H: văn bản nhật dụng * Hoạt động 2: Mục tiêu: -HS biết: Vốn tri thức văn hĩa nhân loại của Bác Hồ qua quá trình ra đi tìm đường cứu nước và lối sống giản dị của Bác.. - Tính cách: HS biế
Trang 1Tuần 1-Tiết :1,2
Ngày dạy: 20/8/2013
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
(Lê Anh Trà)
1 MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
-HS biết: Thể loại văn bản nhật dụng qua văn bản Phong cách Hồ Chí Minh
-HS hiểu: thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữatruyền thống và hiện đại, giữa dân tộc và nhân loại, giản dị và thanh cao
- Tính cách: Giáo dục học sinh lòng kính yêu, tự hào về Bác
- Thĩi quen: Có ý thức học tập, tu dưỡng, rèn luyện theo gương Bác Lồng ghép giáo dục tưtưởng học tập theo gương Bác
2 N
Ộ I DUNG HOC T Ậ P :
- Vẻ đẹp trong phong cách của Bác Hồ là sự tiếp thu tinh hoa văn hoa văn hĩa nhân loại
- Vẻ đẹp trong lối sống giản dị, thanh cao của Bác
3 CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: tranh chân dung CTHCM, bảng phụ.
3.2 Học sinh: Đọc soạn bài; xem lại văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ.
* Hoạt động 1:
Mục tiêu:
-HS biết: Đọc diễn cảm và nắm được các chú thích
-HS hiểu: Khái quát về nội dung văn bản
- Sách giáo khoa trang 5
- GV hướng dẫn H đọc: giọng chậm rãi bình tĩnh, khúc
triết
I/ Đọc -hiểu v ă n b ả n :
1 Đọc :
2 Chú thích:
Trang 2- GV đọc một đoạn, gọi H đọc tiếp.
- Giáo viên nhận xét
- Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược về tác giả và
tác phẩm?
H nêu
G nhận xét chốt lại, cho H xem chân dung CTHCM
-H tìm hiểu các từ khó trong Sgk/7
G lưu ý từ “ phong cách”
-Em cho biết văn bản này thuộc kiểu văn bản nào?
H: văn bản nhật dụng
* Hoạt động 2:
Mục tiêu:
-HS biết: Vốn tri thức văn hĩa nhân loại của Bác Hồ qua quá
trình ra đi tìm đường cứu nước và lối sống giản dị của Bác
-HS hiểu: Học tập làm theo tấm gương cần cù chịu khĩ của
Bác
Thảo luận nhómù.
Nhóm 1,2,3 câu 1
Nhóm 4,5,6 câu 2
GV treo bảng ghi câu hỏi,H thảo luận
GV gọi đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét, GV nhận xét chốt
1 Vốn tri thức văn hóa nhân loại của Chủ Tịch Hồ Chí
Minh sâu rộng như thế nào?
+ Hiểu biết văn hóa ở nhiều nước cả phương Đông lẫn
phương Tây
+ Nói và viết thông thạo nhiều thứ tiếng trên thế giới
- Vì sao Người có được vốn tri thức sâu rộng như thế?
+ Đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều nước trên thế giới
+ Học hỏi, tìm hiểu nền văn hóa các nước trên thế
giới
+ Bác tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa các nước,
giữ lại vẻ đẹp truyền thống của dân tộc
+ Phê phán cái xấu, cái tiêu cực
2 Lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông
của Bác được biểu hiện như thế nào?
+ Nơi ở: Ngôi nhà sàn nhỏ, chỉ có vài phòng làm việc,
phòng họp và phòng ngủ
+ Đồ dùng rất đơn sơ, mộc mạc
+ Trang phục hết sức giản dị thô sơ: Aùo bà ba, đôi dép
lốp
+ Tư trang ít ỏi: Chiếc va li con, vài bộ quần áo, vài
vật làm kỉ niệm
+ Aên uống đạm bạc: Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà
- Tác giả:
- Tác phẩm:
- Chú thích:
II/.Phân tích văn bản:
1 Vốn tri thức văn hóa nhân loại của Bác Hồ:
- Bác Hồ có vốn tri thức văn hóa nhânloại rất sâu rộng từ phương Đông đếnphương Tây Đọc thông viết thạo nhiềuthứ tiếng trên thế giới
- Tiếp thu cái hay, cái dẹp của nhânloại
- Phê phán cái tiêu cực, hạn chế
- Giữ lại truyền thống văn hóa của dântộc
2 Lối sống của Bác Hồ:
- Rất giản dị, đơn sơ từ nới ăn chốn ở,cách làm việc, trang phục, ăn uống
- Không cầu kì, xa hoa, không kiểucách
Trang 3muối, cháo hoa…
GV cho H xem ảnh nhà sàn
Bác là một lãnh tụ của một nước mà sống rất bình dị,
rất Việt Nam, trong sạch, thanh cao như các nhà hiền triết
- HS hiểu: Sự kết hợp đĩ tạo nên cái đẹp truyền thống
nhưng rất mới, hiện đại
Thảo luận nhóm 3 phút
- Vì sao có thể nói lối sống của Bác Hồ là sự kết hợp giữa
giản dị và thanh cao?
- GV cho H trình bày, H nhận xét GV nhận xét và chốt
ý
+ Lối sống giản dị của Bác vô cùng thanh cao trong
sạch
+ Không phải tự thần thánh hóa cho khác đời, khác
người, mà sự giản dị như vốn có của một con người Việt
Nam
+ Sống có văn hóa đã trở thành nếp: Cái đẹp là sự giản
dị, tự nhiên không phải cố tỏ ra khắc khổ của con người tự
vui trong cảnh nghèo khó
-Em hãy tìm những câu thơ, bài thơ thể hiện lối sống
PC sống của Người?
Dẫn chứng:
+ Bài “ Tức cảnh Pắc Bó”
+ Anh dắt em vào cõi Bác xưa
Đường xoài hoa trắng , nắng đu đưa
Có hồ nước lặng sôi tăm cá
Có bưởi cam thơm, mát bóng dừa
- Cách sống của Bác rất giản dị làm cho tác giả nghĩ
tới các vị hiền triết ngày xưa cũng có cách sống ở
quê nhà rất thuần đức Em hãy tìm dẫn chứng để
CM?
H tìm ý Sgk và tìm dc thơ trả lời
G nhận xét , phân tích, bình :
- Với Nguyễn Trãi:
+ Bữa ăn dầu có dưa muối
Áo mặc nài chi gấm là
+ Côn Sơn suối chảy rì rầm
Trang 4Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.
-Với N.B.Khiêm:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
+ Cách sống của Bác như các vị hiền triết ngày xưa
trong lịch sử: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm… Sống
vui với thú quê đạm bạc mà thanh cao
4 Em hãy nêu vài nét về nghệ thuật?
- Tự sự
- Nghị luận
- Chọn lọc các chi tiết tiêu biểu
- Đan xen thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Từ Hán Việt
- Nghệ thuật đối lập
- GV gọi học sinh đọc ghi nhớ
* Hoạt động 3:
- Đọc truyện Về lối sống giản dị của
- Kể chuyện Bác Hồ
- GV yêu cầu H lấy vở bài tập GV hướng dẫn H
làm
- H làm bài tập, GV sửa
4 Cảm nhận của em về những nét đẹptrong phong cách Hồ Chí Minh:
- Kể kết hợp với bình luận
- Chọn lựa chi tiết tiêu biểu
- Sự đối lập: Vĩ nhân >< giản dị Biết nhiều >< chọn lọclại
* Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 8
III/ Luyện tâp:
4.4/ T ổ ng k ế t:
1 Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau:
Đó là cách sống giản dị đạm bạc nhưng rất…của Hồ Chí Minh
a Khác đời, hơn người b.Đa dạng, phong phú
c Thanh cao d Cầu kì, phức tạp.
2 Trong bài viết tác giả không sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a Kết hợp giữa kể, bình luận và chứng minh
b Sử dụng phép đối lập
c So sánh và sử dụng nhiều từ Hán Việt
d Sử dụng phép nói quá.
4.5/ Hướng dẫn học t ậ p:
* Đối với tiết học này:
-Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập trong VBT
*Đối với tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài mới Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
+Đọc văn bản
+Tìm luận điểm và hệ thống luận cứ
+ Phân tích luận cứ
5 Ph ụ l ụ c:
Tài liệu tham khảo: Những câu chuyện kể về Bác Hồ
Trang 5- Tính cách: HS biết phép lịch sự, đứng đắn trong giao tiếp.
- Thĩi quen: HS sử dụng thành thạo và phù hợp các phương châm hội thoại
2.N
Ộ I DUNG H Ọ C T Ậ P:
- Khái niệm phương châm về lượng , chất
3 CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: Những tình huống giao tiếp vi phạm phương châm về lượng, chất.
3.2 Học sinh: Đọc trước bài, tìm những tình huống giao tiếp vi phạm phương châm về lượng,
Trang 6* Hoạt động 1:
Mục tiêu:
-HS biết: Khái niệm phương châm về lượng
-HS hiểu và nhận diện được những lỗi vi phạm phương
châm về chất
- GV cho học sinh đọc mục 1 sgk trang 8
- GV cho học sinh thảo luận nhóm, H trình bày, H
nhận xét GV nhận xét và chốt ý
I.1 Ba trả lời An như thế có đáp ứng đều An mong
muốn không?
+ Không
- Cần phải trả lời như thế nào?
+ Trả lời là địa điểm cụ thể chính xác
- Từ đó rút ra bài học gì về giao tiếp?
H trả lời
GV nhận xét, chốt
+ Khi giao tiếp cần nói có nội dung đúng với yêu
cầu của giao tiếp Không nên nói ít hơn những gì mà
giao tiếp đòi hỏi
+ Nếu nói không có nội dung là một hiện tượng
không bình thường Vì giao tiếp bao giờ cũng chuyển
tải một nội dung nào đó
II.2 Học sinh đọc (kể) lại truyện cười và trình
bày
- Giáo viên chốt ý
- Vì sao truyện này gây cười?
+ Vì nói thừa những thông tin không cần thiết
- Lẽ ra họ phải nói như thế nào?
+ Bỏ các cụm từ thừa ( Lợn cưới, áo mới)
- Như vậy khi giao tiếp cần phải tuân thủ điều gì?
+ Không nên nói nhiều hơn yêu cầu của cuộc giao
tiếp
- GV gọi H đọc ghi nhớ 1
* Hoạt động 2:
Mục tiêu:
-HS biết: Khái niệm phương châm về chất
-HS hiểu và nhận diện được những lỗi vi phạm phương
châm về chất
- H đọc truyện cười và trả lời câu hỏi
- Truyện cười “ Quả bí khổng lồ” phê phán điều
gì?
+ Cười nhạo tính nói khoác
GV đưa ra VD khác
H nhận xét
- Như vậy cần tránh điều gì?
I/ Phương châm về lượng:
VD1:- Cậu học bơi ở đâu?
- Ở dưới nước
VD2:… Con lợn cưới…
… Mặc cái áo mới, chẳng thấy conlợn nào chạy qua
VD1: Nói thiếu nội dung
VD 2: Nói thừa nội dung cần nói
Khi giao tiếp không nên nói thiếu hoặc thừanội dung
* Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 9
II/ Phương châm về chất:
VD1: Quả bí to bằng cái nhà
- Cái nồi to bằng cái đình
nói khoác
VD 2 : An nghỉ học Nam không biết nhưngvẫn báo cho giáo viên chủ nhiệm là An ốm
Nói không có bằng chứng xác thực
* Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 10
Trang 7+ Khi giao tiếp không nên nói những điều mà
mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác
- GV gọi H lấy vở bài tập GV hướng dẫn H làm
- Gọi H làm bài tập, GVsửa chữa
Vì từ “gia súc” đã hàm chứa nghiã là thú nuôi
trong nhà
Vì tất cả loài chim đều có hai cánh
- H đọc BT2 Sgk
GV gọi H lên làm
H khác nhận xét
GV nhận xét, sửa chữa lưu ý: Ở câu a chỉ cách nói
đúng PC về chất, còn câu b,c,d,e vi phạm PC về
chất
H đọc BT3 Sgk
GV gọi H trả lời
Gv nhận xét, kết luận:Ở đây người hỏi đã hỏi một
điều rất thừa
III Luyện tập:
Bài 1
a thừa cụm từ” nuôi ở nhà”
b thừa cụm từ”hai cánh”
- Thừa câu” Rồi có nuôi được không”
Vi phạm PC về lượng
4.4/T ổ ng k ế t:
1 Thế nào là phương châm về lượng? Về chất?
Đáp án:
- Phương châm về lượng: Khi giao tiếp, cần nói co ùnội dung, không nói thiếu hoặc thừa.
- Phương châm về chất: Khi giao tiếp, đừng nên nói những gì mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
2 Những câu sau đây đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
- Bố, mẹ mình đều là giáo viên dạy học
- Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh
- Ngựa là một loài thú có bốn chân
a Phương châm về lượng
b Phương châm về chất
4.5/ Hướng dẫn học t ậ p:
*Đối với tiết học này:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập 4,5 Sgk vào VBT
* Đối với tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài tt: Các PC hội thoại
+ Đọc các VD Sgk
+ Trả lời các câu hỏi sau mỗi VD
5 Ph ụ l ụ c:
Trang 8Tài liệu tham khảo: Ngữ dụng học.
3.1 Giáo viên: Hệ thống lại kiến thức về văn thuyết minh.
3.2 Học sinh: Ơn lại các phương pháp thuyết minh.
* Hoạt động 1:
Mục tiêu:
-HS biết: Các phương pháp thuyết minh đã học
-HS hiểu: vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh
- Sách giáo khoa trang 12
- Giáo viên gọi học sinh đọc mục1 và trả lời câu hỏi
- Văn bản thuyết minh là gì?
H nhớ lại kiến thức cũ trả lời
GV nhận xét, chốt
I/ Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh:
1.Ôân tập văn bản thuyết minh:
- Cung cấp tri thức về sự vật hiệntượng
Trang 9+ Cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên
nhân… của các sự vật hiện tượng bằng phương thức trình
bày, giới thiệu, giải thích…
- Văn bản thuyết minh có tính chất gì?
H nêu tính chất
GV nhận xét,chốt
+ Khách quan, hữu ích cho con người
- Mục đích của văn bản thuyết minh là gì?
+ Cho con người biết được các sự vật, hiện tượng xung
quanh
- Nêu các phương pháp thuyết minh?
H nêu 6 PP TM cơ bản
+ Nêu định nghĩa, giải thích, phân tích, phân loại, dùng
số liệu, nêu ví dụ, liệt kê, so sánh…
2 Học sinh đọc văn bản “Hạ Long – Đá và nước”
Thảo luận nhóm:4 phút
GV treo bảng ghi câu hỏi thảo luận
Nhóm 1,2,3 câu 1.2.3
Nhóm 4,5,6 câu 4
Các nhóm thảo luận , trình bày
Nhóm khác nhận xét
GV nhận xét , chốt
1 Nêu đối tượng của văn bản trên?
+ Đá và nước ở Hạ Long
2 Văn bản cung cấp điều gì?
+ Tri thức về Hạ Long, đá và nước
3 Văn bản sử dụng phương pháp thuyết minh nào?
+ Liệt kê
4 Để làm sinh động tác giả còn vận dụng biện pháp
nghệ thuật nào?
+ Tưởng tượng và liên tưởng, đưa nhiều giả thuyết (có
thể)
+ Nhân hóa (như người, thập loại chúng sinh, bọn người
đá, tính chất giống như người…)
+ Kể chuyện, nhận xét đánh giá…
+ Tác giả nhân hóa như người, già trẻ, nghiêm trang,
nhí nhảnh, tinh nghịch, buồn, vui…
GV: các biện pháp nghệ thuật này có t/d giới thiệu
Vịnh Hạ Long không chỉ Đá và Nước mà là cả 1 thế giới
có hồn
GV giáo dục H: Bài viết không chỉ là bài văn xuôi viết
về vai trò của Đá và Nước trong việc tạo lập nên vẻ đẹp
của Hạ Long mà còn là lời mời gọi du khách đến với HL
- Có tính khách quan, xác thực, hữuích cho con người
- Một số phương pháp thuyết minh:+ Nêu định nghĩa, giải thích
+ Liệt kê
+ Nêu ví dụ
+ Số liệu
+ So sánh
+ Phân loại, phân tích
2 Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật :
- Kể chuyện, tự thuật
- Đối thoại theo lối ẩn dụ
- Nhân hóa
- Vè, diễn ca
- Liên tưởng, tưởng tượng, hư cấu
* Kết luận: Ghi nhớ sgk trang13
Trang 10Một danh lam được UNETCO xếp hạng.
- GV gọi H đọc ghi nhớ
* Hoạt động 2:
Mục tiêu:
-HS biết: Hệ thống lại các kiến thức đã học về văn thuyết
minh
-HS hiểu: Vận dụng kiến thức vào làm các bài tập
GV gọi H lấy vở bài tập, GV hướng dẫn H làm
- H đọc BT1 Sgk/14
- Bài văn có t/c TM không? T/c ấy thể hiện ở những
điểm nào?
H dựa vào nội dung VB trả lời
GV nhận xét, kết luận: Có t/c TM vì đã cung cấp cho
người đọc những tri thức khách quan về loài ruồi
- Những PPTM nào đã được sử dụng?
H liệt kê
GV nhận xét , định hướng:
+ Phân loại: các loại ruồi
+ Liệt kê: mắt, chân
+ Số liệu: vi khuẩn, số liệu sinh sản
+ Định nghĩa: thuộc họ côn trùng 2 cánh mắt lưới
- Các biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng? Nêu t/d?
H nêu các biện pháp và t/d
GV nhận xét, định hướng: Chúng có t/d gây hứng thú
cho bạn đọc, là truyện vui và có thêm tri thức về loài
ruồi
II/ Luyện tập
Bài 1
- Đối tượng: loài ruồi-Tính chất: giới thiệu về họ,giống,loài,tậïp tính, sinh sống sinh đẻ,đặc điểm cơ thể
- Các PPTM: định nghĩa, phân loại, sốliệu, liệt kê
- Các BPNT: kể chuyện, miêu tả, nhân hóa
4.4/ T ổ ng k ế t:
1 Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tượng, bóng bẩy
a Khi thuyết minh các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tượng
b Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tượng, không dễ thấy của đối tượng
c Khi muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn.
d Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự việc, sự kiện
2 Điều cần tránh khi thuyết minh kết hợp với sử dụng một số biện pháp nghệ thuật là gì?
a Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ
b Kết hợp các phương pháp thuyết minh
c Làm đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng
d Làm lu mờ đối tượng thuyết minh.
4.5/ Hướng dẫn học t ậ p:
*Đối với tiết học này:
-Học thuộc nội dung bài, làm bài tập 2 Sgk vào VBT
* Đối với tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài mới: Luyện tâp sử dụng 1 số BPNT trong VBTM
+ Lâp dàn ý và viết phần MB,KB cho đề bài sau: “ Thuyết minh về chiếc nón lá”
5 Ph ụ l ụ c:
Trang 11* Hoạt động 1:
Mục tiêu:
-HS biết: Đề bài chuẩn bị thuyết minh
-HS hiểu: Lập dàn ý chi tiết với đề bài đã cho
- Giáo viên gọi học sinh đọc sách giáo khoa trang 15
- GV kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của H
Thảo luận nhóm: 4 phút
I/ Chuẩn bị ở nhà:
Đề bài:
Thuyết minh về chiếc nón lá.
Trang 12GV cho H thảo luận về dàn ý
-Yêu cầu phải nêu đầy đủ các phần, thân bài đảm bảo
đủ các ý
* Hoạt động 2:
-HS biết: Trình bày dàn ý trước lớp
-HS hiểu: Vai trị quan trọng của lập dàn ý khi viết văn thuyết
minh
1.H trình bày dàn ý.
H nhận xét
GV nhận xét, treo bảng dàn ý
Dàn ý phải đầy đủ 3 phần
Mở bài:
- Nêu định nghĩa về chiếc nón lá Việt Nam
Thân bài:
- Hình dáng, nguyên liệu, cách làm, nơi làm, vùng sản
xuất nổi tiếng
- Tác dụng của chiếc nón trong cuộc sống: Qùa tặng,
múa nón, biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam
Kết bài:
- Cảm nghĩ về chiếc nón lá
+ Khi lập dàn ý cần đan xen các yếu tố nghệ thuật để
cho văn bản thuyết minh thêm sinh động hơn
2.H trình bày phàn MB, KB
H khác nhận xét
GV nhận xét , sửa chữa
- GV cho học sinh về nhà đọc thêm “Họ nhà Kim”
- Chỉ ra bố cục
- Phương pháp thuyết minh
- Biện pháp nghệ thuật
II/ Luyện tập trên lớp:
1 Đọc dàn ý
Kết bài:
- Cảm nghĩ về chiếc nón lá
2 Đọc phần MB,KB
4.4/ T ổ ng k ế t:
1 Khi đưa các biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh cần lưu ý những gì?
a Có chọn lọc cho phù hợp
b Không cần đưa tất cả các biện pháp nghệ thuật vào
c Không nên lựa chọn đối tượng để đưa biện pháp nghệ thuật vào cho phù hợp
d Các ý trên đều đúng.
2 Bố cục của văn bản thuyết minh nhất thiết phải đầy đu û3 phần hay không? Tại sao?
(Có, nhưng đôi khi không cần thiết.)
4.5/ Hướng dẫn học t ậ p:
*Đối với bài học tiết này:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập
*Đối với bài học tiết tiếp theo:
- Chuẩn bị bài mới: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản TM
+ Đọc kĩ văn bản: Cây chuối trong đời sống con người Việt Nam
+ Chỉ ra những câu văn có yếu tố miêu tả
5 Ph ụ l ụ c:
Trang 13Những bài văn mẫu chọn lọc 9.
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập
3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Trang 14- Sử dụng phương pháp diễn giảng, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình, trựcquan.
4 TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định tổ chức:
4.2/ Kiểm tra bài cũ:
1 Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh được thể hiện như thế nào? ((7đ)
- Sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa thế giới
- Thanh cao và giản dị ( nêu dẫn chứng trong tác phẩm)
2 Vốn văn hóa nhận loại của Bác Hồ có được là do: (2đ)
a Thế giới dâng tặng
b Tự có sẵn
c Do học hỏi.
d Các ý trên đều đúng
3 Kiểm tra vở bài tập (1đ)
4.3/ Giảng bài mới
GV giới thiệu bài: Trong chiến tranh TGT2, 2 qủa bom nguyên tử đã ném xuống 2 tp si-ma và Naga-xa-ki của NB làm cho 2 triệu người chết Thế kỉ XX thế giới phát minh ranguyên tử hạt nhân đồng thời cũng PM ra những vũ khí giết người hàng loạt Từ đó đến nay,những năm đầu của TKXXI và cả trong tương lai nguy cơ về 1 cuộc CTHN tiêu diệt cả TGluôn luôn tiềm ẩn đe dọa nhân loại và đấu tranh vì 1 TG hoà bình luôn là 1 trong nhiệm vụ vẻvang nhưng cũng khó khăn nhất của các nước Hôm nay chúng ta nghe tiếng nói của 1 nhàvăn Nam Mĩ nổi tiếng:Gabrien Gácxia Mác-két
* Hoạt động 1:
- Sách giáo khoa trang 17
- GV đọc mẫu, hướng dẫn H đọc
- GV gọi H đọc
- GV nhận xét
- Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược
về tác giả và tác phẩm?
H nêu ngắn gọn vài nét chính về TG
GV nhận xét, chốt
-H đọc các từ khó trong Sgk
GV nhấn mạnh từ (1) và (2)
* Hoạt động 2:
1 Hãy nêu luận điểm và hệ thống luận cứ
của văn bản?
- Luận điểm?
GV gợi ý: Văn bản đề cập đến vấn đề gì?
Chủ đích của TG khi viết bài này?
H trao đổi trả lời
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích:, 1.Đọc:
Văn bản là bản tham luận viết tháng 8 năm
1986 về hòa bình thế giới
c.Giải thích các từ khó
II/ Tìm hiểu văn bản:
1 Hệ thống luận điểm, luận cứ :
- Luận điểm:
+ Nguy cơ chiến tranh hạt nhân nổ ra
+ Sự tốn kém và tổn hại của việc chạy đuavũ trang
Trang 15GV nhận xét, kết luận
- Luận cứ?
H nêu hệ thống luận cứ
GV nhận xét ,kết luận
-Em nêu nhận xét về hệ thống luận cứ
trên?
H nhận xét: Mạch lạc, chặt chẽ sâu sắc
GV: Đó chính là bộ xương vữn chắc của
VB, tạo nên tính thuyết phục cơ bản của lập
luận
- Để cho thấy t/c hiện thực av2 sự khủng
khiếp của nguy cơ CTHN, tác giả đã đưa ra
những bằng chứng xác thực nào?
H tìm ý trong phần 1 của VB trả lời
GV nhận xét, chốt:
Thời gian: 8/8/1986
Số liệu: 50000 đầu đạn hạt nhân được bố
trí trên khắp hành tinh
- Nhiều nước trên thế giới đang tàng trữ rất
lớn vũ khí hạt nhân đe dọa nền hòa bình của
thế giới vơi số liệu chi tiết, xác thực
- Thời điểm và con số cụ thể được nêu ra
có tác dụng gì?
H nêu t/d
GV nhận xét, định hướng:Gây ấn tượng
mạnh về nguy cơ khủng khiếp của việc tàng
trữ VKHN
- Theo em so sánh nào đáng chú ý ở đoạn
này?
H phát biểu: so sánh với điển tích cổ
phương tây – thần thoạch Hi-lạp
GV liên hệ: bom nguyên tử đổ xuống 2 tp
của NB
+ Đấu tranh loại bỏ nguy cơ hạt nhân manglại hòa bình cho nhân loại là nhiệm vụ cấpbách
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục
4.4/ Củng cố và luyện tập:
1 Văn bản trên tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
a Tự sự b Biểu cảm c Thuyết minh d Nghị luận.
2 Vì sao gọi văn bản trên là văn nhật dụng?
a Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ, trăn trở về đời sống của tác giả
Trang 16b Vì lới văn giàu sức biểu cảm.
c Vì nó bàn về một vấn đề lớn lao luôn được đặt ra ở mọi thời đại.
d Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kì, hấp dẫn
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học luận điểm và hệ thống luận cứ
- Tiếp tục phân tích các luận cứ còn lại
5 Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy:
Tiết PPCT: 7
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH (tt)
( G.G Mát – két)
1 MỤC TIÊU:
a Kiến thức:
- Giúp hs hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó là đấu tranh cho một thế giới hòa bình Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả Chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng Giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ
b Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích văn bản nghị luận Tìm ra luận điểm, luận cứ, phép lập luận
c Thái độ:
- Giáo dục H lòng yêu chuộng hòa bình, phê phán chiến tranh, quan tâm đến tình hình đời sống xã hội
2 CHUẨN BỊ:
a Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng so sánh
b Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập
3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Sử dụng phương pháp diễn giảng, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình , so sánh, trực quan
4 TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định tổ chức:
4.2/ Kiểm tra bài cũ: Không
4.3/ Giảng bài mới:
GV giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã tìm hiểu nguy cơ CTHN, tiết học hôm nay chúng
ta tiếp tục đi vào tìm hiểu các luận cứ còn lại
Trang 17Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
* Hoạt động 2: (tt)
GV treo bảng so sánh
H quan sát lưu ý các con số
Chuẩn bị CTHN Khả năng con ng sống tốt hơn
-100 máy bay ném
- 2 chiếc tàu ngầm
mang vũ khí hạt
nhân
- 100 tỉ USD gq cho 500 triệu
TE nghèo khổ nhất
- 1 tỉ người khỏi bệnh sốt rét và
14 triệu TE Châu Phi
- 575 triệu ng thiếu dinh dữơng
- Nông cụ cho các nước nghèotrong 4 năm
- Xóa nạn mù chũ cho toàn TG
Thảo luận nhóm 3-4 phút
GV nêu câu hỏi:
- Qua bảng so sánh trên, có thể rút ra kết luận gì? Cách
đưa d/c và so sánh của TG ntn?
H thảo luận, trình bày
GV nhận xét, định hướng: Đó là 1 điều phi lí, đi ngược
lại lí trí của con người
Các nước giàu chỉ chú trọng sản xuất vũ khí hạt nhân mà
không chú ý đến cuộc sống của người nghèo
Cách đưa d/c thật cụ thể toàn diện
- Ở đoạn này TG đã đưa ra d/c nào để làm rõ luận cứ
này?
H nêu d/c trong Sgk
GV nhận xét, định hứơng:
+ Tiêu diệt nhân loại, phá hủy trái đất
+ Sự sống hiện đại có được là do sự tiến hóa của con
người Nhưng chiến tranh hạt nhân đã làm cho con người
trở về điểm xuất phát
380 triệu năm bướm mới bay được
180 tiệu năm bông hồng mới nở
4 kỉ địa chất con người mới biết hát
Về điểm xuất phát do vũ khí hạt nhân gây ra
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân nổ ra, nhiệm vụ của
loài người là phải làm gì?
b.Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho CTHN đã làm mất đi khả năng con người được sống tốt đẹp hơn.
- Đầu tư cho cuộc sống ít tốnkém hơn “dịch hạch” hạt nhân
- Nó đã cướp đi của thế giớinhiều điều kiện để cải thiện cuộcsống con người
- Cách đưa d/c thật cụ thể toàndiện
c.CTHN chẳng những đi ngược lại lí trí của con người mà còn phản lại sự tiến hóa của tự nhiên.
d Nhiệm vụ đấu tranh, ngăn chặn CTHN cho 1 TG hòa bình.
Trang 18H nêu nhiệm vụ
+ Kêu gọi toàn thể nhân loại chống chiến tranh hạt
nhân
+ Nếu có chiến tranh xãy ra thì sự có mặt của chúng ta
không là điều vô ích
- Em có suy nghĩ gì về nguy cơ đó?
+ Chiến tranh hạt nhân là khủng khiếp
+ Lời cảnh báo đáng sợ
+ Đấu tranh loại bỏ là cấp bách
+ cả nhân loại phải có tiếng nói chung
GV liên hệ giáo dục H : Phản đối hành động Mĩ xâm
lược, can thiệp sâu vào các nước khác;chống khủng bố,
ngăn chặn chiến tranh
-Vì sao văn bản này được đặt tên như thế?
H suy nghĩ phát biểu
GV nhận xét, định hướng:
Vì nội dung chính là phải đấu tranh để chống chiến
tranh hạt nhân, vì tác hại của nó thật là khủng khiếp
- Em hãy nêu vài nét về nghệ thuật của văn bản?
- Mở nhà băng lưu giữ trí nhớcho đời sau hiểu
Nghệ thuật:
- Thuyết phục
- Lập luận chặt chẽ, phong phú,xác thực
- Sự nhiệt tình của tác giả
* Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 21
4.4/ Củng cố và luyện tập:
1 Nội dung nào không được đặt ra trong văn bản
a Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất
b Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó
c Cần kích thích khoa học kĩ thuật phát triển nhưng không phải bằng con đường chạy đua vũtrang
d Cần chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh hạt nhân.
2 Nhiệm vụ của nhân loại là gì?
a Phát triển khoa học kĩ thuật
Trang 19b Chống chiến tranh hạt nhân.
c Giúp đỡ các nước nghèo về mọi mặt
d Không dùng vũ khí hạt nhân trong chiến tranh
3 Tác hại của CTHN?
- Đi ngược lại lí trí của con người, phản lại sự tiến hóa của nhân loại, của tự nhiên
- Phá hủy sự sống trên trái đất
- Biến cuộc sống hiện đại về nới xuất phát ban đầu
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học ghi nhớ Sgk/21
- Phát biểu cảm nghĩ của em khi học xong bài này?
( tác hại, nhiệm vụ của bản thân )
- Chuẩn bị bài mới: Tuyên bố TG về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của TE + Đọc văn bản, chia phần + Tìm hiểu các phần trong VB 5 Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy:
Tiết PPCT: 8
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt)
1 MỤC TIÊU:
a Kiến thức:
- Giúp H nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự
b Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương châm này trong giao tiếp, biết dùng đúng trong quan hệ giao tiếp
c Thái độ:
- Giáo dục H ý thức, phong cách trong lời ăn tiếng nói hằng ngày để đạt được mục đích giao tiếp cao nhất
2 CHUẨN BỊ:
a Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ
b Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập
3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Sử dụng phương pháp diễn giảng, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình, Grap
4 TIẾN TRÌNH:
Trang 204.1/ Ổn định tổ chức:
4.2/ Kiểm tra bài cũ:
1 Nêu phương châm về lượng, về chất? (5đ)
- Lượng: Khi nói cần có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng y/c gt, khôngthiếu, không thừa
- Chất: Đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xácthực
2 Những câu sau đã vi phạm phương châm hội thoại nào? ( 2đ )
A Anh ăn cơm chưa?
B Đói khát gì mà ăn
A Anh đi chơi hả?
C Biết rồi còn hỏi
a Phương châm về lượng.
b.Phương châm về chất
GV kết hợp kiểm ra VBT( 3đ)
4.3/ Giảng bài mới
GV giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã tìm hiểu 2 PC lượng và chất Tiết học hôm naychúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu các PC còn lại
*Hoạt động 1:
- SGK trang 21
- HS đọc mục I và trả lời câu hỏi
- Thành ngữ “ Ông nói gà, bà nói vịt”chỉ
tình huống hội thoại như thế nào?
H suy nghĩ trả lời
GV nhận xét, định hướng:
Mỗi người nói một đàng, không khớp
nhau, không hiểu nhau
- Vậy điều gì sẽ xảy ra nếu gặp tình
huống trên?
H suy nghỉ phát biểu
GV nhận xét, định hướng:
Giao tiếp không đạt kết quả xã hội rối
- Học sinh đọc mục II 1 và trả lới câu hỏi?
- Thành ngữ “ Dây cà ra dây muống”;
“Lúng búng như ngậm hột thị” dùng để chỉ
I/ Phương châm quan hệ:
- Thành ngữ: “Ông nói gà, bà nói vịt” Nói
lạc đề, không khớp nhau, không đúng đề tài
* Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 21
II/ Phương châm cách thức:
Trang 21cách nói như thế nào?
H phát biểu
GV nhận xét, định hướng
+ Nói dài dòng, rườm rà
+ Nói không rõ ràng, mơ hồ
- Nói như thế ảnh hưởng gì đến giao tiếp?
H nhân xét
GV nhận xét, định hướng:
Làm cho người nghe không hiểu đúng
nội dung giao tiếp không đạt kết quả
- Cần rút ra bài học gì khi giao tiếp?
H tự rút ra bài học
GV kết luận:
+ Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói ấp
úng
+ Phải chú ý tạo được mgh tốt đẹp với
người đối thoại
- Giáo viên gọi học sinh đọc mục II và
hướng dẫn H cách hiểu khác nhau về câu”
Tôi đồng ý với những nhận định về truyện
ngắn của ông ấy”
+ Nếu” của ông ấy” bổ nghĩa cho” nhận
định” thì câu trên có thể hiểu” Tôi đồng ý
với những nhận định về truyện ngắn ”
+ Nếu” của ông ấy” bổ nghĩa cho” truyện
ngắn” thì câu trên có thể hiểu” Tôi đồng ý
với những nhận định của ông ấy về truyện
ngắn mà ông ấy sáng tác”
Câu nói mơ hồ, khó hiểu
- Để người nghe không hiểu lầm, phải nói
- H đọc truyện và trả lời câu hỏi
- Vì sao hai người trong truyện cảm thấy
mình đã nhận được từ người kia một cái gì
đó?
H suy nghĩ trả lời
Gv nhận xét, định hướng:
Vì tình cảm mà người kia giành cho mình
Cậu bé rất tôn trọng lão ăn xin
- Thành ngữ: “ Dây cà ra dây muống” Nóidài dòng, rườm rà
“ Lúng túng như ngậm hột thị” Nói khôngrõ ràng, không thành lời, ấp úng
- Tránh nói mơ hồ không rõ ràng
* Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 22
III/ Phương châm lịch sự:
- Câu chuyện “ Người ăn xin” Cậu bé rấtlễ phép, tôn trọng người ăn xin Ông già ăn xincũng hiểu được lòng cậu bé
Trang 22- Em có thể rút ra Bài học gì qua câu
chuyện này?
H rút ra bài học
GV kết luận, giáo dục H:
Cần lịch sự tôn trọng mọi người dù ở địa
vị nào, không phân biệt sang – hèn; giàu
-nghèo
- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ
* Hoạt động 4:
Làm bài theo nhóm
GV chia nhóm, giao bài tập
H trình bày Gv sửa chữa
- Nhóm 1,2 ,3 bài tập 1 (a, b, c)
- Nhóm 4 bài tập 2
GV mở rộng thêm 1 số VD khác:
Em không đến nỗi đen lắm! (thực ra là rất
đen)
Cháu học cũng tạm được đấy chứ.( nghiã
là chưa đạt yêu cầu)
Bạn hát cũng không đến nỗi nào.( nghĩa là
chưa hay)
- Nhóm 5 bài tập 3 (a, b , c)
- Nhóm 6 bài tập 3 (d, e)
- Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa
* Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 23
IV/ Luyện tập:
Bài 1.
- Suy nghĩ lựa chọn ngôn ngữ khi GT
- Có thái độ tôn trọng lịch sự
4.4/ Củng cố và luyện tập:
1.GV treo sơ đồ nội dung bài học, H thuyết trình
Trang 232 Giáo viên treo bảng phụ cung cấp một số câu ca dao, tục ngữ có quan hệ đến phươngchâm hội thoại đã học.
- Aên không nên đọi, nói không nên lời.( pc cách thức)
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Học thuộc ghi nhớ Sgk, nắm sơ đồ bài học
- Làm bài tập 4,5 VBT
- Chuẩn bị bài mới: Các PC hội thoại (tt)
+ Tìm hiều những trường hợp không tuân thủ PCHT ở các VD Sgk 2,3,4
+ Đọc lại các truyện cười đã học
5 Rút kinh nghiệm:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập
3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
CÁC PC HỘI THOẠI
Pc chi phối nd hội thoại Pc chi phối qh giữa cá nhân
lượng chất q.hệ c.thức Lịch sự
Trang 24- Sử dụng phương pháp diễn giảng, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, kết hợp sử dụngbảng phụ.
4 TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định tổ chức:
4.2/ Kiểm tra bài cũ:
1 Nêu sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh (5đ)
- Kể chuyện, tự thuật, nhân hóa, thơ, vè, ca dao
2 Điều càn tránh khi TM kết hợp với sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật là gì?(2đ)
3 Kiểm tra vở bài tập (3đ)
4.3/ Giảng bài mới
GV giới thiệu bài: Trong VBTM ngoài sử dụng các biện pháp nghệ thuật ta còn kết hợp với 1 yếu tố khác nữa Đó là yếu tố miêu tả Vậy yếu tố miêu tả có vai trò gì trong VBTM, chúng ta sẽ đi tìm hiểu trong tiết học hôm nay
Hoạt động 1:
- H đọc văn bản, các H khác theo dõi
- Đối tượng TM trong VB là gì?
H phát biểu
GV nhận xét, kết luận:
-Hãy giải thích nhan đề văn bản?
Cây chuối gắn bó với đời sống con người
Việt Nam
Thảo luận nhóm: 4 phút
GV chia nhóm thảo luận
Nhóm 1,2,3:Tìm những câu thuyết minh
về đặc điểm cây chuối?
H nhóm đại diện trình bày
Nhóm khác nhận xét
GV nhận xét,sửa chữa:
Đoạn 1: câu 1,3,4 giới thiệu về cây chuối
và những đặc tính cơ bản – loài ưa nước, phát
triển rất nhanh
Đoạn 2: câu 1 nói về tính hữu dụng của
cây chuối
Đoạn 3: GT qủa chuối, các loại chuối và
công dụng:
+ Chuối chín để ăn
+ Chuối xanh để chế biến thức ăn
+ Chuối để thờ cúng
Nhóm 4,5,6: Tìm những câu văn TM có
yếu tố miêu tả về cây chuối
H thảo luận, trình bày
I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh:
“ Cây Chuối Trong Đời Sống Việt Nam”
- Các câu TM trong VB:
+ Đoạn 1: các câu 1,3,4+ Đoạn 2: câu 1
+ Đoạn 3: giới thiệu qủa chuối, các loại chuối và công dụng
Trang 25H nhóm khác nhận xét
GV nhận xét, sửa chữa:
- Những yếu tố miêu tả có ý nghĩa ntn
trong VB trên?
H nhận xét về vai trò của yếu tố MT?
GV kết luận:
- Văn bản trên cần bổ sung những gì?
H phát hiện, bổ sung
Bổ sung về đặc điểm cây chuối rõ ràng
hơn: Rễ, thân, lá, bắp chuối, bẹ chuối
- Nêu một số công dụng của thân, lá, nõn,
bắp chuối?
H có thể nêu công dụng của:
+ Thân: dùng để cho lợn ăn
+ Lá: để gói bánh
+ Nõn, bắp chuối: dùng để nấu canh, làm
rau ghém, làm gỏi…
- Học sinh đọc ghi nhớ Sgk
* Hoạt động 2:
- GV yêu cầu H lấy vở bài tập
- GV hướng dẫn H làm bài tập
- Gọi H làm bài tập GV sửa chữa
- Yếu tố miêu tả
+ Cây chuối thân mềm, vươn lên như nhữngtrụ cột nhẵn, bóng, tỏa ra vóm lá xanh mướt,che rợp từ vườn tược đến núi rừng
+ …” Chuối mọc thành rừng, bạt ngàn vô tận”+ Khi qủa chín có vị ngọt ngào và hươngthơm hấp dẫn; chuối trứng cuốc khi chín cónhững vệt lốm đốm như vỏ trứng cuốc; nhữngbuồng chuối dài từ ngọn cây uốn trĩu xuống tậngốc cây; chuối xanh có vị chát
Yếu tố miêu tả giúp làm nổi bật đặc điểmcủa cây chuối Giúp người đọc hình dung dễ vềđối tượng
* Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 25
II/ Luyện tập:
Trang 26- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Sử dụng phương pháp diễn giảng, vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan, thuyết trình
4 TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định tổ chức:
4.2/ Kiểm tra bài cũ:
1 Kiểm tra VBT ( làm đầy đủ, đúng 8đ)
2 Miêu tả trong văn bản thuyết minh có vai trò gì?( 2đ)
a Làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ hiểu.
b Làm cho đối tượng thuyết minh có tính cách và cá tính riêng
c Làm cho đối tượng thuyết minh giàu sức biểu cảm
d Làm cho đối tượng thuyết minh có tính logic và mang màu sắc khoa học
4.3/ Giảng bài mới:
GV giới thiệu bài:Để các em củng cố sâu hơn về sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trongVBTM, tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục đi vào bài: luyện tập
* Hoạt động1:
H đọc đề bài
- Em cho biết phạm vi của đề bài?
H: TM về con trâu ở làng quê
- Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì?
H nêu yêu cầu:
Sự lợi ích của con trâu ở làng quê Việt Nam
GV lưu ý:” Ở làng quê VN” đó là cuộc sống của
người làm ruộng
- Tìm các ý để trình bày?
H tìm các ý cơ bản sau:
+ Nguồn gốc trâu
+ Hình dáng, màu lông
+ Tài sản lớn
+ Con trâu trong các lễ hội
+ Sức cày, kéo, lấy thịt, sữa
+ Hình ảnh đẹp của làng quê thanh bình Việt Nam
- Học sinh đọc bài tham khảo và cho biết em có thể
I.Tìm hiểu đề, tìm ỳ, lập dàn ý Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt
Nam
1 Tìm hiểu đề.
2 Tìm ý
Trang 27sử vận dụng được những gì cho bài thuyết minh?
H: Lấy một số kiến thức để thuyết minh cho phần
tìm ý
* Lưu ý: không lấy toàn bộ, mà chỉ lấy một vài ý
phục vụ cho phần tìm ý
- Bài tham khảo trên đã có yếu tố miêu tả chưa?
H trả lời: chưa có yếu tố miêu tả
GV: Chỉ đơn thuần TM những kiến thức khoa học
về con trâu, chưa có yếu tố miêu tả
- GV y/c H lập dàn ý vào tâp
GV kiểm tra, treo bảng dàn ý:
* Hoạt động 2:
- GV chia nhóm , HS viết các đoạn văn thuyết
minh:
+ N.1: Mở bài
+ N.2: Con trâu trong nghề làm ruộng
+ N.3: Con trâu trong lễ hội đình đám
+ N.4: Con trâu nguồn cung cấp thực phẩm
+ N.5: Con trâu đối với tuổi thơ
+ N.6: Kết bài
* GV nhắc HS đưa yếu tố miêu tả vào trong văn
bản thuyết minh, sử dụng yếu tố miêu tả, tục ngữ, cao
dao nói về con trâu vào trong văn bản cho sinh động
- GV cho H thảo luận nhóm, H trình bày, và nhận
xét GV nhận xét và sửa chữa
- Đọc thêm bài “ Dừa sáp”
3 Lập dàn ý.
MB: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam
TB:
- Con trâu tron nghề làm ruộng
- Con trâu trong lễ hội đình đám
- Con trâu nguồn cung cấp thực phẩm và chế biến đồ mĩ nghệ
- Con trâu là tài sản lớn nhất
- Con trâu đối với tuổi thơ
KB: Con trâu trong tình cảm của người nông dân
II/ Luyện tập trên lớp:
Viết đoạn văn.
4.4/ Củng cố và luyện tập:
1 Trong các câu sau đây, câu nào thuyết minh có yếu tố miêu tả?
a Con trâu cái khi trưởng thành to, khỏe, sừng cong, tai rộng
b Bộ lông trâu cái đen tuyền, dài và mượt, ở cổ có khoang trắng nhìn xa như mang vòng xuyến.
c Con trâu cày, bừa, kéo xe, kéo thóc rất khỏe
d Trâu còn cho da, thịt, sừng dùng làm mỹ nghệ
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Trang 28- Hoàn chỉnh các đoạn văn.
- Xem lại kiến thức về văn TM
- Chuẩn bị viết bài văn TM – bài viết số 1
- Tham khảo các đề bài trong Sgk
5 Rút kinh nghiệm:
Tuần 3- Tiết 11,12
Ngày dạy:………
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ
PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
Trang 292 NỘI DUNG HỌC TẬP:
-Thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay
-Những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta
3.CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: TLTK: báo thiếu nhi; sưu tầm tranh ảnh minh họa về trẻ em.
3.2 Học sinh: Vở bài soạn, đọc các báo viết về thiếu nhi, sưu tầm tranh ảnh về các hoạt
động của thiếu nhi
.4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Ổn định tổ chứcvà kiểm diện : ………
4.2/ Kiểm tra miệng:
*Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
1 Nêu nội dung và nghệ thuật của VB đấu tranh cho 1 thế giới hòa bình (7đ)
- Nguy cơ CTHN đang đe dọa toàn thể loài người và sự sống trên trái đất Cuộc chạy đuavũ trang vô cùng tốn kém đã cướp đi của TG nhiều đ/k pt Đấu trang cho hòa bình, ngănchặn và xóa bỏ nguy cơ CTHN là nhiệm vụ cần thiết
- Lập luận chặt chẽ, chứng cứ p.phú xác thực và sự nhiệt tình của TG
2 Luận cứ nào không làm rõ luận điểm “Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn bộ sựsống trên trái đất” (3đ)
a Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ có khả năng hủy diệt cả trái đất và các hànhtinh khác trong hệ mặt trời
b KHKT ngày nay phát triển với nhiều phát minh mới ra đời
c Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí con người, tự nhiên
d Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỉ ngườitrên trái đất
Đáp án: b
* Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Kiểm tra vở bài tập của HS.
4.3/ Tiến trình bài học:
GV giới thiệu bài:
Trẻ em như búp trên cànhBiết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
Trang 30Trẻ em Việt Nam cũng như trẻ em trên thế giới hiện nay đang đứng trước những thuận lợi
to lớn về sự chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nhưng đồng thời cũng đang gặp những tháchthức, những cản trở không nhỏ ảnh hưởng xấu đến tương lai pt của các em Một phần VB”Tuyên bô thế giới về sự sống còn và quyền được phát triển của trẻ em” tại HN cấp cao TGhọp tại LHQ cách đây 19 năm đã nói lên tầm quan trọng của v/đ này
* Hoạt động 1: (15 phút)
Mục tiêu:
-HS biết: Đọc và tìm hiểu những chú thích
-HS hiểu: Nội dung khái quát của văn bản
- GV hướng dẫn H đọc: đọc mạch lạc, rõ ràng, khúc
chiết từng mục
- Giáo viên nhận xét
- H tìm hiểu các từ khó trong Sgk
GV lưu ý các từ 3,4,6,7
- Nêu bố cục văn bản, phân tích tính hợp lí, chặt chẽ
của bố cục văn bản
H chia phần, phân tích tính chặt chẽ VB
GV nhận xét, chốt lại:TG bắt đầu từ 1 v/đ thực tiễn ai
cũng thấy( sự tt), tiếp theo nêu ra nhữnh cơ hội-đ/k để
các nhà lãnh đạo có thể v/d nhằm cải thiện c/s TE Cuối
cùng đưa ra những n/v cấp bách
Trình bày từ thực tiễn đến tư duy, từ
dễ đến khó.
* Hoạt động 2: ( 20 phút)
Mục tiêu:
-HS biết: Quyền sống còn của trẻ em là sự thách thức
lớn trên toàn thế giới
-HS hiểu: Quyền sống còn của trẻ em là một vấn đề
mang tính chất nhân bản
H chú ý từ mục 3 đến mục 7
- Thực tế của trẻ em trên thế giới ra sao?
H tìm chi tiết trong Sgk trả lời
GV nhận xét, chốt lại các ý chính:
GV nói thêm về nạn buôn bán TE, TE bị nhiễm HIV,
TE sớm phạm tội
- Vậy em có suy nghĩ gì về thực trạng đáng buồn đó?
- H nêu nhận thức và tình cảm của mình
GV ghi nhận, liên hệ:
+ Trẻ em là tương lai của đất nước, một quốc gia mà
đang bị hiểm họa như thế thì đất nước đó khó phát triển,
tiến bộ văn minh được Thật sự xúc động và lo sợ như
thế
+ Trẻ em các nước nghèo là nạn nhân trực tiếp
I/ Đọc -hiểu văn bản:
1 Đọc :
2 Tìm hiểu chú thích:
3 Bố cục.
+ Văn bản có bố cục ba phần:
Sự thách thức (đoạn 3 đến 7)
Cơ hội (đoạn 8 đến 9)
Nhiệm vụ (đoạn 10 đến 17)
II/ Phân tích văn bản:
1 Sự thách thức :
- Thực tế cuộc sống của trẻ em trên thếgiới bị rơi vào hiểm họa, bị đe dọa, cực khổnhiều mặt về: Sức khỏe, giáo dục, môitrường, chiến tranh, đói nghèo, bạo lực,bệnh dịch…
Trang 31* Hoạt động 2: ( 20 phút)
Mục tiêu( như hoạt động 2-tiết 1)
- H chú ý mục 8,9 Sgk
- Phần cơ hội em thấy việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em
trong bối, cảnh thế giới hiện nay có những điều kiện
thuận lợi nào?
H tóm tắt những đktl
GV nhận xét, chốt lại:
+ Sự liên kết lại của các quốc gia cùng ý thức cao của
cộng đồng quốc tế về lĩnh vực này
+ Đã có công ước về quyền trẻ em làm cơ sở, tạo ra
một cơ hội mới
+ Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu
quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực, quá trình giải trừ quân bị
được đẩy mạnh tạo điều kiện cho một số tài nguyên to
lớn được chuyển sang phục vụ các mục tiêu kinh tế, tăng
cường phúc lợi xã hội
- H chú ý các mục còn lại
- Tóm tắt các nhiệm vụ đưa ra trong VB Phân tích
tính chất toàn diện của các n/v đó?
H lấn lượt tóm tắt các nhiệm vụ theo từng mục và
phân tích
GV nhận xét , chốt:
- Đây là n/v đặc biệt quan trọng và có thể t/h được
nhờ nhửng đ/ktl nhiều mặt hiện nay
- Các TE tàn tật và TE có h/c sống đb cần được quan
tâm nhiều hơn
GV liên hệ:Hội nghị TE toàn TG có h/c đ/b
- Bảo đảm bình đẳng nam nữ Đây là n/v đặt ra oở các
nước vẫn còn rơi rớt, tồn tại pbct, 1 số qg theo đạo Hồi
- Xóa nạn mù chữ cho TE
GV liên hệ: Ở nước ta đã PCTH, đang PCTH, 1 số
tỉnh thành PCTHPT
- KHHGĐ
GV liên hệ: Hiện nay ở 1 số nơi vẫn còn hiện tượng
sinh con thứ 3 dẫn đến tỉ lệ tăng dân số Đó là v/đ cần
* Tính chất toàn diện: Từ v/đtrực tiếp như y tế, sức
khỏe học hành cho đến v/đ có tầm vóc vĩ mô như PTKT,
KHHGĐ, HTQT Sâu xa hơn nữa là cách thức GD giúp
TE tự nhận thức được những giá trị của bản thân Từ đó
- Đã có những điều kiện thuận lợi trongviệc chăm sóc bảo vệ trẻ em:
+ Các quốc gia liên kết lại
+ Có công ước về quyền trẻ em
+ Cộng đồng quốc tế yêu cầu các nướcgiải trừ quân bị, đầu tư cho phát triển kinhtế, tăng cường phúc lợi cho xã hội
3 Nhiệm vụ:
+ Tăng cường sức khỏe, chế độ dinhdưỡng, hạ thấp tỉ lệ tử vong ở trẻ em, ngănngừa bệnh tật từ phôi thai
- Quan tâm nhiều đến TE tàn tật khókhăn
- Bình đẳng nam nữ
- Phát triển giáo dục
- KHHGĐ
- Giúp trẻ nhận thức giá trị bản thân
- Tăng trưởng phát triển k/t
Trang 32có thể xác định c/s đảm bảo tương lai của mình.
- Vậy các n/v trên được xây dựng trên cơ sở nào?
H xác định 2 cơ sở: thực trạng và cơ hội
- Để t/h những n/v đó, bản tuyên bố đã đề ra các thức
hoạt động ntn?
H trả lòiø theo mục 17
GV lồng ghép giáo dục kĩ năng sống:
- Qua bản tuyên bố này, em nhận thức ntn vềù tầm
quan trọng của v/đ bảo vệ chăm sóc TE?
H phát biểu sự nhận thức của mình
GV ghi nhận, khẳng định:
+ Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ
em trong từng quốc gia và cả cộng đồng quốc tế vì đó là
tương lai của một đất nước, của toàn nhân loại
+ Chăm lo thế hệ tương lai là thể hiện sự văn minh
tiến bộ của xã hội
+ Bản tuyên bố mở ra một tương lai tươi sáng cho lứa
tuổi trẻ em toàn nhân loại trong đó có Việt Nam
+ Đã có chương trình khám chữa bệnh cho trẻ em
dưới 6 tuổi miễn phí, BHYT cho người nghèo
+ Tiêm chủng, PCXMC, học bổng, lớp học nghề
- GV gọi H đọc ghi nhớ
* Hoạt động 3:
- GV yêu cầu H lấy vở bài tập GV hướng dẫn H làm
- H phát biểu về sự quan tâm, chăm sóc của chính
quyền địa phương các TCXH nơi em ở
- Hợp tác quốc tế
*Ghi nhớ: Sgk trang 35
III Luyện tập:
4.4/ Tổng kết:
1 Cho biết thực tế cuộc sống của TE trên TG hiện nay?
- Thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới bị rơi vào hiểm họa, bị đe dọa, cực khổ nhiều mặt về:Sức khỏe, giáo dục, môi trường, chiến tranh, đói nghèo, bạo lực, bệnh dịch…
4.5/ Hướng dẫn học tập:
*Đối với tiết học này:
-Học thuộc nội dung bài, làm bài tập
*Đối với tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài mới: Các phương châm hội thoại
- Đọc và phân tích những trường không tuân thủ các phương châm đã học
5 PHỤ LỤC: Tranh ảnh, những câu chuyện kể về thiếu nhi.
Tuần 3-Tiết: 13
Ngày dạy:………
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt)
1 MỤC TIÊU:
Trang 331.1 Kiến thức:
- HS biết được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp
- HS hiểu được phương châm hội thoại không phải là những qui định bắt buộc trong mọitình huống giao tiếp Vì nhiều lí do khác nhau, các phương châm hội thoại có khi không đượctuân thủ
-Thói quen: Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp
- Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại
3 CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: Bảng phụ: các ví dụ trong sách giáo khoa.
3.2 Học sinh: Đọc, soạn trước bài Tìm một số tình huống giao tiếp bắt buột vi phạm
phương châm hội thoại
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Oån định tổ chức và kiểm diện:………
4.2/ Kiểm tra miệng:
* Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
1 Nêu phương châm quan hệ, cách thức, lịch sự (7đ)
Đáp án:
- Phương châm quan hệ: khi giao tiếp, cần nói đúng đề tài giao tiếp, không nói lạc đề
- Phương châm cách thức: khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, tránh dài dòng, rườm rà
- Phương châm lịch sự: khi giao tiếp, cần lịch sự, tế nhị, tôn trọng người khác
2 Nói lạc đề thuộc phương châm hội thoại nào? (1đ)
a Quan hệ c Phương châm về chất.
b Phương châm về lượng d Phương châm về cách thức
* Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: GV kiểm tra VBT ( 2đ)
4.3/ Tiến trình bài học:
GV giới thiệu bài:Các em đã học về 5 PCHT Vậy các PCHT có mqh ntn đối với tìnhhuống giao tiếp và có phải những PCHT là những quy định bắt buộc trong mọi tình huốnggiao tiếp hay không? Chúng ta sẽ tìm hiểu baì học hôm nay
* Hoạt động 1:(10 phút)
Mục tiêu:
-HS biết: Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình
huống giao tiếp
-HS hiểu: Lựa chọn phương châm phù hợp với hoàn cảnh
Trang 34- H đọc truyện cười Sgk trang 36.
- Chàng rễ có tuân thủ đúng phương châm lịch sự không?
Vì sao?
+ Ở hoàn cảnh khác là lịch sự Nhưng trong lúc này là
làm phiền, ảnh hưởng đến người khác
- Em có thể hỏi theo một cách khác xem?
+ Bác ơi, cẩn thận nhé bác!
- Qua đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp?
H liên hệ rút ra bài học:
Cần dùng phương châm hội thoại đúng lúc, đúng chỗ,
phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp như nói với ai? Nói khi
nào? Nói ở đâu? Nói nhằm mục đích gì?
- Học sinh đọc ghi nhớ
-HS hiểu: Nguyên nhân vì sao có những trường hợp bắt buột
vi phạm phương châm hội thoại
Thảo luâïn nhóm : GV chia lớp thành 6 nhóm.
Nhóm 1: Trong các baì PCHT, những trường hợp nào
PCHT không được tuân thủ? Vì sao?
- Chỉ có 2 tình huống về PCLS là tuân thủ
GV kết luận:
Nhóm 2: Câu trả lời của Ba có đáp ứng được y/c của An
không? Trong tình huống này PCHT nào không được tuân
thủ? Vì sao Ba không tuân thủ PCHT đã nêu?
- PC về lượng Vì Ba không biết chiếc máy bay đầu tiên
được chế tạo vào năm nào Để tuân thủ PCVC ( không nói
những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng
chứng xác thực) nên Ba phải trả lời chung như vậy
GV kết luận:
Nhóm 3,4: Giả sử có người bệnh đã đến g/đ cuối Sau khi
khám bệnh, bác sĩ có nên nói thật cho người ấy biết không?
Tại sao? Nếu bác sĩ nói tránh đi thì PCHT nào không được
tuân thủ? Vì sao?
- Nếu nói thật khiéân cho người bệnh hoảng sợ và tuyệt
vọng
- Nói tránh đi thì PCVC không được tuân thủ( nói điểu
mình không tin là đúng)
GV kết luận: Người nói ưu tiên cho 1 PC khác quan trọng
hơn
Nhóm 5,6: Khi nói” Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có phải
người nói không tuân thủ PCHT về lượng không? Theo em
phiền hà, mất thời gian cho người khác
* Kết luận: Ghi nhớ Sgk trang 36
II/ Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại:
- Do vô ý, vụng về thiếu văn hóa
- Ưu tiên cho một phương châm hộithoại khác quan trọng hơn
* Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 37
Trang 35nên hiểu ý câu này ntn?
- Nếu xét nghĩa hiển ngôn thì cách nói này không tuân thủ
PCVL
- Nếu xét hàm ý thì cách nói này vẫn tuân thủ PCVL vì
tiền bạc chỉ là phương tiện sống không phải m/đ cuối cùng,
không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi cái khác quan
trọng hơn
VD khác: Chiến tranh là chiến tranh; Nó vẫn là nó
- Nêu các trường hợp không tuân thủ PCHT?
H đọc ghi nhớ Sgk
GV chốt lại
* Hoạt động 3:(15 phút)
Mục tiêu:
-HS biết: Hệ thống kiến thức đã học về những trường hợp
không tuân thủ phương châm hội thoại
-HS hiểu: Vận dụng các phần đã học vào làm các bài tập
H đọc BT1 Sgk
H làm vào VBT
GV kiểm tra, sửa chữa: Một đứa bé 5 tuổi không thể nhận
biết được cuốn “ Tuyển tập Nam Cao” Cách nói của ông
bố là không rõ
- Nói có hàm ý
* Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 37
III/ Luyện tập:
Bài 1
- Không tuân thủ PCCT
4.4/ Tổng kết:
* Câu trả lời trong đoạn thoại sau không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
Lan hỏi Nga:
- Cậu có biết trường THCS Thạnh Tây ở đâu không?
- Thì ở Thạnh Tây chớ đâu!
Đáp án: Phương châm về lượng.
4.5/ Hướng dẫn học tập:
* Đối với tiết học này:
-Học thuộc ghi nhớ Sgk
- Hệ thống bài học về PCHT theo sơ đồ tư duy
- Làm bài tập 2 Sgk vào VBT
*Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Chuẩn bị bài: Xưng hô trong Hội thoại
+ Đọc VD Sgk mục I và trả lời câu hỏi
5 Phụ Lục: Sách bài tập Ngữ Văn 9.
Trang 36- Thuyết minh về cây lúa:
+Phân loại: lúa nếp, lúa tẻ + Hình dáng, thân, lá, rễ
+ Cách trồng, chăm sóc, thu hoạch
+ Công dụng: Các sản phẩm từ lúa
Kết bài: (2đ)
- Lợi ích của cây lúa
- Cảm nghĩ về đối tượng
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
( Trích Truyền Kì Mạn Lục – Nguyễn Dữ)
1 MỤC TIÊU:
Trang 37-HS thực hiện được: Rèn luyện kĩ năng đọc, hiểu, tóm tắt tác phẩm.
-HS thực hiện thành thạo: Hiểu và phân tích yếu tố truyền kì trong truyện
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kì
- Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thốngcủa họ
3 CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: tài liệu tham khảo : Truyện Vợ chàng Trương; tác giả Nguyễn Dữ.
3.2 Học sinh: Vở bài soạn: đọc và soạn phần đọc- hiểu văn bản.
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Oån định tổ chức và kiểm diện:
4.2/ Kiểm tra miệng:
*Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
1 Bài “ Tuyên bố thế giới…” bao gồm những nội dung gì?(7đ)
2 Nhận định nào không đúng về nhiệm vụ được đưa ra trong bản tuyên bố? (3đ)
a Tăng cường sức khỏe, dinh dưỡng cho trẻ em
b Quan tâm trẻ tàn tật, hoàn cảnh khó khăn , xóa MC, tập trung PCGD
c Tăng cường vai trò phụ nữ, bình đẳng nam nữ, bình đẳng giới
d Viết nhiều bài báo về những hoàn cảnh khó khăn để kêu gọi ủng hộ của những người cólòng hảo tâm
e Cho trẻ biết được nguồn gốc lai lịch của mình
g Khôi phục và phát triển kinh tế ở tất cả các nước.
*Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
4.3/ Tiến trình bài học:
GV Giới thiệu bài: Trong XHPK ngày xưa, người phụ nữ thườn phải chịu nhiều nỗi oankhuất Họ momg muốn sốn bình yên, khát khao hạnh phúc song cuộc đời lại luôn bất hạnh.Hôm nay cô và các em sẽ đi tìm hiểu 1 người p/n đẹp người đẹp nết nhưng lại phải chịu 1 nỗioan khuất như thế: Chuyện người con gái Nam Xương
* Hoạt động 1: (15 phút)
Trang 38-HS hiểu: Khái quát nội dung câu chuyện về nhân vật và
sự việc có liên quan đến nhân vật
- GV hướng dẫn H đọc tác phẩm: Chú ý phân biệt lời
kể với lời đối thoại, lời nói thống thiết của VN
- GV đọc mẫu 1 đoạn
- GV gọi H đọc GV nhận xét
- Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược về tác giả và
tác phẩm?
H nêu sơ lược về TTTP
GV nhận xét, chốt lại:
- Giới thiệu tranh tác giả
H chọn 1 số các từ khó giải thích
* Hoạt động 2: (20 phút)
GV nhận xét, định hướng:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến cha mẹ đẻ của mình
Cuộc hôn nhân của Vũ Nương và Trương Sinh, đức
hạnh của Vũ Nương
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến trót đã qua rồi
Nỗi oan và cái chết của Vũ Nương
+ Đoạn 3: Phần còn lại
Yếu tố truyền kì
GV hướng dẫn H tìm hiểu về nhân vật Vũ Nương:
- Trước bản tính hay ghen của Trương Sinh, Vũ Nương
đã sử sự ntn?
H tìn các chi tiết trong VB để trả lời
GV nhận xét, chốt:
- Khi xa chồng Vũ Nương đã chứng tỏ phẩm hạnh của
mình ntn?
- 2 tình huống đầu cho thấy Vũ Nương là người ntn?
H suy nghĩ, nhận xét
GV nhận xét, kết luận: Là người p/n đảm đang thương
yêu chồng hết mực, hết lòng phụng dưỡng mẹ chồng
Lời của bà mẹ trước khi nhắm mắt đã khách quan xác
nhận điều đó
2 Tìm hiểu chú thích:
- Tác giả:
Nguyễn Dữ (TK XVI) ở Hải Dương, làhọc trò xuất sắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm(1491-1585); ông làm quan một năm rồivề quê ở ẩn
- Tác phẩm:
“Chuyện người con gái Nam Xương” làmột trong hai mươi truyện của tập
“Truyền kì mạn lục”
- Giải thích các từ khó:
II/ Phân tích văn bản:
1 Bố cục của truyện:
2 Hình ảnh Vũ Nương:
* Tình huống 1: Vũ Nương lấy chồng
- Giữ gìn khuôn phép, không để vợ chồngbất hòa
* Tình huống 2: Xa chồng
- Là người vợ chung thủy, yêu chồng thathiết, 1 người mẹ hiền, dâu thảo
Tiết 2:
* Hoạt động 2 (25 phút):
Mục tiêu: Như hoạt động 2- tiết 1
Thảo luận nhóm.
* Tình huống 3: Bị chồng nghi oan
Trang 39GV chia nhóm thảo luận.
- Phân tích 3 lời nói của Vũ Nương khi bị chồng nghi
oan? Vì sao nàng quyết chết?
H thảo luận
GV gọi đại diện nhóm trình bày
GV nhận xét, chốt lại:
- Lời nói thứ nhất: lời mở đầu chân thành để chuẩn bị
giãi bày cụ thể
- Lời nói thứ hai: lòi tuyệt vọng đành cam chịu số phận
- Lời nói cuối cùng trên bến Hoàng Giang: là lời thề
ai oán và phẫn uất quyết lấy các chết để chứng minh sự
oan khuất và trong sạch của mình
- Theo em nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của Vũ
Trong chế độ PK cái chết là tất yếu
GV liên hệ: XHPK là XH bất công trọng nam khinh
nữ; xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử Người phụ nữ dù bị
oan khuất cũng không biết bày tỏ cùng ai và cái chết
như VN không phải là hiếm
- Em có nhận xét gì về c/s dưới thủy cung?
H nhận xét: Đẹp ở mqh nhân nghĩa
- TG miêu tả cuộc sống dưới thủy cung đối lập với
cuộc sống bạc bẽo nơi trần thế nhằm mục đích gì?
GV nhận xét, kết luận: tố cáo hiện thực
- Vì sao Vũ Nương không muốn trở về với chồng con
rồi lại quyết định trở về rồi cuối cùng lại không về?
( nvđ)
+ Đầu tiên khôn muốn về vì nghĩ mình oan chưa được
giải
+ Sau đó lại gửi hoa vàng, nhắn lập đàn giải oan chủ
yếu muốn được thanh minh được bảo toàn danh dự
+ Nàng chỉ trở về đến giữa dòng rồi biến mất nàng
không trở về Xã hội phong kiến phụ quyền không có
chỗ cho những người như nàng
-Hãy nêu nhận xét về cách dẫn dắt tình tiết câu
chuyện, những lời trần thuật và những lời đối thoại trong
truyện?
+ Câu chuyện hấp dẫn dựa trên truyện có sẵn, tác giả
hư cấu một cách hợp lí, làm tăng thêm tính kịch
+ Kể tỉ mỉ, lời thoại của nhân vật làm bộc lộ tính cách
của các nhân vật trong truyện
- Phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng
- Đau đớn cam chịu số phận
- Lấy cái chết để chứng minh sự oankhuất, bảo vệ danh dự
* Tình huống 4: Khi ở dưới thủy cung
- Vũ Nương được minh oan
3 Nghệ thuật:
- Tình tiết hợp lí, chặt chẽ, đầy kịchtính
Trang 40-Hãy tìm những yếu tố kì ảo trong truyện?
- Tác giả đưa những yếu tố kì ảo vào trong một câu
chuyện quen thuộc nhằm thể hiện điều gì?
+ Để truyện kết thúc có hậu, thể hiện ước mơ của
nhân dân về sự công bằng trong xã hội Người tốt dù có
trải qua những sóng gió, oan khuất, cuối cùng cũng được
minh oan, được hạnh phúc
+ Khẳng định niềm thương cảm của tác giả đối với số
phận bi thảm của người phụ nữ trong chế độ phong kiến
- GV gọi H nhắc lại ghi nhớ
* Hoạt động 3:(10 phút)
Mục tiêu:
-HS biết: Kể diễn cảm câu chuyện
-HS hiểu: Nội dung, ý nghĩa giáo dục thông qua câu
chuyện
- Lời đối thoại sinh động, làm bộc lộtính cách nhân vật
-Yếu tố kì ảo:
- Phan Lang chết, được Linh Phi cứusống gặp Vũ Nương ở thủy cung, gửi kỉvật trở về trần gian
- Vũ Nương hiện về biến mất
* Kết luận: Ghi nhớ sgk
III/ Luyện tập:
Bài tập: Kể lại câu chuyện theo cáchcủa em
4.4/ Tổng kết:
* Qua câu chuyện và cái chết thương tâm của VN, truyện đã thể hiện điều gì?
- Phản ánh chân thực cuộc sống đầy oan khuất và khổ đau của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến
- Bày tỏ niềm thương cảm của tác giả trước số phận mỏng manh và bi thảm của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến
- Tố cáo xã hội phụ quyền phong kiến đã chà đạp lên quyền sống của con người, nhất là người phụ nữ
- Khẳng định vẻ dẹp của nhân vật
4.5/ Hướng dẫn học tập:
* Đối với bài học tiết này:
-Học thuộc ghi nhớ Sgk
- Tóm tắt cốt truyện
- Làm bài tập trong VBT
*Đối với tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài mới: Xưng hô trong hội thoại
+ Đọc các đoạn văn mẫu
+ Tìm hiểu sự thay đổi trong cách xưng hô của các nhân vật