Bồi dưỡng Chuyên môn nghiệp vụ - Tư liệu SKKN

48 502 0
Bồi dưỡng Chuyên môn nghiệp vụ - Tư liệu SKKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu. Năm học 2010 - 2011 CHUYÊN ĐỀ I CHUYÊN ĐỀ GIẢI TOÁN KHÓ LỚP 4 – 5 I. Các bài toán về phân tích cấu tạo số: *Bài 1: Không tìm kết quả hãy so sánh 12 + 34 và 14 + 32 - Ta có: 12 + 34 = 10 + 2 + 30 + 4 = (10 + 4) + 30 + 2 = 14 + 34 - Vậy 12 + 34 = 14 + 32 * Bài 2: Hãy so sánh: ca0 + 97b + 80 và 89a + bc7 - Ta có: ca0 + 97b + 80 = 00a + c + 700 + 0b + 9 + 80 = ( 00a + 80 + 9) + (700 + 0b + c) = 89a + bc7 * Bài toán 1: Tìm số có hai chữ số. Biết khi viết thêm số 12 vào bên bên trái số đó thì số đó tăng lên gấp 12 lần? Bài giải: +) Cách 1: Gọi số cần tìm là ab. Nếu viết thêm số 12 vào bên trái số đó ta được 12ab. Theo bài ra ta có: 12ab = 26 × ab 1200 + ab = 26 × ab 26 × ab - ab = 1200(Tổng trừ đi số hạng thì bằng số hạng) 25 × ab = 1200 ab = 1200 : 25 ab = 48 Vậy số cần tìm là 48. +) Cách 2 (Giải bằng bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỷ) * Bài toán 2: Tìm số có ba chữ số. Biết khi viết thêm số 2 vào bên bên phải số đó thì số đó tăng thêm 4106 đơn vị? Bài giải: - Gọi số cần tìm là abc. Nếu viết thêm số 2 vào bên phải số đó ta được abc2. Theo bài ra ta có: abc2 = abc + 4106 abc × 10 + 2 = abc + 4106 abc × 10 - abc × 1 = 4106 – 2 (Coi abc, 2 là một số hạng trong tổng) abc × ( 10 – 1 ) = 4104 abc × 9 = 4104 abc = 4104 : 9 abc = 456 +) Cách 2(Giải bằng bài táon tìm hai số khi biết hiệu và tỷ) II. Các bài toán về dãy số: 1 Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu. Năm học 2010 - 2011 * Bài toán 3: Viết tiếp ba số hạng của dãy số sau: a) 1; 2; 3; 5; 8;……. b) 0; 2; 4; 6; 12; 22; …. Bài giải: a) Nhận xét: 3 = 1 + 2 5 = 2 +3 8 = 3 + 5 Dãy số trên có quy luật kể từ số hạng thứ ba bằng hai số hạng liền trước cộng lại Vậy ba số hạng tiếp theo của dãy số là: 5 + 8 = 13 8 + 13 = 21 13 + 21 = 34 Dãy số đã cho viết là: 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34 b) Nhận xét: 6 = 0 + 2 + 4 12 = 2 + 4 + 6 22 = 4 + 6 + 12 Dãy số trên có quy luật kể từ số hạng thứ tư bằng ba số hạng liền trước cộng lại Vậy ba số hạng tiếp theo của dãy số là: 6 + 12 + 22 = 40 12 + 22 + 40 = 74 22 + 40 + 74 = 136 Dãy số đã cho viết là: 0; 2; 4; 6; 12; 22; 40; 74; 136 III. Các bài toán về toán trồng cây: 1. Trồng cây trên đường thẳng: - Trồng cây ở một đầu đường: Số cây = số khoảng cách - Trồng cây ở cả hai đầu đường: Số cây = số khoảng cách + 1 - Không trồng cây ở cả hai đầu đường: Số cây = số khoảng cách - 1 2. Trồng cây trên đường khép kín: Số cây = số khoảng cách * Bài toán 4: Chu vi cái ao là 224 m. người ta trồng dừa xung quanh ao. Hai cây dừa liền nhau cách nhau 8m. Hỏi xung quanh ao có bao nhiêu cây dừa? Bài giải: Vì chu vi ao là đường khép kín nên số cây bằng số khoảng cách. Vậy số cây dừa xung quanh ao là: 224 : 8 = 28 (cây) Đáp số: 28 cây IV. Bài toán về trung bình cộng: 2 Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu. Năm học 2010 - 2011 - Muốn tìm trung bình cộng của một số ta đi tìm tổng các số hạng rồi chia cho số các số hạng của chúng * Bài toán 5: Tìm hai số biết trung bình cộng của nó là 875. Biết số lớn hơn trong hai số là số lớn nhất có ba chữ số. Bài giải: Tổng của hai số đó là: 875 × 2 = 1750 Vì số lớn hơn trong hai số là số lớn nhất có ba chữ số nên số lớn hơn trong hai số là 999 Vậy số bé hơn là: 1750 – 999 = 751. Đáp số: Số lớn: 999 Số bé: 751 V.Các bài toán về tìm tỷ số: 1. Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số * Cách giải: Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2 * Bài toán: Trường tiểu học Kim Đồng có 584 học sinh. Số học sinh khá nhiều hơn số học sinh giỏi là 84 em. Số học sinh trung bình nhiều hơn số học sinh khá là 53 em. Tính số học sinh khá, giỏi, trung bình của trường đó? Bài giải: Theo bài ra ta có sơ đồ HS giỏi: HS khá: 584 học sinh HS TB: Nhìn sơ đồ ta có: Số học sinh giỏi là: 584 – ( 84 + 84 + 53 ) : 3 = 121 (học sinh) Số học sinh khá là: 121 + 84 = 205 (học sinh) Số học sinh khá là: 205 + 53 = 258 (học sinh) Đáp số:Giỏi: 121 HS Khá: 205 HS TB: 258 HS 2. Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỷ của hai số: * Cách giải: - Tìm tổng số phần bằng nhau - Tìm giá trị 1 phần - Số lớn = giá trị một phần × số phần tương ứng 3 Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu. Năm học 2010 - 2011 - Số bé = giá trị một phần × số phần tương ứng * Bài toán: Tổng của hai số bằng số lớn nhất có 4 chữ số, tỷ số của số lớn so với số bé bằng số nhỏ nhất có hai chữ số. Tìm hai số đó. Số lớn nhất có 4 chữ số là 9999. Vậy tổng hai số là 9999. Số bè nhất có hai chữ số là 10. Vậy hiệu của hai số là 10. Ta có sơ đồ: Số bé: Số lớn: 9999 Tổng số phần bằng nhau là: 10 + 1 = 11 (phần) Số bé là: 9999 : 11 = 909 Số lớn là: 9999 – 909 = 9090 3. Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỷ của hai số * Cách giải: - Tìm hiệu số phần bằng nhau - Tìm giá trị 1 phần - Số lớn = giá trị một phần × số phần tương ứng - Số bé = giá trị một phần × số phần tương ứng * Bài toán: Ông hơn cháu 66 tuổi. Tìm tuổi mỗi người biết rằng ông bao nhiêu tuổi thì cháu bấy nhiêu tháng? VI.Các bài toán có nội dung hình học: * Bài toán 1: Cho tam giác ABC có diện tích 150 m 2 . Nếu kéo dài đáy BC (về phía B) 5m thì diện tích tăng thêm 37,5m. Tính đáy BC của tam giác? A 155 C H B 5m D Giải: 4 Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu. Năm học 2010 - 2011 Từ đỉnh A hạ đường cao AH. Ta thấy đường cao AH chính là đường cao chung của tam giác ABC và ABD. Đường cao AH dài số cm là: 2 × 37,5 : 5 = 15 cm Đáy BC dài số cm là: 2 × 150 : 15 = 20 cm Đáp số: 20 cm * Bài toán 2: Cho tam giác vuông ABC vuông ở A có cạnh AB dài 28 cm; cạnh AC dài 36 cm. Điểm M nằm trên cạnh AC và cách A 9 cm. Từ M kẻ đường thẳng song song với cạnh AB cắt BC tại N. Tính đoạn MN C 36cm M N 9cm A B H 28cm Giải: Vì MN song song với AB nên MN cũng vuông góc với CA tại M. Vậy tứ giác MNBA là hình thang vuông. Nối N với A, từ N hạ NH vuông góc với AB. Ta có NH là chiều cao của hình thang MNBA và bằng 9cm Diện tích tam giác NAB là: 28 × 9 : 2 = 126 cm 2 Diện tích tam giác ABC là: 36 × 28 : 2 = 504 cm 2 Diện tích tam giác NAC là: 504 – 126 = 378 cm 2 Vì NM vuông góc với AC. Vì vậy NM chính là chiều cao của tam giác NAC Do đó độ dài MN là: 2 × 378 : 36 = 21 cm Đáp số: 21 cm 5 Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu. Năm học 2010 - 2011 * Một hình chữ nhật có chu vi bằng chu vi hình vng cạnh 60m. Tính diện tích hình chữ nhật biết rằng nếu tăng chiều rộng 15m và giảm chiều dài 15m thì hình chữ nhật chở thành hình vng? * Một hình chữ nhật có chu vi bằng chu vi hình vng có cạnh 60m. Tính diện tích hình chữ nhật biết chiều rộng bằng 5 2 chiều dài? VII. Thiết kế đề toán nâng cao tiểu học về số thập phân. _______________ I.Phần dữ liệu: Cho a = 4085 ; b = 17,48 ; b’=1748 (khi quên dấu phẩy) a + b = 4102.48 ; a + b’= 5833 (a + b’) – (a + b) =1730.52 a – b’ = 2337 II.Thiết kế đề toán: Bài toán: Khi cộng một số tự nhiên với một số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân, do sơ suất, một học sinh đã bỏ quên dấu phẩy của số thập phân và đặt phép tính cộng như cộng hai số tự nhiên nên nhận được kết quả bằng 5833. Tìm hai số đó, biết rằng kết quả của phép tính đúng bằng 4102,48. 1.Giải: Cách 1: Gọi số tự nhiên là a, số thập phân là b. Theo đề bài ta có: a + b = 4102,48 Khi bỏ quên dấu phẩy của số thập phân thì số thập phân tăng lên 100 lần. Theo đề bài ta có: a + 100 × b = 5833 ⇒ (a + 100 × b) – (a + b) = 5833 – 4102,48 ⇒ a + 100 × b – a – b = 1730,52 ⇒ 99 × b = 1730,52 ⇒ b = 1730,52 : 99 = 17,48 ⇒ a = 4102,48 – 17,48 = 4085 Cách 2: (Dành cho HS tiểu học) Tính đúng: Tính nhầm: 6 4102,48 5833 99lần STP STN STP Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu. Năm học 2010 - 2011 Khi đặt sai dấu phẩy thì kết quả của phép cộng tăng: 5833 – 4102,48 = 1730,52 Theo sơ đồ, khi bỏ quên dấu phẩy thì số thập phân sẽ tăng lên gấp 100 lần. Như vậy tổng sẽ tăng lên (100 – 1 = 99 ) 99 lần số thập phân. Số thập phân là: 1730,52 : 99 = 17.48. Số tự nhiên là : 4102,48 – 17,48 = 4085 2. Nêu một cách phát biểu khác của bài toán trên. Tìm hai số biết rằng tổng của hai số đó là 4102,48 và khi gấp số thứ hai lên 100 lần thì ta được tổng mới là 5833. 3. Hướng dẫn học sinh giải bài toán theo cách phát biểu mới. Tổng đúng: Tổng mới: Hiệu số của tổng mới và tổng đúng là: 5833 – 4102,48 = 1730,52 Theo sơ đồ, hiệu số giữa tổng mới và tổng đúng bằng 100 lần số thứ hai trừ đi số thứ hai bằng 100 – 1 = 99 (lần số thứ hai) Số thứ hai là: 1730,52 : 99 = 17.48. Số thứ nhất là: 4102,48 – 17,48 = 4085 4. Nêu cơ sở toán học của lời giải bài toán nói trên. Trong hệ thập phân: -Khi ta dòch dấu phẩy của một số thập phân về phía tay trái 1 hay 2 chữ số thì ta được số mới kém số ban đầu 10 hay 100 lần. -Khi ta dòch dấu phẩy của một số thập phân về phía tay phải 1 hay 2 chữ số thì ta được số mới lớn hơn số ban đầu 10 hay 100 lần. 7 5833 99lần b a a b b 4102,48 Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu. Năm học 2010 - 2011 Các bài toán về chia hết ở tiểu học. Dạng 1: Dùng dấu hiệu chia hết để viết số tự nhiên. Ví dụ : Cho 5 chữ số: 0, 1, 2, 4, 5. Từ 5 chữ số đã cho có thể viết được: a) Bao nhiêu số có 4 chữ số chia hết cho 5 ? b) Có thể viết bao nhiêu chữ số có 4 chữ số khác nhau chia hết cho 5 mà chữ số hàng trăm bằng 4 ? c) Có thể viết được bao nhiêu số lẻ có 5 chữ số khác nhau chia hết cho 5 ? Giải: a) Số cần tìm có dạng abcd : -Có 4 cách chọn a ( 1, 2, 3, 4 ) -Có 5 cách chọn b ( 0, 1, 2, 4, 5 ) -Có 5 cách chọn c ( 0, 1, 2, 4, 5 ) -Có 2 cách chọn d ( 0, 5 ) Ta có : 4 × 5 × 5 × 2 = 200 cách chọn abcd Kết luận: Có 200 số có 4 chữ số chia hết cho 5. b) Số cần tìm có dạng a4b0 hoặc a4b5 . +Nhóm 1: a4b0 -Có 3 cách chọn a ( 1, 2, 5 ) -Có 2 cách chọn b ( 3 cách trừ 1 cách đã chọn a) Ta có : 3 × 2 = 6 cách chọn a4b0 +Nhóm 2: a4b5 -Có 2 cách chọn a ( 1, 2 ) -Có 2 cách chọn b ( 0 và 1 hoặc 2 ) Ta có : 2 × 2 = 4 cách chọn a4b5 Kết luận: Có thể viết 10 số ( 6+ 4 = 10 ) có 4 chữ số chia hết cho 5 mà chữ số hàng trăm bằng 4. c) Số phải tìm có dạng abcd5 -Có 3 cách chọn a ( 1, 2, 4 ) -Có 3 cách chọn b ( 0 và 2 chữ số còn lại) -Có 2 cách chọn c ( 2 chữ số còn lại) -Có 1 cách chọn d ( chữ số cuối cùng) Ta có 3 × 3 × 2 × 1 = 18 cách chọn số abcd5 Kết luận: Có thể viết được 18 số lẻ có 5 chữ số khác nhau chia hết cho 5. Dạng 2: Dùng dấu hiệu chia hết để tìm các chữ số chưa biết của một số tự nhiên. 8 Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu. Năm học 2010 - 2011 Ví dụ 1 : Thay a và b bởi các chữ số thích hợp để nhận được số tự nhiên A = 3a46b là số có 5 chữ số khác nhau chia hết cho 3 và 4. Giải -Vì A chia hết cho 4 nên 6b ( 2 chữ số tận cùng) chia hết cho 4. Suy ra b = 0, 4, 8. -Vì A có 5 chữ số khác nhau nên b = 0 và 8. +Khi b = 0 , A có dạng : 3a460 . Vì A chia hết cho 3 nên 3 + a + 4 + 6 + 0 = a + 13 chia hết cho 3. Suy ra a = 2, 5, 8 Số phải tìm là: 32460, 35460, 38460. +Khi b = 8, A có dạng : 3a468 Vì A chia hết cho 3 nên 3 + a + 4 + 6 + 8 = a + 21 chia hết cho 3. Suy ra a = 0, 3, 6, 9. Vì A có 5 chữ số khác nhau nên ta chọn a = 0 và 9 Số phải tìm là 30468, 39468 Kết luận: Các số cần tìm là32460, 35460, 38460, 30468, 39468. Ví dụ 2 : Cho số 47, hãy viết 1 chữ số bên phải và 1 chữ số bên trái để nhận được số lớn nhất có 4 chữ số chia hết cho 2, 3 và 5. Giải: Gọi chữ viết thêm vào bên phải là a, số bên trái là b. Số phải tìm có dạng A= a47b -Vì A chia hết cho 2 nên b= 0, 2, 4, 6, 8. -Vì A chia hết cho 5 nên b= 0, 5. -Vì A chia hết cho 2 và 5 nên b= 0. Thay b= 0 vào A ta có : Số phải tìm A là A= a470 -Vì A chia hết cho 3 nên : a+ 4 + 7 + 0 = a + 11 chia hết cho 3 Suy ra a = 1, 4, 7. Để A là số lớn nhất có 4 chữ số, ta chọn a = 7. Số phải tìm là : 7470. Dạng 3: Các bài toán về phép chia có dư. -Một số chia cho 2 dư 1 thì chữ số hàng đơn vò của nó bằng 1, 3, 5, 7, 9. -Một số chia cho 5 dư 1 thì chữ số hàng đơn vò của nó bằng 1 hoặc 6; nếu dư 2 thì hàng đơn vò bằng 2 hoặc 7; nếu dư 3 thì hàng đơn vò bằng 3 hoặc 8; nếu dư 4 thì hàng đơn vò bằng 4 hoặc 9. -Số tự nhiên A và tổng các chữ số của nó khi chia cho 9 có cùng số dư. -Nếu A chia cho B dư 1 thì A – 1 sẽ chia hết cho B. 9 Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu. Năm học 2010 - 2011 -Nếu A chia cho B dư B – 1 thì A + 1 sẽ chia hết cho B. Ví dụ 1: Thay a và b bởi các chữ số thích hợp để nhận được số tự nhiên n = a75b là số có 4 chữ số khác nhau khi chia cho 2, 5, 9 đều dư 1: Giải: -Vì n chia cho 5 dư 1 nên b = 1, 6. +Nếu b = 1, thay vào n ta có : n= a751 -Vì n chia cho 9 dư 1 nên a + 7 + 5 + 1 = a + 13 chia cho 9 dư 1. Suy ra a = 6. -Vì n chia cho 3 dư 1 nên a + 7 + 5 + 1 = a + 13 chia cho 3 dư 1. Suy ra a = 3 hoặc 6 hoặc 9. -Vì n chia cho 3 hoặc 9 đều dư 1 nên ta chọn a = 6. Thay a = 6 vào n, ta có n = 6751. +Nếu b = 6 thay vào n ta có : n = a756 -Vì n chia cho 9 dư 1 nên a + 5 + 7 + 6 = a + 18 chia cho 9 dư 1. Suy ra a = 1. -Vì n chia cho 3 dư 1 nên a + 5 + 7 + 6 = a + 18 chia cho 3 dư 1. Suy ra a = 1 hoặc 4 hoặc 7. -Vì n chia cho 3 hoặc 9 đều dư 1 nên ta chọn a = 1. Thay a = 1 vào n, ta có n = 1756. Kết quả: a = 6 và b = 1 ta có n = 6751. a = 1 và b = 6 ta có n = 1756. Ví dụ 2 : Viết thêm vào bên phải số 91 ba chữ số để nhận được một số có năm chữ số khác nhau khi chia cho 2 dư 1 , chia cho 5 dư 3, chia cho 9 không dư. Giải: Gọi số phải tìm là n = 91abc ta có: -Vì n chia cho 5 dư 3 nên c = 3 hoặc 8 (1) -Vì n chia cho 2 dư 1 nên c = 1, 3, 5, 7, 9 (2). (1)và (2) suy ra: c = 3. Thay c = 3 vào n: n = 91ab3 -Vì n chia hết cho 9 nên 9 + 1 + a + b + 3 = a + b + 13 chia hết cho 9. Suy ra a + b = 5 hoặc 14. +Nếu a + b = 5 thì: a = 0 ; b = 5 hay a = 5 ; b = 0. a = 1 ; b = 4 hay a = 4 ; b = 1. a = 2 ; b = 3 hay a = 3 ; b = 2. Do n là các chữ số khác nhau nên chọn a = 0, b = 5 hoặc a = 5 , b = 0. -Nếu a = 0 thay vào n: n = 91053. -Nếu a = 5 thay vào n: n = 91503. 10 [...]...Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu Năm học 2010 - 2011 +Nếu a + b = 14 thì: a = 8 ; b = 6 hoặc a = 6, b = 8 -Nếu a = 8 thay vào n: n = 91863 -Nếu a = 6 thay vào n: n = 91683 Ví dụ 3: Cho số tự nhiên A Viết các chữ số của A theo thứ tự ngược lại ta được số tự nhiên B lớn gấp... hạt / đất vụn / do / dế / đùn lên / bị / hất / ra / ngồi / ong / ngoạm /, dứt /, lơi / ra / một / túm / lá / tư i / Thế / là / cửa / đã / mở Danh từ : Ong, cửa, tổ, răng, chân, đất, dế, hạt, túm, lá Động từ : Đảo, xơng, dùng, bới, đùn, hất, ngoạm rứt, lơi, mở Tính từ: Thăm dò, nhanh nhẹn II Loại từ: 1 Từ đơn: là những từ gồm một tiếng có nghĩa 12 Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu Năm học 2010 - 2011 VD:... nhường cho con” (Tre Việt Nam của Nguyễn Duy – TV L5 – Tập I) 13 Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu Năm học 2010 - 2011 Em thấy đoạn thơ trên có những hình ảnh đẹp nào ? Hãy nêu ý nghĩa đẹp đẽ và sâu sắc của những hình ảnh đó ? - Tìm được những hình ảnh đẹp trong khổ thơ : “Nòi tre đâu chịu mọc cong” và “Có manh áo cộc tre nhường cho con” - Nêu được ý nghĩa đẹp đẽ và sâu sắc : qua hình ảnh của cây tre “Nòi... Bác, khát vọng giải phóng dân tộc, giải phóng con người Bài 1: Chuyªn ®Ị iii C¶m thơ v¨n häc Líp 4 - Líp 5 “Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như trơng là thường Lưng trần phơi nắng phơi sương 15 Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu Năm học 2010 - 2011 Có manh áo cộc tre nhường cho con” ( Tre Việt Nam - Nguyễn Duy) Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả cây tre?... ®«ng vỊ: 28 Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu Năm học 2010 - 2011 RÐt th× mỈc rÐt ch¸u ¬i ! Chó ®i gi÷ m·i Êm n¬i ch¸u n»m §iỊu ®ã , t¸c gi¶ mn nãi lªn tinh thÇn lµm viƯc tr¸ch nhiƯm cao cđa ngêi chiÕn sÜ ®i tn Bµi 34:( §Ị 2 4- BDTV 5) Trong bµi Khóc h¸t ru nh÷ng em bÐ lín trªn lng mĐ , nhµ th¬ Ngun Khoa §iỊm viÕt vỊ lêi h¸t ru cÊt lªn tõ tr¸i tim yªu th¬ng cđa ngêi mĐ nh sau: Ngđ ngoan a - kay ¬i , ngđ... giê kht phơc tríc kỴ thï: 29 Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu Năm học 2010 - 2011 Níc chóng ta , Níc nh÷ng ngêi cha bao giê kht Hai dßng th¬ ci bµi , cha «ng mn nh¾c nhë chóng ta ph¸t huy nh÷ng trun thèng vèn cã cđa m×nh- tõ ngµy ®Çy vỴ vang vỊ lÞch sư dùng níc vµ gi÷ níc cđa cha «ng cßn lu gi÷: §ªm ®ªm r× rÇm trong tiÕng ®Êt Nh÷ng bi ngµy xa väng nãi vỊ Bµi 37:( §Ị 2 8- BDTV 5) §äc hai khỉ th¬ trong... míi dùng m¸i nhµ son!” Cã thĨ nãi ®ã lµ cc sèng vui t¬i, h¹nh phóc cđa ngêi d©n tríc sù ®ỉi thay cđa ®Êt níc Bµi 16: ( §Ị 3- BDTV5) Trong cn Håi kÝ B¸c Hå, hai nhµ v¨n Hoµi Thanh vµ Thanh TÞnh ®· t¶ phong c¶nh Quª h¬ng B¸c nh sau: 21 Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu Năm học 2010 - 2011 Tríc m¾t chóng t«i, gi÷a hai d·y nói lµ nhµ B¸c víi c¸nh ®ång quª B¸c Nh×n xng c¸nh ®ång cã ®đ c¸c mµu xanh, xanh pha... hoµ qn, g¾n bã víi nhau thËt lµ ®Đp ®Ï TiÕng ®µn ng©n nga lan to¶ trong ®ªm tr¨ng nh lay ®éng c¶ mỈt níc s«ng §µ, lµm cho dßng s«ng nh dßng tr¨ng lÊp lo¸ng nªn th¬ 22 Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu Năm học 2010 - 2011 Bµi 19:( §Ị 6-BDTV5) Trong bµi Bµi ca vỊ tr¸i ®Êt, nhµ th¬ §Þnh H¶i cã viÕt: Tr¸i ®Êt nµy lµ cđa chóng m×nh Qu¶ bãng xanh bay gi÷a trêi xanh Bå c©u ¬i, tiÕng chim gï th¬ng mÕn H¶i ©u... cđa t¸c gi¶ víi rõng cä nh t©m t×nh víi ngêi th©n: “Rõng cä ¬i! Rõng cä 24 Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu Năm học 2010 - 2011 L¸ ®Đp, l¸ ngêi ngêi” V× yªu rõng cä tha thiÕt nh vËy mµ l¸ cä x ra, t¸c gi¶ tëng tỵng ®ã lµ “mỈt trêi xanh cđa t«i”.§iỊu ®ã cho ta thÊy t¸c gi¶ rÊt yªu mÕn vµ tù hµo víi rõng cä quª h¬ng Bµi 25:( §Ị 1 4- BDTV5) KÕt thóc bµi Hµnh tr×nh cđa bÇy ong , nhµ th¬ Ngun §øc MËu viÕt :... giµnh ®éc lËp tù do , v× niỊm vui cho tÊt c¶ mäi ngêi: Tù do cho mçi ®êi n« lƯ S÷a ®Ĩ em th¬, lơa tỈng giµ Cã thĨ nãi c¶ cc ®êi B¸c trän ®êi hi sinh v× níc, v× d©n 25 Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu Năm học 2010 - 2011 Bµi 28:( §Ị 1 7- BDTV5) §äc hai c©u ca dao: Ai ¬i, ®õng bá rng hoang, Bao nhiªu tÊc ®Êt, tÊc vµng bÊy nhiªu Rđ nhau ®i cÊy ®i cµy B©y giê khã nhäc, cã ngµy phong lu Em hiĨu ®ỵc ®iỊu g× . số: * Cách giải: - Tìm tổng số phần bằng nhau - Tìm giá trị 1 phần - Số lớn = giá trị một phần × số phần tư ng ứng 3 Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu. Năm học 2010 - 2011 - Số bé = giá trị. tỷ của hai số * Cách giải: - Tìm hiệu số phần bằng nhau - Tìm giá trị 1 phần - Số lớn = giá trị một phần × số phần tư ng ứng - Số bé = giá trị một phần × số phần tư ng ứng * Bài toán: Ông. hoặc 9. -Số tự nhiên A và tổng các chữ số của nó khi chia cho 9 có cùng số dư. -Nếu A chia cho B dư 1 thì A – 1 sẽ chia hết cho B. 9 Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu. Năm học 2010 - 2011 -Nếu A

Ngày đăng: 05/05/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TẢ MỘT CƠN MƯA

  • Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em

  • Tả một đêm trăng đẹp

  • Tả một cảnh sông nước

  • Tả ngôi nhà em ở

  • Tả ngôi trường em trước giờ vào học

  • TẢ CÁNH ĐỒNG LÚA QUÊ EM VÀO BUỔI SÁNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan