện kỉ năng lập và sử dụng trờng từ vựng.
3 Thái độ: Giáo dục ý thức học tập của HS
B Chuẩn bị: GV+HS chuẩn bị bài, phiếu học tập
Trang 22C Các hoạt động dạy – học
- Kiểm tra bài cũ : Trình bày đặc điểm cấp độ nghĩa của từ ngữ? Hãy tìmmột từ được coi là có nghĩa rộng và các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trongphạm vi nghĩa của từ đó?
2 Ghi nhớ Trường từ vựng là tập hợp củanhững từ có ít nhất một nét chung
về nghĩa Bài tập nhanh : Hãy tìm các
từ của một vài trường:
- Trường đồ dùng học tập
- Trường chỉ thời tiết
HS thi theo tổ(đại diện lênbảng viết)
cho mục (a) trong SGK
-Đọc to trongSGK
a) Mộ trường từ vựng có thể baogồm nhiều trường tự vựng nhỏ hơn
phân tích VD trong SGK
d) Tác dụng của việc chuyển trường
từ vựng Tăng thêm tính nghệ thuật
Trang 23của ngôn từ và khả năng diễn đạt( nhân hóa, ẩn dụ, so sánh…)
II Luyện tập
- Cho HS làm miệng nhanh
BT1
- 1 HS trình bày BT1 : Thầy, mẹ, cô, em
- Hướng dẫn làm miệng + ghi
nhanh vào vở
- Các HS ghi vở BT2: a dụng cụ đánh cá
b Vật để đựng, chứa + Củng cố :
+ Dặn dò :
- Phát biểu +nhận xét + viếtbài
- Soạn bài tiếp theo BT5: Tìm các nghĩa của từ nhiều
nghĩa sau đó tìm từ trong từngnghĩa…
Trang 24thức bố cục 3 phần của VB lớp quan sát 1 Đọc-tìm hiểu VB tr 24
? Văn bản “ Người thầy đạo
ND: Giới thiệu ông Chu Văn
An
Phần 2 : Tiếp … không cho vàothăm”
ND: Công lao, uy tín, tính cáchông Chu Văn An
Các phần luôn gắn bó chặt chẽ,phần trước dẫn dắt phần sau, phầnsau là sự tiếp nối phần trước Cácphần đều tập trung làm rõ chủ đềcủa VB “ Người thầy đạo cao đứctrọng
- Nêu câu hỏi 4 tr 24, yêu
cầu HS trình bày nhận xét
khái quát
+ Kết luận : Bố cục của VB gồm 3phần : mở bài, thân bài, kết bài Cácphần có mối quan hệ gắn bó chặtchẽ để tập trung làm rõ cho đủ đểcủa VB
câu hỏi trong SGK
1 Trả lời câu hỏi SGK : Câu hỏi 1: - Kể về những kỷ niệmtrong buổi tựu trường đầu tiên củatrường
? Các sự kiện phần thân bài
VB “ Tôi đi học”
Sắp xếp :- Cảm xúc được sắp xếptheo thứ tự thời gian
Trang 25- Sự liên tưởng đối lập vềcùng đối tượng ( trước và trong buổitựu trường)
? Chỉ ra diễn biến tâm trạng
Câu hỏi 3 : Tả theo trình tự
- Không gian : xa gần hoặcngược lại
- Thời gian : quá khứ hiện tại -Tổng thể bộ phận
- Tình cảm cảm xúc
? Các sự việc ( luận điểm )
thể hiện chủ đề “ người thầy
đạo cao đức trọng”
Câu hỏi 4: Các luận điểm
- LĐ1: Chu Văn An là người tàicao
- LD2: Chu Văn An là người đạođức được học trò kính trọng
? Từ trên, hãy cho biết cách
sắp xếp nội dung phần thân
Trang 26- Học lại bài, học ghi nhớ
- Làm bài tập 2 + 3
- Soạn bài tiếp theo
a) Trỡnh bày theo thứ tự khụnggian : xa gần – tận nơi - xa dần b) Trỡnh bày theo thứ tự thời gian :
về chiều, lỳc hoàng hụn
c Trỡnh bày theo thứ tự được sắpxếp theo tầm quan trọng của chỳngđối với luận điểm của CM
Giúp HS: - Qua đoạn trích thấy đợc bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ xã hôi
đ-ơng thời và tình cảnh đau thđ-ơng của ngời nông dân cùng khổ trong xã hội ấy, cảm nhận đợc cái quy luật của hiện thực: có áp bấc có đấu tranh, thấy đc vẽ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của ngời PN nông dân.
- Thấy đc những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả.
- KT bài cũ : - Nờu cảm nghĩ của em sau khi đọc, học VB “ Trong lũng mẹ” ?
- Chất trữ tỡnh của VB “ Trong lũng mẹ” được thể hiện qua những phương diện?
- B i m i ài mới ( lấy mục 3 “ Những điều cần lưu ý” – SGV để vào bài) ới ( lấy mục 3 “ Những điều cần lưu ý” – SGV để vào bài)
Trang 27? Hãy giới thiệu về tác giả
Ngô Tất Tố?
Trình bày CN .I, Tiếp xúc văn bản:
1 Tác giả - xuất xứ đoạn trích:
a Tác giả : - Ngô Tất Tố 1954) quê Từ Sơn – Bắc Ninh
- Ông là một học giả,một nhà báo, một nhà văn xuấtsắc
- Chú ý : Đọc chính xác, có
sắc thái biểu cảm, nhất là
ngôn ngữ đối thoại của các
nhân vật giáo viên đọc
1 HS trình bày 4 Tóm tắt nội dung
Được bà hàng xóm cho vay bơgạo, nấu cháo chín, chị Dậu hối
hả múc ra rồi quạt cho chóngnguội, ân cần giục chồng ăn cháo,Anh Dậu vừa đưa bát cháo lênmiệng thì cai lệ và người nhà Lýtrưởng sầm sập kéo đến Chị Dậu
ra sức van xin bọn chúng tha chochồng nhưng không được Không
Trang 28thể chịu nhịn hơn nữa, chị Dậu đãđánh nhau với tên cai lệ và ngườinhà Lý trưởng
- Cho HS đọc lại phần chữ
nhỏ tóm tắt phần truyện
trước đoạn trích để HS hiểu
được hình ảnh của chị Dậu
1 HS ( đọc rõràng)
II Tìm hiểu văn bản:
1 Tình thế của gia đình chị Dậu:
- Thê thảm, đáng thương, nguycấp:
+ Một suất sưu cha trả được
? Em thấy tình cảnh của gia
đình chị Dậu như thế nào?
- Nêu ý kiếnriêng
+ Anh Dậu đang ốm có thể bị trói,đánh, hành hạ bất cứ lúc nào+ Chị Dậu nghèo xơ xác với bađứa con lít nhít đói khát làm saothoát khỏi cảnh này và làm thếnào để bảo vệ anh Dậu đang ốmnặng
- Tất cả mọi khó khăn dồn lên đôivai người phụ nữ này
?Đọc từ đầu đoạn trích
“có ngon miệng không”, em
nhận thấy chị Dậu là người
như thế nào?
Thảo luận lớptrình bày ý kiếnCN
Chị Dậu rất đảm đang, hiềnhậu, dịu dàng, có tình nghĩa Chịyêu thương và lo lắng cho chồng
Thế nhưng, chúng ta thực
sự bất ngờ khi chị Dậu hiền
lành dịu dàng ấy lại không
hề yếu đuối, cam chịu mà
dân phong kiến ?
( GV nêu câu hỏi theo gợi ý
Cai lệ
- Tên tay sai chuyên nghiệp,công cụ bằng sắt đắc lực củamột trật tự xã hội tàn bạo
Chị Dậu Đại diện cho người nôngdân nghèo khổ bần cùngtrong chế độ xã hội cũ thấp
cổ bé họng, bản tính mộc
Trang 29trong SGK tr 33- HS trả lời) mạc quen nhẫn nhục
- Hãy tìm những chi tiết,
Nộp tiền sưu! Mau !”
- Run run, thiết tha van xin,
cố gợi tình thương, tìnhngười, xưng hô “ cháu-ông”
- Khi thấy anh Dậu có nguy
cơ bị hành hung, xám mặtchạy lại có hạ mình van xin
GV: Tên cai lệ vô danh
không chút tình người là
hiện thân đầy đủ, rõ rệt
nhất của cái “nhà nước’ bất
nhân lúc bấy giờ Ngôn
ngữ của hắn là ngôn ngữ
của thú dữ, dường như
hắn không biết nói
tiếng người và không
có khả năng nghe tiếng
nói đồng loại
“ông dỡ cả nhà mày ra chứchửa mắng thôi à!”; ra lệnhtrói anh Dậu, giật phắt thừngsầm sập đến chỗ anh Dậu;
bịch vào ngực chị Dậu mấybịch điểm nhịp cho mấytiếng: Tha này, tha này; tátđánh bốp vào mặt chị Dậu,
cứ nhảy vào cạnh anhDậu…
- Bị đấm bất ngờ, chuyểnthái độ, liều mạng cự lại, đổilối xưng hô: dưới – trên ngang hàng ; nói lí,
- Bị tát đánh bốp vào mặt,mức độ chống trả càng tăngmạnh; chuyển quan hệ xưng
hộ “ mày” “ Ngay chồng bà
đi, bà cho mày xe” tháchthức, cảnh cáo
Hắn bỏ ngoài tai mọi lời
van xin tha thiết, lễ
kẻ yếu, tàn bạo khôngchút tính người
- Không đấu lý quyết đấulực, không cam chịu bị chàđạp quá mức
Từ nhu cương, từ tình
lý và cuối cùng phảnkháng, mạnh mẽ Vùng dậychống trả quyết liệt, thể hiệnthái độ bất khuất
? Hãy chứng minh nhận xét
của nhà nghiên cứu PBVH
Vũ Ngọc Phan : “ “ ( Câu
5 Túm, ấn dúingãchỏng quèo; túm, lẳng
ngã nào ra thềm
Trang 30tr 33) - “ Hậu cận ông lí” yếu
hơn chị chàng con mọn
Các gợi của tác giả :
- Chị Dậu- người đàn bàlực điền – chị chàng conmọn
- Cai lệ – anh chàngnghiện
- Người nhà lý trưởng-anhchàng hậu cần ông Lý
- Đọc đoạn văn này em
cảm thấy thé nào? Vì
sao?
Nêu ý kiến CN Dí dỏm, tạo sắc thái
hài hước cho cuộc đụng
Thảo luận cả lớp Đây là câu tục ngữ đúc
kết kinh nghiệm trong đờisống của nhân dân “ Tứcnước vỡ bờ” có áp bức
có đấu tranh Đoạn tríchthể hiện một chân lý Conđường sống của quầnchúng bị áp bức chỉ có thể
là con đường đấu tranh để
tự giải phóngTheo em, giá trị nghệ
- Ngòi bút miêu tả linhhoạt, sống động
Trang 31- Ngôn ngữ kể chuyện, miêu
tả của tác giả và ngôn ngữđối thoại của nhân vật rất đặcsắc : Mỗi nhân vật đều cóngôn ngữ riêng khiến tínhcách nhân vật tự bộc lộ đầy
ghi nhớ
+ Luyện đọc diễn cảm
VB
+ Viết đoạn văn PBCN về
nhân vật chị Dậu qua đoạn
trích
+ Soạn bài tiếp theo
Gợi ý : Tác giả cho ngườinông dân thấy được vì ai
mà họ khổ, họ phải vùnglên chống lại như thế nào,cho họ thấy bộ mặt thậtcủa người đại diện cho chế
độ và khả năng sức mạnhcủa người nông dân Đoạnvăn đốt lên ngọn lửa cămthù và gieo vào lòngngười nông dân niềm tinvững chắc vào sức mạnhcủa chính mình
Trang 32-Học sinh đọc, soạn bài ở nhà
- GV soạn bài, chuẩn bị BT và phiếu học tập
C Các hoạt động dạy – học
- KT bài cũ : - Em biết gì về bố cục của văn bản?
- B i m i ài mới ( lấy mục 3 “ Những điều cần lưu ý” – SGV để vào bài) ới ( lấy mục 3 “ Những điều cần lưu ý” – SGV để vào bài)
Cho HS đọc thầm cả VB và
yêu cầu trả lời câu hỏi :
HS đọc đoạnvăn
I Thế nào là đoạn văn
1 Đọc – tìm hiểu VD:
- VB gồm mấy ý ? Mỗi ý
được viết thành mấy đoạn
văn?
- Dấu hiệu hình thức nào có
thể giúp em nhận biết đoạn
GV chốt : Đoạn văn là đơn
Trang 33vị trên câu, có vai trò quan
trọng trong việc tạo lập VB
- Hãy tìm các từ ngữ chủ đề
cho mỗi đoạn trong VB
trên ?
Tìm và đọc to(1HS)
II Từ ngữ và câu trong đoạn văn
1 Từ ngữ và câu trong đoạn văn
Đoạn 1 : Ngô Tất Tố ( ông, nhàvăn, nhà báo)
Đoạn 2 : Tắt đèn ( tác phẩm)
? Trong đoạn văn thứ hai, ý
khái quát bao trùm cả đoạn
văn là gì?
nhóm, đại diệntrình bày
Đánh giá thành công xuất sắccủa Ngô Tất Tố trong việc táihiện thực trạng nông thôn Việtnam trước CMT8 và khẳng địnhphẩm chất tốt đẹp của người laođộng
? Câu chứa đựng ý khái quát
của đoạn văn?
Câu : Tắt đèn là tác phẩm tiêubiểu nhất của NTT
- Câu chứa đựng ý khái quát
của đoạn văn gọi là câu chủ
đề Em có nhận xét gì về câu
chủ đề? Từ ngữ chủ đề?
Nêu ý kiến em
* Kết luậnGV: Các câu khác trong
đoạn có nhiệm vụ triển khai
câu chủ đề, bổ sung ý nghĩa
cho câu chủ đề Như vậy
trong một đoạn văn thường
gồm nhiều câu có quan hệ
chặt chẽ với nhau về ý nghĩa
Nhắc lại ND bàivừa trình bày
+ Từ ngữ chủ đề : Là từ ngữ đượcdùng làm đề mục hoặc lặp lại nhiềulần nhằm duy trì đối tượng được nóiđến trong đoạn văn
+ Câu chủ đều: Định hướng ND
cả đoạn ; lời lẽ ngắn gọn thường
đủ hai phần chính; có thể đứng ởđầu hoặc cuối câu
? Trong 2 đoạn văn của VB
trên, đoạn văn nào không có
câu chủ đề, đoạn văn nào có
câu chủ đề
nhận xét củaCN
2 Các trình bày nội dung đoạnvăn:
- Đoạn 1 không có câu chủ đề,đoạn 2 có câu chủ đề
- Đọc đoạn văn mục II.2, - Câu chủ đề đoạn 2 nằm ở đầu đoạn
Trang 34cho biết câu chủ đề? Câu chủ đề đoạn văn II2 nằm ở
cuối đoạn
- Nhận xét về vị trí câu chủ
đề?
? Hãy cho biết các trình bày
ý ở mỗi đoạn văn ( có thể
dùng phiếu trắc nghiệm)
Trình bày CN Đoạn I.1 : Các ý lần lượt trình bày
trong các câu bình đẳng nhau trình bày kiểu song hành
đề đầu đoạn, các câu tiếp theo cụthể hóa ý chính lối diễn dịch Đoạn II.2 Câu trước phụ họa chocâu sau
? Vậy có mấy cách trình
bày đoạn văn?
* Kết luận : Có nhiều cách trìnhbày đoạn văn (*****) một sốcách khác : (Tổng – phân – hợp)Yêu cầu HS đọc to phần ghi
Bài tập 2: a Đoạn diễn dịch
b Đoạn song hành
c Đoạn tổng hợpBài tập 3 : - Học sinh viết tại lớp vàtrình bày
- GV hướng dẫn, nhận cho điểm
xét-Dặn dò: - Học bài, làm bài
tiếp BT còn lại
- Soạn bài tiếp theo
Tiết 11 + 12
Viết bài tập làm văn số 1 (Làm tại lớp)
A Mục đích : - Ôn kiểu bài tự sự lớp