1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Toán lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 5

137 874 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

TIẾT:4 BÀI: ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ TT sgk/7 .HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV hướng dẫn H làm lần lượt từng bài tập rồi chữa bài, khi chữa bài sẽ kết hợp ôn tập v

Trang 1

TIẾT: 1 BÀI: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ ( sgk/3 )

Thời gian: 40

I MỤC TIÊU :

 Giúp học sinh :

◊ Củng cố khái niệm ban đầu về phân số : đọc, viết phân số

◊ Ôn tập cách viết thường, viết số tự nhiên dạng phân số

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 Các tấm hình cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1 Kiểm tra bài cũ :

2 Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1 : Ôn tập khái niệm ban đầu

ba, năm phần mười, ba phần tư, bốn

mươi phần trăm là các phân số

Hoạt động 2 : Ôn tập cách viết thương

hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên

 Một vài HS nhắc lại

 HS nêu như chú ý 1 trong SGK (Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép

Trang 2

bài tập 1,2,3,4 trong vở bài tập Toán 5

rồi chữa bài Nếu không đủ thời gian thì

chọn một số trong các nội dung từng bài

tập để HS làm tại lớp, số còn lại sẽ làm

khi tự học

chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho)

 Tương tự như trên đối với các chú ý 2,3,4

 HS làm toàn bộ bài 1,2 còn lại một nửa hoặc hai phần ba số lượng bài trong từng bài tập 3,4 Khi chữa bài phải chữa theo mẫu

3.Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau – làm những bài tập còn lại của bài 3, 4

Rút kinh nghiệm :

Trang 3

TIẾT: 2 BÀI: ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ ( sgk/5 )

Thời gian: 40

MỤC TIÊU :

 Giúp HS :

◊ Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số

◊ Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1 : Ôn tập tính chất cơ bản của

ý HS, đã điền số nào vào ô trống phía trên

gạch ngang thì cũng phải điền số đó vào

phía dưới gạch ngang, và số đó cũng phải

là số tự nhiên khác 0)

 Sau cả 2 ví dụ GV giúp HS nêu toàn

bộ tính chất cơ bản của phân số (như

3 5 6

4 5 6

◊ Rút gọn phân số để được phân số

có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới

Trang 4

phân số, cách nhanh nhất là chọn được số

lớn nhất mà tử số và mẫu số của phân số

đã cho đều chia hết cho số đó

 GV hướng dẫn HS tự qui đồng mẫu số

nêu trong ví dụ 1 và ví dụ 2 (SGK), tự nêu

cách qui đồng mẫu số ứng với từng ví dụ

(xem lại Toán 4, trang 28 và 29)

Nếu còn thời gian GV cho HS làm bài tập

3 rồi chữa bài

vẫn bằng phân số đã cho

◊ Rút gọn phân số cho đến khi không thể rút gọn được nữa (tức là nhận được phân số tối giản)

Học sinh làm bài tập 1 trong Vở bài tập Toán 5 (phần 1) Chẳng hạn :

3

2 9 : 27

9 : 18 27

18

; 5

3 5 : 25

5 : 15 25

12 5

35

20 21

12 7

4 = =

4 Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau : ôn tập so sánh 2 phân số

Rút kinh nghiệm :

Trang 5

TIẾT: 3 BÀI: ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( sgk/6 )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1 : Ôn tập cách so sánh hai

phân số

 GV gọi HS nêu cách so sánh hai

phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số,

rồi tự nêu ví dụ về từng trường hợp (như

2 <

) Nên tập cho HS nhận biết và phát biểu

bằng lời, bằng viết, chẳng hạn, nếu

7

5 7

 HS nêu cách nhận biết một phân số

bé hơn 1 ( hoặc lớn hơn 1)

Chú ý : HS nắm được phương pháp chung để so sánh hai phân số là bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu

số rồi mới so sánh các tử số

HS làm bài và trình bày bằng miệng hoặc viết chẳng hạn :

Trang 6

Bài 1 : cho HS tự làm rồi chữa bài

Bài 2 :cho HS làm bài rồi chữa bài, nếu

không đủ thời gian thì làm bài a) còn lại

sẽ làm khi tự học

14

12 2 7

2 6 7

6 14

12 7

hoặc

12

9 3 4

3 3 4

3

; 12

8 4 3

4 2 3

2 4

3 3

x

x x

x vì

12

9 12

8 < nên

4

3 3

8

; 6

5

; 2 1

4.Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau

Rút kinh nghiệm :

Trang 7

TIẾT:4 BÀI: ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( TT ) ( sgk/7 )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV hướng dẫn H làm lần lượt từng bài tập rồi

chữa bài, khi chữa bài sẽ kết hợp ôn tập và

củng cố các kiến thức đã học , chẳng hạn

Bài 1 : cho HS làm bài rồi chữa bài, khi HS

chữa bài GV cho HS nêu nhận xét và nhớ lại

đặc điểm phân số bé hơn 1, lớn hơn 1 , bằng 1

GV cho HS nhắc lại các điều kiện để so sánh

phân số với 1

Bài 2 : tương tự như bài 1 và giúp HS nhớ được

:

Trong hai phân số có tử số bằng nhau , phân số

nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn

Bài 3 : cho HS làm phần a) và phần c) rồi chữa

bài, phần c) cho HS tự làm khi tự học

Bài 4 : cho HS nêu bài toán rồi giải toán

1 5

3 < ( vì tử số là 3 nhỏ hơn mẫu số

là 5)

1 4

15

6

số quýt mà

15

5 15

6 < nên

3

1 5

Trang 8

Rút kinh nghiệm :

 Nhận biết các phân số thập phân

 Nhận ra : có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách

chuyển các phân số đó thành phân số thập phân

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1 : Giới thiệu phân số thập

7

…Cho HS nêu nhận xét để :

◊ Nhận ra rằng : có một phân số có thể viết thành phân số thập phân

◊ Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân (bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10 ; 100 ; 1000 ;

… rồi nhân cả tử số và mẫu số với số đó

để được phân số thập phân)

Trang 9

Hoạt động 2 : Thực hành

Bài 1 : Cho HS tự viết cách đọc phân số

thập phân (theo mẫu)

Bài 3 : cho H nêu ( bằng nói hoặc bằng

Bài 2 : HS tự viết các phân số thập phân

000 000 1

1 , 000 1

475 , 100

20 , 10 7

Bài 4 : HS tự làm bài rồi chữa bài ( H có thể chữa một phần bài tập hoặc toàn bộ bài

Kết quả là :a)

10

35 5 2

5 7 2

25 3 4

x x

c)

10

2 3 : 30

3 : 6 30

100

8 8 : 800

8 : 64 800

Trang 10

 Nhận biết các phân số thập phân.

 Chuyển một số phân số thành phân số thập phân

 Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1 : GV tổ chức cho HS tự làm bài

rồi chữa bài.

10

4 , 10

3

rồi

10

14 , 10

13 , 10

12

vào các vạch tương ứng trên trục số

Sau khi chữa bài nên gọi HS đọc lần lược

2 31 5

31

; 100

375 25

4

25 15 4

15

; 10

55 5

x x

x

Khi làm bài và chữa bài HS cần nêu được số

thích hợp để lấy mẫu số nhân với số đó (hoặc

chia cho số đó) thì được 10 ; 100 ; 1000 ; …

Bài 3 : HS làm và chữa bài tương tự bài 2

Bài 4 : HS nêu bài toán rồi giải bài toán

Bài giải

Số HS giỏi toán là :30X

6 HS giỏi TV

4.Củng cố, dặn dò :

Trang 11

TIẾT: 7 BÀI: ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ ( sgk/10 )

Trang 12

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1 : Ôn tập về phép cộng và phép

trừ hai phân số.

GV hướng dẫn HS nhớ lại cách thực hiện

phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng mẫu

số và hai phân số có mẫu số khác nhau

Chẳng hạn : GV nêu các ví dụ :

7

5 7

3 + và

vào vở nháp rồi chữa bài

Chú ý : GV giúp HS tự nêu nhận xét chung

 HS có thể giải bài toán bằng cách khác

Nhưng GV nên cho HS tự nêu nhận xét để

thấy cách giải nêu trên thuận tiện hơn

 Nếu còn thời gian nên cho HS thi đua

làm nhanh bài 4 rồi chữa bài

HS làm tương tự với các ví dụ :

10

3 9

7 + và .

9

7 8

7

phần thực hành :Bài 1 : HS tự làm bài rồi chữa bài.Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài

5

17 5

2 15 5

2

3 + = + =

Hoặc viết đầy đủ :

5

17 5

2 15 5

2 1

3 5

5 7

28 7

6

5 3

1 2

5 6

Qui đồng mẫu số Cộng hoặc trừ 2 tử số

Giữ nguyên mẫu số

Trang 13

TIẾT: 8 BÀI: ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ ( sgk/12 )

Thời gian: 40

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1 : Ôn tập về phép nhân và

phép chia hai phân số.

2

× rồi gọi HS nêu cách tính và thực hiện phép

tính ở trên bảng, các HS khác làm bài

vào vở nháp rồi chữa bài Sau khi chữa

bài, gọi vài HS nêu lại cách thực hiện

phép nhân hai phân số

Hoạt động 2 : Thực hành

Bài 1 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài

Khi chữa bài, lưu ý HS các trường hợp :

2

3 8

12 8

3 4 8

2 = =

6

1 3

1 2

1 3

4

 HS nêu lại cách thực hiện phép nhân

và phép chia hai phân số để ghi nhớ và tránh nhầm lẫn

Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài

Chẳng hạn b)

35

8 7 3 5 5

4 5 2 3 21 25

20 6 21

20 25

6 20

21 : 25

x x x

x x x x

6

1 3

1 2

1x = ( m2)diện tích của mỗi phần là :

18

1 3 : 6

1 = ( m2)

Trang 15

 Sau khi HS đã nêu các câu trả lời,

GV giúp HS tự nêu được, chẳng hạn : có

4

3

, phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn

đơn vị

 GV hướng dẫn HS cách đọc và viết

hỗn số : đọc hoặc viết phần nguyên rồi

đọc hoặc viết phần phân số

Hoạt động 2 : Thực hành

Bài 1 :

Khi chữa bài nên cho HS nhìn vào hỗn

số, đọc nhiều lần cho quen

Bài 2 :

Nên vẽ lại hình trong vở bài tập lên bảng

để cả lớp cùng chữa bài (gọi HS lên điền

HS làm bài rồi chữa bài

HS đọc các phân số, các hỗn số trên trục

số Nếu còn thời gian và nếu thấy cần thiết

Trang 16

4.Củng cố, dặn dò :

Rút kinh nghiệm :

Trang 17

TIẾT: 10 BÀI: HỖN SỐ (tiếp theo) ( sgk/13 )

Thời gian: 40

I MỤC TIÊU :

Giúp HS biết cách và thực hành chuyển một hỗn số thành phân số

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ của SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1 Khởi động :

2 kiểm tra bài cũ :

Bài mới :

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1 : Hướng dẫn cách chuyển

5 8

1

HS tự phát hiện vấn đề : Dựa vào hình ảnh trực quan (như hình vẽ của SGK) để nhận ra có 2

Khi chữa bài HS nêu lại cách chuyển một

1

chữa bài Trên cơ sở bài mẫu đó, HS tự

làm rồi chữa kết quả các phép tính về

cộng, trừ, nhân, chia hỗn số của bài 2

4. Củng cố, dặn dò :

Trang 18

Rút kinh nghiệm :

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1 Khởi động :

2 Kiểm tra bài cũ :

3 Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV hướng dẫn HS tự làm lần lược các bài

tập trong vở bài tập rồi chữa bài

Bài 1 : Khi chữa bài nên cho HS nêu cách

chuyển hỗn số thành phân số , cách thực

hiện phép cộng, trừ, nhân, chia hai phân

số

Bài 2 : GV cho HS tự nêu cách so sánh

hai hỗn số rồi làm bài và chữa bài

Chú ý : chỉ yêu cầu HS chuyển các hỗn số

thành phân số rồi so sánh các phân số

(như trên) để viết dấu thích hợp vào chỗ

chấm Không yêu cầu làm theo cách khác

Bài 3 :Chuyển hỗn số thành phân số rồi

HS tự làm bài rồi chữa bài

HS có thể trình bày bài làm như sau :

10

9

3 > 2

10 9

10

39

10 29

HS nêu yêu cầu của bài rồi làm và chữa bài

6

17 3

4 2

3 + =

21

23 7

11 3

8 − = 14 21

8x =

Trang 19

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập trong

vở bài tập rồi chữa bài (Ưu tiên làm và

chữa các bài 1,2,3,5 phần a)

2 23 500

23

; 10

2 7

Cho HS tự làm rồi chữa bài Khi chữa bài

nên cho gọi HS nêu cách chuyển hỗn số

thành phân số

Bài 3 : G cho h làm các phần a) b) c) rồi

chữa bài, hướng dẫn tương tự như trong

m

Trang 20

• Cộng, trừ hai phân số Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.

• Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số và một tên đơn vị đo

• Giải bài toán tìm 1 số biết giá trị một phân số của số đó

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

81 70

14 10

3 5 6 10

= +

+

Bài2 : cho HS làm bài rồi chữa bài theo

mẫu( tương tự như bài 1

Bài 3 : HS tính nháp hoặc tính nhẩm rồi

trả lời miệng chẳng hạn : khoanh vào C

Bài 4 : cho HS tự làm rồi chữa theo mẫu

HS tự làm bài rồi chữa bài.:

HS nêu bài toán rồi giải và chữa bài

Bài 5 : Bài giải

10

1

quãng đường AB là :

12 : 3 = 4 ( km )Quãng đường AB dài là :

Trang 21

Trang 22

• Nhân, chia hai phân số Tìm thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia.

• Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo gồm hỗn số và một tên đơn vị đo

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi

17 4

18 4

3 5

6 3

4 : 5

X =

4

1 8

HS tự làm bài rồi chữa bài

HS tự làm bài rồi chữa bài

c) X x

11

6 7

2 = d) X :

4

1 2

3 =

X =

7

2 : 11

6

X =

2

3 4

X =

11 21

Trang 23

TIẾT: 15 BÀI: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN ( sgk/17 )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Sau khi nhắc lại cách giải bài toán “Tìm hai

số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”

như SGK, GV cho HS ôn tập thực hành các

bài tập sau

Bài 1 :

GV nên nhấn mạnh : “số phần bằng nhau” ở

tổng là gì, ở hiệu là gì, từ đó tìm ra cách giải

thích hợp (so sánh 2 bài giải a và b)

Bài 2 : Yêu cầu HS tự giải bài này (vẽ sơ đồ

trình bày bài giải) Chẳng hạn :

Bài giảiHiệu số phần bằng nhau :

Bài 3 : Bài giải Nửa chu vườn hoa HCN :

120 : 2 = 60 (m )

ta có sơ đồ

Trang 24

18 -12 = 6 ( l)

ĐS : 18 l và

6 l

Bài 3 : yêu cầu HS tính chiều dài, chiều rộng

vườn hoa hình chữ nhật bằng cách đưa về bài

toán “ tìm 2 số khi biết tổng ( ở bài này là

nữa chu vi 60m và tỉ số của 2 số đó là

7

5

)

từ đó tính được diện tích hình chữ nhật và

diện tích lối đi

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau

là :

5 + 7 = 12 ( phần )Chiều rộng vườn hoa :

60: 12 x 5 = 25( m )Chiều dài vườn hoa :

60 – 15 = 35( m)Diện tích vườn hoa :

35 x 25 = 875 ( m2)Diện tích lối đi :

Trang 25

TIẾT: 16 BÀI: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN ( sgk/18 )

Thời gian: 40

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1 : Giới thiệu ví dụ dẫn đến

quan hệ tỉ lệ

GV nêu bài toán trong SGK để HS tự làm

rồi ghi kết quả vào bảng) kẻ sẵn trên

bảng)

Lưu ý : Chỉ nêu nhận xét trên, không nên

quá nhấn mạnh mối quan hệ tỉ lệ giữa hai

đại lượng, không đưa ra khái niệm,thuật

ngữ “tỉ lệ thuận”

Hoạt động 2 : Giới thiệu bài toán

GV nêu bài toán 1

HS quan sát bảng, sau đó nêu nhận xét :

“Thời gian tăng bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng tăng lên bấy nhiêu lần”

HS có thể tự giải được bài toán (như đã biết ở lớp 3)

Lưu ý H có thể chọn 1 trong 2 cách để trình bày bài giải ( không phải trình bày

cả 2 cách)

Trang 26

Bước 3 : Phân tích để tìm ra cách giải

bằng cách “Tìm tỉ số”

Bước4 : Trình bày bài giải (như SGK)

Hoạt động 4 : Thực hành

Bài 1 và bài 2 : Yêu cầu HS giải bằng

cách “Rút về đơn vị” tương tự như bài

toán 1 (SGK) GV cho HS tự giải (có thể

hướng dẫn đối với HS còn khó khăn)

Cần lưu ý cách viết phần “Tóm tắt bài

toán” ở bài 2 có thể giải bằng cách dùng tỉ

số

Bài 3 : (liên hệ và dân số)

GV cho HS tóm tắt bài toán, chẳng hạn :

Dựa trên tóm tắt HS tìm ra cách giải bằng cách “Tìm tỉ số” (Với phép tính 4000 :

1000 có thể dựa vào tính nhẩm để được kết quả)

4. Củng cố, dặn dò :

Rút kinh nghiệm :

Trang 27

TIẾT: 17 BÀI: LUYỆN TẬP( sgk/19 )

Thời gian: 40

I MỤC TIÊU :

Giúp HS : củng cố rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ (dạng thứ nhất)

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1 Khởi động :

2 Kiểm tra bài cũ :

3 Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Cho HS thực hành trên vở bài tập

Bài 1 : Yêu cầu HS biết tóm tắt bài toán

rồi giải bằng cách “Rút về đơn vị”, chẳng

24.000 : 12 = 2000(đồng)

số tiền mua 21 quyển vở là :

2000 x 30 = 60.000 (đồng)

Đáp số : 60.000 đồngBài 3 : cho H tự giải ( nên chọn cách rút

Bài 4 : cho H giải bài toán ( tương tự như bài tập 1 ) nên chọn cách rút về đơn vị , chẳng hạn

Số tiền trả cho 1 ngày công là :

Trang 28

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1 : Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan

hệ tỉ lệ

GV nêu bài toán trong SGK HS tự tìm kết

quả rồi điền vào bảng (viết sẵn ở trên bảng)

Lưu ý : Chỉ nêu nhận xét trên để thấy mối

quan hệ giữa 2 đại lượng, không đưa ra khái

niệm, thuật ngữ “tỉ lệ nghịch”

Hoạt động 2 : Giới thiệu bài toán

Bài 1 :

Như bài ở tiết 15, GV hướng dẫn HS thực

hiện cách giải bài toán 1 theo các bước :

Tóm tắt bài toán : 2 ngày : 12 người

Tương tự như cách lưu ý phân tích dẫn tới cách giải bằng cách “Tìm tỉ số”

HS trình bày bài giải (như SGK)

Bài 2 :

Trang 29

Bài giải :

Muốn làm xong công việc trong 1 ngày thì

cần:

10x 7 = 70 (người)Muốn làm xong trong 5 ngày cần :

70:5 = 14 (người)Đáp số : 14người

150 người ăn số gạo dự trữ trong thời gian là :

2400 : 150 = 16 ( ngày )

ĐS 16 ( ngày )Bài 3: HS tự giải (theo cách tìm tỉ số)

Tóm tắt3máy bơm : 4 giờ

6 máy bơm : … giờ ?

Bài giải :6máy so với3 máy gấp số lần là :

10 : 5 = 2 (lần)6máy bơm hút hết nước trong thời gian

là :

4 : 2 = 2(giờ)Đáp số : 2 giờ

4. Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau

Rút kinh nghiệm :

Trang 30

Giúp HS : Củng cố và rèn kỹ năng giải toán liên quan đến tỉ lệ (dạng thứ hai).

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

như vậy với giá 1500 đồng /1 quyển thì

mua được số quyển vở là :

25 x 2 = 50 ( quyển )

Đáp số : 50 ( quyển )

Bài 3 : yêu cầu H đọc đề toán , hướng dẫn

H trước hết tìm số người đào mương sau

khi bổ sung thêm là bao nhiêu người ?) 10

2 400 000 : 4 = 600 000 ( đồng )như vậy thu nhập bình quân mỗi người một tháng bị giảm đi :

4.Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau

Rút kinh nghiệm :

Trang 31

TIẾT: 20 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG ( sgk/22 )

Thời gian: 40

I MỤC TIÊU :

Giúp HS : Luyện tập củng cố cách giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng ( hiệu )

và tỉ số của hai số đó” và bài toán liên quan đến tỉ lệ đã học

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1 Khởi động :

2 Kiểm tra bài cũ :

3 Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Bài 1 :Gợi ý Hs giải theo cách ( tìm 2 số

khi biết “tổng và tỉ số của 2 số đó”

Sơ đồ :

Theo sơ đồ trên thì chiểu rộng mảnh đất hình chữ nhật là :

15 : ( 2 -1) x 1 = 15 ( m )Chiều dài mảnh đất là :

15 + 15 = 30 ( m)Chu vi mảnh đất hình chữ nhật : ( 30 + 15 ) x 2 = 90 ( m )bài 4 : đưa bài toán về dạng “ rút về đơn

vị “Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm xong 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là :

30 x 12 = 360 ( ngày )Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế họch trong thời gian

là :

360 :18 = 20 ( ngày ) Đáp số : 20 ngày

Trang 32

4 Củng cố, dặn dò :

Rút kinh nghiệm :

• Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng các đơn vị đo độ dài

• Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1 Khởi động :

2 Kiểm tra bài cũ :

3 Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hướng dẫn HS thực hành trên vở bài tập :

Bài 1 : Giúp HS nhắc lại quan hệ giữa các

đơn vị đo độ dài (chủ yếu là các dơn vị

liền nhau)

Bài 2 :

a) Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các

đơn vị nhỏ hơn liền kề

b) Chuyển đổi từ các đơn vị nhỏ ra các

đơn vị lớn hơn

Bài 3 : Chuyển đổi từ các số đo với “danh

số phức hợp” sang các số đo với “danh số

đơn” và ngược lại

Có thể làm bài 1 trong SGK để ôn tập bảng đơn vị đo độ dài GV kẻ sẵn bảng như bài 1 SGK lên bảng phụ, cho HS điền các đơn vị vào bảng Hỏi HS trả lời 2 câu hỏi ở phần b) và cho VD

Bài 4 : a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố HCM dài :

791+144 = 935 ( km)b) Đường sắt từ hà nội đến TPHCM là :

791 +935 = 1726 ( km)Ngoài việc rèn kỹ năng tính toán trên các

số đo độ dài, bài này còn cung cấp cho HS những hiểu biết về Địa lí như : Đườngsắt

Hà Nội – TP HCM dài 1726km, Hà Nội –

Đà Nẵng dài 935km;

Chú ý : Nếu không đủ thời gian trên lớp

Trang 34

• Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng các đơn vị đo khối lượng.

• Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1 Khởi động :

2 Kiểm tra bài cũ :

3 Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hướng dẫn HS thực hành trên vở bài tập :

Bài 1 :

Tương tự tiết 20, có thể cho HS làm bài 1

SGK

Bài 2 :

Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn

vị nhỏ hơn và ngược lại

Tính số kg đường bán trong ngày thứ ba

Giúp HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị

đo khối lượng (chủ yếu là các đơn vị liền nhau hoặc các đơn vị thường được sử dụng trong đời sống)

Bài 3 :

HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn các dấu thích hợp.Tuỳ từng bài tập cụ thể, HS phải linh hoạt chọn cách đổi từ “danh số phức hợp” sang

“danh số đơn” hoặc ngược lại

4. Củng cố,dặn dò :

Rút kinh nghiệm :

Trang 35

TIẾT: 23 BÀI: LUYỆN TẬP ( sgk/24 )

 Tính chu vi, diện tích các hình chữ nhật, hình vuông

 Tính toán trên các số đo độ dài, khối lượng và giải các bài toán có liên quan

 Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trước

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1 Khởi động :

2 Kiểm tra bài cũ :

3 Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Bài 1 :hướng dẫn học sinh :

Bài 3 : hướng dẫn học sinh tính diện tích hình

chữ nhật ABCD và hình vuông CEMN từ đó

tính diện tích cả mảnh đất

Bài 2 : Hướng dẫn H : đổi 120kg = 120 000gVậy đà điểu nặng gấp chim sâu số lần

là :

120 000 : 60 = 2000 (lần )

bài 4 :hướng dẫn HS :tính diện tích hình chữ nhật ABCD :

4 x 3 = 12 ( cm2)nhận xét được :

12 = 6x 2 = 2 x 6 = 12 x 1 = 1 x 12 vậy hình chữ nhật MNPQ có chiều dài 6cm và chiều rộng 2 cm hoặc có chiều dài 12 cm và chiều rộng 1cm lúc này hình chữ nhật MNPQ có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật ABCD nhưng có kích thước khác với kích thước của ABCD

4. Củng cố, dặn dò :

Rút kinh nghiệm :

Trang 36

Trang 37

TIẾT 24 BÀI: ĐỀ CA MÉT VUÔNG – HÉC TÔ MÉT VUÔNG ( sgk/ 25 )

Thời gian: 40

I MỤC TIÊU :

Giúp HS :

 Hình thành được biểu tượng ban đầu về đecamet vuông, hectômat vuông

 Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đêcamet vuông, hectômec vuông

 Nắm được mối quan hệ giữa đecamet vuông và mét vuông, giữa hectômet vuông

và đêcamet vuông; biết đổi đúng các đơn vị đo diện tích (trường hợp đơn giản)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vị đo diện

GV có thể cho HS tự nêu cách đọc và viết

kí hiệu đecamet vuông (dam2) (tương tự

như đối với các đơn vị đo diện tích đã

học)

b) Phát hiện mối quan hệ giữa đecamet

vuông và mét vuông

GV hướng dẫn HS chia mỗi cạnh 1dam

(của hình vuông 1dam2) thành 10 phần

bằng nhau Nối các điểm chia để tạo

thành các hình vuông nhỏ

HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình vuông

có cạnh dài 1dam (thu nhỏ, chưa được chia thành 100 hình vuông nhỏ), dựa vào những đơn vị diện tích đã học để tự nêu được : “Đêcamet vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dam”

HS quan sát hình vẽ; tự xác định : số đo diện tích mỗi hình vuông nhỏ, số hình vuông nhỏ; tự rút ra nhận xét : hình vuông 1dam2 bao gồm 100 hình vuông 1m2

Từ đó HS tự phát hiện ra mối quan hệ giữa đêcamet vuông và mét vuông

1dam2 = 100 m2

Trang 38

Hoạt động 2 : Giới thiệu đơn vị đo diện

tích hectômet vuông

Tương tự như phần 1

Hoạt động 3 : Thực hành

GV tổ chức cho HS làm các bài tập

Bài 1 : Rèn luyện cách đọc, viết số đo

diện tích với đơn vị dam2, hm2

GV yêu cầu HS tự làm bài, rồi có thể đổi

vở cho nhau để kiểm tra chéo và chữa bài

Bài 3 :

Nhằm rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo

Bài 4 : Hướng dẫn HS trước hết phải đổi

đơn vị, rồi so sánh chẳng hạn với bài :

12km2 5hm2 125hm2

ta đổi : 12km2 5hm2 = 1205hm2

so sánh : 1205hm2 > 125hm2

Do đó phải viết dấu > vào ô trống

Bài 2 : HS rèn kĩ năng đổi đơn vị đo

Phần a) Đổi đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ (bao gồm cả số đo với hai tên đơn vị)

HS dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị

đo diện tích để làm bài rồi chữa bài (lần lượt theo các phần a,b và theo từng cột)

4. Củng cố, dặn dò :

Rút kinh nghiệm :

Trang 39

TIẾT: 25 BÀI: MILIMET VUÔNG.

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH ( sgk/ 27 )

Thời gian: 40

I MỤC TIÊU :

Giúp HS

• Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của milimet vuông Quan hệ giữa

milimet vuông và xăngtimet vuông

• Nắm được bảng đơn vị đo diện tích : Tên gọi và kí hiệu của các đơn vị đo, thứ tự các đơn

• vị trong bảng, mối liên hệ giữa các đơn vị kế tiếp nhau

• Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt đông 1 : Giới thiệu đơn vị đo diện

tích milimet vuông

GV gợi ý để HS nêu những đơn vị đo diện

tích đã được học (cm2, dm2, m2, hm2,

km2)

GV nêu : “Để đo những diện tích rất bé

người ta còn dùng đơn vị milimet vuông”

GV có thể cho HS tự nêu cách viết kí hiệu

milimet vuông : mm2 (tương tự như đối

với các dơn vị đo diện tích đã học)

Hoạt động 2 : Giới thiệu bảng đơn vị đo

diện tích

GV hướng dẫn HS hệ thống hoá các đơn

vị đo diện tích đã học thành bảng đơn vị

đo diện tích, chẳng hạn :

Hướng dẫn HS nêu lại các đơn vị đo diện

HS dựa vào những đơn vị đo diện tích đã học để tự nêu được : “Milimet vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm”

HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình vuông

có cạnh dài 1cm được chia thành các hình vuông nhỏ như trong phần a) SGK, tự rút

ra nhận xét : Hình vuông 1cm2 bao gồm

100 hình vuông 1mm2 Từ đó, HS tự phát hiện ra mối quan hệ giữa milimet vuông

Trang 40

Mỗi đơn vị đo diện tích đều gấp 100 lần

đơn vị nhỏ hơn, liền sau nó

Mỗi đơn vị đo diện tích đều bằng 100

1

đơn

vị lớn hơn, liền trước nó

Nên đặc biệt lưu ý HS nhận xét này để

thấy rõ sự khác biệt với bảng đơn vị đo độ

dài (hay khối lượng) đã học

Hoạt động 3 : Thực hành

GV tổ chức cho HS làm các bài trong vở

bài tập và chữa bài

Phần a : Đổi đơn vị từ lớn sang đơn vị

nhỏ (bao gồm cả những số đo với 2 tên

đơn vị)

Phần b : Đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị

lớn (bao gồm cả những số đo với 2 tên

đơn vị)

GV hướng dẫn HS dựa vào mối quan hệ

giữa các đơn vị đo diện tích để làm bài rồi

chữa bài (lần lược theo các phần a),b) và

m2; những đơn vị lớn hơn mét vuông là dam2, hm2, km2 – ở bên trái cột m2

HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối cùng có bảng đơn vị đo diện tích giống như bảng trong SGK

HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích để ghi nhớ bảng này

HS tự làm bài, rồi có thể đổi vở cho nhau

đề kiểm tra chéo và chữa bài

HS có thể đổi đơn vị như sau :Một đơn vị đo diện tích ứng với hai chữ

số trong số đo diện tích, chẳng hạn :

Ngày đăng: 23/05/2015, 20:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w