Cỏc hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án ngữ văn 8 trọn bộ chuẩn mới 2010-2011 (Trang 43 - 48)

IV. Luyện tập Nờu cõu hỏi 6 ( SGK)

B. Cỏc hoạt động dạy học:

- Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh - Bài mới:

GV HS ND

- Giải thớch chung, sơ lược về thơ mới và phong trào thơ mới (dựa phần lưu ý - SGK tr. 3- 4,5)

Lắng nghe I.Tiếp xỳc văn bản

1. Giới thiệu về "thơ mới" và tỏc giả Thế Lữ:

- Thơ mới vàphong trào thơ mới (khoảng 1932 - 1945)

Hóy trỡnh bày những hiểu biết của em về tỏc giả Thế Lữ.Giỏo viờn chốt hoặc bổ sung

1 học sinh trỡnh bày (dựa vào CT SGK)

-Tỏc giả: +Thế Lữ (1907 - 1989 tờn k/s Nguyễn Thế Lữ quờ Bắc Ninh - là nhà thơ tiờu biểu nhất của phong trào thơ mới...

+ Ngoài thơ, ụng cũn viết truyện, hoạt động sõn khấu.

"Nhớ rừng là bài thơ tiờu biểu của TL, là tỏc phẩm gúp phần mở đường cho sự thắng lợi của thơ mới.

Giỏo viờn đọc mẫu. -Chỳ ý giọng điệu phự hợp với nội dung cảm xỳc của bài thơ.

- Hướng dẫn tỡm hiểu CT.

GV: Đõy là sự sỏng tạo của thơ mới trờn

1 học sinh đọc, - Nhận xột 2. Đọc - tỡm hiểu chỳ thớch. a. Đọc 2. Chỳ thớch: lưu ý cỏc từ HV và từ cổ.

II. Tỡm hiểu văn bản.

1. Thể thơ và bố cục bài thơ. a.Thể thơ: 8 chữ

cơ sở kế thừa thơ và chữ (hay hỏt núi) truyền thống.

Bài thơ được ngắt làm 5 đoạn. Hóy cho biết nội dung của mỗi đoạn?

GV: Bài thơ cú 2 cảnh tương phản. Với con hổ, cảnh trờn là thực tại, cảnh dưới là mộng tưởng, là dĩ vóng. Hai cảnh tượng đối lập như vậy vừa tự nhiờn, vừa phự hợp với diễn biến tõm trạng con hổ, vừa tập trung thể hiện chủ đề

1 -2 học sinh nờu ý kiến

b. Bố cục:

- Đoạn 1 và 4: cảnh vườn bỏch thỳ nơi con hổ bị giam cầm.

- Đoạn 2 - 3: cảnh nỳi non hựng vĩ, nơi con hổ "tung hoành hống hỏch những ngày xưa".

- Đoạn 5: Nỗi khỏt khao và nuối tiếc những ngày thỏng hào hựng trong dĩ vóng. - Đoạn 1 chủ yếu thể hiện tõm trạng con hổ trong cảnh ngộ tự hóm ở vườn bỏch thỳ. Cảnh ngộ ấy cụ thể như thế nào và tõm trạng của chỳa sơn lõm?

Thảo luận lớp 2. Phõn tớch nội dung:

a. Cảnh con hồ ở vườn bỏch thỳ: - Cảnh ngộ: Chỳa muụn loài đang tự do - bị nhốt trong cũi sắt, thành đồ chơi của con người, ngang bầy với bọn "dở hơi" "vụ tư lự" - cuộc sống tự tỳng, tầm thường...

-Tõm trạng: vụ cựng căm uất, ngao ngỏn, nhưng đành buụng xuụi, bất lực "nằm dài trụng ngày thỏng dần qua".

- Đọc đoạn 4.

? Cảnh vườn bỏch thỳ hiện ra dưới cỏi nhỡn của chỳa sơn lõm như thế nào

1 học sinh đọc - Nhận xột cỏ nhõn

Đỏng chỏn, đỏng khinh, đỏng ghột, mọi thứ đều đơn điệu và buồn tẻ, đều do bàn tay sửa sang, tỉa tút của con người nờn rất tầm thường giả dối, khụng giống như thế giới tự nhiờn to lớn, mạnh mẽ, bớ hiểm.

? Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật của bài thơ này (gợi ý: từ ngữ liệt kờ liờn tiếp, cỏch ngắt nhịp, giọng điệu thơ... tỏc dụng?)

Khổ 4 cú giọng giễu với một loạt từ ngữ liệt kờ liờn tiếp, cỏch ngắt nhịp ngắn, dồn dập ở hai cõu đầu, những cõu tiếp theo đọc liền như kộo dài ra, giọng chỏn chường, khinh miệt.

GV: Cảnh vườn thỳ "tầm thường, giả dối" và tự tỳng dưới mắt con hổ đú chớnh là cỏi thực tại xó hội đương thời được cảm nhận bằng những tõm hồn lóng mạn.Thỏi độ ngao ngỏn, chỏn ghột cao độ đối với cảnh vườn bỏch thỳ cũng chớnh là thỏi độ của họ đối với xó hội.

- cho học sinh đọc đoạn 2 - 3.

? Đọc đoạn 2 và 3 của bài thơ em cảm thấy thế nào?

1 học sinh đọc Nờu ý kiến cỏ nhõn

b. Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hựng vĩ của nú.

- Đõy là 2 đoạn hay nhất của bài thơ, miờu tả cảnh sơn lõm hựng vĩ và hỡnh ảnh con hổ, chỳa sơn lõm ngự trị trong vương quốc của nú. - Cảnh nỳi rừng đại

ngàn, cỏi gỡ cũng lớn lao, cũng phi thường. Em hóy chỉ ra những từ ngữ phong phỳ được tỏc giả sử dụng để miờu tả cảnh đú? Học sinh tỡm bổ sung

+ Nỳi rừng đại ngàn: búng cả, cõy già, giú gào ngàn, nguồn hột nỳi, thột khỳc trường ca dữ dội, hoang vu, bớ mật là chốn ngàn năm cao cả õm u, là cảnh nước non hựng vĩ, là oai linh, ghờ gớm...

- Trờn cỏi phụng nền rừng nỳi hựng vĩ đú, hỡnh ảnh con hổ hiện ra như thế nào?

+ Hỡnh ảnh con hổ: nổi bật với một vẻ đẹp oai phong lẫm liệt, với một tư thế "dừng dạc" "đường hoàng":

"Lượn tấm thõn... ... lỏ gai, cỏ sắc"

Những cõu thơ sống động, giàu chất tạo hỡnh đó diễn tả chớnh xỏc vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mónh, vừa mềm mại uyển chuyển của chỳa sơn lõm.

Cú người núi đoạn 3 của bài thơ cú thể coi như một bộ tranh tứ bỡnh đẹp lộng lẫy. Em cú thể lý giải ý kiến đú?

(Cho học sinh thực hiện vào phiếu học tập nhúm).

GV: Nhưng đú chỉ là dĩ vóng huy hoàng hiện lờn trong nỗi nhớ da diết đớn đau của con hổ. Những điệp

Thảo luận nhúm, đại diện trỡnh bày ý kiến

Đoạn cú 4 cảnh, cảnh nào cũng cú nỳi rừng hựng vĩ trỏng lệ với con hổ uy nghi làm chỳa tể.

Cảnh 1: "đờm vàng bờn bờ suối" hết sức diễm ảo với hỡnh ảnh con hổ "say mồi đứng uống ỏnh trăng tan" đầy lóng mạn.

Cảnh 2: Ngày mưa chuyển bốn phương ngàn với hỡnh ảnh con hổ mang dỏng dấp đế vương "ta lặng lẽ ngắm sang sơn ta đổi mới". Cảnh 3: "Bỡnh minh cõy xanh nắng gội" chan hoà ỏnh sỏng, rộn ró tiếng chim ca hỏt cho giấc ngủ của chỳa sơn lõm.

Cảnh 4: Cảnh "chiều lờnh lỏng mỏu rau rừng" thật dữ dội với con hổ đang chờ đợi mặt trời "chết" để chiếm lấy riờng phần bớ mật trong

ngữ lặp đi lặp lại đó diễn tả nỗi nhớ tiếc khụng nguụi với những cảnh khụng bao giờ được thấy nữa... ?Em suy nghĩ và cảm nhận được gỡ khi đọc những cõu thơ "... những đờm vàng..." "... những chiều lờnh lỏng..."?

GV: Đoạn 5 của bài thơ vẫn chảy tràn trong dũng hoài niệm, cỏi ảo xa xụi đó dần bị cỏi thực thay vào: Sự chật chội tự tỳng, bất lực, bế tắc. Trỡnh bày ý kiến CN vũ trụ. Cảnh nào nỳi rừng cũng cú vẻ đẹp vừa hựng vĩ, vừa thơ mộng và con hổ cũng nổi bật lờn với tư thế lẫm liệt, kiờu hựng của chỳa sơn lõm đầy uy lực.

- Hỡnh tượng con hổ vừa là thi sĩ, vừa là bậc đế vương rực rỡ lờn trong hoàn cảnh. ở đõy cần chỳ ý đến hồn thơ, hồn chữ: Đờm vốn tối trở thành đờm vàng thơ mộng; ngày mưa vốn buồn bó, đỡu hiu lại tạo một niềm say mờ khỏc, lối đảo ngữ rất đắt "ta đợi chết mảnh MT gay gắt"đó tạo được cỏi hỡnh ảnh kỳ lạ, lớn lao của loài hổ: với nú, TN phải mang tõm hồn lờn tương xứng hoặc nú khụng chỉ là nú, nú đang vươn tới cỏi vụ tận vụ cựng.

- Nờu cõu hỏi 2.c (SGK). III. Tổng kết - ghi nhớ (SGK tr.7) IV. Luyện tập 1. Cõu 4 (SGK) Thơ "nhớ rừng" tràn đầy cảm xỳc mónh liệt.

Thảo luận Qua sự đối lập, tương phản sõu sắc giữa 2 cảnh, 2 thế giới, tỏc giả đó thể hiện nỗi bất hoà đối với thực tại và niềm khao khỏt tự do mónh liệt của nhõn vật trữ tỡnh, đú cũng là tõm trạng chung của người dõn VN mất nước khi đú - bài thơ được cụng chỳng say sưa đún nhận.

2. Học thuộc lũng bài thơ.

Dặn dũ: - Học bài

- Soạn bài tiếp theo

3. Nột đặc sắc nghệ thuật.

- Bài thơ tràn đầy cảm hứng lóng mạn.

- Hỡnh tượng con hổ bị nhốt trong trong vườn bỏch thỳ đó trở thành biểu tượng thớch hợp và đẹp để thể hiện chủ đề bài thơ.

- Hỡnh ảnh thơ giàu chất tạo hỡnh - Ngụn ngữ và nhạc điệu phong phỳ, giàu sức biểu cảm.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án ngữ văn 8 trọn bộ chuẩn mới 2010-2011 (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w