Điểm mới của PPDH so với trớc:

Một phần của tài liệu bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ (Trang 32 - 36)

PPDH cĩ quan hệ chặt chẽ với mục tiêu và nội dung chơng trình. Nĩi cách khác, chính mục tiêu, chơng trình mơn học chi phối cách lựa chọn nội dung, cấu trúc ch- ơng trình và PPDH.

Trong những năm trớc chơng trình lấy mục tiêu trang bị kiến thức cho HS là quan trọng nhất vì vậy nội dung thiên nhiều về lý thuyết, đi quá sâu vào kĩ thuật . PPDH phải dành nhiều thời gian để làm mẫu, giảng giải, phân tích, thời gian cho HS tập luyện, trị chơi cịn ít.

Nh chúng ta biết, thể dục mà luyện tập ít, lý thuyết nhiều thì làm sao cĩ sức khoẻ. Chơng trình mới lấy sức khoẻ và kiến thức kĩ năng là mục tiêu cơ bản, là quan trọng nhng trên hết phải là mục tiêu sức khoẻ của HS. Nĩi cách khác kiến thức, kĩ năng trở thành phơng tiện để đa ngời tập đi theo một con đờng đúng đắn và ngắn nhất đạt đợc sức khoẻ. Nh vậy để đạt đợc mục tiêu và sức khoẻ ngời tập cĩ thể tập nhiều mơn thể thao khác nhau để phát triển tồn diện cơ thể. Do đĩ nội dung càng phong phú hấp dẫn bao nhiêu thì các em càng thích bấy nhiêu.

Từ mục tiêu ấy, cấu trúc nội dung thay đổi nh vậy. PPDH cũ khơng cịn phù hợp nữa mà phải bớt giảng giải lý thuyết, thơng tin ngắn gọn, những kiến thức cầm biết xen vào những lúc thực hành để HS vận dụng ngay vào bài tập. Cĩ nh vậy HS mới dễ học, dễ nhớ và nhớ lâu hơn.

Trớc đây trong một số giờ dạy GV chỉ áp dụng 2 phơng pháp luyện tập lần lợt đồng loạt nên giờ học thờng khơ khan và đơn điệu, khơng phát huy đợc tính tích cực của HS. Để đổi mới PPDH GV tiếp tục sử dụng 2 phơng pháp này nhng cha chủ động phối hợp với các phơng pháp khác nữa nh phơng pháp trị chơi, phơng pháp thi đấu, phơng pháp phân nhĩm hoặc tạo tình huống cho HS tự quản, tự đánh giá và tham gia đánh giá để các em hứng thú, tự giác tham gia huấn luyện. Nh vậy GV nên sử dụng phơng pháp khác nhau trong một giờ học sao cho hợp lý với từng nội dung cụ thể và hài hồ trong giờ học, hiệu quả giờ dạy sẽ cao hơn.

II.Một số ph ơng pháp đặc tr ng trong dạy học thể dục ở tiểu học:

- Phơng pháp tập lần lợt. - Phơng pháp tập đồng loạt. - Phơng pháp trị chơi. - Phơng pháp thi đấu.

- Phơng pháp phân nhĩm khơng và cĩ quay vịng.

---*******---

Một số điểm cần lu ý

khi dạy các bài thờng thức mĩ thuật

--- ˜  ™ ---

1.Về mục đích:

Thờng thức mĩ thuật tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen với các tác phẩm mĩ thuật để thởng thức cái hay, cái đẹp về cách lựa chọn đề tài, cách khai thác nội dung và cách sắp xếp bố cục, tìm hình tợng và vẽ màu. Qua những giờ học giúp cho học sinh học cĩ hiệu quả hơn ở các mơn văn, tìm hiểu tự nhiên xã hội và về tranh.

2.Về yêu cầu:

Giáo viên cần làm rõ khái niệm:

- Tranh: Tranh là tác phẩm của hội họa, tranh đợc vẽ trên mặt phẳng (giấy, vải, gỗ, tờng...) bằng nhiều chất liệu: bút chì, màu các loại.

- Các loại tranh: Tranh phong cảnh (vẽ cảnh là chủ yếu: cỏ cây, sơng núi, đất nớc, mây trời.) Tranh sinh hoạt: Vẽ các hoạt động của con ngời (học tập, lao động, vui chơi...) Tranh chân dung: Vẽ ngời, vẽ nét mặt, bán thân hoặc tồn thân. Tranh tĩnh vật: Vẽ vật ở dạng tỉnh (lọ hoa, quả...)Tranh các con vật: Vẽ các con vật que thuộc. Tranh dân gian: Tranh cĩ từ lâu đời do ngời dân vẽ khơng phải là nghệ sĩ chuyên

nghiệp, tranh khơng cĩ tên tác giả. Hình ảnh trong tranh: Là các hình ảnh cĩ từ cuộc sống xung quanh (ở thiên nhiên, ở sinh hoạt đời thờng của con ngời). Các hình ảnh trong tranh đợc ngời vẽ nhận xét, sàng lọc thơng qua cảm nhận của mình. Khơng sao chép nguyên mẫu mà diễn tả đặc điểm của đối tợng. Cái hơn nữa là bổ sung, tớc bỏ những gì khơng cần thiết, sắp xếp lại hoặc sáng tạo để cĩ các hình ảnh tiêu biểu nhằm nĩi lên đợc những gì mình muốn gửi gắm vào tác phẩm. Sắc màu của tranh cũng khơng phụ thuộc quá vào nguyên mẫu. Cĩ thể vẽ màu theo ý thích. - ảnh: Là tác phẩm của nhiếp ảnh. nghệ sĩ phải dùng máy thu nhận những gì cĩ ở đối tợng. Vì thế ảnh rất đúng, chính xá nh thật. Tuy nhiên, ảnh nghệ thuật ngồi máy ảnh tốt cịn phụ thuộc vào tài năng của nghệ sĩ.

3.Về cách dạy:

a.Tài liệu dạy học: Giáo viên cần chú ý:

- ở sách giáo khoa: Đăng tải những thơng tin ngắn gọn về nội dung. Đồng thời cĩ hình ảnh minh họa nhng cha đủ. Hơn nữa hình minh họa nhỏ, cha đẹp. Tuy nhiên, đây cũng là điều kiện thuận lợi để các tác phẩm mĩ thuật đến với học sinh.

- ở giáo viên: Hớng dẫn cách khai thác nội dung bài học khá rõ ràng, cụ thể nh: Mục tiêu, chuẩn bị, các hoạt động dạy học chủ yếu. Nhng đây mới chỉ là gợi ý. Bởi khơng ai cĩ thể làm thay giáo viên đợc.Vì kết quả bài dạy phụ thuộc vào trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của mỗi giáo viên, vào đối tợng cụ thể của học sinh, vào ph- ơng tiện phục vụ cho việc dạy học ở từng nơi. Do vậy, giáo viên cần nghiên cứu ch- ơng trình chung để tìm ra sự liên quan giữa các mơn học ở tiểu học, giữa các loại bài học mĩ thuật. Nghiên cứ sách giáo khoa, sách giáo viên và dựa vào thực tế địa phơng (khả năng học, trang thiết bị) để thiết kế bài dạy cho phù hợp và cĩ kết quả.

b.Hoạt động của giáo viên và học sinh:

Cĩ thể tổ chức dạy học bài thờng thức mĩ thuật nh sau: Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị trớc giờ học nh:

- Đọc bài và xem mục minh họa ở sách giáo khoa.

- Su tầm phiên bản tác phẩm liên quan đến nội dung bài học. Tổ chức giờ học:

- Chia nhĩm theo từng nội dung hoặc học tập trung cả lớp.

- Nêu yêu cầu về cách học cho nhĩm hoặc lớp thơng qua các câu hỏi - Gĩp ý, bổ sung và động viên khích lệ học sinh học tập.

Học sinh học tập theo hớng dẫn cụ thể là: - Cử ngời điều hành và ghi chép.

- Thảo luận theo nhĩm, ghi chép tĩm tắt ý kiến - Báo cáo kết quả học tập của nhĩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các nhĩm bổ sung, gĩp ý cho mỗi nội dung của nhĩm khác.

L

u ý: Học sinh đợc tự do phát biểu theo cảm nhận riêng và tranh luận, giáo viênlắng nghe, bổ sung cho từng nội dung hoặc cho cả bài (khơng nên chê trách hay lắng nghe, bổ sung cho từng nội dung hoặc cho cả bài (khơng nên chê trách hay nặng lời với những học sinh phát hiện cha đúng).

Su tầm thêm t liệu, tranh phiên bản cĩ cùng nội dung để học sinh tham khảo thêm.

Trình bày trên bảng tranh phải rõ ràng, khoa học theo từng nội dungđể học sinh dễ quan sát, nhận xét.

Yêu cầu học sinh phát biểu trên cơ sở hiểu biết và cảm nhận tác phẩm riêng mình, tránh đọc theo sách.

Sau giờ học: Giáo viên cần dặn học sinh su tầm tranh phiên bản cùng nội dung dán vào giấy A4 thành lập và nhận xét.

---*******---

Một số biện pháp để giờ kể chuyện đạt đợc thành cơng.

--- ˜  ™ ---

Trong giờ kể chuyện, giáo viên cần giúp cho học sinh (cả những học sinh yêu kém) cung cĩ cơ hội đợc rèn luyện và thành cơng, để các em cĩ niềm tin vào bản thân, tạo đà cho những cố gắng tiếp theo. Nếu khơng đạt đợc thành cơng, đứa trẻ sẽ

sợ những giờ học này và cuối cùng giờ học sẽ chỉ là giờ trổ tài của một số học sinh khá, giỏi.

Để làm cho mọi học sinh đều cĩ cảm giác ít nhiều thành cơng trong giờ học, cần làm tốt khâu chuẩn bị tinh thần cho học sinh, làm cho mỗi em khi đến lớp đề cĩ điều muốn kể chuyện, muốn nĩi. Trớc giờ kể chuyện khoảng một tuần, giáo viên phải nhắc học sinh chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau. Đối với kiểu bài kể chuyện đã nghe, đã đọc, giáo vên cĩ thể giúp học sinh tìm những câu chuyện phù hợp với chủ điểm. Giáo viên nhắc học sinh đọc kỹ câu chuyện tìm đợc để nhớ. Thậm chí thuộc chuyện vì phải nhớ, phải thuộc mới đảm bảo thành cơng khi kể. Đối với kiểu bài kể chuyện đã chứng kiến, tham gia. Giáo viên cần khơi gợi vốn sống của học sinh để mỗi em tìm đợc nội dung cho bài kể chuyện về mình, về những ngời, những việc cĩ thạt trong cuộc sống xung quanh. Khi học sinh tìm đợc câu chuyện của mình thích kể cho các bạn nghe câu chuyện đĩ, cĩ nghĩa là các em đã nắm chắc một phần lớn của thành cơng.

Trên lớp, giáo viên nên tổ chức cho học sinh kể chuyện trớc trong nhĩm để các em tập dợt, rút kinh nghiệm, đảm bảo thành cơng khi kể trớc cả lớp. Khong sa đà vào việc phân tích cái hay, cái đẹp của câu chuyện, vì mục đích chính của giờ kể chuyện là rèn các kỹ năng nghe và nĩi. Đối với những bài kể chuyện đã nghe, đã đọc hoặc đã chứng kiến, tham gia, khơng yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện bạn vừa kể vì đĩ là địi hỏi cao và cũng khơng phải là nhiệm vụ của những bài này.

Đặc biệt, giáo viên cần yế nhị khi hớng dẫn học sinh kể chuyện cụ thể là: - Động viên để khuyến khích hĩc sinh kể tự nhiên, hồn nhiên nh là đang kể cho anh, chị em hay bạn bè ở nhà.

- Nếu cĩ em đang kể bổng lúng túng vì quên chuyện, cĩ thể nhắc một cách nhẹ nhàng để em đĩ nhớ lại câu chuyện. Nếu cĩ em kể thiếu chính xác, cũng khơng ngắt lời thơ bạo, chỉ nhận xét khi các em kể xong.

- Khi tổ chức cho lớp nhận xét lời kể của học sinh cần hớng dẫn các em đi tìm cái đáng học , đáng khen, tránh chăm chăm vchj lá tìm sâu, tìm khuyết điểm của bạn. Lời nhận xét của GVcần nêu đúng u, khuyết điểm trong lời kể của HS nhng diễn đạt khéo léo, tế nhị. Sao cho mỗi em vẫn cảm thấy mình đạt đợc ít nhiều thành cơng, đ- ợc thầy cơ và các bạn biểu dơng thừa nhận.

---*******---

Cách hớng dẫn học sinh ớc lợng thơng

--- ˜  ™ ---

Việc rèn kĩ năng ớc lợng thơng là cả một quá trình, bắt đầu từ lớp 3, lên lớp 4 và lớp 5. Để làm đợc việc này, cần dạy cho học sinh biết rằng trong phép chia cĩ d thì số d bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia. Khi nhẩm thơng học sinh làm trịn số bị chia và số chia để tự đốn chữ số ấy. Sau đĩ nhân lại để thử. Nếu tích vợt quá số bị chia thì phải rút bớt chữ số đã dự đốn ở thơng, nếu cịn kém số bị chí nhiều mà khi đem trừ đợc số d lớn hơn số chia thì phải tăng thêm chữ số ấy.

Thực tế chúng ta thấy học sinh thờng mắc 2 sai lầm ở trờng hợp thứ hai (tính số d lớn hơn số chia) nhng các em vẫn khơng nhận ra đợc, các em cứ hạ chữ số tiếp theo của số bị chia để chia tiếp. Nh vậy muốn ớc lợng thơng cho đúng, học sinh phải thuộc các bẳng nhân, chia và biết nhân nhẩm, trừ nhẩm nhanh. bên cạnh đĩ các em cũng phải biết cách làm trịn thơng qua thủ thuật thờng dùng là " che bớt chữ số". Thủ thuật đĩ thơng qua các ví dụ cụ thể sau:

Ví dụ 1: 92 : 23 = ? Ta làm nh sau:

Ta làm trịn 92-> 90, 23 -> 20 rồi nhẩm 90 : 20 đợc 4, sau đĩ thử 23 x 4 = 92 để cĩ kết quả 92 : 23 = 4 .

Trên thực tế, khi hớng dẫn cho học sinh việc làm trịn 92 -> 90, 23 -> 20 đợc tiến hành bằng thủ thuật che bớt chữ số 2 và 3 ở hàng đơn bị để cĩ 9 : 2 đợc 4, chứ ít khi viết ra nh trên.

Ví dụ 2: 86 : 17 = ?

Ta làm nh sau:

ở trờng hợp này, khi che bớt chữ số 7 ở 17 cịn 17 -> 10 ta thấy khơng ổn vì 7 khá gần 10 nên ta phải tăng chữ số 1 ở hàng chục thêm 1 đơn vị để đợc 2, cịn số bị chia 86 vẫn làm trịn giảm 86 -> 80 bằng cách che bớt chữ số 6 ở hàng đơn vị. Kết quả ớc lợng thơng là: 8 : 2 = 4; thử lại: 17 x 4 = 68 < 85. Vì 85 - 68 = 17 nên thơng ớc lợng thiếu, do đĩ phải tăng thơng 4 -> 5 rồi thử lại : 17 x 5 = 85, 86 - 85 = 1; 1< 17 suy ra 86 : 17 = 5 ( d 1).

Ví dụ 3: 568 : 72 = ? Ta làm nh sau:

ở số chia che bớt chữ số 2, ở số bị chia ta che 8 đi. Vì 56 : 7 = 8 nên ta ớc lợng thơng 8; thử lại 72 x 8 = 576, 576 > 568 . Vậy thơng 8 là thừa nên giảm xuống 7; thử lại 72 x 7 = 504, 568 - 504 = 64; 64 < 72 do đĩ 568 : 72 đợc thơng là 7. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ 4: 5307 : 581 = ? Ta làm nh sau:

Che bớt 2 chữ số tận cùng của số chia , vì 8 gần 10 nên ta tăng chữ số 5 ở số chia lên 6. Che bớt 2 chữ số tận cùng của số bị chia . Ta cĩ 53 : 6 đợc 8; thử lại : 581 x 8 = 4648; 5307 - 4648 = 659, 659 > 581, Vậy 5307 : 581 đ ợc thơng là 9.

*** Từ các ví dụ trên ta thấy:

- Nếu chữ số tận cùng của số chia là 1, 2 hoặc 3 thì ta làm trịn giảm (tức là bớt đi 1, 2 hoặc 3 đơn vị ở số chia); Trong thực hành ta chỉ che bớt chữ số tận cùng đĩ đi (và cũng che bớt chữ số tận cùng của số bị chia).

- Nếu chữ số tận cùng của số chia là 7, 8 hoặc 9 thì ta làm trịn tăng (tức là thêm 3, 2 hoặc 1 đơn vị vào số chia); Trong thực hành ta chỉ che bớt chữ số tận cùng đĩ đi và thêm 1 vào chữ số liền trớc (và cũng che bớt chữ số tận cùng của số bị chia).

Tuy nhiên nếu số chia tận cùng là 4, 5 hoặc 6 thì làm trịn cả tăng lẫn giảm rồi thử lại các số trong khoảng thơng ớc lợng này.

Ví dụ 5: 245 : 46 = ? Ta làm nh sau:

Làm trịn giảm 46 -> 40 ( che bớt chỡ số 6); làm trịn giảm 245 -> 240 (che

Một phần của tài liệu bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ (Trang 32 - 36)