1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Toán lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 3

176 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

GV sửa bài, Nhận xét , chấm một số vở làm nhanh.. GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm... GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm nhanh GV gọi HS nhắc lạïi quy tắc.. GV sửa bài, nh

Trang 1

KẾ HOẠCH BÀI DẠYTuần : 1

Tiết: 1 Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000.

I MỤC TIÊU:

Giúp HS ôn tập về:

- Cách đọc, viết các số đến 100000

- Phân tích cấu tạo số

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ,

- HS : vở nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1 Ổn định tổ chức : Hát

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các

hàng

Mục tiêu : HS đọc và viết được các số có nhiều

chữ số ; nêu được vị trí các hàng của từng chữ

số

Tiến hành :

a) GV viết số 83251 và gọi HS rồi nêu rõ chữ số

ở các hàng

b) Tương tự như trên với các số 83001; 80201;

Hoạt động 2: Thực hành

Mục tiêu :HS biết đọc, viết các số đến 1000000,

biết phân tích cấu tạo số; biết tính chu vi các

hình

Tiến hành :

Bài tập 1:

GV gọi một HS đọc đề bài

Bài toán yêu cầu gì?

Yêu cầu HS Nhận xét , tìm ra quy luật viết các

số trong dãy số a)

Cho HS làm miệng tiếp sức

- HS đọc và nêu

- 3 HS đọc và nêu

Trang 2

GV Nhận xét , gọi HS đọc dãy số.

Cho HS làm tương tự với dãy số b)

Bài tập 2:

GV treo bảng phụ có kẻ Bài tập 2

GV gọi một HS đọc đề bài

Gọi HS phân tích mẫu

Gọi HS làm bài trên bảng phụ

GV sửa bài và lưu ý HS cách đọc ( 70008 đọc là

“ bảy mươi nghìn không trăm linh tám” )

Bài tập 3:

GV gọi một HS đọc đề bài và bài mẫu ở câu a

GV cho HS làm bài vào vở

GV sửa bài Nhận xét, ghi điểm và chấm một

số vở

Bài tập 4:

GV gọi một HS đọc đề bài

Yêu cầu bài toán?

Làm thế nào tính được chu vi hình đã cho?

GV cho HS làm vào vở

Gọi HS trình bày

GV cùng HS nhận xét Chốt lời giải đúng

Kết luận: chu vi của ABCD:

6 + 4 + 3 + 4 = 17 ( cm)chu vi của MNPQ:

( 4 + 8) × 2 = 24 (cm)chu vi của KGHI:

5 × 4 = 20(cm)

- HS đọc dãy số

3 Củng cố dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học

Dặn HS về nhà làm bài tập

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Trang 3

KẾ HOẠCH BÀI DẠYTuần : 1

Tiết: 2 Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( tiếp theo)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1 Ổn định tổ chức : Hát

2 Kiểm tra bài cũ :

GV gọi HS lên bảng đọc các số: 79 231; 25 030; 56 721; 98 005

GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm .

Mục tiêu : HS biết tính nhẩm với các số tròn

nghìn

Tiến hành :

GV đọc phép tính:

+ Bảy nghìn cộng hai nghìn

+ Tám nghìn chia hai

GV Nhận xét, sửa sai nếu có

Hoạt động 2: Thực hành.

Mục tiêu :HS biết cộng , trừ các số có đến năm

chữ số ; biết so sánh các số đến 100 000

Tiến hành :

Bài tập 1:

GV gọi một HS đọc đề bài

HS dưới lớp làm vào bảng con

GV cùng HS nhận xét Chốt lời giải đúng

Bài tập 2:

GV gọi một HS đọc đề bài

Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép tính cộng,

trừ, nhân, chia theo cột dọc

Cho HS làm bài vào vở

- HS ghi kết quả vào bảng con

Trang 4

GV sửa bài, Nhận xét , chấm một số vở làm

nhanh

Bài tập 3:

GV gọi một HS đọc đề bài

Gọi HS nêu cách so sánh hai số 5870 và 5890

GV cho HS làm bài vào vở

GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm

nhanh

Bài tập 4:

GV gọi một HS đọc đề bài

Yêu cầu HS tự giải bài vào vở GV chấm một

số vở làm nhanh nhất

GV sửa bài, gọi HS đọc lại dãy số theo thứ tự

GV cùng HS nhận xét Chốt lời giải đúng

Bài tập 5:

Gọi HS nêu yêu cầu bài toán

Hướng dẫn cách làm

Yêu cầu trình bày , GV cho HS làm bài vào vở

GV cùng HS nhận xét Chốt lời giải đúng

4 Củng cố dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học Dặn HS về nhà làm bài tập

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

KẾ HOẠCH BÀI DẠYTuần : 1

Trang 5

Tiết: 3 Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000( tiếp theo)

I MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Luyện tính, tính giá trị biểu thức

- Luyện tìm thành phần chưa biết của bài toán

- Luyện giải bài toán có lời văn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ,

- HS : vở nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1 Ổn định tổ chức : Hát

2 Kiểm tra bài cũ :

GV gọi HS lên bảng làm bài của bài trước

GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Thực hành

Mục tiêu :

- Luyện tính, tính giá trị biểu thức

- Luyện tìm thành phần chưa biết của bài

toán

- Luyện giải bài toán có lời văn

Tiến hành :

Bài tập 1:

GV gọi một HS đọc đề bài

GV treo bảng phụ có nội dung bài toán, HS

dưới lớp làm vào bảng con

GV cùng HS nhận xét Chốt lời giải đúng

Bài tập 2:

GV gọi một HS đọc đề bài

Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép tính cộng,

trừ, nhân, chia theo cột dọc

GV cho HS làm bài vào vở

GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm

nhanh

Bài tập 3:

GV gọi một HS đọc đề bài

Gọi HS nhắc lại cách thực hiện tính giá trị biểu

thức

GV cho HS làm bài vào vở

GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm

Trang 6

Bài tập 4:

GV gọi một HS đọc đề bài

Gọi HS nêu quy tắc tìm số hạng, số bị trừ, thừa

số, số bị chia chưa biết

GV cho HS làm bài vào vở

GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm

nhanh

GV gọi HS nhắc lạïi quy tắc

Bài tập 5:

GV gọi một HS đọc đề bài

Yêu cầu HS xác định dạng toán

GV Nhận xét , cho HS nhắc lại các bước giải

bài toán

GV cho HS làm bài vào vở

GV sửa bài, nhận xét, ghi điểm

Kết luận :.

Cho HS tự nêu lại những kiến thức đã được ôn

tập trong bài học hôm nay

4 Củng cố dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học

Dặn HS về nhà làm bài tập

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

KẾ HOẠCH BÀI DẠYTuần : 1

Tiết: 4 Bài: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ.

I MỤC TIÊU:

Trang 7

Giúp HS :

- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ

- Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ,tranh phóng to ở phần ví dụ của SGK

- HS : vở nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1 Ổn định tổ chức : Hát

2 Kiểm tra bài cũ :

GV gọi HS lên bảng làm bài của bài trước

GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có chứa một

chữ

Mục tiêu : Nhận biết biểu thức có chứa một

chữ

Tiến hành :

a) Biểu thức có chứa một chữõ

GV nêu ví dụ trình bày ví dụ trên bản

GV đặt vấn đề, đưa ra tình huống nêu trong ví

dụ, đi dần từ các trường hợp cụ thể đến biểu

thức 3 + a

GV nêu vấn đề: Nếu thêm a quyển vở , Lan có

tất cả bao nhiêu quyển vở?

( 3 + a quyển)

GV giới thiệu: 3 + a là biểu thức có chứa một

chữ, chữ ở đây là chữ a

b) Giá trị của biểu thức có chứa một chữ.

GV yêu cầu HS tính

Nếu a = 1 thì 3 + a = + =

GV nêu: 4 là giá trị của biểu thức 3 + a

Tương tự GV cho HS làm việc với các trường

hợp a = 2, a = 3

Kết luận :

Nhận xét mỗi lần ta thay chữ a bằng số ta tính

được một giá trị của biểu thức 3 + a

Hoạt động 2: Thực hành.

Mục tiêu :HS Biết cách tính giá trị của biểu thức

khi thay chữ bằng số cụ thể

Trang 8

Tiến hành :

Bài tập 1:

GV gọi một HS đọc đề bài và mẫu

GV cho HS làm bài vào vở

GV cùng HS nhận xét Chốt lời giải đúng

Gọi HS Nhắc lại

Bài tập 2:

GV gọi một HS đọc đề bài và mẫu

GV treo bảng phụ và cho HS làm thi

GV sửa bài, Nhận xét, tuyên dương đội thắng

Bài tập 3:

GV gọi một HS đọc đề bài

GV cho HS làm bài vào vở

Gọi HS lên bảng làm bài

GV cùng HS nhận xét Chốt lời giải đúng

Kết luận :

GV gọi HS nhắc lại những kiến thức vừa học

được trong bài

- 2 đội, mỗi đội 5 HS, các

HS khác theo dõi

4 Củng cố dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học

Dặn HS về nhà làm bài tập

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

KẾ HOẠCH BÀI DẠYTuần : 1

Tiết: 5 Bài: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ

- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a

Trang 9

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ,

- HS : vở nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1 Ổn định tổ chức : Hát

2 Kiểm tra bài cũ :

GV gọi HS lên bảng làm bài tính giá trị của biểu thức a + 18 biết a = 1; a = 6; a = 8

GV nhận xét, ghi điểm cho HS

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Thực hành

Mục tiêu : Củng cố cho HS cách tính giá trị của

biểu thức , cách tính chu vi hình vuông

Tiến hành :

Bài tập 1:

GV gọi một HS đọc đề bài và mẫu

GV treo bảng phụ và yêu cầu HS làm bài

HS làm bài và nêu kết quả

GV ghi kết quả

GV cùng HS nhận xét Chốt lời giải đúng

Bài tập 2:

GV gọi một HS đọc đề bài

GV cho HS làm bài vào vở

GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm

nhanh

Gọi HS nêu lại bài làm

Bài tập 3:

GV gọi một HS đọc đề bài và mẫu

GV treo bảng phụ và cho HS làm bài thi

GV Nhận xét , sửa bài, tuyên dương đội thắng

cuộc

Bài tập 4:

GV gọi một HS đọc đề bài

Yêu cầu HS nêu quy tắc tính chu vi hình vuông

GV hướng dẫn HS cách trình bày bài làm

Trang 10

GV cho HS làm bài vào vở

GV yêu cầu HS trình bày

GV cùng HS nhận xét Chốt lời giải đúng

Kết luận :.

Yêu cầu HS tự nêu những kiến thức đã áp

dụng trong bài học này

4 Củng cố dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học Dặn HS về nhà làm bài tập

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

KẾ HOẠCH BÀI DẠYTuần : 2

Tiết: Bài: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ.

I MỤC TIÊU:

Giúp HS :

- Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề

- Biết đọc và viết các số có tới sáu chữ số

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ,

Trang 11

- HS : vở nháp.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

4 Ổn định tổ chức : Hát

5 Kiểm tra bài cũ :

GV gọi HS đọc và nêu các hàng của các số sau: 23 156; 45 689; 34 075

GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS

6 Bài mới:

Hoạt động 1: Số có sáu chữ số

Mục tiêu :HS biết đọc và viết số có tới sáu chữ

số

Tiến hành :

a) Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm nghìn,

chục nghìn

Cho HS nêu mối liên hệ giữa các hàng liền kề

Hướng dẫn nêu 10 đơn vị, chục, trăm, nghìn và

ghi trên bảng:

10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn

Gọi HS Nhắc lại

c) Viết và đọc số có sáu chữ số :

GV treo bảng phụ có viết các hàng từ đơn vị

đến trăm nghìn

GV gắn các thẻ số 100 000; 10 000; 10; 1

lên các cột tương ứng

GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuôùi

bảng

GV hướng dẫn HS viết số và đọc số

Tương tự như vậy, GV làm thêm một vài số có

sáu chữ số ( chú ý chưa đề cập đến các số có

chữ số 0)

GV viết số và yêu cầu HS lấy thẻ 100 000;

10 000; 1000; 100; 10; 1 và các thẻ ghi các chữ

số 1; 2; 3; 9 gắn vào các cột tương ứng trên

bảng

Hoạt động 2: Thực hành.

Mục tiêu : Luyện cho HS đọc và viết số có sáu

- HS nêu kết quả

Trang 12

chữ số , ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền

kề

Tiến hành :

Bài tập 1:

GV cho HS phân tích mẫu câu a)

GV ghi bảng phụ có nội dung câu b)

Cho HS đọc số 523 453

Bài tập 2:

GV treo bảng phụ có ghi nội dung Bài tập 2

Cho HS lên bảng làm Bài tập

Gọi HS đọc số và phân tích số

Bài tập 3:

GV gọi một HS đọc đề bài

GV cho HS làm bài vào vở

GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm

nhanh

Gọi HS đọc lại các số

Bài tập 4:

GV gọi một HS đọc đề bài, nội dung Bài tập

GV cho HS làm bài vào vở

GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm

nhanh

- Nêu ý kiến

- HS nêu kết quả

- Cả lớp đọc đồng thanh

- 2 HS lên bảng làm

- HS sửa vào vở nếu sai

7 Củng cố dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học

Dặn HS về nhà làm bài tập

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

KẾ HOẠCH BÀI DẠYTuần : 2

Tiết: Bài: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

Giúp HS luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số ( cả trường hợp có các chữ số 0)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ,

- HS : vở nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1 Ổn định tổ chức: Hát

2 Kiểm tra bài cũ :

Trang 13

GV gọi 3 HS lên bảng đọc và nêu các hàng của các số sau:

423 156; 845 689; 934 075

GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn lại hàng .

Mục tiêu : HS nhớ được thứ tự các hàng từ lớn

đến bé và ngược lại

Tiến hành :

GV cho HS ôn lại thứ tự các hàng đã học, quan

hệ giữa đơn vị các hàng liền kề

GV viết số: 852 713

GV ghi các số: 850 203; 820 004; 800 007;

832 010 lên bảng

Hoạt động 2: Thực hành.

Mục tiêu :củng cố HS cách đọc và viết số có

sáu chữ số

Tiến hành :

Bài tập 1:

GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài 1

GV gọi HS lên bảng làm bài

GV sửa bài và gọi HS đọc lại

Bài tập 2:

Goi HS nêu yêu cầu Bài tập

Cho HS làm bài vào vở câu a)

GV cùng HS nhận xét Chốt lời giải đúng

GV cho HS làm miệng câu b)

Bài tập 3:

GV gọi một HS đọc đề bài

GV cho HS làm bài vào vở

GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm

nhanh

Bài tập 4:

GV gọi một HS đọc đề bài

GV chia lớp thành hai đội, mỗi đội 5 HS lên

bảng làm bài thi đua

GV sửa bài, Nhận xét, tuyên dương độïi thắng

HS xác định các hàng và chữ số thuộc các hàng đó là chữ số nào

Đọc

2 HS lên bảng

HS sửa vào vở nếu sai

HS cả lớp theo dõi cổ vũ

Trang 14

Kết luận :

Cho HS nêu quy luật của dãy số

Hoạt động 3: Củng cố

Cho HS đọc các số: 327 453; 253 867; 358 705

Hãy cho biết chữ số 7 ở mỗi số trên thuộc hàng

4 Củng cố dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học

Dặn HS về nhà làm bài tập

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

KẾ HOẠCH BÀI DẠYTuần : 2

Tiết: Bài: HÀNG VÀ LỚP

I MỤC TIÊU:

Giúp HS :

- Nhận biết lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đọi vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn gồm 3 hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn

- Vị trí của từng hàng theo lớp

- Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đõ ở từng hàng, từng lớp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ,

- HS : vở nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1 Ổn định tổ chức : Hát

Trang 15

2 Kiểm tra bài cũ :

GV gọi 3 HS lên bảng đọc và nêu các hàng của các số sau:

230 156; 245 689; 348 075

GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS

3 Bài mới:

Hoạt động 1: giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn

Mục tiêu : HS nhận biết được các lớp và vị trí

các hàng

Tiến hành :

Gọi HS nêu tên các hàng đã học và sắp xếp

theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

GV giới thiệu: Hàng đơn vị, hàng chục, hanhg

trăm hợp thành lớp đơn vị; hàng nghìn, hàng

chục nghì, hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn

GV đưa ra bảng phụ đã kẻ sẵn yêu cầu HS

nêu

GV viết số 321 vào cột : số” trong bảng phụ

Thực hiện tương tự với các số: 654 000; 654

321

GV lưu ý HS : khi viết các chữ số vào cột ghi

hàng nên viết theo các hàng từ nhỏ đến lớn ( từ

phải sang trái) Khi viết các số cá nhiều chữ số

nên viết sao cho khoảng cách giữa hai lớp hơi

rộng một chút

Hoạt động 2: Thực hành.

Mục tiêu : HS biết đọc, viết số; biết phân tích

chữ số đó thuộc hàng nào, lớp nào

Tiến hành :

Bài tập 1:

GV treo bảng phụ gọi HS đọc yêu cầu đề bài

và mẫu

Cho HS lên bảng đọc và viết các số còn lại

GV sửa bài và gọi HS Nhắc lại

Bài tập 2:

GV gọi một HS đọc đề bài

GV viết sôù 46 307 lên bảng Chỉ lần lượt vào

các chữ số và yêu cầu HS nêu tên hàng tương

ứng

GV cho HS làm miệng các số còn lại

GV gọi HS đọc yêu cầu và mẫu câu b)

Cho HS làm tương tự các số còn lại

GV sửa bài

Hs xếp: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn

4 HS nêu Đọc

4 HS làm miệng

Trang 16

Bài tập 3:

GV gọi một HS đọc đề bài và mẫu

GV cho HS làm bài vào vở

GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm

nhanh

Bài tập 4:

GV gọi một HS đọc đề bài

GV cho HS làm bài vào vở

GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm

nhanh

Gọi HS đọc lại các số

Bài tập 5:

GV gọi một HS đọc đề bài và mẫu

GV treo bảng phụ và cho HS thi đua

GV sửa bài, Nhận xét , tuyên dương đội thắng

cuộc

Hoạt động 3: Củng cố.

Mục tiêu : HS đọc và nêu tên lớp, hàng các số

có nhiều chữ số một cách lưu loát

Tiến hành : cho HS đọc và nêu tên lớp, hàng

các số sau: 453 102; 246 538; 758 395

ĐọcLàm bài Sửa bài nếu sai

ĐọcLàm bài Sửa bài

Đọc

Đọc

2 đội, mỗi đội 3 HS lên bảng thi làm toán nhanh, HS còn lại theo dõi cổ vũ

Nêu

4 Củng cố dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học

Dặn HS về nhà làm bài tập

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

KẾ HOẠCH BÀI DẠYTuần : 2

Tiết: Bài: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ

I MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Nhận biết các dấu hiệu và các so sánh các số có nhiều chữ số

- Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các chữ số

- Xác định được số lớn nhất, số bé nhất có ba chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có sãu chữ số

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ,

- HS : vở nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1 Ổn định tổ chức : Hát

2 Kiểm tra bài cũ :

Trang 17

GV gọi 3 HS lên bảng đọc và nêu các hàng của các số sau:

516 203; 682 459; 307 485

GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS

3 Bài mới:

Hoạt động 1:So sánh các số có nhiều chữ số .

Mục tiêu : HS biết so sánh hai số có cùng số

chữ số , hai số không cùng số chữ số và so

sánh các cặp số từ trái sang phải

Tiến hành :

a) So sánh 99 578 và 100 000

GV viết lên bảng: 99 578 100 000 và yêu

cầu HS viết dấu thích hợp vào chỗ chấm

GV yêu cầu HS giải thích

Kết luận : trong hai số, số nào có số chữ số ít

hơn thì số đó bé hơn

b) So sánh 693 521 và 693 500

Thực hiện tương tự như câu a)

Kết luận :

Khi so sánh hai số có cùng số chữ số , bao giờ

cũng bắt đầu bàêng cặp chữ số đầu tiên ở bên

trái , nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ

lớn hơn, nếu chúng bằng nhau thì ta so sánh

đến cặp chữ số ở hàng tiếp

Hoạt động 2: Thực hành.

Mục tiêu : HS biết so sánh hai số có nhiều chữ

số , biết sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến

lớn, biết tìm số lớn nhất trong các số, xác định

được số lớn ( bé) nhat, lớn nhất có ba chữ số,

sáu chữ số

Tiến hành :

Bài tập 1:

GV gọi một HS đọc đề bài

GV cho HS làm bài vào vở

GV gọi HS sửa bài và gọi HS giải thích tại sao

lại làm dấu đó

Nhận xét kết luận

Bài tập 2:

GV gọi một HS đọc đề bài

Cho HS làm bài theo nhóm

Gọi HS nêu kết quả

GV Nhận xét kết luận

Trang 18

Bài tập 3:

GV gọi một HS đọc đề bài

GV cho HS làm bài vào vở

GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm

nhanh

Bài tập 4:

GV gọi một HS đọc đề bài

GV nêu câu hỏi

GV ghi các số lên bảng và gọi HS đọc số

Hoạt động 3:Củng cố.

Mục tiêu :HS nêu được các cách so sánh hai số

có nhièu chữ số

Tiến hành :

Gọi HS nêu lại các Nhận xét chung về các so

sánhhai số có nhiều chữ số

ĐọcLàm bài Sửa bài

Đọc

HS nêu số tương ứng, các HS khác Nhận xét

HS nêu

4 Củng cố dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học

Dặn HS về nhà làm bài tập

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

KẾ HOẠCH BÀI DẠYTuần : 2

Tiết: Bài: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU

I MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Biết hàng triệu, chục triệu, trăm triệu

- Nhận biết được thứ tự số có nhiều chữ số đến lớp triệu

- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ,

- HS : vở nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1 Ổn định tổ chức : Hát

2 Kiểm tra bài cũ :

GV gọi 3 HS lên bảng nêu tên các hàng thuộc lớp đơn vị, lớp nghìn.Nêu tên các hàng của số 250 436

GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS

3 Bài mới:

Trang 19

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: giới thiệu lớp triệu gồm các hàng

tiệu , chục triệu, trăm triệu

Mục tiêu : HS nhận viết được lớp triệu gồm các

hàng triệu, chục triệu, trăm triệu

Tiến hành :

Gọi HS lên bảng viết lần lượt các số một nghìn,

một trăm nghìn rồi yêu cầu HS viết tiếp số mười

trăm nghìn

GV giới thiệu: Mười trăm nghìn gọi là một triệu,

một triệu viết là 1000 000

Một triệu có tất cả mấy số 0?

GV giới thệu tiếp: mười triệu còn gọi là một

chục triệu rồi gọi HS viết số đó

GV nêu tiếp: Mười chục triệu còn gọi là một

trăm triệu rồi gọi HS viết số đó

Kết luận : hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo

thành lớp triệu

GV cho HS Nhắc lại các hàng lớp từ bé đến

lớn

Hoạt động 2: Thực hành.

Mục tiêu : HS nhận biết được thứ tự các số có

nhiều chữ số đến lớp triệu

Tiến hành :

Bài tập 1:

GV gọi một HS đọc đề bài

Cho HS làm miệng

Gọi HS nhắc lại

Mở rộng cho HS làm thêm: đếm thêm 10 triệu

từ 10 triệu đến một trăm triệu

Đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu

Bài tập 2:

GV gọi một HS đọc đề bài

GV treo bảng phụ và cho HS đọc mẫu

GV cho HS làm bài thi đua

GV cùng HS sửa bài và tuyên dương đội thắng

cuộc

Bài tập 3:

GV gọi một HS đọc đề bài

Cho HS viết số trên bảng con

Yêu cầu HS cho biết mỗi số có bao nhiêu chữ

số , bao nhiêu chữ số 0?

- 1 HS lên bảng viết Cả lớp viết vào bảng con

Trang 20

Bài tập 4

GV gọi một HS đọc đề bài và bài mẫu

Cho HS làm miệng

GV Nhận xét , ghi điểm

Hoạt động 3:

Mục tiêu : HS đọc và nêu tên lớp, hàng các số

có nhiều chữ số một cách lưu loát

4 Củng cố dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học

Dặn HS về nhà làm bài tập

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

KẾ HOẠCH BÀI DẠYTuần : 3

Tiết: Bài: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( tiếp theo)

I MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu

- Củng cố thêm về hàng, lớp

- Củng cố cách dùng bảng thông kê số liệu

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ,

- HS : vở nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1 Ổn định tổ chức : Hát

2 Kiểm tra bài cũ :

GV gọi 3 HS lên bảng nêu tên các hàng thuộc lớp đơn vị

Đọc và nêu tên lớp, các hàng của số: 250 578 436

GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS

3 Bài mới:

Trang 21

Hoạt động 1: tập đọc và viết số .

Mục tiêu: HS đọc và viết được các số đến lớp

triệu

Tiến hành :

GV đưa bảng phụ đã chuẩn bị sẵn rồi yêu cầu

HS lên bảng viết lại số đã cho trng bảng ra phần

bảng của lớp

Gọi HS đọc số

GV cho HS nêu lại cách đọc số

Hoạt động 2: Thực hành.

Mục tiêu : củng cố cho HS cách đọc và viết số,

cách dùng bảng thống kê số liệu

Tiến hành :

Bài tập 1:

GV gọi một HS đọc đề bài

Cho HS viết số ra bảng con va đọc số đó

Gọi HS đọc lại

Bài tập 2:

GV gọi một HS đọc đề bài

GV cho HS làm bài vào vở

GV cùng HS sửa bài

Gọi HS đọc lại các số

Bài tập 3:

GV gọi một HS đọc đề bài

GV đọc các số

GV sửa bài, Nhận xét , ghi điểm

Bài tập 4:

GV gọi một HS đọc đề bài

Yêu cầu nêu nội dung bài tập

GV treo bảng phụ và nêu câu hỏi

GV sửa bài, Nhận xét , ghi điểm

GV đọc cho HS viết lên bảng con các số:

1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con

Làm bài Nhận xétĐọc

ĐọcNghe, viết trên bảng con, 1 HS lên bảng viết tiếp

Đọc

HS Quan sát bảng và Trả lời câu hỏi

3 HS Đọc viết

Trang 22

+ Chín mượi bảy triệu bốn trăm sáu mươi mốt

nghìn ba trăm hai mươi lăm

+ Bảy trăm linh năm triệu hai trăm năm mươi

nghìn ba trăm tám mươi

4 Củng cố dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học

Dặn HS về nhà làm bài tập

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

KẾ HOẠCH BÀI DẠYTuần : 3

Tiết: Bài: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Củng cố cách đọc sô, viết số đến lớp triệu

- Nhận biết giá trị của từng chữ số trong một số

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ,

- HS : vở nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1 Ổn định tổ chức : Hát

2 Kiểm tra bài cũ :

GV gọi HS nêu lại các hàng từ nhỏ đến lớn( đến lớp triệu)Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số ?

GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Thực hành

Mục tiêu : Củng cố cho HS cách đọc và viết số,

nhận biết rõ giá trị của từng chữ số

Trang 23

Tiến hành :

Bài tập 1:

GV gọi một HS đọc đề bài và mẫu

Cho HS làm bài trên phiếu Bài tập

Gọi HS làm bài

GV sửa bài

Bài tập 2:

GV gọi một HS đọc đề bài

GV viết số lên bảng

GV Nhận xét, sửa bài

Gọi HS đọc lại các số

Bài tập 3:

GV gọi một HS đọc đề bài

GV cho HS làm bài vào vở

GV sửa bài, Nhận xét ghi điểm

Bài tập 4:

Gọi HS nêu nội dung Bài tập

GV viết số lên bảng và yêu cầu HS cho biết

chữ số 5 thuộc hàng nào, giá trị chữ số đó là

bao nhiêu

GV ghi điểm, Nhận xét

Hoạt động 2: Củng cố.

Mục tiêu : Hs đọc và viết thành thạo các số đến

lớp triệu

Tiến hành :

Cho HS đọc các số: 3 724 102; 56 123 498;

503 841 936

Hãy nêu giá trị của chữ số 4 trong mỗi số

GV Nhận xét ghi điểm

ĐọcLàm bàiNhận xétSửa bài nếu sai

Đọc

HS Đọc , HS khác Nhận xét Đọc

ĐọcLàm bàiSửa bài

4 Củng cố dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học

Dặn HS về nhà làm bài tập

Trang 24

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

KẾ HOẠCH BÀI DẠYTuần : 3

Tiết: Bài: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

Giúp HS củng cố về:

- Cách đọc số, viết số đến lớp triệu

- Thứ tự các số

- Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ, lược dồ trong SGK phóng to

- HS : vở nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1 Ổn định tổ chức : Hát

2 Kiểm tra bài cũ :

GV kiểm tra vở Bài tập của hs

GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Thực hành.

Mục tiêu : Củng cố cho HS cách đọc và viết số,

nhận biết ró giá trị của từng chữ số và nêu được

thứ tự các số

Tiến hành :

Trang 25

Bài tập 1:

GV gọi một HS đọc đề bài

GV viết số lên bảng

GV sửa bài

Bài tập 2:

GV gọi một HS đọc đề bài

GV cho HS làm bài vào vở

GV sửa bài, Nhận xét , ghi điểm

Gọi HS đọc lại các số

Bài tập 3:

GV gọi một HS đọc đề bài

GV nêu câu hỏi

GV sửa bài, Nhận xét , ghi điểm

Bài tập 4:

Gọi HS nêu nội dung Bài tập

Gọi HS đếm thêm 100 triệu từ 100 đến 900

GV treo lược đồø và yêu cầu HS đọc số dân của

các tỉnh, thành phố có trên lược đồ

GV Nhận xét

Hoạt động 2: Củng cố.

Mục tiêu : HS đọc và viết thành thạo các số đến

lớp triệu

Tiến hành :

Cho HS viết các số gồm:

8 triệu, 9 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 2 trăm, 2

chục và 4 đơn vị

7 chục triệu, 5 chục nghìn, 3 nghìn, 6 trăm, 8

chục, 1 đơn vị

Đọc

HS đọc số, nêu giá trị của chữ số

3 và chữ số 5, HS khác Nhận xét

Đọc

1 HS lên bảng làm

NgheĐọc

Đọc

HS nhìn bảng và Trả lời câu hỏi.Nghe

NêuNêu kết quả1000

Nghe

9 chữ số 0Nghe

Quan sát và ĐọcNghe

HS viết trên bảng con, 1 HS viết lên bảng

Trang 26

GV Nhận xét và gọi HS đọc số.

4 Củng cố dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học

Dặn HS về nhà làm bài tập

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

KẾ HOẠCH BÀI DẠYTuần : 3

Tiết: Bài: DÃY SỐ TỰ NHIÊN

I MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên

- Tự nêu được đặc diểm của dãy số tự nhiên

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ,

- HS : vở nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1 Ổn định tổ chức : Hát

2 Kiểm tra bài cũ :

GV kiểm tra Bài tập trong vở Bài tập

GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS

3 Bài mới:

Hoạt động 1 giới thiệu số tự nhên và dãy số tự

Mục tiêu : HS nhận biết số tự nhiên và dãy số tự

nhiên

Tiến hành :

GV gợi ý HS nêu một vài số đã học

GV ghi các số đó trên bảng và chỉ vào các số

đó nói là số tự nhiên

( Đối với các số không phải là số tự nhiên GV

ghi riêng và giới thiệu với HS đây không phải là

số tự nhiên)

Cho HS nhắc lại và nêu thêm ví dụ về số tự

HS nêu

Nghe

Trang 27

GV hướng dẫn HS viết lên bảng các số tự

nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0,

chẳng hạn:

0; 1; 2; 3; 4; 5; 99; 100;

GV cho HS nêu đặc điểm của dãy số vừa viết

GV giới thiệu: tất cả các số tự nhiên sắp xếp

theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự

nhiên

GV viết lần lượt từng dãy sốlên bảng rồi cho

HS Nhận xét xem dãy số nào là dãy số tự nhiên

hoặc không phải là dãy số tự nhiên Chẳng hạn:

Hoạt động 2: Giới thiệu một số đặc điểm của

dãy số tự nhiên

Mục tiêu : HS nêu được đặc điểm của dãy số

tự nhiên

Tiến hành :

GV hướng dẫn HS tập trung Nhận xét đặc điểm

của dãy số tự nhiên: 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;

GV nêu một số câu hỏi:

+ Thêm 1 ( hoặc bớt 1) vào bất kì số nào ta sẽ

được số tự nhiên ntn so với số đó?

+ Trong dãy số tự nhiên, hai số tự nhiên liên tiếp

thì hơn hoặc kém nhau mấy đơn vị?

Hoạt động 3: Thực hành.

Mục tiêu : Củng cố cho HS về số tự nhiên và

đặc điểm của dãy số tự nhiên

Tiến hành :

Bài tập 1: GV gọi một HS đọc đề bài

GV viết số lên bảng và nêu câu hỏi

Ta làm thế nào để tìm được số liền sau?

GV cùng HS nhận xét Chốt lời giải đúng

Bài tập 2: GV gọi một HS đọc đề bài

Cho HS làm tương tự như bài 1

GV cùng HS nhận xét Chốt lời giải đúng

Bài tập 3: GV gọi một HS đọc đề bài

GV cho HS làm bài vào vở

GV cùng HS nhận xét Chốt lời giải đúng

Bài tập 4: gọi HS nêu nội dung Bài tập

Nhắc lạiNghe

Nêu ý kiếnNghe

Quan sátNhận xét

Quan sátNhận xét

NgheTrả lời

ĐọcNgheTrả lời

ĐọcLàm bàiNgheĐọcLàm bài

Trang 28

HS nêu quy luật của dãy số GV cho HS làm

bài vào vở

Nhận xét

Kết luận :

Hãy nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên ?

Trong dãy số tự nhiên hai số liên tiếp hơn kém

nhau mẫy đơn vị?

NgheNêuNhận xét

Nêu Nhận xétTrả lời

4 Củng cố dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học

Dặn HS về nhà làm bài tập

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

KẾ HOẠCH BÀI DẠYTuần : 3

Tiết: Bài: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU:

Giúp HS hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về:

- Đặc điểm của hệ thập phân

- Sử dụng mười kí hiệu( chữ số ) để viết số trong hệ thập phân

- Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ, phiếu học tập

- HS : vở nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1 Ổn định tổ chức : Hát

2 Kiểm tra bài cũ :

GV gọi HS nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên và nêu ví dụ

GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Đặc điểm của hệ thập phân

Mục tiêu : Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm

của hệ thập phân

Tiến hành :

GV giới thiệu cho HS biết trong cách viết số tự

nhiên:

+ ở mỗi hàng chỉ có thể viết được 1 chữ số cứ

mười đơn vị ở mỗi hàng hợp thành 1 đơn vị ở Nghe

Trang 29

hàng trên tiếp liền nó.

Ta có: 10 đơn vi = 1 chục

10 chục = 1 trăm

10 trăm = nghìn

+ với mười chữ số : 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9; có thể

viết được mọi số tự nhiên

+ giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của

nó trong một số cụ thể.( cho VD)

* Viết số tự nhiên với các đặc điểm như trên

được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân

Hoạt động 2: Thực hành.

Mục tiêu : Củng cố cho HS cách viết số, cách

phân tích số thành tổng các chục, trăm, nghìn và

nêu được giá trị của từng chữ số

Tiến hành :

Bài tập 1:

GV gọi một HS đọc đề bài

GV cho HS làm bài trên phiếu Bài tập

GV gọi HS đọc bài làm, GV Nhận xét và đối

chiếu với bàilàm trên bảng

Bài tập 2:

GV gọi một HS đọc đề bài và mẫu

GV cho HS làm bài vào vở

GV Nhận xét và sửa bài

Bài tập 3:

GV gọi một HS đọc đề bài

GV treo bảng phụ nêu câu hỏi

GV Nhận xét kết luận

Hoạt động 3: Củng cố

Mục tiêu : HS nêu được giá trị của các chữ số

trong một số

Tiến hành :

Cho HS đọc và nêu giá trị của các chữ số 2

trong các số sau: 2 435; 129 865; 247 803;

ĐọcLàm bài

GV sửa bài trên phiều nếu sai

Trang 30

1 456 289.

GV Nhận xét ghi điểm

4 Củng cố dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học

Dặn HS về nhà làm bài tập

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

KẾ HOẠCH BÀI DẠYTuần : 4

Tiết: Bài: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

Củng cố kỹ năng viết số, so sánh các số tự nhiên

Luyện vẽ hình vuông

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ,

- HS : vở nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1 Ổn định tổ chức : Hát

2 Kiểm tra bài cũ :

GV gọi HS làm Bài tập 2, 3 của tiết trước

GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Luyện tập .

Mục tiêu : Củng cố kỹ nămg viết số, so sánh

các số tự nhiên Luyện vẽ hình vuông

Tiến hành :

Bài tập 1:

GV cho HS đọc đề sau đó trình bày bài làm

GV gọi HS trình bày

GV cùng HS nhận xét Chốt lời giải đúng

GV hỏi thêm: trường hợp các số nhỏ nhất có

4,5,6,7 chữ số

ĐọcTrình bàyNhận xétTrả lời

Trang 31

Bài tập 2:

GV gọi một HS đọc đề bài

Hỏi: có bao nhiêu số có một chữ số ?

Số nhỏ nhất có hai chữ số ?

Số lớn nhất có hai chữ số ?

Từ 0 đến 19 có bao nhiêu số?

GV vẽ tia số trên bảng và giới thiệu: (SGV)

Bài tập 3:

GV viết lên bảng phần a của bài

Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách điền

Gọi HS nêu cách làm

GV cùng HS nhận xét Chốt lời giải đúng

Yêu cầu HS trình bày bài làm cần giải thích cáh

điền số của mình

Bài tập 4:

Yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó tự làm bài

GV sữa bài và ghi điểm cho HS

Bài tập 5:

GV gọi một HS đọc đề bài

Hỏi: Số x cần tìm phải thỏa mãn điều kiện gì?

Hãy kể các số tròn chục từ 60 đến 90?

Trong các số trên số nào lớn hơn 68 và nhỏ

hơn 92?

Vây x có thể là số nào?

Chúng ta có 3 đáp án thỏa mãn bài toán

Nghe

Quan sátLàm bài

Trình bàyNgheTrình bày

Làm bài

ĐọcTrả lời

Trả lời

4 Củng cố dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học Dặn HS về nhà làm bài tập

Trang 32

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

KẾ HOẠCH BÀI DẠYTuần : 4

Tiết: Bài: YẾN, TẠ, TẤN

I MỤC TIÊU:

- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn

- Biết được mối quan hệ của yến , tạ, tấn với kilôgam

- Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng

- Thực hành làm tính với các đơn vị đo khối lượng đã học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ,

- HS : vở nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1 Ổn định tổ chức : Hát

2 Kiểm tra bài cũ :

GV gọi HS làm Bài tập 2, 3 của tiết trước

GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Yến, tạ tấn .

Mục tiêu : Bước đầu nhận biết về độ lớn của

yến, tạ, tấn Biết được mối quan hệ của yến , tạ,

tấn với kilôgam

Tiến hành :

GV cho HS nhắc lại tên các đơn vị đo khối

lượng dã học: kg, gam

a) Giới thiệu đơn vị yến: “ Để đo khối lượng các

vật nặng hàng chục kg, người ta còn dùng đơn vị

yến.”

Nhắc lại

Nghe

Trang 33

- GV viêùt lên bảng 1 yến = 10 kg.

- Cho HS đọc lại theo cả hai chiều

- Nêu ra vài ví dụ

b) Giới thiệu về tạ và tấn:

( tương tự)

Kết luận : SGV

Hoạt động 2: Luyện tập

Mục tiêu : Thực hành chuyển đổi đơn vị đo

khối lượng Thực hành làm tính với các đơn vị đo

khối lượng đã học

Tiến hành :

Bài tập 1:

GV cho HS làm bài sau đó cho HS đọc bài

trước lớp

GV gợi y ùcho HS về 3 con vật xem con nào nhỏ

nhất, con nào lớn nhất

Bài tập 2:

Hướng dẫn HS làm chung một câu

Vd : 5 yến = kg

Yêu cầu HS tự làm

Yêu cầu HS trình bày

GV Nhận xét

Bài tập 3:

Hướng dẫn tương tự bài 2

Bài tập 4:

GV gọi một HS đọc đề bài

Yêu cầu tự phân tích đề rồi làm bài

Làm bàiTrả lời

Làm bài

Trình bàyNghe

ĐọcLàm bàiTrình bàyNgheTrả lời

4 Củng cố dặn dò:

Trang 34

GV nhận xét tiết học.

Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học

Dặn HS về nhà làm bài tập

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

KẾ HOẠCH BÀI DẠYTuần : 4

Tiết: Bài: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1 Ổn định tổ chức : Hát

2 Kiểm tra bài cũ :

GV gọi 3 HS lên bảng làm bài của tiết trước

GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu đê-ca-gam, héc-tô-gam

Mục tiêu : Nhận biết tên gọi, kí hiệu , độ lớn

của gam, héc-tô-gam, quan hệ của

đê-ca-gam, héc-tô-gam và gam

Tiến hành :

a) Giới thiệu đê-ca-gam

Để đo vật năng có khối lượng hàng chục gam

người ta dùng đê-ca-gam

GV giới thiệu cách viết tắt của đê-ca-gam là :

dag

GV viết lên bảng và nêu tiếp: 1 dag = 10 g

GV cho HS đọc lại vài lần để ghi nhớ cách đọc

và kí hiệu

Nghe

Nhắc lại

Trang 35

b) Giới thiệu héc-tô-gam.

(tương tự)

Kết luận :

( SGV)

Hoạt động 2: Giới thiệu về bảng đơn vị đo khối

lượng và cho HS thực hành

Mục tiêu : Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối

quan hệ của các đơn vị đo khối lượngtrong bảng

đơn vị đo khối lượng

Tiến hành :

GV gọi HS hệ thống hóa các đơn vị đo khối

lượng đã học thành bảng đơn vị đo khối lượng

Hướng dẫn HS Quan sát bảng đơn vị đo khối

lượng vưà được lập, chú ý về mối quan hệï giữa 2

đơn vị liền nhau từ đó nêu ra Nhận xét

Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng để

ghi nhớ

Bài tập 1:

HS nêu yêu cầu của bài

GV cho HS làm bài vào vở

GV gọi một HS đọc đề bài

HS trình bày bài làm

NêuLàm bàiLàm bài đọcï kết quả

NgheLàm bài

ĐọcTrình bàyNghe

4 Củng cố dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học Dặn HS về nhà làm bài tập

Trang 36

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

KẾ HOẠCH BÀI DẠYTuần : 4

Tiết: Bài: GIÂY, THẾ KỈ

I MỤC TIÊU:

- Làm quen với bảng đơn vị đo thời gian: Giây, thế kỉ

- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kí và năm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ,đồng hổ có 3 kim chỉ giờ, phút, giây

Kiểm tra bài cũ :

GV gọi HS lên bảng làm bài của tiết trước

GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS

3.

Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu về giây và thế kỉ.

Mục tiêu : Làm quen với bảng đơn vị đo thời

gian: Giây, thế kỉ

Tiến hành :

a) Giới thiệu về giây

GV cho HS quan sát đòng hồ hàng loạt, yêu

cầu HS chỉ ra kim giờ và kim phút trên dồng hồ

GV hỏi:

+ Thời gian kim giờ đi từ một số nào đó đến số

liền sau là bao nhiêu giờ?

+ Kim phút đi từ vạch này đến vạch kia là bao

nhiêu phút?

GV cho HS Nhắc lại 1 giờ có 60 phút

GV giới thiệu về kim giây trên đồng hồ và cho

HS Quan sát chuyển động của kim giây Hỏi:

+ Kim giây đii hết một vòng là bao lâu?

GV viết lên bảng 1 phút = 60 giây

Quan sátTrả lời

Nhắc lạiQuan sátTrả lời

Trang 37

b) Giới thiệu về thế kỉ.

( tương tư)

Kết luận:(SGV)

Hoạt động 2: Thực hành.

Mục tiêu : Biết mối quan hệ giữa giây và phút,

giữa thế kỉ và năm

Tiến hành :

Bài tập 1:

Cho HS đọc yêu cầu bài

HS tự làm bài và sửa bài

Bài tập 2:

Cho HS tự làm bài và sửa bài

Bài tập 3:

GV cần lưu ý HS: Ngoài việc tính năm cho

trước thuộc thể kỉ nào, còn phải tính thời gian từ

năm đó dến năm nay

Kết luận :

( SGV)

Nghe

ĐọcLàm bàiTrình bày

Làm bàiSửa

NgheLàm bàiNghe

4.

Củng cố dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học Dặn HS về nhà làm bài tập

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Trang 38

KẾ HOẠCH BÀI DẠYTuần : 5

Tiết: Bài: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

- HS nhận biết số ngày trong từng tháng của 1 năm

- Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày

- Củng cố về mối quanhệ giữa các đơn vị đo hời gian đã học, cách tính mốc thế kỉ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ,

- HS : vở nháp

-III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1 Ổn định tổ chức : Hát

2 Kiểm tra bài cũ :

GV gọi HS lên bảng làm bài tập của tiết trước

GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Luyện tập

Mục tiêu : HS nhận biết số ngày trong từng

tháng của 1 năm

Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không

nhuận có 365 ngày

Củng cố về mối quanhệ giữa các đơn vị đo hời

gian đã học, cách tính mốc thế kỉ

Tiến hành :

Bài tập 1:

GV cho HS tự đọc đề rồi làm bài

Gọi HS lên bảng làm bài

GV cùng HS nhận xét Chốt lời giải đúng

Bài tập 2:

GV cho HS tự làm bài rổi sửa từng cột

Bài tập 3:

GV gọi một HS đọc đề bài

GV hướng dẫn HS làm bài

Làm bài

Trình bàyNghe

Làm bàiNhận xétĐọcNghe

Trang 39

Cho HS làm bài sau đó trình bày bài.

GV cùng HS nhận xét Chốt lời giải đúng

Bài tập 4:

GV yêu cầu HS đọc kĩ bài toán

GV hướng dẫn HS làm bài : muốn xác định ai

chạy nhanh hơn, cần phải so sánh thời gian chạy

của Nam và Bình xem ai chạy hết ít thời gian hơn

thì người đó chạy nhanh hơn

GV cho HS làm bài vào vở

GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm

ĐọcNghe

Trình bàyĐọc kết quả

Quan sátNêu giờ trên đồng hồ.Trả lời

4 Củng cố dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học

Dặn HS về nhà làm bài tập

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

KẾ HOẠCH BÀI DẠYTuần : 5

Trang 40

Tiết: Bài: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

I MỤC TIÊU:

- HS có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số

- Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ,

- HS : vở nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1 Ổn định tổ chức : Hát

2 Kiểm tra bài cũ :

GV gọi 3 HS trình bày bài 1 của tiết trước

GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu số trung bình cộng

Mục tiêu : HS có hiểu biết ban đầu về số trung

bình cộng của nhiều số

Tiến hành :

GV cho HS đọcï thầm bầi toán 1 và quan sát

hình vẽ

GV gọi HS nêu cách giải bài toán

Cho HS làm bài vào nháp

1 HS lên bảng

GV nêu câu hỏi: can thứ nhất cí 6 lít, can thứ

hai có 4 lít Lấy tổng số lít dầu chia cho 2 được

số lít dầu rót đều vào mỗi can

Nhắc lại

Ngày đăng: 23/05/2015, 19:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w