Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 205 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
205
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
Tuần 1 Tiết 1 + 2 Bài 1 TÔI ĐI HỌC _ ( Thanh Tònh ) A . Mục tiêu cần đạt : ( SGK ) B . Chuẩn bò : 1 . Giáo viên : - Tìm hiểu tiểu sử Thanh Tònh - Tìm hiểu kiến thức nội dung trọng tâm bài học - Phương pháp dạy thích hợp . 2. Học sinh : - Đọc trước tác phẩm , xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. C . Tiến trình lên lớp ( 45’ ) I/ Khởi động ; ( 5’ ) 1. n đònh . 2. Bài cũ : - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bò bài mới ở nhà của học sinh 3. Giới thiệu bài mới : - Trong cuộc đời mỗi người , những kỷ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong tâm trí . Đặc biệt càng đáng nhớ hơn là những kỷ niệm những ấn tượng của ngày tựu trường đầu tiên . Truyện ngắn tôi đi học đã tả cảm xúc ấû nhân vật “ tôi “ gieo vào lòng ta bao nỗi niềm buân khuâng , rung cảm nhẹ nhàn trong sáng . Đến với truyện ngắn này chúng ta như được cùng tác giả trở về ngày đầu tiên của tôi học trò để sống lại những kỷ niệm mơn man. II/ Đọc - Hiểu văn bản(10’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG - GV : Yêu cầu học sinh đọc chú thích SGK/8 - HS : Đọc chú thích - Qua chú thích theo em phải lưu ý những điểm nào về tác giả Thanh Tònh ? - Hỏi : Em biết gì về xuất xứ của văn bản “Tôi Đi Học “ - GV chốt ý về tác giả, tác phẩm : + Lên 6 tuổi tác giả được đổi tên là Trần Thanh Tònh + Trong sự nghiệp sáng tác của Thanh Tònh đã có mặt trên khá nhiều lónh vực : truyện ngắn, truyện dài, thơ, ca dao, bút ký văn học . . . + Thành công hơn trong sự nghiệp sáng tác là truyện ngắn và thơ . + Truyện ngắn tôi đi học được in trong tập quê mẹ xuất bản năm 1941 - GV hướng dẫn đọc : đọc chậm , rõ, thể hiện cảm A . Tìm hiểu bài I. Tác giả – Tác phẩm - Học trong sách giáo khoa chú thích dấu sao trang 8 xúc của nhân vật “ Tôi” - gv đọc mẫu -hs đọc – nhận xét - hỏi ; theo em văn bản”tôi đi học” nhân vật chính là ai ? hs trả lời nhân vật xưng “Tôi” - Hỏi: Nội dung chính của văn bản là gì ? HS trả lời : Những kỉ niệm sâu sắc của buổi tựu trường qua hồi tưởng của nhân vật “ Tôi “. - Hỏi : kỉ niệm ngày đầu đến trường của “ Tôi “ được kể theo trình tự không gian và thời gian nào ? HS trả lời : + Không gian : - Trên đường tới trường - Ở sân trường - Trong lớp học + Thời gian : - Buổi sáng cuối thu - Hỏi : Tương ứng với các trình tự ấy là những đoạn văn nào trong văn bản ? HS trả lời : + Đoạn 1 : Từ đầu đến trên ngọn núi + Đoạn 2 : Tiếp theo đến nghó cả ngày nữa + Đoạn 3 : Còn lại - GV : treo bảng phụ phần kết cấu . - HS đọc lại đoạn đầu văn bản . - GV hỏi : kỉ niệm ngày đầu đến trường của “ Tôi “ được gắn với không gian và thời gian cụ thể nào ? HS trả lời : + Không gian : trên con đường làng + Thời gian : buổi sáng cuối thu - GV hỏi : Câu văn “ Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần nhưng lần này tự nhiên thấy lạ “ cảm giác quen mà lạ đó có ý nghóa gì ? HS trả lời : tự cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng mình . - GV hỏi : Như vậy khi cùng mẹ đi trên con đường đến trường “ Tôi “ cảm thấy như thế nào ? Vì sao nhân vật “ Tôi “ cảm thấy như vậy ? HS trả lời : Thấy lạ – Vì lòng có sự thay đổi lớn : Hôm nay tôi đi học . - GV hỏi : Nhân vật “ Tôi “ cảm thấy mình như thế nào trong bộ quần áo mới vời mấy quyển vở mới ? HS trả lời : cảm thấy trang trọng và đứng đắn . - GV hỏi : Việc cẩn thận nâng niu mấy quyển vở và khi xin mẹ để được cầm cả bút thước , chứng tỏ nhân vật “ Tôi “ muốn thể hiện gì vơí mọi người ? - Câu văn : “ nghóa thoáng qua trong trí tôi nhẹ II. Kết cấu III. Tìm hiểu văn bản 1/ cảm nhận của “tôi” trên đường tới trường - Thấy lạ nhàn như một làn mây lướt ngang ngọn núi “ .hãy phát hiện và phân tích ý nghóa của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn trên ? - HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm đứng lên trình bày. HS trả lời : + So sánh + Muốn nhận thức về nhiệm vụ trong cuộc sống . - GV hỏi : Qua tìm hiểu trên về cảm nhận của “ tôi “ trên đướng cùng mẹ đến trường . em có nhận xét gì về nhân vật “ tôi “ - GV phát phiếu bài tập : + Mọi sự thay đổi trước nhìn nhận của “tôi “ + Khát vọng vươn tới một tâm hồn trẻ thơ + Trong sáng, hồn nhiên, biết nhận thức về việc học. - GV nhận xét : - GV bình : Đối với một em bé vui thú với việc chơi đùa . . . đi học quả là một sự kiện lớn, một thay đổi quan trọng đánh dấu bước ngoặc của tuổi thơ. Việc thấy mình đứng đắn với những ý nghóa trong sáng hồn nhiên đó là nét dòu dàng đáng yêu cho mọi người chúng ta khi được biết đến. - GV giới thiệu chuyển ý : Sự cảm nhận mọi vật đều lạ khi cùng mẹ đến trường trên con đường làng, cảm giác ấy được nhân lên thế nào khi đứng trước sân trường của cậu bé . - HS đọc đoạn 2 : - GV hỏi : Cảnh trước sân trường làng Mó Lí được lưu lại trong tâm trí tác giả có gì nổi bậc ? - HS trả lời : - Trước sân trường . . . cả người - Người nào . . . sáng sủa - GV hỏi : Cảnh tượng ấy gợi nên không khí gì của ngày khai trường điều đó có ý nghóa gì ? - HS trả lời : Không khí đặc biệt thể hiện tinh thần hiếu học - GV hỏi : Ngôi trường được tôi so sánh với hình ảnh nào ? Và so sánh đó mang ý nghóa gì ? - HS trả lời : + So sánh với đình làng HÒA ẤP + Trang nghiêm - GV hỏi : Hãy tìm thêm một số câu văn có hình ành so sánh và cho biết ý nghóa của mỗi phép so sánh đó ? - GV hỏi : Ngoài việc sử dụng so sánh tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào khi diễn tả tâm trạng của “ tôi - Trang tọng, đứng đắn - Muốn khẳng đònh mình Trong sáng, hồn nhiên, biết nhận thức về việc học. 2/ Cảm nhận của tôi ở trường - Dày đặc người - Người nào cũng đẹp => Không khí đặc biệt của ngày khai trường “ ? - GV cho hs thảo luận nhóm : + Động từ đặc tả tâm trạng + Điệp từ láy “ lúng túng “ + Miêu tả cụ thể các dạng khác - GV hỏi : Em có nhận xét gì về cách sử dụng biện pháp nghệ thuật của tác giả ? HS trả lời : Nghệ thuật chuẫn xác - GV hỏi : Qua việc sử dụng những biện pháp nghệ thuật đó em có nhận xét gì về tâm trạng của nhân vật “tôi “ ? HS trả lời : Mang nhiều tâm trạng khác nhau - GV chốt : Khi đứng trước sân trường tôi mang nhiều tâm trạng cung bậc khác nhau . Từ ngập ngừng e sợ đến rụt rè, lúng túng đến dềnh dàng run run và cuối cùng là khác - GV hỏi : Em có nhận xét gì về những người lớn ? Gv cho hs thảo luận : + phụ huynh chuẩn bò chu đáo cho em + ng đối : từ tốn bao dung + thầy giáo trẻ : vui tính, giàu tình thương yêu Đầy trách nhiệm và hết lòng thương yêu - hs đọc đoạn cuối : - GV hỏi : Vì sao khi sắp hàng đợi vào lớp “Tôi “ chưa lần nào thấy xa mẹ như lần này ? HS trà lời : Cảm nhận được sự độc lập - GV hỏi : Khi vào ngồi tong lớp học “ tôi “ đã có những cảm nhận nào ? HS trả lời : Lạ và hay hay – lạm nhận – không cảm thấy sự xa lạ – quyến luyến tự nhiên - HS đọc đoạn : Một con chim . . . đưa tôi về cảnh thật - GV hỏi : Em có nhận xét gì về khoảnh khắc này của một tâm hồn trẻ dại ? HS trả lời : Rời bỏ quá khứ vui chơi quay về thực tại của việc học - GV chốt và bình : Đó là giây phút sang trang của một tâm hồn trẻ dại, tạm biệt thế giới ấu thơ chỉ biết nô đùa nghòch ngợm để bước vào thế giới tuổi học trò nghiêm chỉnh đầy khó khăn nhưng biết bao hấp dẫn . III/ Tổng kết (3’) - GV hỏi : Văn bản đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào ? theo em phương thức nào nổi trội hơn ? - Động từ đặc tả tâm trạng. - Điệp từ láy. - Miêu tả cụ thể các dạng khác. => “ Tôi “ mang nhiều tâm trạng. 3/ Cảm nhận của “tôi” trong lớp học HS trả lời : Tự sự, miêu tả, biểu cảm, trong đó biểu cảm nổi trội hơn cả . - GV hỏi : Em cảm nhận được những điều tốt đẹp nào từ nhân vật “tôi” cũng như từ tác giả ? HS trả lời : Kỉ niệm trong sáng trong buổi tựu trường đầu tiên. - GV gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk/9 IV/ Luyện tập (10) - GV cho hs đọc yêu cầu bài tập 1/9 - HS thảo luận vạch ra hệ thống hóa cảm xúc của nhân vật - HS đọc bài tập 2/9 - GV yêu cầu : + Mỗi học sinh hình thành bài văn ngắn + Đọc trước lớp – hs nhận xét + GV góp ý cho từng bài và góp ý chung - Cảm nhận sự độc lập - Những cảm xúc ban đầu thay đổi Tạm biệt quá khứ nô đùa, sẵn sàng đón nhận giờ học đầu tiên. 4/ Tổng kết - Ghi nhớ SGK B/ Luyện tập Bài tập 1 - Từ hiện tại nhớ về quá khứ - Cảm nhận trên đường cùng mẹ đến trường - Cảm nhận khi ở trong sân trường - Cảm nhận khi ngồi trong lớp học Bài tập 2 - HS hình thành bài văn ngắn theo yêu cầu. V/ Dặn dò : - Nhân vật “tôi” nhớ lại kỷ niệm buổi đầu đi học bằng nhu6ng4 hình ảnh cụ thể nào - Học bài, xem lại phần phân tích, đọc lại truyện, học thuộc chú thích tác giả, tác phẩm và ghi nhớ. - Làm bài tập 2 hoàn chỉnh . - Xem và soạn bài “Cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ “ Tiết 3 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A . Mục tiêu cần đạt : ( sgk ) B . Chuẩn bò : 1 . Giáo viên : - Bảng phụ, sơ đồ, khái niệm nghóa của từ , phiếu học tập. - Nội dung kiến thức trọng tâm của bài học. - Phương pháp giảng dạy thích hợp. 2. Học sinh : - Bài soạn ở nhà. - Thao tác hoạt động nhóm. C . Tiến trình lên lớp : I/ Khởi động (3’) : 1/ n đònh : 2/ Bài cũ : - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bò bài mới ở nhà của học sinh 3/ Giới thiệu bài mới : - lớp 7 các em đã học về mối quan hệ về nghóa của từ đó là quan hệ đồng nghóa và quan hệ trái nghóa . - lớp 8 các em sẽ học về mối quan hệ khác về nghóa của từ ngữ, đó là quan hệ bao hàm . Nói đến quan hệ bao hàm tức là nói đến phạm vi khái quát của nghóa của từ. II/ Hình thành kiến thức mới (17’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG - GV treo bảng phụ - GV hỏi : Hãy nhắc lại khái niệm nghóa của từ (có thể cho điểm phần trả lời của hs ). HS trả lời : Nghóa của từ là nội dung mà từ biểu thò. - GV hỏi : Nghóa của từ động vật rộng hay hẹp hơn nghóa của từ thú , chim , cá, ? Vì sao ? HS trả lời : Rộng hơn vì nghóa của từ động vật bao hàm nghóa của từ thú chim , cá . - GV hỏi : Nghóa của từ thú rộng hay hẹp hơn nghóa của từ voi , hươu ? A . Tìm hiểu bài I/ Từ ngữ nghóa rộng – Từ ngữ nghóa hẹp - GV hỏi : Nghóa của từ chim rộng hay hẹp hơn nghóa của từ tu hú, sáo ? - GV hỏi : Nghóa của từ cá rộng hay hẹp hơn nghóa của từ cá rô , cá thu ? Vì sao ? HS trả lời : Thú rộng hơn voi hươu, chim rộng hơn nghóa của từ tu hú, sáo, cá rộng hơn nghóa của từ cá rô, cá thu. Vì các từ thú, chim, cá, bao hàm phạm vi nghóa của các từ voi hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu . - GV hỏi : Nghóa của các từ thú, chim, cá rộng nghóa của những từ nào và hẹp hơn nghóa của những từ nào ? HS trả lời : + Thú rộng hơn nghóa của từ voi, hươu và hẹp hơn nghóa của từ động vật. + Chim rộng hơn từ tu hú , sáo và hẹp hơn từ động vật + Cá rộng hơn nghóa của các từ cá rô, cá thu và hẹp hơn nghóa của từ động vật . - GV hỏi : Qua tìm hiểu trên em hãy cho biết thế nào là cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ ? HS trả lời nghóa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghóa của từ khác. - GV yêu cầu học sinh cho ví dụ và tùy thuộc vào học sinh nếu thấy đúng cho ghi lên bảng. - GV hỏi : Thế nào là từ ngữ nghóa rộng ? Cho ví dụ ? HS trả lời : Từ ngữ được coi là nghóa rộng khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghóa của từ ngữ khác . - GV yêu cầu học sinh gạch chân từ bao hàm và một số từ ngữ . - GV hỏi : Thế nào là từ ngữ nghóa hẹp ? Cho ví dụ ? HS trả lời khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghóa của một từ khác. - GV yêu cầu hs gạch chân từ được bao hàm và một từ ngữ. - GV hỏi : Em hiểu như thế nào về phạm vi nghóa của một từ ? Cho ví dụ ? a/ Khái niệm (SGK) b/ Ví dụ : - Từ ngữ nghóa rộng : Trang phục(quần, áo ) - Từ ngữ nghóa hẹp : bút (bút bi, bút máy) - Từ ngữ có nghóa rộng với những từ này nhưng có nghóa hẹp với một từ ngữ khác. Vũ khí Súng Bom Súng trường dại bác Bom bi Bom bi càng HS trả lời : Một từ ngữ có nghóa rộng với những từ ngữ này đồng thời có thể có nghóa hẹp đối với một từ ngữ khác . III/ Tổng kết - GV yêu cầu hs hệ thống lại kiến thức đã được tìm hiểu. HS hệ thống lại. - GV chốt lại hệ thống kiến thức. - GV yêu cầu hs đọc to phần ghi nhớ . IV/ luyện tập - GV yêu cầu học sinh đọc bài tập 1/ 10 – 11. Gv hỏi : bài tập yêu cầu làm gì ? hs trả lời : lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ . - gv gọi 2 học sinh lên bảng vẽ sơ đồ. - Hs dưới lớp xem và nhận xét. - gv nhận xét và đánh giá. - GV yêu cầu hs làm bài tập 2 /11 - GV hỏi : bài tập yêu cầu làm gì ? HS trả lời : Yêu cầu tìm từ ngữ có nghóa rộng - GV yêu cầu hs thảo luận nhóm - GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày - HS nhóm khác nhận xét - GV chốt và nhận xét chung hoạt động và kết quả làm bài của từng nhóm . - GV yêu cầu hs đọc bài 3 /11 - GV hỏi : Bài tập yêu cầu làm gì ? HS trả lời : Yêu cầu tìm từ ngữ có nghóa hẹp . - GV chia bảng thành 4 phần và chia lớp thành 4 nhómvà yêu cầu mỗi nhóm lần lượt cử người lên tìm từ cho các câu . sau một phút nhóm nào tím được nhiều hơn sẽ thắng và được vỗ tay a/ Y phục Quần o Quần đùi Quần dài o dài o sơ mi b/ Vũ khí Súng Bom Súng trường dại bác Bom bi Bom bi càng Bài tập 2 : Từ ngữ có nghóa rộng a/ chất đốt b/ nhệ thuật c/ thức ăn d/ nhìn e/ đánh Bài tập 3 : Tìm từ có nghóa hẹp. a/ Xe cộ : xe máy, xe đạp, xe tải. b/ Kim loại : đồng vàng bạc sắt c/ Hoa quả : hoa hồng, hoa lan, lê, táo. d/ Người họ hàng : anh , em, chú, dì, cậu . . . e/ Mang : xách, khiêng, vác. Bài tập 4 : Từ không thuộc phạm vi nghóa a/ Thuốc lào b/ Thủ quỹ - HS đọc bài tập 4 /11 - GV hỏi : bài tập yêu cầu làm gì ? HS trả lời : Tìm ra từ không thuộc phạm vi nghóa. - GV lần lượt gọi từng học sinh đứng tại chỗ trả lời - Học sinh nhận xét. GV nhận xét. c/ Bút điện d/ Hoa tai V/ Củng cố, dặn dò - Thế nào là cấp độ khái quát nghóa của từ ngữ ? - Thế nào là từ có nghóa rộng, từ có nghóa hẹp ? - Phạm vi nghóa của một từ ngữ là thế nào ? - Gv hệ thống lại phần trả lời của hs . - Về nhà học bài nắm kỹ lại ghi nhớ, làm lại bài tập, đọc lại văn bản “tôi đi học “của Thanh Tònh thông qua đó soạn bài và tìm hiểu trước bài “ tính thống nhất về chủ đề của văn bản “ Tiết 4 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A . Mục tiêu cần đạt : ( sgk ) B . Chuẩn bò : 1 . Giáo viên : - Sơ đồ về tính thống nhấtchủ đề của văn bản “Tôi đi học” - Văn bản tôi đi học của tác giả Thanh Tònh - Phương pháp giảng dạy thích hợp và hệ thống kiến thức cho học sinh 2. Học sinh : - chuẩn bò bài soạn ở nhà để áp dụng vào bài học C . Tiến trình lên lớp : I/ Khởi động : 1/ n đònh 2/ Bài cũ : - Chủ đề văn bản là gì ? kiểm tra phần chuẩn bò bài ở nhà của học sinh. 3/ Giới thiệu bài mới : - Để biết được chù đề của văn bản , tính thống nhất của chủ đề . để biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề ; biết xác đònh và duy trì đối tượng trình bày, chọn lựu, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến , cảm xúc của mình. II/ Hình thành kiến thức mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG - GV gọi học sinh đọc văn bản tôi đi học . ? GV hỏi : Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu A . Tìm hiểu bài. I/ Chủ đề của văn bản. sắc nào trong thời thơ ấu của mình ? Sự hồi tưởng ấy gợi nên ấn tượng gì trong lòng tác giả ? Học sinh trả lời : + Buổi đầu tiên đi học. + Cảm giác buâng khuâng , xao xuyến và tâm trạng náo nức, bỡ ngỡ của nhân vật tôi. ? GV hỏi : Chủ đề của văn bản tôi đi học là gì ? Học sinh trả lời : Những kỷ miệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên . ? GV hỏi : Kỷ miệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên có xuyên suốt văn bản hay không ? Học sinh trả lời : Kỷ miệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên được thể hiện xuyên suốt văn bản ? GV hỏi : qua tìm hiểu trên em hãy cho biết chủ đề của văn bản là gì ? Học sinh trả lời : chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. - Giáo viên chốt : chủ đề văn bản là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. - GV giới thiệu chuyển ý : chủ đề và vấn đề chính được xuyên suốt tác phẩm văn bản nó phải có sự thống nhất . ? GV hỏi : nhan đề của văn bản đề cập đến nhân vật nào ? Và làm gì ? Học si nh trả lời : tôi _ đi học - GV yêu cầu : hãy tìm những t72 ngữ, câu văn trong văn bản viết về những kỷ niệm buổi tựu trường đầu tiên . Học sinh thảo luận nhóm và trình bày : + Từ tôi được lặp lại 65 lần ( 8 từ lòng tôi, 2 từ trí tôi . . . ) + Các từ ngữ biểu thò ý nghóa đi học được lặp lại nhiều lần . + Các câu văn nhắc lại kỷ niệm của buổi tựu trường đầu tiên tự trường trong đời : * Hôm nay tôi đi học. * Lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man . * Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy * Hai quyển vở ở trên tay tôi bắt đầu thấy nặng. - Tôi ( đối tượng chính ) - Kỷ niệm sâu sắcvề buổi tựu trường đầu tiên ( vấn đề chính ) II/ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản Chủ đề Tôi Tính thống nhất Kỷ niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên [...]... còn thực lực thì yếu ớt , hèn kém , đáng cười ? Giáo viên hỏi :Qua tìm hiểu trên em có nhận xét gì về nhân vật cai lệ ? Học sinh trả lời : + Vô danh tiểu tốt + Tàn ác , đểu cáng , hèn hạ, không có tình người -Giáo viên chốt : Tàn ác , đểu cáng , hèn hạ và vô nhân đạo - Giáo viên chuyển ý : Một con người đáng Tàn ác , điểu cáng , hèn hạ và vô thương , đáng trân trọng lúc yếu mềm , lúc nhân đạo ... Được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996 + các tác phẩm chính : tiểu thyết tắt đèn , Lều chõng , phóng sự tập án cái đình , việc làng - Giáo viên yêu cầu HS đọc toàn bộ chú thích từ khó ii/ kết cấu : - Giáo viên giới thiệu cách đọc – Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên gọi một học sinh đọc tiếp theo ? Giáo viên hỏi : văn bản có thể được chia làm mấy phần hãy chỉ ra các... được khái niệm đoạn văn , từ ngữ chủ đề , câu chủ đề , quan hệ giữ các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn như thế nào ? - Các em sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay II/ Hình thành kiến thứ mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - Giáo viên gọi Học sinh đọc văn bản ngô tất tố và tác phẩm tắt đèn ? Giáo viên hỏi : văn bản trên gồm mấy ý ? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn ? NỘI DUNG A Tìm... Trình bày theo kiểu song hành ? Giáo viên hỏi : câu chủ đề của đoạn văn thứ hai đặt ở vò trí nào ? của đoạn văn được triển khai theo trình tự nào ? Học sinh trả lời : + Đầu đoạn văn thứ hai + Trình bày theo kiểu diễn dòch - Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc đoạn văn thứ 23 / 35 ? Giáo viên hỏi : đoạn văn có cậu chủ đề không ? Nếu có thì nằm ở vò trí nào ? Nội dung của đoạn văn được trình bày theo trình... như tính cách của thầy chu vănan + Phần 3 : nhận đònh , đánh giá thầy NỘI DUNG A Tìm hiểu bài : I / Bố cục của văn bản : - Mở bài : nêu ra chủ đề của văn bản liên quan - Thân bài : trình bày khía và thống cạnh của chủ đề nhất với - Kết luận : tổng kết chủ đề nhau của văn bản chu vănan của người viết ? Giáo viên hỏi : em hãy phân tích mối quan hệ giữa các phần trong văn bản trên ? Học sinh trả... đạt một ý tương đối hoàng chỉnh - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chấm đầu tiên phần ghi nhớ SGK / 36 ? Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm lại hai đoạn văn và tìm hừ ngữ chủ đề duy trì đối tượng ? Học sinh thảo luận và trả lời : + Đoạn 1 : Ngô Tất Tố + Đoạn 2 : tắt đèn ? Giáo viên hỏi : đoạn văn thứ haio ý khái quát bao hàm đoạn văn là gì ? Câu nào trong đoạn văn chứa đựng ý khái quát đó ? Học... ghi nhớ sgk / 36 - Giáo viên chốt : + Từ chủ đề thường dunng2 làm đề - Đơn vò tạo nên văn bản - Hình thức : viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc có dấu chấm xuống dòng - Nội dung : Thường biểu đạt một ý tương đối hoàng chỉnh II Từ ngữ trong đoạn văn : 1/ Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn - Từ chủ đề : duy trì đối tượng đoạn văn - Câu chủ đề là mang ý chung khái quát nhất đoạn văn mục hoặc các... trình tự chỉnh thể – bộ phận + tả người : sắp xếp theo trình tự tình cảm , cảm xúc ? Giáo viên hỏi : hãycho biết cách sắp xếp các sự việc thề hiện chủ đề trong văn bản “người thầy đạo cao đức trọng “ ? Học sinh trả lời : có hai nhóm sự việc : + nói về người tài cao + nói về chu vănan là người đạo đức , được học trò kính trọng ? Giáo viên hỏi : nội dung phần thân bài của từng kiểu văn bản được trình... cô giáo buồn 2/ Yêu cầu : a/ Mở bài - Giới thiệu biểu hiện bên ngoài trước khi thầy cô giáo gặp và trao đổi khuyết điểm b/ Thân bài - Thái độ của bản thân khi thầy cô giáo và các bạn nhận ra lỗi lầm của mình - Trao đổi giữa thầy cô giáo và bản hân mình về lỗi lầm - Thái độ và đánh giá của thầy cô giáo đối với lỗi lầm của mình - Thái độ và cảm giác của bản thân khi nghe thầy cô giáo nhận xét , đánh... Ngôn ngữ kể , miêu tả của tác gia và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật đặc sắc IV / Tổng kết û - sgk / 33 B Luyện tập Đọc lại văn bản có phân vai người nhà lí trưởng như thế nào Qua đoạn trích em hiểu gì về tính cách bọn chúng ? - Chò Dậu là nhân vật như thế nào? - Học bài và đọc lại văn bản nhiều lần - Soạn bài và chuẩn bò cho bài học “ Xây dựng đoạn văn trong văn bản “ Tiết 10 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG . thay đổi quan trọng đánh dấu bước ngoặc của tuổi thơ. Việc thấy mình đứng đắn với những ý nghóa trong sáng hồn nhiên đó là nét dòu dàng đáng yêu cho mọi. Hãy tìm thêm một số câu văn có hình ành so sánh và cho biết ý nghóa của mỗi phép so sánh đó ? - GV hỏi : Ngoài việc sử dụng so sánh tác giả đã sử dụng nghệ