+ Khuyến khích HS tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề của bài học để tự chiếm lĩnh kiến thức kĩ năng mới.thời lợng cần thiết cho thực hành luyện tập.. * Một số gợi ý về PP và cách T/C thự
Trang 1Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
bồi dỡng thờng xuyên hè 2009
Nội dung1: Các chủ trơng chính sách của Đảng đối với ngành Giáo dục;
Tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2009:
* 7 giải pháp đổi mới GD - ĐT:
Chơng trình hành động của GD - ĐT đến năm 2020 gồm có 7 giải phápchính:
1 Năn cao chất lợng GD toàn diện, coi trọng GD nhân cách, đạo đức, lốisống cho HSSV Trong đó tiếp tục đổi mới chơng trình, tạo chuyển biến mạnh mẽ
về phơng pháp GD Cụ thể, phổ cập mẫu giáo 5 tuổi; Đánh giá toàn diện chơngtrình và sách giáo khoa phổ thông, bắt đầu từ năm 2010, tổ chứ việc xây dựng ch-
ơng trình, biên soạn sách gioá khoa phổ thông mới theo hớng hiện đại, thích hợp,phù hợp và có hiệu quả để triển khai áp dụng trong giai đoạn 2016 - 2020
Đến năm 2010, các trờng ĐH - CĐ về cơ bản chuyển sang tổ chức đào tạotheo hệ thống tín chỉ, hoàn thiện việc phân chia các chơng trình đào tạo theo hai h-ớng: Nghiên cứu và nghề nghiệp ứng dụng, triển khai đề án đào tạo theo nhu cầu xãhội giai đoạn 2009 - 2015
2 Mở rộng quy mô GD hợp lí, thực hiện phổ cập GD Toàn quốc đạt chuẩnphổ cập THCS và phổ cập TH đúng độ tuổi vào 2010 Khởi động chơng trình phổcập Mẫu giáo 5 tuổi Quy hoạch lại mạng lới ĐH - CĐ; Xây dựng một số trờng,chuyên ngành đào tạo đạt chuẩn khu vực và quốc tế đạt quy mô 200SV/vạn dân
3 Đổi mới mạnh mẽ quản lí Nhà nớc đối với GD - ĐT Trong đó cần đẩymạnh phân cấp quản lí và tăng cờng tự chủ của các cơ sở GD - ĐT Tăng cờng tựchủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở GD - ĐT
4 Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí GD đủ về số lợng, đáp ứngyêu cầu về chất lợng Chuẩn hoá trong đào tạo, tuyển chịn và sử dụng nhà giáo cáccấp Đầu t mạng cho các trờng, các khoa s phạm Thực hiện đánh giá giảng viên ĐH
- CĐ qua ý kiến HS - SV Xây dựng chính sách u đãi đối với nhà giáo và cán bộquản lí GD về vật chất và tinh thần để thu hút những ngời giỏi làm công tác GD
5 Tăng cờng và sử dụng hiệu quả nguồn lực cho GD Ưu tiên đầu t cho phổcập MG 5 tuổi, phổ cập GD TH và THCS, cho giáo viên vùng khó khăn Đẩy mạnhthực hiện chính sách XH hoá GD, có cơ sở pháp lí và chính sách để phát triển trờngngoài công lập, khuyến khích đầu t nớc ngoài vào GD - ĐT bằng các chính sáchkhuyết khích về đất đai, thuế, tín dụng
6 Bảo đảm công bằng XH trong GD Tập trung đầu t cho vùng khó khăn,từng bớc giảm sự chênh lệch về phát triển GD giữa các vùng miền Thực hiện tốtchính sách u tiên, hỗ trợ HS dân tộc thiểu số
7 Tăng cờng hợp tác quốc tế về GD - ĐT Tranh thủ các nguồn vốn để xây dựng một số trơng ĐH trình độ quốc tế Triển khai đề án dạy và hoạ ngoại ngữtrong hệ thống GD quốc dân
* Giáo dục Nhà nớc 6 tháng đầu năm:
Ngành GD - ĐT tiếp tục thực hiện các chơng trình đổi mới giảng dạy và họctập Học sinh tốt nghiệp hệ THPT năm học 2008 - 2009 là 83,7%; Hệ bổ túc THPT
là 38,1% Cả nớc có1675,7 nghìn sinh viên ĐH - CĐ, tăng 4,5% so với năm học
tr-ớc Số sinh viên ĐH - CĐ bình quân 194/1 vạn dân đạt 97% mục tiêu quốc gia
* Giáo dục đào tạo Quảng Bình:
- Năm học 2008 - 2009, cùng với cả nớc, ngành GD tổ chức thực hiện mụctiêu " Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lí tài chính
và triển khai phong trào xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực" và cuộcvận động "Hai không" với 4 nội dung đã đợc chú trọng thực hiện nên chất lợng GD
đi dần vào thực chất hơn Công tác xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo
và cán bộ quản lí GD đã đạt đợc nhiều chuyển biến tiến bộ; đồng thời tiếp tục pháttriển, củng cố mạng lới trờng, lớp, cơ sở giáo dục Đã tổ chức kì thi tốt nghiệp
Trang 2THPT và bổ túc THPT nghiêm túc, đúng quy chế và đạt kết quả cao hơn kì thi nămhọc trớc Kết quả đậu tốt nghiệp THPT đạt tỉ lệ 79,01%.
- Đào tạo ĐH và THCN tiếp tục đợc đẩy mạnh và phát triển cả về quy mô, cơcấu ngành nghề, chú trọng nâng cao chất lợng đào tạo, hớng váo mục tiêu phát triểnnguồn nhân lực và nhu cầu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KT - XH của tỉnh
- Tuy vậy, chất lợng GD toàn diện của các cấp họcvà trình độ đào tạo nhìnchung còn thấp, cha đáp ứng yêu cầu; tỉ lệ học sinh bỏ học còn khá cao; việc thựchiện đa chơng trình tin học vào nhà trờng đã triển khai nhng cha mạnh, công tácPCGD ở một số địa phơng còn gặp khó khăn; Đội ngũ giáo viên một số địa phơng,nhà trờng còn thiếu đồng bộ, cơ sở vật chất, trờng lớp, thiết bị dạy học, nhà ở chogiáo viên miền núi tuy đã đợc tăng cờng nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu Tỉ lệ trờng
đạt chuẩn quốc gia ở một số cấp học đạt thấp, cha hoàn thành mục tiêu, kế hoạch đề
ra Công tác XH hoá giáo dục tuy đã đạt đợc một số kết quả bớc đầu nhất địnhnhứng cha huy động tối đanguồn lực trong xã hội tham gia phát triển sự nghiệp GD
- ĐT
Nội dung2: Những kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ
I Dạy học theo ch ơng trình, sách giáo khoa và chuẩn kiến thức - kĩ năng:
- Chuẩn KT - KN là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KTKN của môn học đòihỏi tất cả mọi học sinh phải đạt đợc; Là cơ sở pháp lí cho công tác chỉ đạo, quản lí,dạy học; Là mức độ cần đạt để giáo viênthực hiện dạy học đảm bảo những yêu cầucơ bản, tối thiểu của chơng trình GD cấp TH
- Chuẩn Kiến thức - Kĩ năng giúp giáo viên thực hiệndạy học phù hợp vớicác
đối tợng, tạo cơ hội cho giáo viên chủ động, linh hoạt trong dạy học, từng
bớc thực hiện chất lợng giáo dục và bình đẳng trong phát triển năng lực của mỗi học sinh
- Để tiếp tục nâng cao chất lợng GD toàn diện, tạo điều kiện thuận lợi trong công tác dạy học, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, hiện nay Bộ GD và ĐT dã biên soạn
- Để tiếp tục nâng cao chất lợng GD toàn diện, tạo điều kiện thuận lợi trong công tác dạy học, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, hiện nay Bộ GD và ĐT dã biên soạntìa liều hớng dẫnthực hiện chuẩn KTKN dựa theo kế hoạch dạy học và SGK đang đ-
ợc sử dụng trong các trờng TH
- Sử dụng tài liệu hớng dẫn thực hiện chuẩn KTKN trong hoạt động dạy học:
c Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh:
Tài liệu chuẩn KTKN là căn cứ giúp GV kiểm tra, đánh giá kết quả học tậpthờng xuyên của HS trong từng tiết học
Trang 3Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
Đối với các bài kiểm tra định kì, ngoài yêu cầu cần đạt nêu trong tài liệuchuẩn (tuần ôn tập), GV dựa vào mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra, nêutrong tài liệu đề kiểm tra học kì cấp TH để đánh giá
II Đổi mới ph ơng pháp dạy học theo h ớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh:
1.Nhận thức về đổi mới phơng pháp dạy học:
Bản chất của đổi mới PPDH là:
- Đổi mới PPDH là đổi mới cách tiến hành các PPDH, đổi mới các phơngtiện, hình thức triển khai các PP trên cơ sở khai thác triệt để u điểm của PP cũ vàvận dụng linh hoạt các PP mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sángtạo của HS
- Mục đích cuối cùng của đổi mới PPDH là giúp HS tiếp thu bài một cách tựgiác, tích cực, chủ động và sáng tạo
- Đổi mới PPDH nhằm thích nghi và phù hợp với đặc điểm nhận thức củatừng HS
- Đổi mới PPDH đòi hỏi mỗi GV phải biết lựa chọn, kết hợp linh hoạt các PP mới và cũ sao cho phù hợp với từng đơn vị kiến thức cụ thể, từng bài học cụ thể,từng môn học và từng đối tợng HS cụ thể của lớp mình
- Đổi mới PPDH ở TH phải tuân theo các định hớng cụ thể:
+ Phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS
+ Phối kết hợp với các PPDH cũ và mới sao cho đạt mục tiêu dạy học + Phát triển khả năng t duy của HS
+ Tăng cờng kĩ năng thực hành
+ Sử dụng các phơng tiện dạy học hiện đại
+ Đổi mới cả cách kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS
2 Những đổi mới về PPDH nội dung môn Tiếng Việt lớp 4 5:
Dạy học Tiếng Việt theo chơng trình TH mới, GV cần tổ chức hoạt động dạyhọc theo PPDH mới - tích cực hoá hoạt động của HS GV là huấn luyện viên, tổchức cho HS thực hiện các nhiệm vụ trong SGK để các em chiếm lĩnh đợc kiếnthức, phát triển kĩ năng thực hành Học sinh phải tự mình thực hiện đầy đủ các bàiluyện tập mới có đợc thể lực, kĩ năng và kiến thức cần thiết
* Một số hoạt động chủ yếu của GV:
a Giao việc cho học sinh:
Đây là khâu quan trọng, GV cần chú ý giúp HS cả lớp hiểu đúng yêu cầu củacâu hỏi, bài tập Nội dung của công việc này là:
- Cho HS đọc thành tiếng hoặc đọc thầm (GV không làm thay, chỉ nêu yêucầu, giải thích yêu cầu trong trờng hợp cần thiết) HS trình bày yêu cầu của câu hỏi,bài tập trong SGK Lúc đầu HS có thể đọc nguyên văn câu hỏi, bài tập Sau đó, GV
có thể đề nghị các em nêu tóm tắt yêu cầu của câu hỏi, bài tập ấy GV cần nhắc nhởnhững HS đợc mời đọc trớc lớp phải đọc đầy đủ, trọn vẹn toàn bộ nội dung của câuhỏi, bài tập trong SGK, tránh chỉ đọc phần lệnh, không đọc nội dung Nh vậy,không phải là đã đọc yêu cầu của bài tập và HS sẽ không nắm đợc hoặc không nắmchắc câu hỏi, bài tập yêu cầu các em làm gì
- Cho HS thực hiện một phần câu hỏi, bài tập trong SGK làm thử, làm mẫu,trong trờng hợp nhiệm vụ đặt ra trong những câu hỏi, bài tập ấy là khó hoặc mới đốivới HS Sau khi cả lớp đã hoàn thành nhiệm vụ làm thử GV tổ chức chữa bài đểgiúp HS nắm đợc cách làm
- Tóm tắt nhiệm vụ, nêu những việc HS cần chú ý, cần ghi nhớ khi làm bài đểtránh thực hiện bài tập sai hoặc lạc đề
b Kiểm tra HS:
Trong quá trình HS làm bài tập, GV cần kiểm tra xem từng HS trong lớp cólàm việc không, có HS nào trong lớp không hiểu việc phải làm không, từ đó có biệnpháp động viên, giúp đỡ kịp thời, cụ thể Đây là thời gian GV có thể quan tâm
nhiều hơn đến những HS yếu, kém, giúp các em thực hiện đúng các yêu cầu của bài tập để các em tiến bộ, tự tin hơn
c.Tổ chức báo cáo kết quả là việc:
Trang 4Các hình thức báo cáo có thể là: Báo cáo trực tiếp với GV, báo cáo trongnhóm, báo cáo trớc lớp.
Các biện pháp báo cáo có thể là: Báo cáo bằng miệng hoặc bằng bảng con,bảng lớp, bằng phiếu học tập Thi đua giữa các nhóm hoặc trình bày cá nhân
Báo cáo kết quả làm bài là hoạt động của HS, GV không báo cáo thay HS, không tự mình so sánh kết quả bài làm của HS, không làm thay những việc HS cóthể tự làm Trong trờng hợp HS làm bài trên phiếu (cá nhân hoặc nhóm) cả nhữngviệc nh gắn phiếu lên bảng, GV cũng nên để HS các nhóm tự làm (để rèn đức tínhkhéo tay, nhanh nhẹn) sau đó các em sẽ tự trình bày kết quả làm bài (rèn kĩ năngnói) Cách trình bày kết quả làm bài cũng phải đợc xem là một tiêu chuẩn quantrọng khi tính điểm thi đua
d.Tổ chức đánh giá với các hình thức đa dạng, phong phú, có thể là: HS tự
đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau trong nhóm, HS đánh giá nhau trớc lớp, GV đánhgiá HS
Các biện pháp đánh giá có thể là: Khen, chê, cho điểm Điều quan trọngtrong đánh giá là GV phải khách quan, công bằng, lời nhận xét, thuyết phục, độngviên, khích lệ để HS cố gắng học tập tốt hơn
3 Những đổi mới về nội dung và PPDH từng phân môn của SGK Tiếng Việt.
a Phân môn Tập đọc lớp 4.5:
* PP và biện phá chủ yếu để dạy học Tập đọc lớp 4.5:
- PP rèn luyện theo mẫu: Thực hiện chủ yếu ở phần luyện đọc đúng và đọcdiễn cảm
- PP thực hành giao tiếp: Để đạt hiệu quả giao tiếp tốt GV cần tập trungnhiều hơn vào tổ chức các hoạt động học tập nhằm làm cho HS hiểu văn bản, ápdụng PP thực hành giao tiếp Trong dạy Tập đọc lớp 4.5 cần đợc bắt đầu bằng việccho HS trực tiếp đọc văn bản và nêu những ý kiến của các em để đáp ứng các mức
độ hiểu văn bản (theo yêu cầu của chơng trình)
4 Những đổi mới về PPDH Toán 4.5:
a Địng hớng chung:
- Việc dạy học đợc thực hiện tên cơ sở GV lập kế hoạch, tổ chức và HD hợptác với HS trong các hoạt động học tập với sự tham gia tích cực, chủ động, sáng tạo của HS
- Kế thừa và phát huy những u điểm của các PPDH môn Toán đã sử dụng ởcác lớp trớc; Bớc đầu biết hệ thống hoá các kiến thức đã học, nhận ra một số mốiquan hệ giữa các nội dung đã học, tiếp tục phát triển khả năng diễn đạt và từng b ớctập cho HS cách suy luận ở dạng đơn giản theo mức độ các lớp cuối cấp TH
Trang 5Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
- Việc DH Toán phải tạo đợc hứng thú và tinh thần trách nhiệm trong học tậpcủa HS, khuyến khích HS tham gia tích cực vào quá trình học tập hình thành kĩnăng và thói quen tự học theo năng lực của từng HS
b Một số PPDH Toán 4.5:
- PP trực quan
- PP gợi mở vấn đáp
- PP thực hành luyện tập
- PP giảng giải minh hoạ
c Một số nội dung cần lu ý khi thực hiện đôi mới PPDH Toán 4.5:
- GV cần: + Xác định mục tiêu của từng bài học
+ Khuyến khích HS tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề của bài học
để tự chiếm lĩnh kiến thức kĩ năng mới.thời lợng cần thiết cho thực hành luyện tập
+ Trong quá trình dạy GV nên vận dụng linh hoạt các PP và hìnhthức tổ chức dạy học
+ Hớng dẫn HS tự đánh giá cách giải quyết vấn đề của bản thân,của các bạn và biết cách lựa chọn giải pháp hợp lí, hiệu quả hơn
- Cùng HS xây dựng môi trờng học tập thân thiện, có tính s phạm cao
+ Luôn tạo bầu không khí thân thiện, hợp tác giữa GV và HS, HS và HS,giúp HS có niềm vui và hứng thú trong học tập
+ Trân trọng, khuyến khích sự tham gia của các đối tợng HS Động viên
HD HS chăm học, trung thực, khiêm tốn, vợt khó, sáng tạo trong học tập
III Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh:
1 Định hớng đổi mới kiểm tra đánh giá:
- Thực trạng kiểm tra đánh giá
- Mục đích và nguyên tắc đổi mới kiểm tra đánh giá
- Nội dung và hình thức kiểm tra đánh giá
- Những định hớng cụ thể về đổi mới kiểm tra đánh giá
2 Cách ra đề và hớng dẫn chấm:
Ngoài kiểm tra thờng xuyên trong mỗi tiết học thì HS TH còn có bài kiểm tra
điịnh kì (giữa kì, cuối kì đối với môn Toán, Tiếng Việt; cuối kì đối với các môn họckhác) Bài kiểm tra định kì nhằm đánh giá trình độ kiến thức kĩ năng của từng HSsau mỗi học kì, năm học Từ kết quả kiểm tra, GV có thể điều chỉnh kế hoạch dạyhọc, PP giảng dạy cho phù hợp với đối tợng HS, để nâng coa chất lợng và hiệu quảdạy học Vì vậy nội dung kiểm tra phải thể hiện đầy đủ các yêu cầu cơ bản về kiếnthức và kĩ năng theo chuẩn chơng trình với các mức độ nhận biết, thông hiểu và vậndụng
- Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp kiểm tra tự luận và trắc nghiệm khách quan
IV Sử dụng ph ơng tiện kĩ thuật và ứng dụng CNTT trong dạy học:
1 Phơng tiện kĩ thuật dùng trong dạy học:
- Phơng tiện dạy học
- ý nghĩa của phơng tiện dạy học
- Một số loại phơng tiện dạy học
- Các nguyên tắc sử dụng phơng tiện kĩ thuật dạy học cơ bản
- Thiết kế tiến trình dạy học có sử dụng phơng tiện kĩ thuật dạy học
2 Một số ứng dụng CNTT trong dạy học:
a Hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word:
- Gới thiệu về hệ soạn thảo
Trang 6b Phần mềm trình diễn Microsoft Power Point:
- Làm quen với Microsoft Power Point
- Làm việc với các kiểu xem của Power Point
c Mạng Internet - Tìm kiếm và khai thác thông tin
- Khái niệm về mạng Internet
- Những điều cần biết khi tham gia vào Internet
Tìm kiếm thông tin trên Internet: Để tìm kiếm thông tin trên Internet ta th ờng làm các công việc sau:
-+ Gõ từ khoá vào ô trống bên cạnh nút Search
+ Nhấn chuột vào nút Search để bắt đầu tìm kiếm
Địa chỉ www Yahoo.com với chức năng tìm kiếm thông tin:
+ Tại trang chủ của Yahoo.com ta gõ từ khoá vào ô tìm kiếm
+ Nhấn chọn nút Search để bắt đầu tìm kiếm
V Đổi mới dạy học môn Thủ công và Kĩ thuật:
1 Giới thiệu chung về PPDH môn Thủ công và Kĩ thuật:
định hớng tích cực hoá HĐ của HS, phát triển năng lực học kĩ thuật của từng HS
4 Đổi mới dạy học TC - KT nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của HS:
a Sự cần thiết phải đổi mới
b Định h ớng đổi mới PPDH:
Đổi mới PPDH là giúp HS hớng tới việc học tập chủ động, chống lại thóiquen học tập thụ động PPDH phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sángtạo của HS
c Khái niệm về PP tích cực và các dấu hiệu của chúng
d Những đổi mới có thể thực hiện ngay:
- Đổi mới quan niệm về mục tiêu bài học
- Đổi mới cách thiết kế bài học
* Một số gợi ý về PP và cách T/C thực hiện từng hoạt động theo hớng pháthuy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong các giờ TC - KT ở TH:
- Hoạt động GV hớng dẫn quan sát và nhận xét mẫu: PPDH chủ đạo là PPtrực quan kết hợp với đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề
- Hoạt động thao tác mẫu: PPDH chủ đạo là PP trực quan kết hợp vớiPPDH dùng lời
- Hoạt động HS thực hành: PPDH chủ đạo là PP huấn luyện - luyện tập
- Đổi mới kiểm tra đánh giá:
Kết quả học tập Thủ công - Kĩ thuật của HS đợc đánh giá thờng xuyên
và định kì ở hai mức hoàn thành và cha hoàn thành
Trang 7Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
Khi đánh giá GV cần căn cứ vào các tiêu chí sau:
+ Những biểu hiện biết, hiểu bài của HS
+ Mức độ thành công của HĐ thực hành, thể hiện ở SP hoàn thành + Sự chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ thực hành
+ Tinh thần thái độ học tập và ý thức thực hiện quy trình làm SP + Sự sáng tạo của HS
Trong các tiêu chí trên, tiêu chí thứ 2 là tiêu chí quyết định
5 Một số hình thức tổ chức hớng dẫn hoạt động học Thủ công - Kĩ thuật theo định hớng đổi mới PPDH:
-******* -SệÛ DUẽNG COÂNG NGHEÄ THOÂNG TIN
TRONG GIAÛNG DAẽY
Caựch thieỏt keỏ moọt baứi trỡnh dieón POWER POINT ủụn giaỷn nhaỏt:
1.Khụỷi ủoọng vaứ thoaựt khoỷi chửụng trỡnh:
+Khụỷi ủoọng: Kớch chuoọt laàn lửụùt vaứo Start Program Microsoft PowerPoint.+Thoaựt khoỷi chửụng trỡnh: File Exit (nhử thoaựt khoỷi Word)
2.Caựch taùo moọt Slide:
- Bửụực1: Taùo moọt Slide ủaừ ủửụùc thieỏt keỏ maóu vaứ maứu saỹn
- Bửụực2: Choùn caực maóu ủaừ ủửụùc thieỏt keỏ maứu saỹn ủeồ trỡnh baứy
- Bửụực3: Trỡnh baứy trong trang chieỏu Slide
- Bửụực4: Sau khi choùn Fon chửừ, maứu chửừ, kieồu chửừ, cụỷ chửừ xong neõnCoppy Slide naứy ra thaứnh moọt soỏ baỷn tửụng ửựng vụựi noọi dung caàn trỡnh dieón
- Bửụực5: Choùn caực kieồu trỡnh dieón cho caực trang Slide
+ Boồ sung aõm thanh cho kieồu trỡnh chieỏu: Vaứo Slides Show Slides TranstrionChoùn aõm thanh ụỷ hoọp thoaùi Sound
3.Caựch cheứn moọt hỡnh aỷnh minh hoaù, caực bieồu baỷng vaứo trang chieỏu Slide:
- Caựch cheứn moọt hỡnh aỷnh minh hoaù: Vaứo Insert Choùn Picture:
+ Choùn Clip Art laỏy hỡnh aỷnh ủaừ ủửụùc maựy tuựnh caứi saỹn
+ Choùn From File ủeồ laỏy caực hỡnh aỷnh ủửa tửứ ngoaứi vaứo maựy tớnh
- Cheứn caực bieồu baỷng vaứo trang chieỏu Slide: Coự 2 hỡnh thửực:
+ Choùn trang Slide coự kieồu bieồu baỷng, laỏy bieồu baỷng ủaừ keỷ saỹn ụỷ trangword cheứn vaứo trang chieỏu, coppy bieồu baỷng ủaừ ủửụùc thieỏt keỏ ụỷ trang Word,choùn trang Slide coự kieồu bieồu baỷng daựn vaứo sau ủoự caờn chổnh cho hụùp lyự
+ Keỷ bieồu baỷng treõn trang chieỏu Slide: Choùn soỏ haứng, soỏ coọt caàn trỡnh baứysau ủoự baỏm OK Caờn chổnh bieồu baỷng cho hụùp lyự, nhaọp soỏ lieọu vaứo nhử ụỷ trongtrang Word
4.Cheứn aõm thanh, phim vaứo trang chieỏu:
Trang 8+ Chèn âm thanh: Vào Insert chọn Movies and Sounds Sound from File.Trong cửa sổ Look in tìm đường dẫn chứa File âm thanh để chọn lựa OK.
+ Chèn phim vào trang chiếu Slide: Vào Insert Movies and Sounds ChọnMovie from File Trong cửa sổ Look in tìm đường dẫn chứa File phim để chọnlựa OK
5.Cách thiết lập biểu đồ trong trang chiếu Slide:
Vào Insert Chart Hộp hội thoại xuất hiện Ta nhập các giá trị thuộc tính cầnlập biểu đồ vào cột, hàng sau đó kíp đúp vào biểu đồ rồi hiệu chỉnh
6.Trình diễn các trang Slide: Đưa trỏ chuột vào Slide đầu tiên của bài:
Cách 1: Vào slide Chọn View Show (hoặc ấn phím F5)
Cách 2: Kích chuột vào biểu tượng ở đáy cửa sổ Power Point
-******* -PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC YẾU TỐ ĐẠI LƯỢNG
VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG Ở LỚP 4
Yếu tố đại lượng và đo đại lượng cùng với các yếu tố khác trong tốn 4 đều cần cĩmột phương pháp dạy học cụ thể sau đây em hệ thống lại các phương pháp dạy học các yếu
tố trong tốn 4 nĩi chung và trong yếu tố đại lượng và đo đại lượng nĩi riêng
Định hướng chung của PPDH Tốn 4 là dạy học trên cơ sở tổ chức và hướngdẫn các hoạt động học tập tích cực, chr động, sáng tạo của HS Cụ thể là GV phải
tổ chức, hướng dẫn cho HS hoạt động học tập với sự trợ giúp đúng mức và đúnglúc của SGK Tốn 4 và các đồ dùng dạy học tốn, để từng HS (hoặc nhĩm HS) tựphát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học, tự chiếm lĩnh nội dung đĩ theo nănglực cá nhân của HS
Tốn 4 kế thừa và phát huy các PPDH tốn đã sử dụng trong giai đoạn cáclớp 1,2,3 đồng thời tăng cường các PPDH giúp HS tự nêu các nhận xét, các quy tắc,quy tắc ở dạng khái quát hơn (so với lớp 3) Đây là cơ hội tiếp tục phát triển nănglực trừu tượng hố, khái quát hố trong học tập mơn Tốn ở giai đoạn đầu các lớp4,5, tiếp tục phát triển khả năng diễn đạt và tập suy luận của HS theo mục tiêu củamơn Tốn ỏ lớp 4
I.Phương pháp dạy học bài mới:
1.Giúp HS tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề bài học:
GV hướng dẫn HS tự phát hiện vấn đề bài học rồi giúp HS sử dụng kinh nghiệm củabản thân (hoặc kinh nghiệm của các bạn học trong một nhĩm nhỏ) để tìm mối quan hệ vớivấn đề đĩ với các kiến thức đã biết (đã được học ở các lớp 1,2,3 hợăc đã tích luỹ trong đờisống ), từ đĩ tự tìm cách giải quyết vấn đề
Ví dụ: Khi dạy bài đề-xi-mét vuơng, mét vuơng cho HS:
- GV cho HS đếm số ơ vuơng 1cm2 để HS phát hiện ra 1dm2 = 100cm2
Trang 9Båi dìng chuyªn m«n nghiÖp vô
- GV cho HS đếm số ô vuông 1dm2 để HS phát hiện ra 1m2 = 100dm2
Nếu HS không nêu được phương án giải quyết vấn đề của bài học thì GVnêu nhiệm vụ cho từng nhóm, mỗi nhóm được gợi ý cách giải quyết Sau đó chocác nhóm trình bày phương án giải quyết vấn đề của nhóm
GV gợi ý để HS nhận xét về phương án giải quyết vấn của các nhóm
Quá trình HS huy động các kiến thức đã học và liên quan tới vấn đề cần giải quyết không chỉ tập dượt cho HS cách giải quyết một vấn đề bài học mà còngiúp HS nhận ra sự cần thiết chuẩn bị trước các kiến thức đó
2.Tạo điều kiện cho HS cũng cố và tập vận dụng kiến thức mới học ngay sau khi bài học mới để HS bước đầu tự chiếm lĩnh tri thức mới:
Trong sách toán 4, sau phần học thường có 3 bài tập để tạo điều kiện cho HS cũng cốkiến thức mới học qua thực hành và bước đầu tập vận dụng kiến thức mới học để giải quyếtvấn đề trong học tập hược trong đời sống Hai bài tập đầu thường là bài tập thực hành trựctiếp kiến thức mới học GV nên tổ chức, hướng dẫn mọhis làm bài rồi chữa ngay tại lớp Nếumỗi bài tập có bài tập nhỏ (chẳng hạn, bài tập 1 có các phần a, b, c) GV có thể tạo điều kiệncho HS làm một số hoặc toàn bộ bài tập nhỏ đó rồi chữa bài ngay tại lớp Khi HS chữa bài,
GV nêu câu hỏi để khi HS trả lời HS phải nhắc lại kiến thức mới học nhằm cũng cố, ghi nhớkiến thức đó Bài tập thứ là thường bài tập thực hành dán tiếp kiến thức mới học, HS phải tựphát hiện vấn đề rồi tự giải quyết vấn đề trong bài tập
Quá trình tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề của bài học và củng cố, vận dụng kiếnthưc mới học sẽ góp phần giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức mới
II Phương pháp các bài luyện tập, luyện tập chung, ôn tập, thực hành:
Mục tiêu chung của dạy học các bài luyện tập, thực hành là cũng cố các kiến thức HSmới chiếm lĩnh được, góp phần phát triển tư duy và khả năng diễn đạt của HS Các bài tậptrong các bài luyện tập, thực hành thường sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đếnphức tạp, từ thực hành và luyện tập trực tiếp đến vận dụng một cách tổng hợp và linh hoạthơn GV có thể tổ chức dạy học các bài luyện tập, thực hành như sau:
1.Giúp HS nhận ra các kiến thức đã dược học hoặc một số kiến thứ mới trong nội dung các bài tập đa dạng và phong phú:
Nếu HS tự đọc (đọc thành tiếng hoặc đọc thầm) đề bài và tự nhận ra được dạng bàibài tương tự hoặc các kiến thức đã học trong mối quan hệ cụ thể của nội dung bài tập thì tự
HS sẽ biết cách làm bài Nếu HS nào chưa nhận ra được dạng bài tưong tự hoặc các kiếnthức đã học trong bài tập thì GV nên giúp HS bằng cách hưóng dẫn, gợi ý để HS tự nhớ lạikiến thức, cách làm hoặc để HS khác giúp bạn nhớ lại, không nên làm thay HS
2.Giúp học sinh tự luyện tập, thực hành theo khả năng từng HS
Trang 10- GV nên yêu cầu HS phải lần lượt làm các bài tập theo thứ tự đã sắp xếp trong SGK (hoặc GV sắp xếp lựa chọn ), không tự ý bỏ qua bài tập nào, kể cả bài tập HS cho là dễ ( cácbài tập cũng cố trực tiếp kiến thức và kĩ năng cũng cần thực hiện một cách nghiêm túc).
- Không nên bắt HS phải chờ đợi nhau trong quá trình làm bài HS đã làm xong bàitập nào nên tự kiểm tra ( hoặc nhờ bạn trong nhóm hoặc nhờ GV kiểm tra) rồi chuyển quabài tập tiếp theo
- GV nên chấp nhận tình trạng: trong cùng một khoảng thời gian, có HS làm đựocnhiều bài tập hơn các HS khác GV nên trực tiếp giúp hoặc tổ chức cho HS khá, giỏi hoànthành bài tập trong SGK, một số bài tập trong Vở bài tập ngay trong tiết học và hổ trợ cácbạn làm bài chậm hơn khi chữa bài trong nhóm, trong lớp Nói chung, ở trên lớp GV nêngiúp mọi HS làm hết các bài tập cũng cố các kiến thức và kĩ năng cơ bản do GV đã lựa chọn
từ các bài tập trong SGK GV cần quan tâm giúp HS làm bài đúng, trình bày gọn, rõ ràng va
cố gắng tìm đựoc cách giải quyết hợp lý
3.Tạo sự hổ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tượng HS:
- Nên cho HS trao đổi ý kiến trong nhóm nhỏ, trong cả lớp về cách giải trước cáccách giải một bài tập Nên khuyến khích HS bình luận về cách giải của bạn, tự rút kinhnghiệm để hoàn thiện cách giải của mình
- Sự hổ trợ giữa các HS trong nhóm, trong lớp phải giúp HS tự tin vào khả năng bảnthân, tự rút kinh nghiệm về cách học, cách làm bài của mình và tự điều chỉnh, sửa chữanhững thiếu sót (nếu có)của bản thân
- Cần giúp HS nhận ra rằng: hổ trợ, giúp đỡ bạn cũng có ích cho bản thân Thông quaviệc giúp đỡ bạn, HS càng nắm chắc, hiểu sâu kiến thức bài học, càng có điều kiện hoànthiện các năng lực của bản thân
4.Tập cho HS thói quen tự kiểm tra, đánh giá kết quả luyện tập, thực hành:
- GV nên khuyến khích HS tự kiểm tra bài đã làm để phát hiện, điều chỉnh, sữa chữasai sót (nếu có)
- Trong một số trường hợp, có thể hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình hoặccủa bạn bằng điểm rồi báo cáo với GV
- Khuyến khích HS tự nêu những hạn chế trong bài làm của mình hoặc của bạn và tựđiều chỉnh các phương án điều chỉnh
5.Tập cho HS thói quen tìm nhiều phươnmg án và lựa chọn phương án hợp lí nhất để giải quyết vấn đề của bài tập, không nên thoả mản các kết quả đạt được:
- Khi HS chữa bài hoặc khi GV nhận xét về bài làm của HS, GV nên động viên, nêugương những HS đã hoàn thành nhiệm vụ, tạo cho HS niềm tin vào sự tiến bộ cố gắng củabản thân, tạo cho các em niềm vui vì những kết quả đạt được cả mình và của bạn
- Khuyến khích HS tìm các cách giải khác nhau và lựa chon phương pháp hợp lí nhất đểgiải quyết bài toán hoặc giải quyết một vấn đề học tập Dần dần HS sẽ có thói quen không
Trang 11Båi dìng chuyªn m«n nghiÖp vô
bằng lòng với kết quả đạt được và có mong muốn tìm giải pháp tốt nhất cho bài làm củamình
Ví dụ: Khi giải bài tập 4 trong bài mét vuông cho HS tìm ra nhiều phương án giải như
(3)
(1)2cm
(2)(3)
(1)2cm
(2)
(3)
(4) 3cm5cm
Trang 12cĩ thể co, nhận xét về từng cách giải để lựa chon cách giải tốt nhất Nĩi chung, GVnên tận dụng các bài tập trong SGK để giúp HS cũng cố các kiến thức kĩ năng cơbản, trọng tâm và phát triển năng lực tự đánh giá của HS Đối với một số HS khá,giỏi, cĩ điều kiện và khả năng học tập mơn tốn, GV cĩ thể cho HS làm thêm một
số bài tập khi sinh hoạt trong nhĩm học tập tự chọn về mơn tốn theo hướng dẫncủa các cấp quản lí giáo dục, tránh gây nặng nề cho việc học tập của HS
-******* -HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIỎI LỚP 4 HỌC GIẢI TOÁN
VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
- Giải tốn là một trong những vấn đề trung tâm của phương pháp dạy họctốn ở cấp học phổ thơng Giải tốn cịn là thước đo việc nắm lí thuyết, trình độ tưduy, tính linh hoạt sáng tạo của người học tốn Qua đĩ, người học tốn được làmquen với cách đặt vấn đề, biết cách trình bày lời giải rõ ràng, chính xác và logic
- Trong quá trình giảng dạy mơn Tốn ở lớp 4, sau khi hướng dẫn học sinhnắm được kiến thức cơ bản và giải thành thạo các bài tốn ở sách giáo khoa, giáoviên cần phải mở rộng, nâng cao hơn đối với những học sinh học giỏi, học sinh cĩnăng khiếu về mơn tốn để tránh sự nhàm chán và kích thích tính ham học, hamhiểu biết của các em
- Với thực tế của trường thì việc bồi dưỡng học sinh giỏi tốn lớp 4 cịn lànhiệm vụ quan trọng để làm tiền đề cho việc lựa chọn đội tuyển học sinh giỏi chonăm học sau
* Xây dựng chương trình bồi dưỡng:
Hiện nay cĩ rất nhiêu sách nâng cao và các tài liệu tham khảo, song chươngtrình bồi dưỡng học sinh giỏi chưa cĩ sách hướng dẫn chi tiết, cụ thể từng tiết, từngbuổi như học trong chương trình chính khĩa vì thế việc soạn thảo xây dựngchương trình là một vấn đề rất quan trọng và rất khĩ khăn nếu như chúng ta khơng
cĩ sự tham khảo tìm tịi và chọn lọc tốt
Khi xây dựng chương trình, giáo viên cần soạn thảo nội dung bồi dưỡng, dẫndắt học sinh từ cái cơ bản của nội dung chương trình học chính khĩa tiến dần tớichương trình nâng cao, từ đơn giản đến phức tạp Đồng thời phải cĩ ơn tập và củng
cố Sau đây là một ví dụ cụ thể:
* Ví dụ minh họa sau khi học sinh học dạng tốn Tìm số tung bình cộng:
“Tìm số trung bình cộng" là một trong số các bài tốn điển hình trongchương trình Tốn lớp 4
Đây là bài tốn cĩ liên quan đến việc tính tổng của các số vì vậy nếu biếtcách khai thác bài tốn phối hợp với các dạng tốn điển hình khác như “Tìm hai sốkhi biết tổng và hiệu của hai số” ta sẽ phát triển rất nhiều bài tốn khác nhau
Trước hết ta đưa bài tốn cơ bản sau:
Trang 13Båi dìng chuyªn m«n nghiÖp vô
Bài toán: Số học sinh của ba lớp lần lượt là: 25 học sinh; 27 học sinh; 32 học
sinh Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ?
Từ bài toán trên ta khai thác thành bài toán mới bằng cách cho biết trungbình số học sinh của 3 lớp và số học sinh của hai trong 3 lớp và yêu cầu tìm số học sinh của lớp còn lại (bài toán 1)
Bài toán1: Khối Bốn của một trường Tiểu học có 3 lớp, Lớp 4A có 25 học
sinh, lớp 4B có 27 học sinh và trung bình số học sinh của mỗi lớp là 28 học sinh.Tính số học sinh của lớp 4C
Từ bài toán 1 khi biết trung bình cộng ta tính được tổng số học sinh của 3lớp Như vậy để phát triển bài toán trên bằng cách cho biết thêm mối quan hệ vềhiệu số giữa số học sinh của 3 lớp ta sẽ được một bài toán dạng “Tổng - Hiệu” nhưsau:
Bài toán 2: Khối Bốn của một trường Tiểu học có 3 lớp Biết rằng trung bình
mỗi lớp có 28 h/s Trong đó số học sinh lớp 4B ít hơn số học sinh của lớp 4C là 2học sinh và nhiều hơn số học sinh lớp 4A là 2 học sinh Hỏi mỗi lớp có bao nhiêuhọc sinh ?
Hoặc có thể đưa ra một số bài toán khác sau khi được học dạng toán cơ bản Như vậy qua quá trình luyện tập rèn luyện kĩ năng giải toán trong các tiết ônluyện, năng lực phân tích, tổng hợp của các em không những được nâng cao màcòn gây được sự hứng thú, ham tìm tòi hiểu biết từ đó giúp các em học Toán cóhiệu quả hơn
* Bài học kinh nghiệm:
- Giáo viên phải nghiên cứu kĩ chương trình và sách giáo khoa Toán 4, xácđịnh được mục đích và yêu cầu về kiến thức kĩ năng cần đạt trong từng bài, từngchương
- Khảo sát phân loại đối tượng học sinh để để nắm chắc trong lớp có baonhiêu học sinh giỏi, khá bao nhiêu học sinh em có năng khiếu học toán
- Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải tạo điều kiện cho các em đượcgiải toán, được trình bày ý tưởng của mình, tạo niềm tin cho các em giúp các em có
sự nổ lực cố gắng vươn lên trong quá trình học tập
Trang 14ra theo trình tự: quan sát, tiếp thu kiến thức; làm bài có sự hướng dẫn; tự làm theomẫu; độc lập làm bài, tuân theo quá trình nhận thức chung là đi từ Algôrit đếnƠritstic.
Để thích ứng với quá trình học tập đó của đa sô học sinh, kinh nghiệm củagiáo viên dạy giỏi cho thấy, quá trình dạy cũng phải được tiến hành theo 4 giaiđoạn như sau:
Giai đoạn 1: Quan sát, tiếp thu.
- Giáo viên giúp học sinh nắm kiến thức cơ bản, tối thiểu, cần thiết Giáoviên cần kết hợp vừa giảng vừa luyện, phân tích chi tiết, cụ thể, giúp học sinh hiểukhái niệm không hình thức
- Đồng thời với cung cấp kiến thức mới là củng cố khắc sâu thông qua ví dụ
và phản ví dụ Chú ý phân tích các sai lầm thường gặp
- Tổng kết tri thức và các tri thức phương pháp có trong bài
Đây là giai đoạn khó khăn nhất, giai đoạn làm quen tiến tới hiểu kiến thức mới,đồng thời là giai đoạn quan trọng nhất, giai đoạn cung cấp kiến thức chuẩn cho họcsinh Kinh nghiệm cho thấy khi hoàn thành tốt giai đoạn này học sinh sẽ tiếp thu tốthơn ở các giai đoạn sau
Giai đoạn 2: Làm theo hướng dẫn.
- Giáo viên cho ví dụ tương tự học sinh bước đầu làm theo hướng dẫn, chỉđạo của giáo viên
- Học sinh bước đầu vận dụng hiểu biết của mình vào giải toán Giai đoạnnày thường vẫn còn lúng túng và sai lầm, do học sinh chưa thuộc, chưa hiểu sâusắc Tuy nhiên giai đoạn 2 vẫn có tác dụng gợi động cơ cho giai đoạn 3
Giai đoạn 3: Tự làm theo mẫu
- Giáo viên ra một bài tập khác, học sinh tự làm theo mẫu mà giáo viên đãđưa ra ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2
- Giáo viên tạm đứng ngoài cuộc Ở giai đoạn này học sinh độc lập thao tác.Học sinh nào hiểu bài thì có thể hoàn thành được bài tập, học sinh nào chưa hiểubài sẽ còn lúng túng Giáo viên có thể nắm bắt được việc học tập cũng như mức độhiểu bài của cả lớp và từng cá nhân thông qua giai đoạn này, từ đó đề ra biện phápthích hợp cho từng đối tượng Giai đoạn 3 có tác dụng gợi động cơ trung gian Giáoviên thường vận dụng giai đoạn này khi ra bài tập về nhà
Giai đoạn 4: Độc lập làm bài tập.
- Giáo viên nên ra cho học sinh:
+ Hoặc là một bài tập tương tự khác để học sinh làm ngay tại lớp
+ Hoặc là bài tập ra về nhà tương tự với bài được học, nhằm rèn luyện kĩnăng
+ Hoặc là bài kiểm tra thử
+ Hoặc là đề thi của năm học trước, nhằm kích thích học tập bộ môn
Trang 15Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
- Giai đoạn này cú tỏc dụng gợi động cơ kết thỳc một nội dung dạy học Giỏoviờn thường vận dụng giai đoạn này trong kiểm tra
Cỏch dạy học toỏn theo bốn giai đoạn như trờn, tuy chưa thoỏt ly cỏch dạyhọc truyền thống, nhưng đó phần nào tỏ ra cú hiệu quả thiết thực đối với SGK đóđược biờn soạn lõu nay, phự hợp với hỡnh thức dạy học theo tiết (45 phỳt), phự hợpvới trỡnh độ nhận thức của đối tượng học sinh diện đại trà trong học tập mụn toỏn
Để cú thể dạy học theo bốn giai đoạn như trờn đũi hỏi giỏo viờn phải:
- Hiểu sõu sắc kiến thức và cỏc tri thức phương phỏp
- Trong soạn bài, giỏo viờn cần chuẩn bị cả bốn loại bài tập cho 4 giai đoạn,bờn cạnh đú cũn phải biết phõn bậc bài tập cho từng đối tượng học sinh trong lớp
- Phải biết điều hành cỏc đối tượng học sinh trong một lớp cựng hoạt độngbằng cỏch giao cho mỗi loại đối tượng một dạng bài tập phự hợp với nhận thức của
họ, cú như thế giờ học mới sinh động và lụi cuốn
MộT Số BIệN PHáP GiúP HọC SINH HạN CHế
-******* -SAI LỗI CHíNH Tả.
Dạy chính tả cho học sinh Tiểu học là một quá trình khó khăn đối với ngời
GV Có thể nói, dạy cho HS viết đúng chính tả không thể tính đến ngày, đến tháng
mà phải tính đến cả năm, cả cấp học, đặc biệt là vung học sinh nói nặng tiếng địaphơng Ngoài những biện pháp mà sách giáo viên cung cấp cho giáo viên nh hớngdẫn học sinh cách phát âm chuẩn, hiểu nghĩa của từ để viết đúng, các thao tác t duy(nhận xét, so sánh, liên tởng, ghi nhớ, phân tích tổng hợp ) Sau đây là một số biệnpháp giúp HS hạn chế sai lỗi chính tả trong khi viết:
1.Đối với loại chính tả đoạn bài:
- Trớc khi viết bài chính tả vào vở bắt buộc HS phải luyện viết chữ khó trênbảng con (hoặc vở nháp), nhng hình thức viết bảng con đợc GV hay áp dụng vàthuận tiện nhất giúp cho GV dễ phát hiện và sửa sai ngay cho HS Khi viết vào vở,
GV cần hớng dẫn HS kẻ lề sửa lỗi Mục đích của việc kẻ lề sửa lỗi là HS tự pháthiện lỗi chính tả và sửa vào lề với 2 hình thức:
+ Hình thức 1: HS tự so sánh, đối chiếu bài viết với bài in trong SGK(hoặc GV ghi sẵn lên bảng) Nếu phát hiện thấy lỗi sai, HS dùng chì và thớc gạchchân sau đó sửa ra lề thẳng với lỗi sai đó Đây là phơng pháp HS tự đánh giá mình
+ Hình thức 2: Sau khi viết xong bài chính tả, GV cho HS sinh đổi vởchéo
đôi bạn để HS soát lỗi giúp bạn Nếu phát hiện lỗi sai, HS dùng chì và thớc gạchchân, sau đó trả vở cho bạn tự sửa lỗi ra lề Đây là phơng pháp HS đánh giá HS
Sử dụng hình thức 2 có hiệu quả hơn hình thức 1 vì HS có thể bỏ qua lỗi củamình Hình thức 2 các em tìm hết số lỗi của bạn một cách trung thực (thời giandành cho HĐ này là 4 - 5’ Đây là HĐ quan trọng nhất thiết GV đa vào giáo án.)
Sau khi HS soát lỗi xong, GV chấm bài Thờng là nếu lớp nhiều HS (từ 25
-35 HS), GV chấm 1/2 số bài GV xem lại một lợt bài phát hiện lỗi nào còn thiếu GVgạch chân và yêu cầu HS chữa lỗi ra lề
Trang 16- Sau khi chấm bài xong, GV yêu cầu HS về nhà viết những tiếng sai vào mộtcuốn vở riêng Khi viết yêu cầu HS viết thành từ (VD: sai tiếng “giặt” thì cho HSviết từ “giặt quần áo”, sai tiếng đầu cho HS viết từ “lúc đầu” Mỗi từ cho HS viết từhai đến ba dòng) để HS nhớ cách viết Đối với các em không đợc chấm bài, GV thubài và kiểm tra lỗi của HS, yêu cầu HS về nhà viết lỗi sai vào vở sửa lỗi Đối với có
ít HS, GV có thể chấm và chữa lỗi cho cả lớp
2.Đối với loại bài chính tả âm vần:
- ở mỗi bài chính tả có một bài tập bắt buộc và một bài tập tự chọn theo
ph-ơng ngữ Với các bài tập này, sau khi cho HS điền âm vần khó, hay tì từ với nghĩa
đã cho trớc, ghép tiếng tạo từ GV bắt buộc phải cho HS hiểu nghĩa của từ tìm đợc(VD: đờng ngoằn ngoèo là đờng không thẳng và có nhiều chỗ quanh co) bên cạnhgiải nghĩa với những từ HS tìm đợc, GV có thể cho HS chơi trò chơi ngắn để HS cóthể nhớ từ nh “ngoắc tay nhau” để HS hiểu từ “ngoắc tay nhau, ngoéo tay” “ngoẹo
đầu sang một bên” để HS hiểu từ “ngoẹo đầu” Cũng cần cho HS nắm quy tắc chínhtả với những từ nh ng, ngh, g, gh VD: ngh ghép với i, e, ê; ngh ghép với o, ô, ơ, a,
u, vậy ta chọn “nhà nghèo”, “đờng ngoằn ngoèo” “ngoéo tay nhau” “cời ngặtnghẽo”
- Đối với loại bài này, sau khi HD cho HS làm vào vở, nếu HS nào làm sai,
GV tiếp tục cho HS viết lại các từ sai vào vở sửa lỗi chính tả Mỗi từ viết 1 - 2 dòngcho HS nhớ
Tuy nhiên để làm đợc điều này đòi hỏi GV phải mất nhiều thờ gian theo dõi,phát hiện lỗi, sửa sai và kiểm tra đôn đốc HS, GV cần kịp thời động viên, khuyếnkhích những HS có tiến bộ trong việc luyện viết chính tả và quy trình tự học ở nhà.Nếu GV làm đợc chắc chắn sẽ hạn chế đợc việc viết sai lỗi chính tả của HS
Trang 17Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
- Dạy học đạo đức phải gắn chặt chẽ với cuộc sống thực của học sinh, cáctruyện kể, tình huống, tấm gơng sử dụng để dạy đạo đức phải lấy chất liệu từ cuộcsống thực của học sinh Điều đó sẽ giúp cho dạy học đạo đức thêm phong phú, gầngũi, sống động với các em
- Các phơng pháp dạy học đạo đức rất phong phú, đa dạng bao gồm cả phơngpháp dạy học hiện đại nh đóng vai, thảo luận nhóm, trò chơi, điều tra thực tiễn, báocáo giải quyết vấn đề, động não và các phơng pháp dạy học truyền thống nh: Kểchuyện, đàm thoại, nêu gơng, sử dụng đồ dùng trực quan, khen thởng bao gồm cảhình thức cá nhân, theo lớp, theo nhóm, học trong lớp, sân trờng, vờn trờng và thamquan các di tích văn hoá, các địa điểm có liên quan đến nội dung học tập
- Mỗi phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học đạo đức đều có mặt mạnh,mặt yếu, phù hợp với từng loại bài không nên quá lạm dụng hoặc phủ định hoàntoàn một phơng pháp hay một hình thức tổ chức dạy học nào Điều quan trọng làcần căn cứ vào nội dung, tính chất từng bài, căn cứ vào trình độ của học sinh, nănglực, sở trờng của giáo viên, điều kiện, hoàn cảnh của từng trơng, từng lớp mà lựachọn và sử dụng kết hợp các phơng pháp, các hình thức dạy học một cách hợp lí,
đúng mức
phơng pháp và biện pháp dạy học Tập đọc lớp 4
*Ph ơng pháp rèn luyện theo mẫu:
Phơng pháp rèn luyện theo mẫu đợc thực hiện chủ yếu ở phần luyện đọc đúng
và đọc diễn cảm Thực hiện chơng trình này GV cần đọc mẫu trong các trờng hợpsau để giúp HS đọc đúng và đọc hay:
- Đọc mẫu các từ mà học sinh dễ mắc lỗi, sau đó yêu cầu HS nghe và phát âm lạicho đúng các từ đó
- Đọc đúng các câu dài cần ngắt hơi ở những chỗ có dấu câu và ngắt hơi để tách ý,sau đó yêu cầu HS đọc lại các câu dài cho đúng Đối với hoạt động này có thể cho
HS khá tìm chỗ ngắt hơi, sau đó GV chốt lại cách đọc đúng
Hoạt động làm mẫu do giáo viên thực hiện, tuy nhiên trong trờng hợp lớp học
có nhiều HS đọc tốt, GV có thể cho HS đọc mẫu thay mình, để khuyến khích cácbạn khác học tập bạn
- Đọc diễn cảm từng đoạn và toàn bài , sau đó yêu cầu HS đọc có phân biệt lời dẫn
và lời của các nhân vật, đọc có sự cao giọng và tốc độ đọc, có nhấn giọng để thểhiện nội dung bài đọc Cần tập trung vào đọc đoạn quan trọng trong bài đọc vănbản nghệ thuật
Thực hiện phơng pháp này, GV cần tổ chức để HS đọc đúng toàn bộ bài đọc.Sau đó, GV tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung của văn bản bằng cách làm bàitập đọc hiểu, thảo luận, tranh luận để làm rõ một ý tởng trong bài, trình bày ý kiếncá nhân để tán thành hoặc bác bỏ một ý tởng trong bài theo các yêu cầu :
- Hiểu nghĩa của từ ngữ, nghĩa của câu trong bài;
- Nêu ý chính của từng đoạn trong bài, nêu đại ý của bài;
Trang 18- Phát hiện một số chi tiết có giá trị nghệ thuật trong bài đọc là bài văn, bàithơ, màn kịch và nêu ý nghĩa của những chi tiết này;
- Liên hệ nội dung bài đọc với thực tiễn để hiểu rõ mục đích của bài đọc vànêu những điều có trong bài đọc mà mỗi em có thể vận dụng đợc vào cuộc sống
*Ph ơng pháp sử dụng trò chơi học tập:
Trò chơi dùng để dạy học tập đọc ở lớp 4 nên tập trung nhiều hơn vào mục
đích rèn kĩ năng đọc hiểu Qua trò chơi, GV có thể biết đợc học sinh trong lớp hiểu
đợc từng phần văn bản và hiểu nội dung, ý nghĩa của của toàn bộ văn bản ra sao.Cũng qua trò chơi, GV sẽ làm cho việc học đọc của học sinh trở nên hứng thú hơn.Tất nhiên bên cạnh các trò chơi nhằm rèn đọc hiểu, GV vẫn có thể sử dụng nhữngtrò chơi nhằm phát triển kĩ năng đọc đúng cho HS trong những trờng hợp cần thiết
Thực hiện phơng pháp này, GV cần xác định mục đích của trò chơi là nhằmvào cũng cố kĩ năng đọc nào Sau khi xác định rõ mục đích, GV cần lựa chọn tròchơi phù hợp với mục đích Khi tổ chức trò chơi, GV cần nêu rõ luật chơi, cách tiếnhành trò chơi để tất cả HS đều biết cách chơi GV cần tham gia tổ trọng tài để đánhgiá kết quả của HS tham gia chơi GV nên chọn các trò chơi có luật chơi đơn giản,
có thể dùng để dạy học nhiều hiện tợng luyện đọc thành tiếng và luyện đọc hiểu, đểkiếm vật liệu để chuẩn bị.
- Các tiếng trong từ có quan hệ về nghĩa và quan hệ về âm nh "thhúng mủng",
1.Về công tác chuẩn bị bài dạy của giáo viên:
a Phải xác định rõ mục tiêu trọng tâm của bài học Phần nào cần đi sâu, phần
nào cần chốt cho học sinh, phần nào chỉ gợi ý cho học sinh tự tìm hiểu, tự giải quyết