KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện
Trang 1Bài : ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I MỤC TIÊU
Giúp HS:
• Củng cố khái niệm về phân số: đọc, viết phân số
• Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số
100
40
;4
3
;10
5
;32
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
T
1 GIỚI THIỆU BÀI MỚI
GV giới thiệu bài: Trong tiết học
toán đầu tiên của năm học các em sẽ
được Củng cố về khái niệm của phân
số và cách viết thương, viết số tự
nhiên dưới dạng phân số
HS nghe GV giới thiệu bài để xácđịnh nhiệm vụ của tiết học
2 DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Hướng dẫn ôn tập khái niệm
ban đầu về phân số
- GV treo miếng bìa thứ nhất (biểu
diễn phân số
- GV yêu cầu HS giải thích - HS nêu: Băng giấy được chia thành
3 phần bằng nhau, đã tô màu 2 phầnnhư thế Vậy đã tô màu
3
2băng giấy
- GV mời 1 HS lên bảng đọc và viết
phân số thể hiện phần đã được tô
màu của băng giấy Yêu cầu HS dưới
lớp viết vào giấy nháp,
- HS viết và đọc:
3
2
đọc là hai phần ba
- GV tiến hành tương tự với các hình
còn lại - HS quan sát các hình, tìm phân số thểhiện phần được tô màu của mỗi hình,
sau đó đọc và viết các phân số đó
Trang 2- GV viết lên bảng cả bốn phân số:
3
2
; 10
5 ;
4
3
; 100
40Sau đó yêu cầu HS đọc
- HS đọc lại các phân số trên
2.2 Hướng dẫn ôn tập cách viết
thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi
số tự nhiên dưới dạng phân số
a) Viết thương hai số tự nhiên dưới
dạng phân số
- GV viết lên bảng các phép chia
sau
1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2
- GV nêu yêu cầu: Em hãy viết
thương của các phép chia trên dưới
dạng phân số
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,
HS cả lớp làm vào giấy nháp
- GV cho HS nhận xét bài bạn làm
là thương của phép chia 9 : 2
- GV yêu cầu HS mở SGK và đọc - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc
thầm trong SGK
Chú ý 1
- GV hỏi thêm: khi dùng phân số để
viết kết quả của phép chia một số tự
nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thì
phân số đó có dạng như thế nào?
- HS nêu: Phân số chỉ kết quả của phépchia một số tự nhiên cho một số tựnhiên khác 0 có tử số là số bị chia vàmẫu số là số chia của phép chia đó
b) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng
phân số
- GV viết lên bảng các số tự nhiên 5, - Một số HS lên bảng viết, HS dưới
Trang 3mỗi số tự nhiên trên thành phân số
có mẫu số là 1 5 = 1
5 ; 12 =
1
12 ; 2001 =
1
2001
; …
- GV nhận xét bài làm của HS, sau
đó hỏi: Khi muốn viết một số tự
nhiên thành phân số có mẫu số là 1
ta làm như thế nào?
- HS: Ta lấy tử chính là số tự nhiênđó và mẫu số là 1
- GV hỏi HS khá, giỏi: Em hãy giải
thích vì sao mỗi số tự nhiên có thể
viết thành phân số có tử số chính là
số đó và mẫu số là 1 Giải thích bằng
- GV kết luận: Mọi số tự nhiên đều
có thể viết thành phân số có mẫu số
là 1
- GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 1
thành phân số
- Một HS lên bảng viết phân số củamình
32
32
; …
- GV hỏi: 1 có thể viết thành phân số
như thế nào? - HS nêu: 1 có thể viết thành phân sốcó tử số và mẫu số bằng nhau
- GV có thể hỏi HS khá giỏi: Em hãy
giải thích vì sao 1 có thể viết thành phân
số có tử số và mẫu số bằng nhau
Giải thích bằng ví dụ
- GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 0
thành phân số - Một số HS lên bảng viết phân sốcủa mình, HS cả lớp viết vào giấy
nháp
Ví dụ: 0 =
5
0 ; 0 =
- GV hỏi: 0 có thể viết thành phân số
- GV yêu cầu HS đọc thầm đề bài
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ? - HS: Bài tập yêu cầu chúng ta đọcvà chỉ rõ tử số, mẫu số của các phân
số
- GV yêu cầu HS làm bài - HS nối tiếp nhau làm bài trước lớp
Trang 4Mỗi HS đọc và nêu rõ tử số , mẫu số của 1 phân số trong bài
- GV có thể đưa thêm các phân số
khác để nhiều HS được thực hành
đọc phân số trước lớp
Bài 2
- GV gọi HS đọc và nêu rõ yêu cầu
của bài
- HS: Bài tập yêu cầu chúng ta viết các thương dưới dạng phân số
- GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn trên bảng, sau đó cho
điểm HS
3 : 5 =
5
3
; 75 : 100 =
100
75
;
9 : 17 =
17
9
Bài 3
- GV tổ chức cho HS làm Bài 3 tương
tự như cách tổ chức làm Bài 2 - HS làm bài:
32 =
1
32
;105 =
1
105
;1000 =
1
1000
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự
làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm1 ý, HS cả lớp làm vào vở bài tập
a) 1 =
6
6 b) 0 =
5 0
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn trên bảng - HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thìsửa lại cho đúng)
- GV yêu cầu 2 HS vừa lên bảng giải
thích cách điền số của mình - HS lần lượt nêu chú ý 3, 4 của phầnbài học để giải thích
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
IV RÚT KINH NGHIỆM :
Trang 5
Bài : ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I MỤC TIÊU
Giúp HS:
• Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số
• Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
T
G
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu
HS làm bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm của tiết học trước
2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớptheo dõi và nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm HS
2 DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài: Trong tiết học
này các em sẽ cùng nhớ lại tính
chất cơ bản của phân số, sau đó áp
dụng tính chất này để rút gọn và
quy đồng mẫu số các phân số
HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiếthọc
2.2 Hướng dẫn ôn tập tính chất
cơ bản của phân số
Ví dụ 1
- GV viết bài tập lên bảng:
Viết số thích hợp và ô trống
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làmbài vào giấy nháp Ví dụ:
4
5
×
× =
24
20
Sau đó yêu cầu HS tìm số thích
hợp điền vào ô trống Lưu ý: Hai ô trống ở ×
×
6
5
phải điềncùng một ô số
- GV nhận xét bài của HS trên
bảng, sau đó gọi một số HS
dưới lớp đọc bài của mình
- GV hỏi : Khi nhân cả tử số và
mẫu số của một phân số với - HS : Khi nhân tử số và mẫu số củamột phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta
Trang 6một số tự nhiên khác 0 ta được
gì? được một phân số bằng phân số đã cho.
Ví dụ 2
- GV viết bài tập lên bảng :
Viết số thích hợp vào ô trống : - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làmbài vào giấy nháp Ví dụ :
24
20
= 2420:: = 24 20 = 24 20 : : 4 4 = 65
Sau đó, yêu cầu HS tìm số thích
hợp để điền vào ô trống Lưu ý : Hai ô trống ở 2420:: phải
điền cùng một số
- GV nhận xét bài làm của HS trên
bảng, sau đó gọi một HS dưới
lớp đọc bài của mình
- GV hỏi : Khi chia cả tử số và
mẫu số của một phân số cho
cùng một số tự nhiên khác 0 ta
được gì?
- HS : Khi chia cả tử số và mẫu số củamột phân số cho cùng một số tự nhiênkhác 0 ta được một phân số bằng phânsố đã cho
2.3 Ứng dụng tính chất cơ bản
của phân số
a) Rút gọn phân số
- GV hỏi : Thế nào là rút gọn phân
số ? - HS : Rút gọn phân số là tìm một phân sốbằng phân số đã cho nhưng có tử số và
mẫu số bé hơn
- GV viết phân số
120
90
lên bảngvà yêu cầu HS rút gọn phân số
10:90
3 : 9
=
43
hoặc 120
90 =
30:120
30:90
=
4
3
; …
- GV: Khi rút gọn phân số ta phải
chú ý điều gì? - HS: Ta phải rút gọn đến khi đượcphân số tối giản
- Yêu cầu HS đọc lại hai cách rút
gọn của các bạn trên bảng và
cho biết cách nào nhanh hơn
- HS: cách lấy cả tử số và mẫu số củaphân số
120
90 chia cho số 30 nhanh hơn
- GV nêu: Có nhiều cách để rút gọn
phân số nhưng cách nhanh nhất là ta
tìm được số lớn nhất mà tử số và
Trang 7b) Ví dụ 2
- GV hỏi: Thế nào là quy đồng mẫu
số các phân số? - HS: Là làm cho các phân số đã cho có cùngmẫu số nhưng vẫn bằng các phân số ban đầu
- GV viết các phân số
5
2
và 7
4
lên bảng yêu cầu HS quy đồng
mẫu số hai phân số trên
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làmbài vào giấy nháp
Chọn mẫu số chung (MSC) là 5 X 7 =
72
4 =
57
54
×
×
= 35
20
- GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn
làm trên lớp - HS nhận xét.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách quy
đồng mẫu số các phân số - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi vànhận xét
- GV viết tiếp các phân số
5
3 và
10
9
lên bảng, yêu cầu HS quy
đồng mẫu số hai phân số trên
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làmbài vào giấy nháp
Vì 10 : 2 = 5 ta chọn MSC là 10 ta có:
5
3
=
2 5
6 ; giữ nguyên
109
- GV hỏi: Cách quy đồng mẫu số ở
hai ví dụ trên có gì khác nhau? - HS: Ví dụ thứ nhất, MSC là tích mẫu sốcủa hai phân số, ví dụ thứ hai MSC chính
là mẫu số của một trong hai phân số
- GV nêu: Khi tìm mẫu số chung
không nhất thiết các em phải tính
tích của các mẫu số, nên chọn mẫu
MSC là số nhỏ nhất cùng chia hết
cho các mẫu số
2.4 Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và câu
hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS: Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọnphân số
- GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập
- GV yêu cầu HS chữa bài của bạn
trên bảng lớp - HS chữa bài cho bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS
25
15
=
5:25
5:15
9:18
4:36
Trang 8tương tự như cách tổ chức bài tập 1
82
127
6
5
=
46
4
5
×
× =
3
3
×
× = 24
9
Bài 3
- GV yêu cầu HS rút gọn phân số để
tìm các phân số bằng nhau trong bài
- HS tự làm bài vào vở bài tập
6:12
=
5
2
; 21
12 =
3:21
3:12
5:20
12 = 100
40 ;
- GV gọi HS đọc các phân số bằng
nhau mà mình tìm được và giải
thích rõ vì sao chúng bằng nhau
- 1 HS trình bày trước lớp, cả lớp theodõi và kiểm tra bài
- GV nhận xét và cho điểm HS
3 CỦNG CỐ , DẶN DÒ
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hướng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài
sau
III RÚT KINH NGHIỆM :
Trang 9
Trang 10
Bài : ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I MỤC TIÊU
Giúp HS:
• Nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số
• Biết so sánh hai phân số có cùng tử số
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết học trước
2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớptheo dõi và nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm HS
2 DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học
toán này các em sẽ ôn lại cách so
sánh 2 phân số
- HS nghe để xác định nhiệm vụ củatiết học
2.2 Hướng dẫn ôn tập cách so sánh
hai phân số
a) So sánh hai phân số cùng mẫu số
- GV viết lên bảng hai phân số sau:
- HS so sánh và nêu :7
2 <
7
5 ; 7
5 >
7 2
- GV hỏi : Khi so sánh các phân số
cùng mẫu số ta làm như thế nào?
- HS : Khi so sánh các phân số cùngmẫu số, ta so sánh tử số các phân sốđó Phân số nào có tử số lớn hơn thìphân số đó lớn hơn, phân số nào cótử số bé hơn thì phân số đó bé hơn
b) So sánh các phân số khác mẫu số
- GV viết lên bảng hai phân số
4 3
7 4
Trang 115 =
4 7
- GV nhận xét bài của HS và hỏi :
Muốn so sánh các phân số khác mẫu
số ta làm như thế nào ?
- HS : Muốn so sánh các phân sốkhác mẫu số ta quy đồng mẫu số cácphân số đó, sau đó so sánh như vớiphân số cùng mẫu số
2.3 Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi
1 HS tự làm bài của mình trước lớp - HS làm bài, sau đó theo dõi chữa bàicủa bạn và tự kiểm tra bài của mình
- GV hỏi : Muốn xếp các phân số
theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết
chúng ta phải làm gì ?
- Chúng ta cần so sánh các phân sốvới nhau
- GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
- GV nhận xét và cho điểm HS
3 CỦNG CỐ , DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyệntập thêm và chuẩn bị bài sau
III RÚT KINH NGHIỆM :
Trang 12
Bài : ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp theo)
I MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố về :
• So sánh phân số với đơn vị
• So sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số
• So sánh hai phân số cùng tử số
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết học trước
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớptheo dõi và nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm HS
2 DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán
này các em tiếp tục ôn tập về so sánh hai
- GV gọi HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng
- HS nhận xét bạn làm bài đúng / sai.Nếu sai thì sửa cho đúng
- GV hỏi: Thế nào là phân số lớn hơn
1, phân số bằng 1, phân số bé hơn 1 ?
Trang 13- GV nêu yêu cầu: Không cần quy
đồng mẫu số, hãy so sánh hai phân
và 72 , sau đó yêu cầu HS so sánh
hai phân số trên
- HS tiến hành so sánh, các em cóthể tiến hành theo 2 cách :
+ Quy đồng mẫu số các phân số rồi
so sánh
+ So sánh hai phân số có cùng tử số
- HS trình bày trước lớp, cả lớp theodõi và bổ sung ý kiến để đưa ra cách
so sánh :Khi so sánh các phân số có cùng tửsố ta so sánh các mẫu số với nhau :+ Phân số nào có mẫu số lớn hơn thìphân số đó bé hơn
+ Phân số nào có mẫu số bé hơn thìphân số đó lớn hơn
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần
còn lại của bài - HS tự làm bài vào vở bài tập
Bài 3
GV yêu cầu HS so sánh các phân số
rồi báo cáo kết quả Nhắc HS lựa
chọn các cách so sánh quy đồng mẫu
số để so sánh, quy đồng tử số để so
sánh hay so sánh qua đơn vị sao cho
thuận tiện, không nhất thiết phải làm
theo một cách
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào vở bài tập
a) So sánh 43 và 75 (có thể quy đồngmẫu số, hoặc quy đồng tử số để sosánh)
Kết quả 43 > 75b) So sánh 72 và 94 (nên quy đồng tửsố rồi so sánh)
7
2
= 72××22 = 144 Giữ nguyên 94
Vì 14 > 9 nên 144 < 94Vậy 72 < 94
Trang 14c) So sánh 85 và 58 (nên so sánh qua đơn vị)
8
5
< 1 ; 1 < 58 Vậy 85 < 58
Bài 4
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp
- GV yêu cầu HS tự làm bài - HS so sánh hai phân số
3
1
< 52 Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau
III RÚT KINH NGHIỆM :
Trang 15
Bài : PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I MỤC TIÊU
Giúp HS:
• Biết thế nào là phân số thập phân
• Biết có một số phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết chuyển các phân số này thành phân số thập phân
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết học trước
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớptheo dõi và nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm HS
2 DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học
toán này các em sẽ cùng tìm hiểu về
phân số thập phân
- HS nghe để xác định nhiệm vụ củatiết học
2.2 Giới thiệu phân số thập phân
- GV viết lên bảng các phân số
10
3
; 1005 ; 100017 ; …
và yêu cầu HS đọc
- HS đọc các phân số trên
- GV hỏi : Em có nhận xét gì về mẫu
số của các phân số trên ? - HS nêu theo ý hiểu của mình VD :+ Các phân số có mẫu số là 10, 100, …
+ Mẫu số của các phân số này đềuchia hết cho 10 …
- GV giới thiệu : Các phân số có mẫu
số là 10, 100, 1000, … được gọi là
phân số thập phân - HS nghe và nhắc lại
- GV viết lên bảng phân số 53 và nêu
yêu cầu : Hãy tìm một phân số thập
phân bằng phân số 53
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làmbài vào giấy nháp HS có thể tìm :
5 3 = 53××22 = 106
Trang 16- GV hỏi : Em làm thế nào để tìm
được phân số thập phân 106 bằng với
phân số 53 đã cho ?
- HS nêu cách làm của mình Ví dụ :
Ta nhận thấy 5 x 2 = 10, vậy ta nhâncả tử số và mẫu số của phân số 53 với
2 thì được phân số thập phân và bằngphân số đã cho
- GV yêu cầu tương tự với các phân
số
47 ; 12520 ; …
- HS tiến hành tìm các phân số thậpphân bằng phân số đã cho và nêucách tìm của mình
Ví dụ :
4
7 = 74××2525 = 100175125
20 = 12520××88 = 1000160
- GV nêu kết luận - HS nghe và nêu lại kết luận của
GV
+ Có một số phân số có thể viết
thành phân số thập phân
+ Khi muốn chuyển một phân số
thành phân số thập phân ta tìm một
số nhân với mẫu để có 10, 100, 1000,
… rồi lấy tử số và mẫu số nhân với số
đó để được phân số thập phân (cũng
có khi ta rút gọn phân số đã cho
thành phân số thập phân)
2.3 Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV viết các phân số thập phân lên
bảng và yêu cầu HS đọc
- HS nối tiếp nhau đọc các phân sốthập phân
Bài 2
- GV lần lượt đọc các phân số thập
phân cho HS viết - 2 HS lên bảng viết, các HS khácviết vào vở bài tập Yêu cầu viết
đúng theo thứ tự của GV đọc
- GV nhận xét bài của HS trên bảng - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau
Bài 3
- GV cho HS đọc các phân số trong
bài, sau đó nêu rõ các phân số thập
phân
- HS đọc và nêu : Phân số 104 ; 100017là phân số thập phân
Trang 17- GV hỏi tiếp : Trong các phân số
còn lại, phân số nào có thể viết
thành phân số thập phân ?
- HS nêu : Phân số 200069 có thể viết thành phân số thập phân :
2000
69 = 200069××55 = 10000345
Bài 4
- GV hỏi bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì?
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ô trống
- GV giải thích : Mỗi phần trong bài
diễn giải cách tìm một phân số thập
phân bằng phân số đã cho Các em
cần đọc kĩ từng bước làm để chọn
được số thích hợp điền vào chỗ
trống
- GV yêu cầu HS làm bài
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập
- GV gọi HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng, sau đó chữa bài và
cho điểm HS - HS nhận xét bài bạn, theo dõi GVchữa bài và tự kiểm tra bài của
mình
3 CỦNG CỐ , DẶN DÒ
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau
III RÚT KINH NGHIỆM :
Trang 18
Bài : LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
Giúp HS :
• Nhận biết các phân số thập phân
• Chuyển một phân số thành phân số thập phân
• Giải bài toán về giá trị một phân số của một số cho trước
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết học trước
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớptheo dõi và nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm HS
2 DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học
toán này các em sẽ cùng làm các bài
toán về phân số thập phân và tìm giá
trị phân số của một số cho trước
- HS nghe để xác định nhiệm vụ củatiết học
2.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV vẽ tia số lên bảng, gọi 1 HS lên
bảng làm bài, yêu cầu HS khác vẽ
tia số vào vở và điền các phân số
thập phân
- HS làm bài
- GV nhận xét bài của HS trên bảng
lớp, sau đó yêu cầu HS đọc các phân
số thập phân trên tia số
- Theo dõi bài chữa của GV để tựkiểm tra bài mình, sau đó đọc cácphân số thập phân
Bài 2
- GV hỏi bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ? - HS : Bài tập yêu cầu chúng ta viếtcác phân số đã cho thành phân số
thập phân
- GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập
- GV chữa bài và cho điểm HS
Trang 19Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó
hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?
- HS : bài tập yêu cầu viết các phânsố đã cho thành phân số thập phân cómẫu số là 100
- GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập
- GV nhận xét bài của HS trên bảng
lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS
- Nhận xét bài của bạn và tự kiểm trabài của mình
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó
nêu cách làm bài - HS nêu : Ta tiến hành so sánh các
phân số, sau đó chọn dấu so sánhthích hợp điền vào chỗ trống
- GV yêu cầu HS làm bài - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn trên bảng - HS nhận xét đúng/sai Nếu sai thìsửa lại bài bạn cho đúng
- GV hỏi HS cách so sánh 108 > 10029 - HS nêu : Quy đồng mẫu số ta có :
10
8 = 108××1010 = 10080
- GV có thể hỏi tương tự với các cặp
80 > 10029 Vậy 108 > 10029
Bài 5
- GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS
cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK
- GV hỏi: Lớp học có bao nhiêu học
- Số học sinh giỏi toán nữ thế nào so
với số học sinh cả lớp? - Số học sinh giỏi toán bằng 10
3 sốhọc sinh cả lớp
- Em hiểu câu “Số học sinh giỏi toán
bằng 103 số học sinh cả lớp” như thế
nào?
- Tức là nếu số học sinh cả lớp chiathành 10 phần bằng nhau thì số họcsinh giỏi toán chiếm 3 phần như thế
- GV yêu cầu HS tìm số HS giỏi toán - HS tìm và nêu:
Số HS giỏi toán là 30 x 103 = 9(hs)
(hoặc 30 : 10 x 3 = 9)
Trang 20- GV yêu cầu HS trình bày Bài giải
vào vở bài tập, nhắc HS cách tìm số
học sinh giỏi Tiếng Việt tương tự như
cách tìm số học sinh giỏi Toán
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
Bài giải:
Số học sinh giỏi toán là:
30 x = 9 (học sinh) Số học sinh giỏi Tiếng Việt là:
30 x = 6 (học sinh)
Đáp số: 9 học sinh
6 học sinh
- GV kiểm tra vở bài tập của một số
HS
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau
III RÚT KINH NGHIỆM :
10 3
10 2
Trang 21Bài : ÔN TẬP
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I MỤC TIÊU
Giúp HS:
• Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ các phân số
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS
làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết học trước
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớptheo dõi và nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm HS
2 DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài: trong tiết học
này, chúng ta cùng ôn tập về phép
cộng và phép trừ hai phân số
HS nghe để xác định nhiệm vụ củatiết học
2.2 Hướng dẫn ôn tập phép cộng,
phép trừ hai phân số
- GV viết lên bảng hai phép tính:
15
315
10
;7
57
3
−+
3 10 15
3 15 10
7
8 7
5 3 7
5 7 3
- GV yêu cầu HS thực hiện tính
- GV hỏi: Khi muốn cộng (hoặc trừ)
hai phân số cùng mẫu số, ta làm như
thế nào?
- 2 HS lần lượt trả lời:
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- GV viết tiếp lên bảng hai phép
tính:
9
78
7
;10
39
7
−+
và yêu cầu HS tính
- 2 HS lên bảng thực hiện tính, HS cảlớp làm bài vào giấy nháp
Trang 22- GV hỏi: khi muốn cộng (hoặc trừ)
hai phân số khác mẫu số ta làm như
thế nào?
- 2 HS nêu trước lớp:
+ Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phânsố khác mẫu số, ta quy đồng mẫu sốhai phân số đó rồi thực hiện tínhcộng (hoặc trừ) như với các phân sốcùng mẫu số
- GV nhận xét câu trả lời của HS - HS khác nhắc lại cách cộng (trừ)
hai phân số cùng mẫu, khác mẫu
2.3 Luyện tập – thực hành
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập
- GV gọi HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS
- HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thìsửa lại cho đúng)
Bài 2:
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó
đi giúp đỡ các HS kém Nhắc các HS
này:
+ Viết các số tự nhiên dưới dạng
phân số có mẫu số là 1, sau đó quy
đồng mẫu số để tính
+ Viết 1 thành phân số có tử số và
mẫu số giống nhau
- 3 HS lên bảng làm bài (Mỗi HS làm
1 phép tính ở phần a và 1 phép tính ởphần b) HS cả lớp làm bài vào vởbài tập
- GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài, sau
đó nhận xét và cho điểm HS - Theo dõi bài chữa của bạn và tựkiểm tra bài của mình
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV chữa bài:
+ Số bóng đỏ và số bóng xanh chiếm
bao nhiêu phần hộp bóng?
+ Em hiểu 65 hộp bóng nghĩa là
thế nào?
Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm
6
5 3
1 2
1 + = hộp bóng
Nghĩa là hộp bóng chia làm 6phần bằng nhau thì số bóng đỏ vàbóng xanh chiếm 5 phần như thế
Trang 23+ Hãy đọc phân số chỉ tổng số bóng
của cả hộp
+ Hãy tìm phân số chỉ số bóng vàng
Tổng số bóng của cả hộp là 66
Số bóng vàng là 66 −65 =61 hộp bóng
- GV đi kiểm tra Bài giải của một số
HS, yêu cầu các em giải sai chữa lại
bài cho đúng
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau
III RÚT KINH NGHIỆM :
Trang 24
Bài : ÔN TẬP
PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I MỤC TIÊU
Giúp HS:
• Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia hai phân số
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết học trước
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớptheo dõi và nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm HS
2 DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài: trong tiết học
này, chúng ta cùng ôn tập về phép
nhân và phép chia hai phân số
HS nghe để xác định nhiệm vụ củatiết học
2.2 Hướng dẫn ôn tập về cách thực
hiện phép nhân và phép chia hai
phân số
a) Phép nhân hai phân số
- GV viết lên bảng phép nhân 72×95
và yêu cầu HS thực hiện phép tính
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào vở bài tập
63
10 9 7
5 2 9
5 7
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn trên bảng
- HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thìsửa lại cho đúng)
- GV hỏi: Khi muốn nhân hai phân số
với nhau ta làm như thế nào? - HS: muốn nhân hai phân số với nhau ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số
nhân mẫu số
b) Phép chia hai phân số
- GV viết lên bảng phép chia :83
5 4và yêu cầu HS thực hiện tính
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm vào giấy nháp
15
32 3 5
8 4 3
8 5
4 8
3 : 5
Trang 25- GV hỏi: khi muốn thực hiện phép
chia một phân số cho phân số ta làm
như thế nào?
- HS: muốn chia một phân số cho một
phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
2.3 Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn trên bảng, sau đó nhận xét
và cho điểm HS
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó
hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn rồitính
- GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn trên bảng
- GV nhận xét và cho điểm HS
- Nhận xét bài bạn, sau đó 2 HS ngồicạnh nhau đổi chéo vở để kiểm trabài lẫn nhau
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự
làm bài - 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cảlớp làm bài vào vở bài tập
Bài giải:
Diện tích của tấm bìa là:
6
1 3
1 x 2
1 = (m2)Chia tấm bìa thành 3 phần bằng nhauthì diện tích của mỗi phần là:
18
1 3 : 6
1 = (m2)
Đáp số: 181 m2
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tậpthêm và chuẩn bị bài sau
III RÚT KINH NGHIỆM :
Trang 26
Bài : HỖN SỐ
I MỤC TIÊU
Giúp HS:
• Nhận biết được hỗn số
• Biết đọc, viết hỗn số
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Các hình vẽ như trong SGK vẽ vào giấy khổ to, hoặc bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS
làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết học trước
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớptheo dõi và nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm HS
2 DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- HS nghe để xác định nhiệm vụ củatiết học
2.2 Giới thiệu bước đầu về hỗn số
- GV treo tranh như phần bài học cho
HS quan sát và nêu vấn đề: Cô cho
bạn An 2 cái bánh và 43 cái bánh
Hãy tìm cách viết số bánh mà cô đã
cho bạn An Các em có thể dùng số,
dùng phép tính
- HS trao đổi với nhau, sau đó một số
em trình bày cách viết của mìnhtrước lớp
- GV nhận xét sơ lược về các cách
mà HS đưa ra, sau đó giới thiệu:
Trong cuộc sống và trong toán
học, để biểu diễn số bánh cô đã
cho bạn An, người ta dùng hỗn số
Có 2 cái bánh và 43 cái bánh ta
viết gọn thành 23 cái bánh
Trang 27 Có 2 và 43 hay 2 + 43 viết
thành 243
4
3
2 gọi là hỗn số, đọc là hai và
ba phần tư (hoặc có thể đọc gọn
là “hai, ba phần tư”)
243 có phần nguyên là 2, phần
phân số là 43
- GV viết to hỗn số 243 lên bảng,
chỉ rõ phần nguyên, phần phân số,
sau đó yêu cầu HS đọc hỗn số
- Một số HS nối tiếp nhau đọc và nêurõ từng phần của hỗn số 243
- GV yêu cầu HS viết hỗn số 243 - HS viết vào giấy nháp và rút ra
cách viết: Bao giờ cũng viết phầnnguyên trước, viết phần phân số sau
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về phân
số 43 và 1 - HS : 43 < 1
- GV nêu: phần phân số của hỗn số
bao giờ cũng bé hơn đơn vị
2.3 Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV treo tranh 1 hình tròn và 21
hình tròn được tô màu và yêu cầu:
em hãy viết hỗn số chỉ phần hình
tròn được tô màu
- HS lên bảng viết và đọc hỗn số2
1
1 (một và một phần hai)
- GV hỏi: vì sao em viết đã tô màu
2
1
1 hình tròn? - Vì đã tô màu 1 hình tròn, tô thêm2
1hình tròn nữa, như vậy đã tô màu2
1
1 hình tròn
- GV treo các hình còn lại của bài,
yêu cầu HS tự viết và đọc các hỗn số
được biểu diễn ở mỗi hình
- HS viết và đọc các hỗn số:
Trang 28- GV cho HS tiếp nối nhau đọc các
hỗn số trên trước lớp a) 4
1
2 đọc là hai và một phần tư
b) 254 đọc là hai và bốn phần năm
c) 332 đọc là ba và hai phần ba
Bài 2
- GV vẽ hai tia số như trong SGK lên
bảng, yêu cầu HS cả lớp làm bài, sau
đó đi giúp đỡ các HS kém
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm vào vở
- GV nhận xét bài của HS trên bảng
lớp, sau đó cho HS đọc các phân số
và các hỗn số trên từng tia số
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về
nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bị cho bài sau
IV RÚT KINH NGHIỆM :
Trang 29
Bài : HỖN SỐ (tiếp theo)
I MỤC TIÊU
Giúp HS:
• Biết cách chuyển hỗn số thành phân số
• Thực hành chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để giải toán
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK thể hiện hỗn số
8
52
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS
làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết học trước
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớptheo dõi và nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm HS
2 DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- HS nghe để xác định nhiệm vụ củatiết học
2.2 Hướng dẫn chuyển hỗn số
thành phân số
- GV dán hình vẽ như phần bài học
của SGK lên bảng - HS quan sát hình
- GV yêu cầu: em hãy đọc hỗn số chỉ
số phần hình vuông đã được tô màu - HS nêu: đã tô màu
8
5
2 hìnhvuông
- GV yêu cầu tiếp: hãy đọc phân số
chỉ số hình vuông đã được tô màu
- HS nêu: tô màu 2 hình vuông tức làđã tô màu 16 phần Tô màu thêm85hình vuông tức là tô màu thêm 5phần Đã tô màu 16 + 5 = 21 phần.Vậy có 218 hình vuông được tômàu
- GV nêu: đã tô màu 285 hình vuông
Trang 30hay đã tô màu 218 hình vuông
- GV cho HS trình bày cách của mình
trước lớp, nhận xét các cách mà HS
đưa ra, sau đó yêu cầu:
+ Hãy viết hỗn số 285 thành tổng
5 8 2 8
5 8
8 2 8
5 2 8
5
2 = + = × + = × + =
- GV viết to và rõ lên bảng các bước
chuyển từ hỗn số 285 ra phân số
5 là phần phân số với 5 là tử sốcủa phân số, 8 là mẫu số của phânsố
- GV điền tên các phần của hỗn số
8
5
2 vào phần các bước chuyển để có
sơ đồ như sau:
5 8
2 8
5
- GV yêu cầu: dựa vào sơ đồ trên,
em hãy nêu cách chuyển một hỗn số
thành phân số
- 1 HS nêu trước lớp HS cả lớp theodõi và bổ sung ý kiến đến khi có câutrả lời hoàn chỉnh như phần nhận xétcủa SGK
- GV cho HS đọc phần nhận xét của
SGK
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp
Trang 31Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gi? - Bài tập yêu cầu chúng ta chuyểncác hỗn số thành phân số
- GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS làm
một phần) , HS cả lớp làm bài vào vởbài tập
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp,
sau đó yêu cầu HS cả lớp tự kiểm tra
bài của mình
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu
yêu cầu của bài - 1 HS nêu trước lớp: Bài tập yêu cầuchúng ta chuyển các hỗn số thành
phần số rồi thực hiện phép tính
- GV yêu cầu HS tự đọc bài mẫu và
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 3
tương tự như cách tổ chức bài tập 2
- HS làm bài
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyệntập thêm và chuẩn bị bài sau
IV RÚT KINH NGHIỆM :
Trang 32
Bài : LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
Giúp HS:
• Củng cố kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số
• Củng cố kĩ năng làm tính, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển hỗn số thành phân số rồi làm tính, so sánh)
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết học trước
2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớptheo dõi và nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm HS
2 DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài HS nghe để xác định nhiệm vụ của
tiết học
2.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài tập - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập
- GV chữa bài, hỏi 2 HS lên làm bài
trên bảng: Em hãy nêu cách chuyển
từ hỗn số thành phân số.
- 2 HS vừa lên bảng làm bài lần lượttrả lời HS cả lớp theo dõi để nhậnxét
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - HS đọc thầm
-GV viết lên bảng: 2109
10
9
yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách so
sánh hai hỗn số trên
- HS trao đổi với nhau để tìm cách sosánh
- Một số HS trình bày cách so sánhcủa mình trước lớp Ví dụ:
Chuyển cả hai hỗn số về phân sốrồi so sánh
; 10
39 10
9
3 =
10
29 10
9
2 =
Ta có: 1039 >1029 , vậy 2109
10 9
3 >
Trang 33 So sánh từng phần của hai hỗn số:
Ta có phần nguyên 3>2 nên
10
9 2 10
9
3 >
- GV nhận xét - HS theo dõi nhận xét của GV, sau
đó tự làm tiếp các phần còn lại củabài
- GV gọi HS đọc bài làm của mình - 1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS
cả lớp theo dõi và nhận xét
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài và nêu yêu
cầu của bài
- GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập
- GV gọi HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng - HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thìsửa lại cho đúng)
- GV hỏi HS vè cách thực hiện phép
cộng (phép trừ) hai phân số cùng
mẫu số, khác mẫu số
- 2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo dõivà nhận xét, bổ sung ý kiến
- GV nhận xét và cho điểm HS
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau
III RÚT KINH NGHIỆM :
Trang 34
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố các kĩ năng:
• Nhận biết phân số thập phân và chuyển một số phân số thành phân số thập phân
• Chuyển hỗn số thành phân số
• Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị (số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo tên một đơn vị đo)
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết học trước
2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớptheo dõi và nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm HS
2 DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài HS nghe để xác định nhiệm vụ của
tiết học
2.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS
cả lớp đọc thầm đề bài
- GV hỏi: Những phân số như thế nào
thì được gọi là phân số thập phân?
- HS: Những phân số có mẫu số là
10, 100, 1000,… được gọi là các phânsố thập phân
- Muốn chuyển một phân số thành
phân số thập phân ta làm như thế
nào?
- HS : trước hết ta tìm một số nhânvới mẫu số (hoặc mẫu số chia cho sốđó) để có 10,100,1000,… sau đó nhân(chia) cả tử số và mẫu số với số đóđể được phân số thập phân bằngphân số đã cho
- GV yêu cầu HS làm bài (Nhắc HS
chọn cách làm sao cho phân số thập
phân tìm được là phân số bé nhất có
Trang 35- Sau đó GV chốt lại ý đúng và cho
điểm HS
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc thầm đề bài trong SGK
- GV hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì?
- HS: bài tập yêu cầu chúng tachuyển các hỗn số thành phân số
- GV hỏi: ta có thể chuyển một hỗn
số thành phân số như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm phần 1 HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập
10
2 7 : 70
7 : 14 70
14 = =
100
44 4 x 25
4 x 11 25
11 = =
100
25 3 : 300
3 : 75 300
1000
46 2 x 500
2 x 23 500
- GV nhận xét bài làm của HS
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi:
bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết phânsố thích hợp vào chỗ trống để thểhiện quan hệ giữa các đơn vị đo
- GV yêu cầu HS làm bài - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bàitập
- GV chữa bài và cho điểm HS
Bài 4
- GV viết lên bảng số đo 5m7dm GV
nếu vấn đề: hãy suy nghĩ để tìm cách
viết số đó 5m7dm thành số đo có
một đơn vị là m
- HS trao đổi với nhau để tìm cáchgiải quyết vấn đề Sau đó HS nêucách làm của mình trước lớp (có thểđúng hoặc sai)
Ví dụ:
Ta có 7dm = m
10 7
nên 5m7dm = 5m + m
10 7
) m ( 10
57 10
7 10
50
= +
=
Trang 36 5m7dm = 5m + m
10
7 = ( ) m
10
7
5 +
- GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập
- GV nhận xét và chữa bài của HS
trên bảng lớp
Bài 5
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó
tự làm bài - HS làm bài vào vở bài tập
- GV gọi HS đọc bài làm của mình
trước lớp - 1 HS chữa bài miệng trước lớp HScả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài
- GV nhận xét và cho điểm HS
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau
III RÚT KINH NGHIỆM :
Trang 37
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố các kĩ năng:
• Phép cộng, phép trừ các phân số
• Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị viết dưới dạng hỗn số
• Giải bài toán tìm một số khi biết giá trị một phân số của số đó
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết học trước
2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớptheo dõi và nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm HS
2 DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài - HS nghe để xác định nhiệm vụ của
tiết học
2.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc
HS khi quy đồng mẫu số các phân số
chú ý chọn mẫu số chung bé nhất có
thể
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào vở bài tập
- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự
làm bài - 2 HS lên bảng làm bài HS cả lớplàm bài vào vở bài tập
- Lưu ý HS:
+ Khi Quy đồng mẫu số cần chọn
mẫu số bé nhất có thể
+ Nếu kết quả chưa phải là phân số
tối giản thì cần rút gọn về phân số
Trang 38đó nhận xét và cho điểm HS
Bài 3
- GV cho HS tự làm bài và nêu đáp
án mình chọn trước lớp
- HS tự làm bài(khoanh vào C)
Bài 4
- GV yêu cầu các HS khá tự làm bài,
sau đó hướng dẫn các HS kém - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào vở bài tập
- GV gọi HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét
và cho điểm HS
- Nhận xét bài bạn, nếu bạn làm saithì sửa lại cho đúng
Bài 5
- GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS
cả lớp đọc thầm đề bài trong vở bàitập
- GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng, yêu
cầu HS quan sát sơ đồ - HS trao đổi và phát biểu ý kiến:Nghĩa là quãng đường AB chia
thành 10 phần bằng nhau thì 3 phầndài 12km
- HS làm vào vở bài tập
Bài giảiTừ sơ đồ ta nhận thấy nếu chia quãngđường AB thành 10 phần bằng nhauthì 3 phần dài 12 km
Mỗi phần dài là (hay 101 quãngđường AB dài là) :
12 : 3 = 4 (km)Quãng đường AB dài là:
4 x 10 = 40 (km)
Đáp số: 40 km
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyệntập thêm và chuẩn bị bài sau
III RÚT KINH NGHIỆM :
Trang 39
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố về:
• Phép nhân và phép chia các phân số
• Tìm thành phần chưa biết của phép tính
• Đổi số đo hai đơn vị thành số đo một đơn vị viết dưới dạng hỗn số
• Giải bài toán liên quan đến tính diện tích các hình
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình vẽ trong bài tập 4 vẽ sẵn vào bảng phụ, hoặc giấy khổ to
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết học trước
2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớptheo dõi và nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm HS
2 DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài HS nghe để xác định nhiệm vụ của
+ Muốn thực hiện phép nhân hai
phân số ta làm như thế nào?
+ Muốn thực hiện phép chia hai phân
số ta làm như thế nào?
- 3 HS lần lượt trả lời trước lớp, HScả lớp theo dõi và nhận xét
- Lưu ý: GV cũng có thể cho HS làm
bài trước sau đó hỏi các câu hỏi trên
khi chữa bài
- GV yêu cầu HS làm bài - 3 HS lên bảng làm bài (mỗi HS
làm 1 phép tính ở phần a, 1 phéptính ở phần b, 1 phép tính ở phần c;
HS 3 chỉ làm 2 phép tính) HS cả lớplàm bài vào vở bài tập
- GV cho HS chữa bài của bạn trên bảng
lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS
Trang 40Bài 2
- GV hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì? - HS: bài tập yêu cầu chúng ta tìmthành phần chưa biết của phép tính
- GV yêu cầu HS làm bài - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập
- GV cho HS nhận xét bài, sau đó
yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài nêu
rõ cách tìm x của mình
- 4 HS lần lượt nêu cách tìm số hạngchưa biết của tổng, số bị trừ chưabiết của phép trừ, thừa số chưa biếtcủa phép nhân, số bị chia chưa biếtcủa phép chia để giải thích
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 3
tương tự như cách tổ chức làm bài
tập 4 tiết 13
Bài 4
- GV treo bảng phụ có sẵn hình vẽ
của bài tập, sau đó yêu cầu HS đọc
đề bài và quan sát hình
- HS đọc đề bài và quan sát hình
- GV yêu cầu: Hãy chỉ phần đất còn
lại sau khi đã làm nhà và đào ao. - 1 HS lên chỉ hình trên bảng, cả lớptheo dõi
- GV hỏi: Làm thế nào để tính được
diện tích phần còn lại sau khi đã làm
nhà và đào ao?
- Ta lấy tổng diện tích mảnh đất trừ
đi diện tích của ngôi nhà và ao
- Vậy trước hết ta cần tính những gì? - Cần tính được:
+ Diện tích của mảnh dất+ Diện tích của ngôi nhà+ Diện tích của ao
- GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào giấy nháp
- GV cho HS đọc phần tính toán
trước lớp và kết luận khoanh vào B
là đúng
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyệntập thêm và chuẩn bị bài sau
IV RÚT KINH NGHIỆM :