Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 226 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
226
Dung lượng
2,93 MB
Nội dung
1 Toán Ôn tập: Khái niệm về phân số I. Mục tiêu : Giúp HS - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, đọc, viết phân số. - Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số. - Giáo dục HS ý thức ham học toán. II. Đồ dùng dạy học : Các tấm bìa cắt và vẽ nh các hình vẽ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút). Kiểm tra SGK của HS. B. Bài mới: (37 phút) 1. Giới thiệu ghi bảng. 2. Dạy bài mới. a. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. - Giáo viên cho HS quan sát tấm bìa rồi nêu: một băng giấy đợc chia thành ba phần bằng nhau, tô màu hai phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số: 3 2 đọc là : hai phần ba. - Gọi một số HS đọc lại. - Giáo viên lần lợt cho HS tìm ra và đọc các phân số ứng với những tấm bìa còn lại. - HS nêu: 100 40 ; 4 3 ; 10 5 ; 3 2 là các phân số. - Một số HS đọc lại. b. Ôn tập cách viết thơng hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số: - Giáo viên viết lên bảng các phép chia 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2. - Yêu cầu HS viết thơng đó dới dạng PS gọi 2 HS lên bảng làm GV nhận xét. - HS rút ra chú ý 1 SGK 2 HS đọc lại. * Tơng tự HS rút ra chú ý 2,3,4 trong SGK. - Gọi một số HS đọc lại chú ý trong SGK Giáo viên chốt lại. 3. Luyện tập: Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu, đọc nối tiếp trớc lớp nêu TS và MS của từng PS. - HS Giáo viên nhận xét. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nêu yêu cầu của bài. - Hai HS lên bảng làm, HS khác làm vở. HS nhận xét GV chữa bài. Bài làm: Viết thơng sau dới dạng phân số: 7 9 7:9; 100 75 100:75; 5 3 5:3 === Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và tự làm vào vở. - HS chữa bài Giáo viên nhận xét. Bài làm: Viết các số tự nhiên sau dới dạng phân số có mẫu số là 1. 1 1000 1000; 1 105 105; 1 32 32 === 4. Củng cố dặn dò: Về nhà học bài. Chuẩn bị bài Tính chất cơ bản của PS Toán Ôn tập: tính chất cơ bản của phân số I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Biết vận dụng tính chất cơ bản của PS để rút gọn, quy đồng mẫu số các PS. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: Phấn mầu, bộ phân số. III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Gọi một em lên bảng viết thơng sau dới dạng phân số 2: 3; 5:7; 7:10 - Hai HS nêu lại phần chú ý SGK. Giáoviên nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới: (37 phút) 1. Giới thiệu bài Ghi bảng. 2. Huớng dẫn HS ôn tập: a. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số: * Giáo viên viết ví dụ 1 lên bảng: Viết số thích hợpvào ô trống: = ì ì = 6 5 6 5 - Giáo viên yêu cầu HS tìm số thích hợp để điềnvào ô trống( Lu ý điền số nào vào ô trống trên tử số thì cũng phải điền số đó vào ô trống ở mẫu số và số đó khác 0) - Một HS lên làm, HS dới lớp làm nháp. Giáo viên nhận xét. - HS rút ra nhận xét, một số HS nhắc lại. * Giáo viên viết ví dụ 2 lên bảng và cũng yêu cầu HS điền vào ô trống nh VD1: :24 :20 24 20 = = - Một HS lên bảng làm, dới lớp làm nháp. - HS nhận xét bài của bạn từ đó rút ra nhận xét qua ví dụ 2. - Giáoviên giúp HS qua VD 1 , VD 2 nêu đợc tính chất cơ bản của phân số. - Gọi một số HS nhắc lại. b. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số: * Rút gọn phân số: - Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại thế nào là rút gọn phân số? Có mấy cách rút gọn phân số? - HS áp dụng rút gọn phân số 120 90 theo hai cách. - 2 HS lên bảng làm GV nhận xét: 4 3 3:12 3:9 12 9 10:120 10:90 120 90 ==== hoặc: 4 3 30:120 30:90 120 90 == * Quy đồng mẫu số: - Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại thế nào là quy đồng mẫu số các phân số? Có mấy cách quy đồng mẫu số các phân số? - HS áp dụng quy đồng hai phân số sau: 5 2 và 7 4 ; 5 3 và 10 9 . - Hai HS lên bảng làm, HS khác làm nháp. 35 20 57 54 7 4 ; 35 14 75 72 5 2 = ì ì == ì ì = 5 3 và 10 9 vì 10 : 5 = 2 nên ; 10 6 25 23 5 3 ì ì = Giữ nguyên 10 9 - Gọi HS nhận xét. Giáo viên nhận xét bổ sung. 3. Luyện tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. Một HS lên bảng làm, HS khác làm vở. - HS nhận xét. Giáo viên chữa bài. Bài làm: 16 9 4:64 4:36 64 36 ; 3 2 9:27 9:18 27 18 ; 5 3 5:25 5:15 25 15 ==== Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu. Một HS lên bảng làm, HS khác làm vở. - HS nhận xét. Giáo viên bổ sung. Bài làm: a. 3 2 và 24 15 38 35 8 5 ; 24 16 83 82 3 2 ; 8 5 = ì ì == ì ì = b. 4 1 và 12 3 34 31 4 1 ; 12 7 = ì ì = giữ nguyên 12 7 c. 6 5 và 8 3 ; Ta nhận thấy 24: 6 = 4; 24 : 8 = 3. Chọn 24 làm mẫu số chung ta có: 6 5 = 24 9 38 33 8 3 ; 24 20 46 45 = ì ì == ì ì Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu. HS làm vở. Giáo viên chấm bài Bài làm: Các phân số bằng nhau là: . 35 20 21 12 7 4 ; 100 40 30 12 5 2 ==== 4.Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học, HS nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài so sánh hai phân số. Toán Ôn tập: so sánh hai phân số I. Mục tiêu: - HS nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. - Các em biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Phấn màu III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi một HS lên bảng rút gọn phân số 27 36 ; 18 12 - Hai em nhắc lại tính chất cơ bản của phân số Giáo viên nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ghi bảng 2. Hớng dẫn HS ôn tập cách so sánh hai phân số. a. So sánh hai phân số cùng mẫu số: - Giáo viên viết hai phân số lên bảng: 7 5 ; 7 2 và yêu cầu HS so sánh. - HS so sánh hai phân số: 7 2 7 5 ; 7 5 7 2 - HS rút ra cách so sánh hai phân số cùng mẫu số một số HS nhắc lại. b. So sánh hai phân số khác mẫu số: - Giáo viên viết hai phân số 4 3 ; 7 5 lên bảng và yêu cầu HS so sánh. - HS so sánh hai phân số đó và rút ra cách so sánh hai phân số khác mẫu số. ; 28 20 47 45 7 5 ; 28 21 74 73 4 3 = ì ì == ì ì = vì 28 20 28 21 nên 7 5 4 3 - Một số HS nhắc lại Giáo viên kết luận. 3. Luyện tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hai HS lên bảng làm, HS khác làm vở - HS Giáo viên nhận xét. Bài làm: 4 3 3 2 ; 14 12 7 6 ; 17 10 17 15 ; 11 6 11 4 = Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu của bài. - HS làm vở Giáo viên chấm điểm. Bài làm: a) Xếp nh sau: 18 17 9 8 6 5 . b) Xếp nh sau: 4 3 8 5 2 1 . 4. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - HS nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài Chuẩn bị bài Ôn tập so sánh hai phân số tiếp theo. Toán Ôn tập: So sánh hai phân số (tiếp theo) I. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập, củng cố về: - So sánh phân số với đơn vị. - So sánh hai phân số có cùng tử số, hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. - Giáo dục học sinh ý thức ham học tập. II. Chuẩn bị : Phấn màu, các mảnh bìa về phân số. Bộ phân số. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai HS lên bảng so sánh các phân số sau: 12 7 và 12 6 ; 3 2 và 5 4 - Gọi HS nhắc lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài Ghi bảng. 2. Hớng dẫn ôn tập. - Giáo viên hớng dẫn HS lần lợt làm từng bài tập để củng cố kiến thức. Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nêu lại yêu cầu. - Một HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở. Bài làm: a) 8 7 1;1 4 9 ;1 2 2 ;1 5 3 = b) - Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn hơn mẫu số. - Phân số bằng 1 là phân số có tử số bằng mẫu số. - Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số bé hơn mẫu số. Bài tập 2:- Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 3 HS lên bảng làm HS khác làm vở. - HS Giáo viên nhận xét. Bài làm: 3 11 2 11 ; 6 5 9 5 ; 7 2 5 2 . Nhận xét: Khi so sánh hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn và phân số nào có mẫu số bé hơn là phân số lớn hơn. Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - 3 HS lên bảng làm, HS khác làm vở. - HS Giáo viên nhận xét. Bài làm: a) 7 5 4 3 b) 9 4 7 2 c) 5 8 8 5 Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - Giáo viên chữa bài. Bài giải: Mẹ cho chị 3 1 số quả quýt, tức là chị đợc 15 5 số quả quýt. Mẹ cho em 5 2 số quả quýt, tức là em đợc 15 6 số quả quýt. Mà 15 5 15 6 nên 3 1 5 2 . Vậy em đợc mẹ cho nhiều quýt hơn. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài Phân số thập phân. Toán Phân số thập phân I. Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết các phân số thập phân. - Nhận ra đợc: có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. II. Chuẩn bị: Phấn màu III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai HS lên bảng so sánh các phân số sau: 2 3 và 4 1 ; 7 5 và 6 7 B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài ghi bảng. 2. Giới thiệu phân số thập phân: - Giáo viên viết lên bảng các phân số ; 1000 17 ; 100 5 ; 10 3 và yêu cầu HS đọc. - HS đọc các phân số trên và nêu đặc điểm mẫu số của các phân số này. Để nhận biết các phân số đó có mẫu số là 10, 100, 1000 - Giáo viên giới thiệu các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là các phân số thập phân. - Một số HS nhắc lại. - Giáo viên nêu và viết trên bảng phân số 5 3 rồi yêu cầu HS tìm phân số thập phân bằng 5 3 . - HS lên bảng làm, HS khác làm nháp: 10 6 25 23 5 3 = ì ì = . - Tơng tự với hai phân số 100 175 254 257 4 7 = ì ì = ; 1000 160 8125 820 125 20 = ì ì = . - HS rút ra kết luận qua 3 ví dụ Giáo viên chốt lại: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân. 3. Luyện tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - Gọi HS đọc nối tiếp Giáo viên nhận xét. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - 1 HS lên bảng viết, HS khác viết vào vở. 100000 1 ; 1000 475 ; 100 20 ; 10 7 . - HS Giáo viên nhận xét. Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - Gọi HS nêu Giáo viên nhận xét. 1000 17 ; 10 4 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học tuyên dơng HS. - Về nhà làm bài tập số 4, chuẩn bị bài Luyện tập. 2 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài về: - Viết các số thập phân trên một đoạn của tia số. - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. - Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của một số cho trớc. II. Chuẩn bị: Phấn màu, thớc dài III. Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết các phân số sau thành phân số thập phân: ; 4 3 ; 250 15 ; 200 98 ; 125 15 ; 25 9 ; 20 7 - Giáo viên nhận xét cho điểm. B. Hớng dẫn luyện tập: - Giáo viên cho HS làm một số bài tập để củng cố kiến thức. Bài tập 1: - Giáo viên vẽ tia số lên bảng. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài,HS khác vẽ tia số vào vở và điền các PS thập phân - Giáo viên chữa bài. 0 1 10 1 10 2 10 3 10 4 10 5 10 6 10 7 10 8 10 9 Bài tập 2: - Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu của bài và thực hiện yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào vở. - HS Giáo viên nhận xét. Bài làm: 10 62 25 231 5 31 ; 100 375 254 2515 4 15 ; 52 511 2 11 = ì ì == ì ì = ì ì = Bài tập 3: - Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu của bài và thực hiện yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào vở. HS Giáo viên nhận xét. Bài làm: 100 9 2:200 2:18 200 18 ; 100 50 10:1000 10:500 1000 500 ; 100 24 425 46 25 6 ===== ì ì = Bài tập 4: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đầu bài, sau đó làm bài. Bài làm: 100 29 10 8 ; 100 5 10 5 ; 100 87 100 92 ; 10 9 10 70 = Bài tập 5: - HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán. - HS giải vào vở Giáo viên chấm điểm. Bài giải: Số HS giỏi Toán của lớp đó là: 9 10 3 30 =ì (HS) Số HS giỏi Tiếng Việt của lớp đó là: 6 10 2 30 =ì (HS) Đáp số: 9 HS giỏi Toán, 6 HS giỏi Tiếng Việt. 4. Cñng cè – dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Toán Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số. I. Mục tiêu : - Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ 2 phân số. - Rèn cho HS kĩ năng tính chính xác. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Phấn màu. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em lên viết các phân số sau thành phân số thập phân: 2 17 ; 4 13 ; 5 2 . Giáo viên nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ghi bảng. 2. Hớng dẫn HS ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số. - Giáo viên nêu ví dụ: 7 5 7 3 + và 15 3 15 11 - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. HS giáo viên nhận xét. - Gọi HS nêu cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số. - Giáo viên nhận xét một số HS nhắc lại. * Giáo viên nêu 2 ví dụ tiếp theo: 10 3 9 7 + và 9 7 8 7 - Tơng tự: HS làm và nêu nhận xét về cách cộng, trừ hai phân số khác MS. - Giáo viên nhận xét một số HS nhắc lại. * Cho một số HS nhắc lại cách cộng, trừ hai PS cùng mẫu số, khác MS. 3. Luyện tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. HS giáo viên nhận xét. Bài làm: a. 56 83 56 3548 56 35 56 48 8 5 7 6 = + =+=+ b. 40 9 40 1524 40 15 40 24 8 3 5 3 = == c. 12 13 12 133 12 10 12 3 6 5 4 1 = + =+=+ d. 18 5 18 38 18 3 18 8 6 1 9 4 = == Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. Gọi 3 HS lên bảng làm, HS dới lớp làm vở. - HS Giáo viên nhận xét. Bài làm: . 15 4 15 11 15 15 15 11 1 3 1 5 2 1; 7 23 7 5 7 28 7 5 1 4 7 5 4; 5 17 5 2 5 15 5 2 1 3 5 2 3 === +====+=+=+ Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề bài. HS tự tóm tắt và giải vào vở, giáo viên chấm điểm Bài giải: Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh là: 6 5 3 1 2 1 =+ (số bóng trong hộp) Phân số chỉ số bóng vàng là: 6 1 6 5 6 6 = (số bóng trong hộp) 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, HS nhắc lại cách cộng phân số. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. [...]... 9 90 15 5 7 5 ì 3 15 5 3 2 3ì2 6 3 5 1 5 ì 2 10 5 ì = = = ; : = = = 4 5 4 ì 5 20 10 8 2 8 ì1 8 4 3 4 ì 3 12 3 1 1 1 1 1 1 4ì = = = ; 3 : = 3 ì = 6; :3= ì = 8 8 8 2 2 2 2 2 3 6 Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên hớng dẫn HS làm - HS làm, giáo viên chữa bài 9 5 9 5 3ì3 5 3 6 21 6 ì 20 3ì2 5 4 8 ì = = = ; : = = = 10 6 10 ì 6 5 ì 2 ì 3 ì 2 4 25 20 25 ì 21 5 ì 5 ì 3 ì 7 35 40 14 40 ì 14 5 ì 8 ì... là: 5 + 7 = 12 (phần) Chiều rộng của mảnh vờn là: 60 : 12 x 5 = 25 (m) Chiều dài của mảnh vờn là: 60 25 = 35 (m) Diện tích của mảnh vờn là: 25 x 35 = 8 75 (m2) Diện tích của lối đi là: 8 75 : 25 = 35 (m2) Đáp số: Chiều rộng: 25m; chiều dài: 35m; lối đi: 35m2 4 Củng cố dặn dò: - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau I Mục tiêu: Toán Ôn tập và bổ sung về giải toán - Giúp HS làm quen với bài toán quan hệ... cũ: - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện: 2 5 + ; 3 4 2 1 5 6 B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu ghi bảng 2 Hớng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng làm, HS dới lớp làm vào vở - HS, giáo viên nhận xét Bài làm: a c 7 4 28 15 2 9 17 153 ì = ; b 2 ì 3 = ì = 9 5 45 4 5 4 5 20 1 7 1 8 8 1 1 6 4 6 3 9 : = ì = ; d 1 5 : 1 3 = 5 : 3 = 5 ì 4 = 10 5 8 5 7 35 Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu 2... viên nhận xét Bài làm: a 1 5 = 4 8 5 1 x= 8 4 x+ x= 3 8 b 3 1 = 5 10 1 3 x= + 10 5 x x= c 7 10 2 6 = 7 11 6 2 x= : 11 7 xì x= 21 11 d 3 1 = 2 4 1 3 x= ì 4 2 3 x= 8 x: Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu - Giáo viên nhận xét Bài làm: 2m15cm = 2m + 5m36cm = 5m + 15 15 m = 2 100 m; 100 36 36 m = 5 100 m; 100 75 75 m = 1 100 m; 100 8 8 + 100 m = 8 100 m 1m75cm = 1m + 8m8cm = 8m Bài tập... Bài tập 1: - Cho HS quan sát mẫu và hớng dẫn HS đọc, viết hỗn số - Cho HS quan sát SGK làm bài tập Giáo viên nhận xét Bài làm: a c 1 4 2 3 3 2 ( Hai và một phần t); b 2 4 5 (Hai và bốn phần năm); (đọc là ba và hai phần ba) Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu Hai HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở - Giáo viên chấm điểm Bài làm: a 0 1 5 2 5 0 3 5 4 555 1 1 1 5 1 2 5 2 1 3 5 1 4 5 3 b 1 3 2 3 có phần 3... viên chữa bài Bài làm: a c 5 2 25 16 9 = = 8 5 40 40 40 2 1 5 4 3 5 2 1 + = + = = 3 2 6 6 6 6 6 3 b 1 1 3 11 3 22 15 7 = = = 10 4 10 4 20 20 20 Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho các nhóm thi đua làm, giáo viên nhận xét Bài làm: A 7 9 B 3 4 5 D C 8 Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và làm vào vở - Giáo viên chấm điểm Bài làm: 9m5dm = 9m + 8dm9cm = 9dm + 9 10 5 10 5 m; 10 9 9 dm; 10 m= km =... 7 7 7 7 3 7 103 47 56 4 = = 10 10 10 10 10 Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu - Giáo viên chấm điểm Bài làm: a c 1 1 7 21 49 2 1 17 15 51 5 = ì = ; b 3 ì 2 = ì = ; 3 4 3 4 4 5 7 555 1 1 49 5 49 2 49 8 :2 = : = ì = 6 2 6 2 6 5 15 2 c 4 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Toán Luyện tập I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cách... Một ngày 20 ngời đào đợc số mét mơng là: 35 x 2 = 70 (m) Sau khi tăng thêm 20 ngời thì một ngày đội đào đợc số mét mơng là: 35 + 70 = 1 05 (m) Đáp số: 1 05 m Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS giải vào vở, giáo viên chấm điểm Bài giải: Số kilôgam xe chở đợc nhiều nhất là: 50 x 300 = 150 00 (kg) Nếu mỗi bao gạo nặng 75kg thì số bao chở đợc nhiều nhất là: 150 00 : 75 = 200 (bao) Đáp số: 200 bao 3 Củng cố... 2 em lên bảng làm: 1 3 1 +2 ; 4 4 3 5 1 2 7 3 - Giáo viên nhận xét cho điểm B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu ghi bảng 2 Hớng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở - Giáo viên nhận xét sửa sai Bài làm: 14 14 : 7 2 = = ; 70 70 : 7 10 11 11 ì 4 44 = = ; 25 25 ì 4 100 75 75 : 3 25 = = ; 300 300 : 3 100 23 23 ì 2 46 = = 50 0 50 0 ì 2 1000 Bài tập 2: - Gọi HS đọc... làm: a 18yến = 180kg b 430kg = 43yến 200tạ = 20000kg 250 kg = 25tạ 35tấn = 350 00kg 16000 = 16tấn c 2kg326g = 2326g d 4008g = 4kg8g 6hg3g = 6003g 9 050 kg = 9tấn50kg Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu - 1 HS lên bảng làm Giáo viên, HS nhận xét Bài làm: 2kg50g < 250 0g 6090kg > 6tấn8kg 13kg85g < 13kg805g 1 4 tấn = 250 kg Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu - Giáo viên chấm . Giáo viên nhận xét. Bài làm: . 15 4 15 11 15 15 15 11 1 3 1 5 2 1; 7 23 7 5 7 28 7 5 1 4 7 5 4; 5 17 5 2 5 15 5 2 1 3 5 2 3 === +====+=+=+ Bài tập. làm: 35 8 7 355 452 3 21 25 206 20 21 : 25 6 ; 4 3 23 25 533 610 59 6 5 10 9 = ììì ììì = ì ì == ììì ìì = ì ì =ì 3 2 31713 21317 51 13 2617 26 51 : 13 17 ;16 57