Phơng pháp trị chơi học tập:

Một phần của tài liệu bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ (Trang 29 - 32)

IV. Trũ chơi học tập:

3/ Phơng pháp trị chơi học tập:

GV cĩ thể tham khảo một số cách tổ chức TC nhằm phát triển kĩ năng đọc hiểu sau: + Cho HS đĩng vai nhân vật, làm 1 vài động tác để thể hiện đặc điểm của nhân vật.. + Phát triển 1 đoạn của câu chuyện nĩi về 2 nhân vật thành 1 đoạn đối thoại để làm rõ tính cách và hành động của nhân vật hoặc làm rõ ý nghĩa câu chuyện.

+ sắp xếp từng câu rời của đoạn trong bài học thành một nguyên bản hoặc sắp xếp các câu trong một bài thơ thành bài để học thuộc…

---*******---

Phơng pháp và biện pháp chủ yếu để dạy học chính tả lớp 4

...    ...

Cĩ 3 phơng pháp chủ yếu:

1/ Ph ơng pháp rèn luyện theo mẫu:

Thực hiện phơng pháp này, GV cần đọc mẫu những từ mà HS dễ mắc lỗi, HS nghe và phát âm lại cho đúng các từ đĩ. Tiếp theo GV yêu cầu HS phân tích tiếng nhớ lại cách ghi các bộ phận của tiếng để viết đúng. Trớc khi viết và vở nên cho HS viết những từ khĩ ra bảng con, ra giấy nháp. Một biện pháp cần thực hiện để dạy học chính tả theo mẫu là tổ chức cho các nhĩm HS thành lập sổ tay chinh tả của nhĩm. GV hớng dẫn HS ghi các lỗi chính tả mà các bạn trong nhĩm thờng mắc phải và ghi cách sửa.

Cĩ thể ghi thêm những từ các em biết cĩ âm đầu, vần, thanh mà các em dễ mắc lỗi để giúp các em biết cách viết đúng nhiều từ.

2.

p h ơng pháp thực hành giao tiếp:

Thực hiện phơng pháp này, GV cần cho HS đọc tồn bộ đoạn văn các em sẽ viết, hiểu nội dung đoạn viết, viết trớc ra nháp 1 số từ các em dễ viết sai. Sau đod GV cho HS nghe viết hoặc nhớ viết. Sau khi HS viết xong cả đoạn, GV chp HS tự sốt lỗi của mình hopặc của bạn. Khi GV chấm bài, cần chỉ ra những lỗi trong bài mà cha đợc sửa và chỉ ra cách sửa.

3.Ph ơng pháp trị chơi học tập:

Thực hiện phơng pháp này, GV cần xác định mục đích của TC là nhằm vào củng cố cách viết đúng âm, vần, dấu thanh nào. Sau đĩ lựa chọn TC cho phù hợp với mục đích. TC chính tả cần bám sát chơng trình. Nên cĩ những TC giúp HS nhớ cách viết âm, vần, dấu thanh của một số từ mà HS viết sai do ảnh hởng của phát âm địa phơng,

một số TC giúp HS phát hiện và sửa lỗi chính tatrong bài viết .

Khi tổ chức TC, GV cần nêu rõ luật chơi, cách tiến hành TC để tất cả HS đều biết cách chơi. Nên chọn những TC cĩ luật chơi đơn giản, cĩ thể dùng để dạy nhiều hiện tợng chính tả, dễ kiếm vật liệu, dễ chuẩn bị.

---*******---

Phơng pháp và biện pháp chủ yếu để dạy học tốt Luyện từ và câu lớp 4

...    ...

Cĩ 3 phơng pháp chủ yếu:

1.Ph ơng pháp rèn luyện theo mẫu:

Khi dạy LTVC, GV nên sử dụng phơng pháp luyện tập theo mẫu để giúp các em dễ dàng lĩnh hội đợc kiến thức và kĩ năng sử dụng Tiếng việt. Trong giờ dạy, GV đa ra các mẫu cụ thể về lời nĩi hoặc mơ hình lời nĩi cĩ chứa các hiện tợng từ ngữ, ngữ pháp là nội dung của giờ học để thơng qua đĩ, hớng dẫn các em nhận xét, phân tích để rút ra những kiến thức, kĩ năng mà bài học yêu cầu, từ đĩ cĩ thể thực hành, luyện tập theo mẫu.

2.

p h ơng pháp phân tích ngơn ngữ:

Đây là phơng pháp thờng đợc sử dụng trong dạy LTVC. Dới sự tổ chức và hớng dẫn của GV, HS tiến hành tìm hiểu các hiện tợng ngơn ngữ, quan sát và phân tích các hiện tợng đĩ theo định hớng của bài học, trên cơ sở đĩ rút ra những nội dung lí thuyết hoặc thực hành cần ghi nhớ.

3.

p h ơng pháp thực hành giao tiếp:

Đây là phơng pháp rất cần đợc sử dụng trong dạy LTV. Phơng pháp này vừa h- ớng dẫn HS vận dụng lí thuyết vào thực hiện các nhiệm vụ của quá trinh giao tiếp và là phơng pháp cung cấp lí thuyết cho HS trong quá trình giao tiếp. Khi vận dụng phơng pháp này vào dạy LTVC, GV đã tận dụng vốn hiểu biết về từ ngữ, ngữ pháp của HS vào dạy học nên giờ học thấy nhẹ nhàng hơn.

Ngồi các phơng pháp nêu trên, trong giờ dạy LTVC,tùy từng nội dug bài học, điều kiện của lớp học, đặc điểm của vùng miền… mà GV cĩ thể vận dụng nhiều phơng pháp dạy học khác nhau nh phơng pháp TCHT, phơng pháp thảo luận nhĩm, phơng pháp đĩng vai…

* Đối với mỗi nhĩm bài học, GV cần lựa chon PPDH sao thích hợp:

+ Đối với bài học Mở rộng vốn từ theo chủ điểm ( VD: Chủ điểm Nhân hậu Trung thực, Ước mơ…) GV cần chú ý đến PP TCHT, PP thảo luận nhĩm … để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS gây đợc hứng thú trong giờ học.

+ Đối với các bài hình thành kiến thức thức lí thuyết thì GV cần sử dụng linh hoạt PP phân tích ngơn ngữ, PP thực hành giao tiếp, PP thảo luận nhĩm … để giờ học bớt nặng nề .

+ Đối với các bài luyện tập về từ và câu, tùy theo nội dung luyện tập cụ thể, GV cĩ thể tăng cờng sử dụng PP thực hành giao tiếp, PP thảo luận nhĩm, PP TCHT,… để HS thực hành ác kiến thức lí thuyết đợc học, biết cách áp dụng các kiến thức tiếng Việt đ- ợc học một cách linh họat vào các tình huống sử dụng ngơn ngữ cụ thể.

---*******---

Một số điểm cần lu ý

khi giảng dạy âm nhạc ở tiểu học

--- ˜  ™ ---

Âm nhạc cĩ đặc thù riêng, khơng giống nh các mơn học khác. Mơn Âm nhạc khơng yêu cầu học sinh hát khi cha đợc hớng dẫn hay nghe hát mẫu. Bởi vì mơn học cĩ đặc thù riêng. Các em khơng thể tự hát khi gặp bài hát mới và khi các em đã thuộc với cách hát sai thì việc sửa sai là điều rất khĩ và mất nhiều thời gian.

Lời ca, giai điệu là một khối thống nhất khơng nên tách rời. Vì thế tránh bắt học sinh học thuộc lời bài hát khi cha biết hát, phải thơng qua hát để thuộc lời.

Hạn chế việc cho HS hát nhắc lại một câu hát nhiều lần để tránh tình trạng “chặt vụn” bài hát, ảnh hởng đến tính thẩm mĩ và giai điệu của bài hát.

GV thờng cĩ thĩi quen khi bắt nhịp cho HS vào bài là “hai - ba” hay “ một - hai” cho tất cả các bài hát. Bắt nhịp vào ở mỗi bài hát là khác nhau. Tuỳ theo ơ nhịp đầu và số chỉ nhịp của bài hát đĩ.

T thế khi hát phải thoải mái, khơng bị gị bĩ, hát kết hợp vận động phụ hoạ, nh thế mới dễ thể hiện đợc tình cảm của bài hát. Qua đĩ rèn cho HS tính mạnh dạn, tự tin và thể hiện năng lực của mình. Vận động khơng nhất thiết phải đều, cần phát huy sự sáng tạo cúaH khi thực hiện.

Cần thực hiện các hoạt động kết hợp để giữ đúng nhịp nh gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu ... một cách linh hoạt gõ với cờng độ vừa phải.

Phần đọc nhạc ở tiểu học khơng dạy theo lối truyền khẩu “đọc nốt nhạc” nh- ng cũng khơng nên dạy theo phơng pháp xớng âm chuyên nghiệp. Nĩi chung nhằm thơng qua các hoạt động dạy TĐN các em đợc rèn luyện khả năng nghe âm thanh chuẩn xác, bớc đầu biết thể hiện các ký hiệu ghi nhạc thành âm thanh ... Việc đĩ sẽ giúp cho HS học hát đúng, phát hiện tai nghe, gĩp phần vào việc giáo dục văn hố âm nhạc nh mục tiêu chung của chơng trình mơn học đã đề cập.

Khi dạy về tiết tấu cần phân biệt các thuật ngữ: đọc âm hình tiết tấu, đọc hình nốt theo tiết tấu, thể hiện tiết tấu. Đọc âm hình tiết tấu nhằm mục đích giúp HS nắm tên âm hình tiết tấu để đạt đến đích là thể hiện đúng tiết tấu. Do đĩ khi đọc âm hình tiết tấu yêu cầu là phải đúng tên âm hình tiết tấu chứ cha bắt HS phải thể hiện đúng tiết tấu.

Dạy phát triển khả năng âm nhạc, HS cĩ thêm hiểu biết và thấy đợc mối liên quan và tác dụng của âm nhạc với đời sống. Khi giới thiệu nhạc cụ phải giúp các em nhớ hình dáng tên gọi và tốt nhất là các em đợc nghe âm sắc thật của nhạc cụ đĩ.

Phần nghe nhạc trong chơng trình SGK là một “nội dung mở” GV cĩ thể chon bài hát hoặc đàn , tốt nhất là nghe qua băng đĩa, thờng phải cho HS nghe 2 lần, lần đầu sau khi nghe cho HS nhận xét nêu ý kiến, GV nhận xét và định hớng rồi cho HS nghe lại.

Nếu cĩ những HS thờng hát sai GV cần sửa chữa nhng nếu dừng quá lâu làm mất thời gian của tiết học. Đồng thời cịn tạo tâm lý tự ti ở những em hát kém. Vì thế phải biết dừng đúng lúc dù em đĩ vẫn hát nhẩm theo các bạn. Đĩ là cách tốt nhất để các em hát kém đợc nghe hát nhiều lần làm chỗ dựa để tự chỉnh giọng hát của mình cho đúng, Sau đĩ GV

kiểm tra lại.

---*******---

mơn thể dục ở tiểu học

--- ˜  ™ ---

Một phần của tài liệu bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w