758 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại nhà máy sản xuất Mỳ – Chi nhánh Công ty cổ phần Thái Bình Dương

65 523 0
758 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại nhà máy sản xuất Mỳ – Chi nhánh Công ty cổ phần Thái Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

758 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại nhà máy sản xuất Mỳ – Chi nhánh Công ty cổ phần Thái Bình Dương

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .3 CHƯƠNG I 4 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC .4 I.Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 4 1.Một số khái niệm 4 2.Các phương pháp đào tạo phát triền nguồn nhân lực .5 II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 10 1. Các yếu tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp .10 2.Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp 12 III. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 14 1. Xác định nhu cầu đào tạo 15 2. Xác định mục tiêu đào tạo phát triển 16 3. Xác định đối tượng đào tạo phát triển .17 4. Xây dụng chương trình lựa chọn phương pháp .17 5. Lựa chọn đào tạo giáo viên 18 6. Dự tính chi phí đào tạo 18 7. Đánh giá chương trình đào tạo 19 IV. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 20 1. Mục đích của đào tạo phát triển 20 2. Lý do phải đào tạo phát triển 20 3.Vai trò, ý nghĩa của đào tạo phát triển .21 CHƯƠNG II .22 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NHÀ MÁY SẢN XUẤT MỲ- CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN THÁI BÌNH DƯƠNG .22 I. Đặc điểm bản của Nhà máy sản xuất Mỳ Chi nhánh công ty cổ phần Thái Bình Dương .22 1. Lịch sử hình thành phát triển .22 2. Chức năng nhiệm vụ của Nhà máy .23 3. cấu tổ chức,Chức năng nhiệm vụ các bộ phận trong Nhà máy 24 3.3. Đặc điểm sản phẩm sản xuất kinh doanh của Nhà máy 31 II. Nét chính về nguồn nhân lực tại Nhà máy sản xuất Mỳ- chi nhánh công ty cổ phần Thái Bình Dương .31 1. cấu nguồn nhân lực Nhà máy .31 II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NHÀ MÁY 33 1. Bộ máy thực hiện công tác đào tạo phát triển .33 2. Quy trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong Nhà máy 35 3. Chính sách khuyến khích sử dụng nguồn nhân lực sau đào tạo 44 4. Đánh giá chung về công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của Nhà máy .45 CHƯƠNG III .51 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NHÀ MAY .51 I. ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NHÀ MÁY .51 1. Chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của Nhà máy trong thời gian tới 51 2. Định hướng đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Nhà máy đến năm 2010 52 II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIẺN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NHÀ MÁY 54 1. Xác định rõ vai trò, trách nhiệm của độ ngũ lãnh đạo, cán bộ quản lý nhân đối với công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực .54 2. Xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho từng thời kỳ hợp lý chi tiết .55 3. Đánh giá chương trình đào tạo thường xuyên hiệu quả .59 4. Tăng cường sở vật chất - kỹ thuật cho đào tạo 61 5. Mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức đào tạo trong ngoài nước. .61 6. Hoàn thiện hơn chính sách khuyến khích vật chất, tinh thần sử dụng cán bộ sau đào tạo phát triển 61 KẾT LUẬN 63 LỜI MỞ ĐẦU Trong mọi thời đại, trong mọi tổ chức thì nguồn lực con người luôn là vốn quý nhất, nó là yếu tố quyết định tới sự phát triển của tổ chức. Trong giai đoạn hiện nay thời đại của kinh tế thị trường, cạnh tranh khốc liệt. với sự phát triển vũ bão của Khoa học Công nghệ thì con người lại càng quan trọng, chỉ những con người thực sự trình độ, chuyên môn, tay nghề tốt, năng lực quản lý mới đưa doanh nghiệp nói riêng đất nước nói chung phát triển, đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp quốc gia khác. Nhận thức được tầm quan trọng của con người trong tổ chức, Doanh nghiệp, hầu hết mọi doanh nghiệp, tổ chức đều xem con người là trung tâm. Vì vậy các doanh nghiệp đều tìm cách làm sao thu hút được nhiều người giỏi, tìm cách không ngừng nâng cao tay nghề của đội ngũ lao động trong doanh nghiệp bằng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Qua thời gian thực tập tại nhà máy sản xuất Mỳ Chi nhánh Công ty cổ phần Thái Bình Dương, thấy Nhà máy ngày càng hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, nguyên nhân quan trọng là Nhà máy đội ngũ cán bộ quản lý tốt nguồn lao động tay nghề cao. được điều này chính là nhờ công tác đào tạo phát triển của Nhà máy được thực hiện thường xuyên khoa học. trong giai đoạn tới để đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ mới thì công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực lại càng cần chú ý. CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC I.Đào tạo phát triển nguồn nhân lực. 1.Một số khái niệm. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực là một khâu quan trọng trong quản lý nguồn nhân lực, đây là một hình thức đầu tư chiến lược để phát triển tổ chức. Thông qua đào tạo phát triển nguồn nhân lực giúp cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp xác định được nhiệm vụ, chức trách mục tiêu của bản thân. Hiểu theo nghĩa rộng thì nguồn nhân lựcnguồn lực con người, nguồn cung cấp sức lao động bao gồm cả thể lực trí lực cho toàn xã hội. Còn theo nghĩa hẹp thì nguồn nhân lựcnguồn lực con người trong tổ chức cũng bao gồm thể lực trí lực để cùng hoạt động vì một mục tiêu của tổ chức. Với doanh nghiệp thì nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ lao động tham gia làm việc cho doanh nghiệp đó. Một doanh nghiệp muốn hoạt động tốt thì chắc chắn phải hoạt động quản lý nguồn nhân lực tốt. Quản trị nguồn nhân lực là tất cả các hoạt động của tổ chức để xây dựng phát triển lực lượng lao động đáp ứng cả về số lượng chấ lượng cho doanh nghiệp đó. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực bao gồm các hoạt động như: Giáodục, đào tạo, phát triển để giúp cho người lao động trong doanh nắm vững hơn kiến thức đã có, chuyên sâu hơn về kỹ năng, thêm kiến thức mới cần thiết. Vậy thể rút ra kết luận là: Đào tạo phát triển nguồn nhân lực là các hoạt động học tập, giúp người lao động tiếp thu kiến thức, kỹ năng nhằm thay đổi hành vi, thái độ, nâng cao kỹ năng thực hiện công việc. 2.Các phương pháp đào tạo phát triền nguồn nhân lực. Trên thế giới hiện nay rất nhiều phương pháp đào tạo phát triển. Nhìn chung tên gọi mỗi phương pháp thể khác nhau, nhưng cách đào tạo nội dung đào tạo tương đối giống nhau. Dưới đây là một số phương pháp đào tạo phát triền nhân lực thể áp dụng tại Việt Nam trong giai đoạn trước mắt cũng như trong tương lai. 2.1. Đào tạo trong công việc (O.J.T). Đào tạo trong quá trình làm việc (On the Job Training) là việc thông qua quá trình làm việc để học tập kỹ năng kiến thức. Đặc điểm của phương pháp đàp tạo dạng này là việc đào tạo được tiến hành trong mội trường điều kiện làm việc thực, xuyên suốt quá trình làm việc thực tế, đồng thời lại được chỉ đạo bởi những người kinh nghiệm phong phú. Nhờ đó thể giúp cho người được đào tạo trực tiếp nắm bắt được kỹ năng làm việc nâng cao một cách hiệu quả năng lực công tác. Hơn nữa, chi phí cho việc đào tạo lại tương đối thấp. Nhóm này bao gồm những phương pháp như: 2.1.1. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc. Đây là phương pháp phổ biến dùng để chạy các kỹ năng thực hiện công việc cho hầu hết các công nhân sản xuất kể cả một số công việc quản lý. Quá trình đào tạo bắt đầu bằng sự giới thiệu giải thích của người dạy về mục tiêu của công việc chỉ dẫn tỉ mỉ, theo từng bước về cách quan sát, trao đổi, học hỏi làm thử cho tới khi thành thạo dưới sự hướng dẫn của người dạy. 2.1.1. Đào tạo theo kiểu học nghề. Theo phương pháp này, người học bắt đầu bằng việc học lý thuyết ở trên lớp, sau đó các học viên được đưa đên làm việc dưới sự hướng dẫn của công nhân lành nghề trong mộ vài năm: được thực hiện các công việc thuộc nghề cần học cho đến khi thành thạo tất cả các kỹ năng của nghề. Phương pháp này dùng để dạy một nghề hoàn chỉnh cho công nhân. Đây là phương thức đào tạo khá truyền thống, tương đối phù hợp với việc đào tạo trước khi nhậm chức của loại công việc mang tính kỹ thuật, như thợ điện, thợ hàn, thợ sửa máy, thợ làm ống nước, thợ mộc, thợ lắp đồng hồ đo……thời gian đào tạo từ 1-3 năm. đây cũng là phương pháp thông dụng ở Việt Nam. 2.1.1. Kèm cặp chỉ bảo. Phương pháp này thường dùng để giúp cho các cán bộ quản lý các nhân viên giám sát thể học được các kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc trước mắt công việc cho tương lai thông qua sự kèm cặp, chỉ bảo của những người quản lý giỏi hơn. ba cách để kèm cặp là: - Kèm cặp bởi người lãnh đạo trực tiếp. - Kèm cặp bởi một cố vấn. - Kèm cặp bởi người quản lý kinh nghiệm hơn. Ở Việt Nam, cách đào tạo này cũng rất thông dụng, đặc biệt là trong các doanh nghiệp nhỏ đối với những nghề thủ công phổ biế như mộc, khí, may, dệt…. 2.1.4. Luân chuyển thuyên chuyển công việc. Đây là phương pháp chuyền người quản lý từ công việc này sang công việc khác để nhằm cung cấp cho họ những kinh nghiệm làm việc ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong tổ chức. Những kinh nghiệm kiến thức thu được qua quá trình đó sẽ giúp cho họ khả năng thực hiện được những công việc cao hơn trong tương lai. thể luân chuyển thuyên chuyển theo ba cách: - Chuyển đối tượng đào tạo đến mộ bộ phận khác trong tổ chức với một vị trí không thay đổi. - Người quản lý được cử đến một bộ phận khác với một cương vị thay đổi ngoài chức năng của họ. - Người quản lý được bố trí luân chuyển công việc trong phạm vi nộ bộ một nghề chuyên môn. Tóm lại, các phương thức đào tạo trong công việc đều các ưu nhược điểm sau: * Ưu điểm: Đơn giản, ít tốn kém, thể đào tạo được nhiều người một lúc. Trong quá trình đào tạo, học viên nắm được ngay cách thức giải quyết các vấn đề đồng thời tạo ra sản phẩm. * Nhược điểm: Người hướng dẫn thường không kinh nghiệm về sư phạm, do đó thể hướng dẫn học viên không theo trình tự khiến học viên khó tiếp thu. Trong một số trường hợp, học viên còn học cả những thói quen xấu của người hưóng dẫn. 2.2. Đào tạo ngoài công việc (Off.J.T). Tên tiếng Anh của giáo dục đào tạo thoát li sản xuất là “Off The Job Training”. Với phương pháp đào tạo này người học được tách khỏi sự thực hiện các công việc thực tế, bao gồm các phương pháp sau: 2.2.1. Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp. Đối với những công việc tương đối phức tạp, hoặc công việc tính đặc thù, thì việc đào tạo bằng kèm cặp không đáp ứng được yêu cầu cả về số lượng chất lượng. Các doanh nghiệp thể tổ chức các lớp đào tạo với phương tiện thiết bị dành riêng cho học tập. Trong phương pháp này, chương trình đào tạo gồm hai phần : lý thuyết thực hành. Phần lý thuyết được giảng tập trung do các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật phụ trách. Còn phần thực hành. Còn phần thực hành thì được tiến hành ở các xưởng thực tập do các kỹ sư hoặc công nhân lành nghề hướng dẫn, phương pháp này giúp cho học viên học tập hệ thống hơn. 2.2.2. Cử học viên tới trường, lớp chính quy. Các doanh nghiệp cử người lao động đến học tập ở các trường dạy nghề hoặc quản lý do cán Bộ, nghành hoặc Trung ương tổ chức. Trong phương pháp này, học viên sẽ được trang bị tương đối đầy đủ các kiến thức lý thuyết lẫn kỹ năng thực hành. Tuy nhiên, phương pháp này tốn kém nhiều thời gian kinh phí đào tạo. 2.2.3. Các bài giảng, các hội nghị hoặc các hội thảo. Phương pháp này thường được tổ chức để nâng cao nhu cầu khả năng thủ lĩnh, khả năng giao tiếp, khả năng xếp đặt mục tiêu. khả năng kích thích, động viên nhân viên, khả năng ra quyết định,……. Các buổi giảng bài hay hội nghị thể được tổ chức tại doanh nghiệp hay ở một hội nghị bên ngoài, thể được tổ chức riêng hoặc kết hợp với các chương trình đào tạo khác. Học viên sẽ thảo luận theo từng chủ đề dưới sự hướng dẫn của người lãnh đạo nhóm thông qua đó họ học được các kiến thức, kinh nghiệm cần thiết. 2.2.4. Đào tạo theo kiểu chương trình hoá với sự trợ giúp của máy tính. Đây là phương pháp hiện đại mà ngày nay với nhiều công ty ở nhiều nước trên thế giới đang áp dụng. Các chương trình đào tạo được lập trình sẵn trong máy tính, người học chỉ việc thực hiện theo hướng dẫn của máy. Phương pháp này thể sử dụng để đào tạo rất nhiều kỹ năng mà không cần người dạy. Tuy nhiên, phương pháp này thể tốn kém vì phải mua sắm nhiều trang thiết bị. 2.2.5. Đào tạo theo phương thức từ xa. Đây là hình thức đào tạo kỹ năng thông qua việc sử dụng các phương tiện nghe nhìn như: Video, đĩa CD, Internet…Với hình thức này thể đảm bảo chất lượng đào tạo mà không cần đưa giáo viên đến tận nơi do đó mà tiết kiệm được chi phí đào tạo. Nhưng đồng thời nhược điểm của phương pháp này là người học không thể trao đổi trực tiếp với người dạy những điều chưa hiểu. 2.2.6. Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm. Phương pháp này thường áp dụng đê đào tạo nâng cao năng lực quản trị. Trong các cuộc hội thảo mỗi học viên sẽ tự phân tích các tình huống, diễn kịch mô phỏng trên máy tính, trò chơi quản lý hoặc các bài tập giải quyết vấn đề. Đây là cách đào tạo hiện đại ngày nay giúp cho người học tìm hiểu được nhiều cách tiếp cận, quan điểm cách giải quyết các vấn đề phức tạp trong Công Ty. 2.2.7. Mô hình hoá hành vi. Đây là phương pháp diễn kịch nhưng các vở kịch được thiết kế sẵn để mô phỏng các hành vi hợp lý trong các tình huống đặc biệt. Để nâng cao hiệu quả của phương pháp đào tạo này , cần chú ý chuẩn bị tình huống kỹ lưỡng trước khi thẩo luận trên lớp, đồng thời cũng nên đưa ra các tình huống thật từ trong hoạt động của công ty. Điều này làm cho học viên say mê với tình huống, giúp cho học viên hiểu thêm về công việc trong doanh nghiệp dễ dàng chuyển các kiến thức đã học thành kinh nghiệm cho công tác. 2.2.8. Đào tạo kỹ năng xử lý công văn, giấy tờ. Người quản lý nhận được một loạt các tài liệu, các bản ghi nhớ, các tường trình, báo cáo, lời dặn dò của cấp trên các thông tin khác mà một người quản lý thể nhận được khi vừa tơi nơi làm việc, họ trách nhiệm phải xử lý nhanh chóng đúng đắn. Phương pháp này giúp cho người quản lý học tập cách ra quyết định nhanh chóng trong công việc hàng ngày. Các phương pháp đào tạo ngoài công việc cũng các ưu, nhược điểm sau: * Ưu điểm: Học viên được trang bị đầy đủ hệ thống kiến thức lý thuyết thực hành; ngoài ra còn nâng cao được tính sáng tạo khả năng giẩi quyết vấn đề một cách thực tế. * Nhược điểm: Đào tạo ngoài công việc khó áp dụng cho công nhân vì tính thực tế bị hạn chế; bên cạnh đó đòi hỏi chi phí rất cao, tốn nhiều thời gian. Nhìn chung, để đạt được hiệu quả cao trong công tác đào tạo phát triển thì doanh nghiệp cần phải những kế hoạc, lựa chọn phương pháp đào tạo phù hợp với điều kiện về công việc của người lao động cũng như điều kiện về tài chính của doanh nghiệp mình, II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC. Các yếu tố thuộc môi trường bên trong bên ngoài doanh nghiệp tác động rất lớn đối vơi công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Các yếu tố này thể tác động theo chiều hướng khác nhau, ở mức độ khác nhau vào những thời điểm thể không giống nhau. Vì vậy, doanh nghiệp phải luôn chủ động trong việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo để tác động kịp thời, tạo điều kiện để công tác đào tạo phát triển được diễn ra thuận lợi, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp. 1. Các yếu tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp. Bao gồm: Mục tiêu, chiến lược, chính sách của doanh nghiệp, sở vật chất kỹ thuật, nguồn tài chính, nguồn nhân lực hiện tại sự thực hiện các chức năng khác của quản trị nhân lực…. * Mục tiêu, chiến lược, chính sách của doanh nghiệp. [...]... THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NHÀ MÁY SẢN XUẤT MỲ- CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN THÁI BÌNH DƯƠNG I Đặc điểm bản của Nhà máy sản xuất Mỳ Chi nhánh công ty cổ phần Thái Bình Dương 1 Lịch sử hình thành phát triển - Tên Nhà máy: Nhà máy sản xuất Mỳ - Chinh nhánh Công ty cổ phần Thái Bình Dương - Trụ sở chính: Khu công nghiệp Gián Khẩu - Huyện Gia Viễn - Tỉnh Ninh Bình - Giấy... của cả nước như đại lý tại Hà Nội, tại Ninh Bình, tại Thanh Hoá, tại Đà Nẵng tại Bình Dương; Tiêu thụ xuất khẩu, hiện nay sản phẩm mỳ mio đã mặt tại Trung Quốc, Nhật Bản, Lào một số nước khác II Nét chính về nguồn nhân lực tại Nhà máy sản xuất Mỳ- chi nhánh công ty cổ phần Thái Bình Dương Đặc điểm nguồn nhân lực của nhà máy 1 cấu nguồn nhân lực Nhà máy Về lao động Nhà máy sự thay đổi, điều... nhưng lại trình độ thấp * Nguồn nhân lực của Nhà máy tương đối trẻ: Tuổi dưới 35 chi m gần 60% Tuổi từ 36-45 chi m 27% Đây là yếu tố thuận lợi lớn nếu nhà máy biết phát huy II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NHÀ MÁY 1 Bộ máy thực hiện công tác đào tạo phát triển Mỗi công ty một quan điểm triết lý quản lý riêng Dựa vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, đội ngũ... tính chi phí cho đào tạo phát triển cũng là một khâu rất quan trọng trong quy trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực * Sự thực hiện các chức năng khác nhau của quản trị nhân lực Đào tạo phát triển có quan hệ với các nội dung khác của quản trị nhân lực như: Kế hoạch hoá nguồn nhân lực, tuyển mộ, tuyển chọn, khuyến khích nhân sự, phân tích công việc, đánh giá thực hiện công việc…… Đào tạo phát. .. 2003 với sản phẩm cho ra đời là Mỳ gói thương hiệu mio Sau hơn 4 năm bắt đầu hoạt động sản xuất, tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy ngày càng phát triển sản phẩm Mỳ mio một vị trí nhất định trên thị trường trong nước một số nước ngoài 2 Chức năng nhiệm vụ của Nhà máy 2.1 Chức năng Nhà máy sản xuất Mỳ là đơn vị sản xuất trực thuộc Công ty Cổ phần Thái Bình Dương, hoạt động sản xuất trên... tạo trên tổng số người cần được đào tạo; tỷ lệ tốt nghiệp qua các khoá đào tạo; phẩm chất, năng lực, tác phong của người lao động IV SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1 Mục đích của đào tạo phát triển Suy cho cùng của đào tạo phát triển là nhằm để sử dụng tối đa nguồn nhân lực đạt được hiệu quả cao nhất cho tổ chức Đào tạo người lao động là để giúp cho... gói thì Mỳ sẽ được chuyển sang lò để chi n Khi qua lò chi n song Mỳ sẽ được chuyển qua bộ phận làm nguội gồm quạt gió sau đó ra lò sẽ được đóng gói chở thành thành phẩm Biểu 3: Sơ đồ quy trình sản xuất ra sản phẩm Bột Mỳ Chộn Chi n Làm nguội Cán Hấp Đóng gói Nguồn: Phòng quản lý sản xuất Nhà máy 3.3 Đặc điểm sản phẩm sản xuất kinh doanh của Nhà máy Nhà máy sản xuất Mỳ bắt đầu sản xuất từ cuối... Kế hoạch - Đầu tư Ninh Bình cấp ngày 24/7/2002 - Vốn điều lệ 50 000 000 000 VND( Năm mươi tỷ đồng VN) - Nghành nghề sản xuất: Sản xuất Mỳ gói thương hiệu: mio để phục vụ thị trường trong nước xuất khẩu * Quá trình hình thành phát triển Nhà máy sản xuất Mỳ trụ sở tại khu công nghiệp Gián Khẩu Tỉnh Ninh Bìnhchi nhánh của Công ty Cổ phần Thái Bình Dương( trụ sở chính tại Phố Đội Cấn Quận... được đào tạo lại không áp dụng hết kiến thức vào công việc của mình; Đây cũng là một thách thức đối với Nhà máy 2 Quy trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong Nhà máy Nhà máy đã xây dựng tiến trình đào tạo cho cán bộ công nhân viên một cách chính thức tuân thủ theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 như sau: Biểu 7: Tiến trình đào tạo của Nhà máy Xác định nhu cầu, lập chương trình đào tạo Chuẩn... đạo Công ty sẽ đưa ra phương pháp quản lý sao cho hiệu quả Nhà máy là một đơn vị sản xuất, kinh doanh sản phẩm để đáp ứng cho nhiều người; vì vậy công việc đòi hỏi phải chuyên môn cao sâu rộng đáp ứng kịp thời các hợp đồng kinh doanh Lãnh đạo Nhà máy rất coi trọng công tác đào tạo phát triển cho cán bộ công nhân viên chất lượng cho Nhà máy; chính vì vậy ngay khi bắt đầu đi vào sản xuất Nhà . II.........................................................................................................................22 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NHÀ MÁY SẢN XUẤT MỲ- CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN THÁI BÌNH DƯƠNG.........................................................................................................22. ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC I .Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 1.Một số khái niệm. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Ngày đăng: 06/04/2013, 17:23

Hình ảnh liên quan

Qua các bảng thống kê trên ta thấy đặc điểm chính về nguồn nhân lực của Nhà máy . - 758 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại nhà máy sản xuất Mỳ – Chi nhánh Công ty cổ phần Thái Bình Dương

ua.

các bảng thống kê trên ta thấy đặc điểm chính về nguồn nhân lực của Nhà máy Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan