Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành huyện An Lão Thành phố Hải Phòng (Trang 66 - 72)

- Fito Cây Ngô Fito Cây Lúa

4.2.4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

Thị trờng là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán sản phẩm hàng hoá giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng, do đó bất kỳ doanh nghiệp nào muốn đứng vững, tồn tại và thành công trên thị trờng thì đều phải xác định cho mình một thị trờng vững chắc. Nhà sản xuất muốn bán đợc nhiều sản phẩm phải đa ra thị trờng - nơi mà ngời tiêu dùng có thể thoã mãn nhu cầu của mình, qua đó cho chúng ta thấy sản phẩm của công ty có sức sống, sức cạnh tranh trên thị trờng hay không?. Đối với Công ty cổ phần Công nghệ sinh học thì mục tiêu trớc tiên đặt ra là nghiên cứu, chọn lọc và sản xuất ra những sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng về phân PHHCVS, các chế phẩm phân bón và các nguyên liệu để sản xuất phân bón. Thông qua các kênh tiêu thụ và các hình thức quảng bá sản phẩm các sản phẩm của công ty đã đến tay ngời tiêu dùng.

*Thị trờng tiêu thụ phân bón phức hợp hữu cơ vi sinh

Do phân PHHCVS đợc sản xuất chủ yếu dành cho nhu cầu thị tại chỗ và các vùng lân cận nên qua điều tra thì thị trờng tiêu thị của loại sản phẩm này chủ yếu phân bố ở các huyện ngoại thành Hà Nội nh huyện Từ Liêm, huyện Đông Anh, huyện Gia Lâm...và một số tỉnh phía Bắc nh Hà Tây, Bắc Ninh, Hà Nam, Thái Bình, các Công ty giống cây trồng.Qua biểu 10 ta thấy rõ hơn.

Là loại sản phẩm có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của cây trồng, các loại chế phẩm của Công ty đợc sản xuất ra và tiêu thụ trên thị trờng rộng lớn. Qua biểu 11 ta thấy, thị trờng tiêu thụ các loại chế phẩm phân bón của Công ty đợc trải rộng trên 3 miền đất nớc và đợc tiêu thụ khá cao trên thị trờng miền Bắc vì đây là khu vực gần nơi sản xuất nên sản phẩm đợc giới thiệu và đợc ngời tiêu dùng biết đến nhiều. Thị trờng miền Nam là khu vực có số lợng sản phẩn tiêu thụ ít hơn so với thị trờng miền Bắc và miền Trung, do vị trí địa lý cách xa so với nơi sản xuất nên sản phẩm ít đựoc biết đến, nhng do bộ máy quản lý của Công ty có bộ phận phụ trách thị trờng miền Nam nên các loại chế phẩm này đần đã chiếm lĩnh đợc thị trờng này. Trên mỗi thị trờng khác nhau thì số lợng, chủng loại sản phẩm đợc tiêu thụcũng khác nhau, sự khác biệt này là do sự phân bố điều kiện khí hậu thời tiết, điều kiện đất đai (đồng bằng hay trung du miền núi).

Ta thấy, tổng lợng chế phẩm chính tiêu thụ tăng dần qua 3 năm, năm 2002 tổng số chế phẩm chính đợc tiêu thụ là 413175 gói, tăng lên vào năm 2003 với lợng tiêu thụ là 421966 gói, đến năm 2004 tăng cao với số lợng tiêu thụ là 522243 gói chế phẩm tơng đơng với tốc độ tăng bình quân là 12.43%. Trên thị trờng miền Bắc tiêu thụ 170685 gói chế phẩm vào năm 2002, năm 2003 là 171425 gói tỉ lệ tăng của năm 2003 so với năm 2002 là 0,43%. Năm 2004 thị trờng tiêu thụ các loại sản phẩm này đạt 214543 gói, trong tổng số các chế phẩm đợc tiêu thụ ở các tỉnh phía Bắcthì các loại chế phẩm nh: FITO Rau lá, FITO Đậu quả, FITO Cây lúa, FITO Ca chè, Lufain...là tăng nhanh, đặc biệt một khối lợng lớn các gói chế phẩm chè đã đợc tiêu thụ ở các tỉnh vùng trung du miền núi phia Bắc nh: Phú Thọ... và các tỉnh đồng bằng nh Thái Nguyên, Hoã Bình, Hà Tây, Bắc Ninh...Nguyên nhân chính là do thị các tỉnh miền Bắc gần gnơi sản xuất nên dợc biết đến nhiều hơn.

SL(Gói) CC(%) SL(Gói) CC(%) SL(Gói) CC(%) 03/02 04/03 BQ Miền Bắc 170685 41,3 171425 40,6 214543 41,1 100,4 125,2 112,1 Miền Trung 138034 33,4 141884 33,6 154977 29,7 102,8 109,2 106,0 Miền Nam 104456 25,3 108657 25,8 152723 29,2 104,0 140,6 120,9 Tổng 413175 100,0 421966 100,0 522243 100,0 102,1 123,8 112,4 So sánh Tên thị trường 2002 2003 2004 ( Nguồn: Phòng kế toán )

Bên cạnh đó, số lợng các chế phẩm đợc tiêu thụ tại thị trờng tiêu thụ ở các tỉnh miền Trung và miền Nam cũng tăng lên về số lợng qua 3 năm thị trờng Miền Trung là thị trờng có lợng tiêu thụ khá đều tăng dần qua các năm và tơng đối ổn định, thị trờng miềm Nam đợc Công ty luôn quan tâm nghiên cứu để mở rộng thị phần và để số lợng chế phẩm tiêu thụ tại khu vực này ngày càng tăng, vì đây là thị trờng có tiềm năng lớn trong tiêu thụ các sản phẩm phục vụ cho kích thích phát triển và tăng năng suất các loại cây trồng nh lúa, rau màu và cây ăn quả lớn...Qua biểu 11, ta thấy tổng số gói chế phẩm đợc tiêu thụ qua 3 năm đều tăng, năm 2002 khối lợng tiêu thụ là 104456 gói chế phẩm, sang năm 2003 số chế phẩm đợc tiêu thụ lên tăng với tổng 108657 gói với tốc độ tăng chỉ với 4,0%, nhng tổng lợng các gói chế phẩm này đợc tiêu thụ tăng cao vào năm 2004 với số lợng là 152723 gói với tốc độ tăng cao 40,6%. Điều đó cho thấy các sảm phẩm dới dạng chế phẩm phân bón của Công ty đã đợc thị trờng miền Nam chấp nhận và tiêu thụ khá lớn, Công ty cần đẩy mạnh nghiên cứu về thị trờng này, xem đây là một thị trwongf tiềm năng mà còn cha khai thác hết. Thị trờng tiêu thụ của miền Trung là tơng đối ổn định với số lợng gói chế phẩm đợc tiêu thụ tăng đều qua các năm với tốc độ tăng bình quân 3 năm là 6,0 %.

Nhìn chung, thị trờng tiêu thụ các loại chế phẩm của Công ty là khá vững chắc, mức tiêu thụ đều có xu hớng tăng lên trên mỗi thị trờng qua các năm. Có đợc điều này là do Công ty luôn có một đội ngũ Marketing, những ngời giới thiệu sản phẩm hùng hậu, có các phó giám đốc phụ trách theo dõi sát sao tình hình tiêu thụ ở cả 3 miền. Với số lợng sản phẩm đợc tiêu thụ tăng lên nh vậy, cho thấy các loại chế phẩm phân bón của Công ty đã đợc đánh giá cao về chất l- ợng và đợc thị trơng chấp nhận, Công ty cần thúc đẩy sản xuất và đa ra kế hoạch, biên pháp nhằm không ngừng tăng lên về sane lợng tiêu thụ.

*Tình hình tiêu thụ các nguyên liệu trên các thị trờng

Việc sản xuất ra phân bón để cung cấp nguồn phân bón tạo từ công nhgệ sinh học, chứa ít các chất hoá học hơn nhằm tạo điều liện cho cây trồng phát triển là mục tiêu của Công ty. Tuy nhiên do đặc điểm phân bố với cơ sở sản xuất chủ yếu nằm tại địa bàn Hà Nội diện tích đất sản xuất hẹp và nhằm tiết kiệm cớc phí vận chuyển để giá thành hạ Công ty hàng năm đã ký kết hợp đồng với nhiều nhà máy công ty đờng, các công ty cao su, chè...ở các tỉnh để thực hiện sản xuất phân PHHCVS theo công nghệ của Công ty. Hầu hết các nguyên liệu chỉ đợc sản xuất, cung ứng và đợc tiêu thụ theo đơn đặt hàng từ các đối tác nên lợng nguyên liệu đợc sản xuất và tiêu thụ là phụ thuộc nhiều vào nhu cầu sản xuất và sử dụng phân bón tại các địa phơng. Đay là một điều thuận lợi nhng cũng là bất lợi cho Công ty khi các bên ký kết hợp đồng mua với số lợng nguyên liêu để sản xuất phân bón thì số lợng sản xuất và tiêu thụ sẽ ít đi, làm cho doanh thu và lợi nhuận thấp vì nguồn thu chủ yếu của Công ty là từ việc các nguyên liệu đợc tiêu thụ.

Qua biểu 12 ta thấy, khối lợng nguyên liệu các loại men, axit Humic và hốn hợp vi lọng đều đợc tiêu thụ tăng đều qua 3 năm. Về các loại men và Axit Humic, tổng khối lợng các nguyên liệu này đợc tiêu thụ vào năm 2002 là 351379 lít, đấn năm 2004 đã tiêu thụ là 599396 lít, tơng đơng với tốc độ tăng bình quâ là 30,6%. Các loại nguyên liệu này đợc tiêu thụ trong cả nớc nhng chủ yếu vẫn là ở các tỉnh miền Nam vì nơi dây có nhiều nhà máy tham gia liên kết sản xuất phân PHHCVS với Công ty. Ta thấy, năm 2002 thị trờng miền Nam tiêu thụ 135748 lít chiếm 38,6% tổng khối lợng các loại men và Axit Humic, cho đến năm 2003 tuy có tăng về số lợng tiêu thụ là 157046 lít nhng chỉ chiếm 33,4% về tổng khối lợng tiêu thụ, và đến năm 2004 tuy chỉ chiếm 32,5% trong tổng khối lợng lít nguyên liệu nhng về mặt số lợng thì tăng lên là 194542 lít. Một số thị tròng tiêu thụ chủ yếu của Công ty đó là các nhà máy đờng Sóc Trăng, Nhà máy đờng Tuy Hoà, nhà máy đờng Kiên Giang, nhà máy đờng thô Tây Ninh...Thị trờng miền Bắc là nơi có tốc độ tiêu thụ các loại men và Axit Humic cao nhất với tốc độ tiêu thụ bình quân tăng qua 3 năm là 38,5%, đây là một dấu hiệu cho thấy tiềm năng tiêu thụ các nguyên liệu ở các tỉnh miền Bắc là rất lớn vì đây là nơi có trụ sở của Công ty thuận tiện đờng giao thông và là nơi có hoạt động sản xuất về nông nghiệp khá lớn nên lợng phân bón cần sản suất ra là khá lớn. Các nhà máy đờng chủ yếu ký kết hợp đồng mua nguyên liệu của Công ty nh: nhà máy đờng Việt Trì, nhà máy đờng Tuyên Quang, nhà máy đ- ờng Sơn la...Thị trờng Miền Trung tổng lhối lợng tiêu thụ các loại men và Axit Humic năm 2001 là 127257 lít, sang năm 2003 tăng lên là 137304 lít, đến năm 2004 tăng lên là 2352146 lít tơng đơng với tốc độ tăng bình quân là 0.35%. Trên thị trờng này khối lợng các loại men và Axit Humic đợc tiêu thụ chủ yếu là ở Thanh Hoá và Nghệ An với các nhà máy đờng nh nhà máy đờng Lam Sơn, nhà máy đờng Sông Con...

Đối với hỗn hợp các vi lợng, đay là loại nguyên liệu chính để sản xuất ra phân bón nên khối lợng tiêu thụ của sản phẩm này cũng tăng lên qua các năm. trong đó khối lợng đợc tiêu thụ nhiều nhất vẫn là ở các tỉnh Miền Nam với khối lợng tăng dần qua 3 năm và với tốc độ tăng bình quân là 17.47%. Thị trờng Miền Bác và Miền Trung là tiêu thụ với tốc độ tăng giảm biến động mạnh. ở Miền Bắc thì năm 2003 tiêu thụ tăng 123.82% so với năm 2002, nhng lại giảm 9.87% vào năm 2004 tuy nhiên tốc độ bình quân vẫn tăng qua 3 năm là 42.03%. ở thị trờng Miền Trung thì lợng tiêu thụ năm 2003 giảm so với 2002 là 40.01%, tăng lên vào năm 2004 với tốc độ tăng là 53.8% nhng tốc độ bình quân 3 năm lại giảm đi 4.18%. Vì vậy, Công ty cần nghiên cứu có chiến lợc khai thác tiềm năng của 2 thị trờng này, giới thiệu về sản phẩm phân bón PHHCVS để nhu cầu tiêu dùng về sản phẩm này ở các địa phơng này tăng cao, từ đó các công ty nhà máy đờng sẽ sử dụng nhiều hơn nguyên liệu để sản xuất phân bón phục vụ nhu cầu tại địa phơng mình.

4.3. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.4.3.1.Phân tích chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành huyện An Lão Thành phố Hải Phòng (Trang 66 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w