Cỏc hoạt động dạy học.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án ngữ văn 8 trọn bộ chuẩn mới 2010-2011 (Trang 48 - 54)

IV. Luyện tập Nờu cõu hỏi 6 ( SGK)

B.Cỏc hoạt động dạy học.

- Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lũng đoạn 2 - 3 bài "Nhớ rừng" tại sao núi khổ thơ thứ ba được coi là bức tranh tứ bỡnh?

- Bài mới:

Vào bài: Em hiểu thế nào về cỏc ụng đồ và việc viết cõu đối Tết ngày xưa?

Giỏo viờn dẫn dắt vào bài dựa "Những điều cần lưu ý" trang 10- 11 Sỏch giỏo viờn.

G.V H.S Nội dung cần đạt

Hóy trỡnh bày những hiểu biết của em về tỏc giả Vũ Đỡnh Liờn?

- 1 học sinh trỡnh bày dựa CT SGK

I.Tiếp xỳc văn bản: 1. Giới thiệu tỏc giả;

- Vũ Đỡnh Liờn (1913 - 1996) quờ Hải Dương nhưng chủ yếu sống ở Hà Nội.

- Thơ ụng thương mang nặng lũng thương người và niềm hoài cổ. - Hướng dẫn học sinh đọc (giỏo viờn đọc mẫu, 1 - 2 học sinh đọc lại) 1 - 2 học sinh đọc 2. Đọc - tỡm hiểu chỳ thớch.

a. Đọc: lưu ý đọc với giọng luyến tiếc, buồn da diết.

- Em hóy xỏc định bố cục của bài thơ

Thảo luận

1, 2 học sinh trỡnh bày

II. Tỡm hiểu văn bản: Bố cục bài thơ: - Hai khổ đầu: hỡnh ảnh ụng đồ thời đắc ý. - Hai khổ tiếp (khổ 3 + 4): hỡnh ảnh ụng đồ thời tàn. - Khổ kết: Nỗi bõng khuõng nhớ tiếc của nhà thơ.

- Cho học sinh đọc lại khổ 1 - 2. Hướng dẫn học sinh thảo luận nhúm với cõu hỏi: Nờu những điều em hỡnh dung được khi đọc hai khổ thơ đầu bài thơ? Nhận xột về vai trũ của ụng đồ lỳc này? (gợi ý: Hỡnh ảnh ụng đồ hiện lờn cựng những đồ vật gỡ, ở đõu? thời gian khụng gian như thế nào? Thỏi độ của mọi người đối với ụng đồ ra sao? ụng đồ cú vai trũ gỡ trong những ngày chuẩn bị đún tết ấy?...) 1 học sinh đọc - Thảo luận nhúm 2 - 3 học sinh đại diện nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận

1. Hỡnh ảnh ụng đồ thời đắc ý: Nổi bật hỡnh ảnh ụng đồ: tết đến, hoa đào nở, ụng đồ cựng mực tàu, giấy đỏ bờn hố phố... đú là hỡnh ảnh thõn quen khụng thể thiếu trong mỗi dịp tết.

- ễng đồ rất đắt hàng, "bao nhiờu người thuờ viết" cõu đối. Hỡnh ảnh ụng đồ như hoà vào, gúp vào cỏi rộn ràng tưng bừng của phố phường đang đún tết. Sự cú mặt của ụng đó thu hỳt bao người. - Người ta khụng chỉ đến để thuờ viết mà cũn thưởng thức tài viết chữ đẹp của ụng, tấm tắc ngợi khen tài "ụng, khen ụng cú hoa tay, khen chữ ụng như phường mỳa rồng bay...

- ễng đồ trở thành trung tõm của sự chỳ ý, là đối tượng của sự ngưỡng mộ của mọi người.

- Cho học sinh đọc tiếp đoạn 3 - 4. 1 học sinh đọc Thảo luận lớp 2. Hỡnh ảnh của ụng đồ thời tàn: ở khổ 3 - 4 vẫn nổi bật hỡnh ảnh

? Con hóy so sỏnh cảnh người ở hai khổ thơ này với 2 khổ thơ đầu?

- Trỡnh bày những điều con cảm nhận được khi đọc 2 khổ thơ này?

( Lý giải vỡ sao "giấy đỏ buồn khụng thấm mực đọng trong nghiờn sầu?)

ụng đồ với mực tàu giấy đỏ bờn hố phố nhưng tất cả đó khỏc xưa. Chẳng cũn đõu cảnh "bao nhiờu người thuờ viết" tấm tắc ngợi khen tài" mà là cảnh tượng vắng vẻ:

"Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuờ viết nay đõu?"

ễng đồ ngồi đấy nhưng chẳng cầm đến bỳt, chạm đến giấy nờn: "giấy đỏ buồn khụng thấm

Mực đọng trong nghiờn sầu"

Nỗi buồn tủi lan sang cả những vật vụ tri vụ giỏc. Màu đỏ của tờ trở nờn bẽ bàng, vụ duyờn, khụng thấm được. Nghiờn mực khụng hồ được chiếc bỳt lụng dụng vào nờn mực như đọng lại bao sầu tủi và trở thành nghiờn sầu. - Em cú cảm nghĩ gỡ về hỡnh ảnh ụng đồ lỳc này? Em hỡnh dung như thế nào về tõm trạng của ụng đồ? Nờu cảm nghĩ cỏ nhõn

ễng đồ vẫn ngồi đấy như xưa, nhưng cuộc đời đó hoàn toàn khỏc xưa. Phố vẫn đụng người qua, nhưng khụng ai biết đến sự cú mặt với cuộc đời nhưng cuộc đời đó quờn hẳn ụng. ễng "ngồi đấy" bờn phố đụng mà vụ cựng lạc lừng, lẻ loi. ễng ngồi đấy lặng lẽ mà trong lũng ụng là tấm bi kịch, là sự sụp đổ hoàn toàn. Trời đất cựng ảm đạm, lạnh lẽo như lũng

ụng:

"Lỏ vàng rơi trờn giấy Ngoài giời mưa bụi bay" -Theo em, những dõu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thơ "giấy đỏ buồn..." "... mưa bụi bay" là tả cảnh hay tả tỡnh?

Thảo luận Tả cảnh nhưng chớnh là núi nỗi lũng, mượn cảnh tả tỡnh: Lỏ vàng rơi vốn đó gợi sự tàn tạ, buồn bó, đõy lại là lỏ vàng rơi trờn những tờ giấy dành viết cõu đối của ụng đồ. Vỡ ụng đang ế khỏch, tờ giấy đỏ cứ phơi ra đấy hứng lỏ vàng rơi, ụng cũng mặc. Ngoài giời mưa bụi bay - cảm giỏc ảm đạm, lạnh lẽo. Đấy là mưa trong lũng người chứ khụng cũn là mưa ngoài trời. Dường như tất cả đất trời cũng ảm đạm, buồn bó cựng với ụng đồ. Em cú nhận xột gỡ về cỏch mở đầu và kết thỳc bài thơ? tỏc dụng? 1 - 2 học sinh nhận xột 3.Tõm trạng của tỏc giả: -Bài thơ mở đầu:

"Mỗi năm hoà đào nở Lại thấy ụng đồ già" và kết thỳc:

"năm nay đào lại nở Khụng thấy ụng đồ xưa"

- Kiểu kết thỳc đầu cuối tương ứng chặt chẽ, làm nổi bật chủ đề. Khổ thơ cú cỏi tứ "cảnh cũ người đõu" thường gặp trong thơ xưa, đầy gợi cảm.

Cảm nghĩ của em khi đọc hai cõu cuối?

Hai cõu cuối là lời tự vấn, là nỗi niềm thương tiếc khắc khoải của

GV: Bài thơ là niềm cảm thương chõn thành đối với tỡnh cảnh những ụng đồ đang tàn tạ trước sự thay đổi của cuộc đời. Đồng thời đú cũn là niềm nhớ tiếc những cảnh cũ người xưa nay đó vắng búng. ở bài thơ này việc ngậm ngựi nhớ tiếc những cỏi đó từng gắn bú thõn thiết với những giỏ trị tinh thần truyền thống là niềm hoài cổ đú cú một ý nghĩa nhõn văn và tinh thần dõn tộc đỏng trõn trọng.

nhà thơ trước việc vắng búng "ụng đồ xưa".Từ đú tỏc giả bõng khuõng xút xa nghĩ tới những người muụn năm cũ khụng bao giờ cũn thấy nữa. Cõu hỏi khụng cú trả lời, gieo vào lũng người đọc những cảm thương, tiếc nuối day dứt khụng nguụi.

Cho học sinh nhận thấy trong quỏ trỡnh hiểu nội dung bài thơ đó phõn tớch yếu tố nghệ thuật, song cần nắm được những nột chung về nghệ thuật

4. Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: + Thể thơ ngũ ngụn được sử dụng, khai thỏc cú hiệu quả nghệ thuật cao. Giọng chủ õm của bài thơ là trầm lắng, ngậm ngựi phự hợp với diễn tả tõm tư cảm xỳc của nhà thơ.

+ Kết cấu bài thơ giản dị mà chặt chẽ, cú nghệ thuật (kết cấu đầu cuối tương ứng)

+ Ngụn ngữ bài thơ rất trong sỏng, bỡnh dị, hàm xỳc. Hỡnh ảnh thơ đầy gợi cảm, ý tại ngụn ngoại. Bài thơ cú sức truyền cảm nghệ thuật và sức sống mạnh mẽ, lõu dài

1 học sinh đọc nhớ

Dặn dũ: - Học thuộc

lũng bài thơ - Đọc lại bài ghi - Soạn bài tiếp theo.

III. Tổng kết - ghi nhớ (SGK tr.10)

IV. Luyện tập.

Tiết 75 Ngày soạn:

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án ngữ văn 8 trọn bộ chuẩn mới 2010-2011 (Trang 48 - 54)