So sânh năng suất bq 1CBNV năm sau với năm so với năm trước

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Long Biên.DOC (Trang 49 - 55)

IV- Tổng chi 35,4 111 136,61 (Nguồn: Phòng kế hoạch nguồn vốn chi nhânh NHNNo&PTNT Long Biín)

4. So sânh năng suất bq 1CBNV năm sau với năm so với năm trước

2006 Năm 2007

1.Kinh phí đăo tạo bq1 CBNV (đồng/người/năm)

1.336.442 1.525.458 2.404.5632.Năng suất bq 1 CBNV (Tỷ đồng/người/năm) 16,1636 24,72 25,48 2.Năng suất bq 1 CBNV (Tỷ đồng/người/năm) 16,1636 24,72 25,48 3.So sânh kinh phí đăo tạo bq 1 CBNV năm sau

so với năm trước

3.1. Tuyệt đối (đồng/người/năm) 189.016 879.105

3.2. Tương đối (%) 14,14 57,6

4. So sânh năng suất bq 1CBNV năm sau với năm so với năm trước năm so với năm trước

4.1.Tuyệt đối (tỷ đồng/người/năm) 8,5564 0,76

Về chi phí bình quđn một khóa học tổ chức tại chi nhânh hoặc cử đi đăo tạo tại câc cơ sở bín ngoăi năm 2005 lă 6.125.358,33 đồng , năm 2006 lă 7.488.613,63 đồng, năm 2007 lă 10.259.466,67 đồng. Ta thấy chi phí bình quđn cho 1 khóa học tăng theo thời gian.

Về năng suất lao động : năng suất lao động tính theo tổng vốn huy động năm 2005 lă 16,1636 tỷ đồng/ lao động, năm 2006 lă 24,72 tỷ đồng/ lao động, năm 2007 lă 25,48 tỷ đồng/ lao động . Như vậy về mặt số lượng năng suất lao động đê tăng qua câc năm, một phần lă do tâc dụng của công tâc đăo tạo đến hoạt động kinh doanh của chi nhânh.

Nhìn văo bảng 2.11 ta thấy về mặt tương đối kinh phí đăo tạo bình quđn 1CBNV năm 2006 tăng so với năm 2005 ít hơn năm 2007 tăng so với năm 2006 nhưng có một nghịch lý lă năng suất lao động bình quđn một lao động năm 2006 tăng so với năm 2005 nhiều hơn năm 2007 tăng so với năm 2006. Điều đó đặt ra cđu hỏi tại sao kinh phí cho đăo tạo tăng về mặt tương đối mă năng suất lao động lại giảm về mặt tương đối, phải chăng công tâc đăo tạo tại chi nhânh còn nhiều hạn chế, không sât với thực tế, chưa đâp ứng nhu cầu thực tế công việc. Tuy năng suất lao động lă do nhiều yếu tố tạo thănh nhưng ngđn hăng lă lĩnh vực mă nhđn lực lă một yếu tố lao động chủ đạo vì vậy cần nhìn nhận lại một câch tổng quât, chi tiết vă cẩn thận tất cả những vấn đề của công tâc đăo tạo vă phât triển NNL tại chi nhânh để trânh tình trạng đăo tạo không hiệu quả như hiện nay.

•Về mặt chất lượng

Sau tất cả câc khóa đăo tạo câc học viín đề thi để lấy chứng chỉ, tổng kết qua 3 năm 2005-2007 kết quả như sau:

Bảng 2.12: Kết quả thi chứng chỉ sau câc khóa đăo tạo vă trình độ tin học CBNV trong chi nhânh giai đoạn 2005-2007.

Chỉ tiíu Đơn

vị

Năm2005 Năm2006 Năm2007

Tỉ lệ phần trăm đạt khâ, giỏi % 90 92 90

học cơ bản

Nhận xĩt:

Tỉ lệ phần trăm khâ giỏi vă cân bộ đạt trình độ tin học cơ bản cao vă không ngừng tăng qua câc năm.Tuy nhiín kết quả của câc khóa đăo tạo có độ chính xâc không cao vì kết quả thi nghiệp vụ năm 2007 phản ânh kết quả không tốt như kết quả câc lớp học

-Kết quả thi nghiệp vụ năm 2007: kết quả căn cứ trín thang điểm 30

Điểm Xếp loại Tỉ lệ

27-30 Giỏi 0%

21-27 Khâ 36%

15-21 Trung bình 46%

<=15 Yếu 18%

Kết quả năy cũng chưa đâp ứng được kế hoạch, chiến lược nhđn sự của NH NNo&PTNT Việt Nam, theo công văn triển khai công tâc đăo tạo năm 2005 yíu cầu đến cuối năm 2005 mọi cân bộ nam dưới năm 55 tuổi, nữ dưới 45 tuổi phải đạt trình độ A tiếng anh, 100% đạt trình độ tin học cơ bản, 50% đạt trình độ tâc nghiệp loại giỏi, nhưng kết quả thi nghiệp vụ năm 2007 cho thấy điều đó chưa được thực hiện.

Tuy kết quả thi nghiệp vụ cho thấy đăo tạo chưa đem lại kết quả như mong muốn nhưng nó cũng giúp chi nhânh cải thiện được một số mặt như: nhờ câc lớp kĩ năng giao tiếp khâch hăng mă thâi độ phục vụ khâch hăng của cân bộ nhđn viín trong chi nhânh đê được nđng lín đâng kể. Hăng năm chi nhânh đều có hội nghị gặp mặt khâch hăng, họ đê nhận xĩt thâi độ phục vụ khâch hăng của chi nhânh ngăy căng được cải thiện tốt hơn điều đó được thể hiện trong bảng 2.13

Bảng 2.13: Kết quả thăm dò ý kiến khâch hăng về thâi độ vă chất lượng phục vụ

Xếp loại Tỉ lệ %

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Rất tốt 20 24 30

Tốt 50 53 56

Bình thường 20 16 11

Kĩm 10 7 3

(Nguồn: Phòng HC-NS Chi nhânh NHNNo&PTNT Long Biín)

Ta thấy có sự chuyển đổi rõ rệt trong chất lượng phục vụ khâch hăng. Nhưng đđy mới chỉ lă nhận xĩt của câc khâch hăng lớn, chi nhânh chưa có sự điều tra băi bản vă chính xâc tất cả câc loại khâch hăng về chất lượng phục vụ khâch hăng của CBNV trong chi nhânh. Mặt khâc cũng cần có sự điều tra đầy đủ để khâch hăng chỉ ra những mặt yếu kĩm cụ thể trong thâi độ vă chất lượng phục vụ để lăm căn cứ khắc phục vă nđng cao chất lượng phục vụ khâch hăng.

Về khả năng tiếp cận công nghệ ngđn hăng của CBNV chi nhânh chưa có một điều tra chính thức năo về vấn đề năy, chỉ có những thống kí số lượt CBNV đê được đăo tạo câc chương trình như IPCAS tính đến cuối năm 2007 chi nhânh đê có 44/64 người được đăo tạo chương trình ngđn hăng hiện đại IPCAS giai đoạn 2, số cân bộ đạt trình độ tin học cơ bản tăng vă chiếm tỉ lệ cao đến cuối năm 2007 đê có 95% CBNV đạt trình độ tin học cơ bản.

Việc đânh giâ kết quả đăo tạo của chi nhânh chưa thể hiện chính xâc, câc phương phâp đânh giâ đơn điệu, chưa có phương phâp đânh giâ hiệu quả lăm việc của người lao động sau đăo tạo. Chi nhânh vă TTĐT chưa âp dụng câc phương phâp đânh giâ chính xâc chất lượng câc khóa học vă tâc dụng của câc khóa học đối với công việc ví dụ như: thời gian thu hồi vốn, tư câch người lao động có thay đổi sau khóa đăo tạo không, có giảm tỉ lệ thuyín chuyển, có giảm những lời phăn năn của khâch không,khả năng tiếp cận công nghệ mới sau khóa học IPCAS như thế năo…

Tóm lại: Tổng hợp câc phđn tích, đânh giâ về công tâc đăo tạo phât triển NNL tại chi nhânh Long Biín ta thấy công tâc đăo tạo vă phât triển NNL tại chi nhânh có những điểm đạt được vă hạn chế như sau:

Việc xâc định nhu cầu đăo tạo có hệ thống, chặt chẽ, có phối hợp với kế hoạch đăo tạo của TTĐT cuả NHNNo&PTNT Việt Nam. Nhưng thiếu tính chủ động, chưa được cụ thể hóa, khó khăn khi xuất hiện nhu cầu đột xuất, chưa có phương phâp khoa học, thiếu tính thuyết phục, độ tin cậy thấp. Nguyín nhđn của những hạn chế lă chưa có phương phâp tiín tiến xâc định nhu cầu đăo tạo, cân bộ phụ trâch công tâc năy không đâp ứng yíu cầu, không được đăo tạo về công việc năy.

Mục tiíu đăo tạo đê gắn với chương trình đăo tạo vă công việc người lao động đảm nhiệm. Nhưng chưa chỉ rõ kĩ năng kiến thức học viín cần đạt được. Mục tiíu của NHNNo&PTNT Việt Nam đê được lượng hóa trong khi mục tiíu của chi nhânh lă chung chung. Nguyín nhđn hạn chế lă do cả chi nhânh vă NHNNo& PTNT Việt Nam chưa có chiến lược dăi hạn nín chưa có mục tiíu đăo tạo dăi hạn cho từng giai đoạn, từng thời kỳ, công tâc đăo tạo của chi nhânh phụ thuộc nhiều văo TTĐT vă NHNNo& PTNT Việt Nam nín không có sự chủ động trong dự tính kết quả của chi nhânh.

Lựa chọn đối tượng đăo tạo công khai, dđn chủ đâp ứng nguyện vọng nđng cao trình độ của lao động trong chi nhânh vă yíu cầu của trụ sở chính. Tồn tại của khđu năy lă một số bộ phận cử người đi học không đúng đối tượng, trình độ học viín tham gia câc khóa học thường không đồng đều lăm ảnh hưởng đến chất lượng đăo tạo.

Nguyín nhđn của tồn tại vă yếu kĩm trín lă một số bộ phận còn chưa tính đến tâc

dụng của đăo tạo đối với người lao động vă khả năng nghề nghiệp của từng người, câc khóa học hầu như không khảo sât đầu văo cho học viín nín trình độ của họ không đồng đều, tồn tại tư duy chạy theo cho đủ số lượng mă không quan tđm đến chất lượng NNL, thím nữa một số người đi học lă để nđng lương.

Chương trình đăo tạo được xđy dựng thiết thực vă hữu ích cho câc khóa học; nội dung rõ răng, phù hợp; kiến thức cập nhật. Tuy nhiín xđy dựng chương trình đăo tạo còn những yếu kĩm như: chương trình đăo tạo tại chi nhânh nhiều khi còn dập khuôn, thiếu sâng tạo, kết cấu nhiều khi tương tự, gđy nhăm chân cho người học; nội dung của TTĐT cung cấp hạn chế, do đối tâc cung cấp thì được thiết kế theo nhu cầu chung chung , chủ yếu kiến thức cơ bản, thiếu kiến thức thực tế. Nguyín nhđn lă do

trình độ cân bộ TTĐT vă giảng viín kiím chức của chi nhânh chưa đâp ứng để thiết kế, giâm sât , đânh giâ nội dung đăo tạo có yíu cầu cao, chương trình đăo tạo thì chỉ mời chăo những chương trình có sẵn..

Chi nhânh đê kết hợp cả phương phâp đăo tạo trong vă ngoăi công việc phù hợp với đặc thù vă đâp ứng nhu cầu đăo tạo của chi nhânh. Nhược điểm lă việc cử cân bộ đi học sau đó về truyền đạt lại chỉ đâp ứng nhu cầu trước mắt, cho chương trình học không quâ phức tạp vă trong thời gian ngắn, phương phâp đăo tạo chưa phong phú, tập trung văo một số phương phâp truyền thống. Nguyín nhđn của những nhược điểm trín lă chi nhânh chậm đổi mới tư duy đăo tạo, ngại thí điểm phương phâp mới,

tđm lý thụ động trông chờ văo TTĐT vă NHNNo& PTNT Việt Nam , việc thí điểm phương phâp mới đòi hỏi nhiều thời gian, nhđn lực, tiền bạc, độ rủi ro cao.

Đội ngũ giảng viín của chi nhânh nhiều về số lượng(22 người) nhưng chất lượng chưa tốt, giảng viín ngoăi lă những người có đủ năng lực vă phẩm chất nhưng có hạn chế lă họ không am hiểu công việc thực tế, chi phí cao.

Chi nhânh chưa có quy trình chuẩn để đânh giâ cân bộ viín chức sau đăo tạo, chỉ qua câc văn bằng sau câc khóa học thì chưa đủ vă chính xâc. Việc đânh giâ hiệu quả của công tâc đăo tạo vă phât triển NNL tại chi nhânh chưa được tiến hănh một câch đầy đủ vă chính xâc, câc phương phâp đânh giâ hiện đại chưa được âp dụng vì vậy chưa có những thống kí rõ răng vă đầy đủ về tâc dụng của câc khóa đăo tạo tới hoạt động của chi nhânh.

Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ đăo tạo chưa đâp ứng yíu cầu công nghệ mới, đặc biệt chương trình đăo tạo do chi nhânh tổ chức tại hội trường của chi nhânh, chương trình đăo tạo IPCAS giai đoạn II tổ chức tại chi nhânh trong những ngăy đầu thâng 4 năm 2008 tại chi nhânh đê phải giảm bớt số người học so với yíu cầu vì không có đủ mây để phục vụ cho việc học

Chi nhânh đê thực hiện đầy đủ chương trình đăo tạo của trung ương, khóa học của chi nhânh hợp lí về thời gian, đê kết hợp với câc cơ sở bín ngoăi để đăo tạo những kĩ năng cần thiết mă chi nhânh, TTĐT không tổ chức

Đăo tạo đê gắn với quy hoạch cân bộ trong chi nhânh, đặc biệt lă quy hoạch cân bộ nguồn cho câc vị trí lênh đạo. Câc khoâ học dănh cho cân bộ nguồn đê được triển khai đầy đủ như chương trình học quản trị ngđn hăng hiện đại dănh cho cân bộ quản lý, đưa câc bộ được quy hoạch đi học vă tham dự nhiều hội thảo những chuyín để không thuộc nghiệp vụ của họ để chuẩn bị cho vị trí lênh đạo sau năy

Chương trình đăo tạo của chi nhânh còn mang nặng tính hình thức, nội dung đăo tạo chủ yếu theo chỉ thị của ngđn hăng trung ương, chưa có sự sâng tạo để phù hợp vă đâp ứng nhu cầu thực tế của chi nhânh. Nội dung của câc khoâ học do TTĐT cung cấp, câc cơ sở bín ngoăi cung cấp cũng như do chi nhânh tổ chức đê hướng tới những nội dung liín quan đến công việc tương lai khi NHNNo&PTNT Việt Nam cũng như chi nhânh triển khai những công nghệ mới vă những sản phẩm mới.

Nguyín nhđn chung của những hạn chế lă: Toăn thể đội ngũ lao động của chi nhânh chưa có được nhận thức đầy đủ vă cần thiết về vai trò của NNL, nđng cao chất lượng NNL trong nền kinh tế tri thức cũng như trong cạnh tranh vì vậy chưa có một thâi độ học tập, trau dồi kiến thức một câch nghiím túc. Chi nhânh chưa có chiến lược phât triển NNL cụ thể, thiết thực vă hiệu quả nín kế hoạch đăo tạo hăng năm phụ thuộc quâ lớn văo NHNNo&PTNT Việt Nam trong khi ngđn hăng nông nghiệp trung ương không thể năm rõ được hiện trạng NNL chi nhânh nín kế hoạch đăo tạo không sât thực tế, kế hoạch hăng năm mang tính đối phó chụp giật. Chưa có sự điều tra một câch tổng thể, chính thức về hiện trạng NNL tại chi nhânh để có thể phđn loại NNL từ đó có kế hoạch sắp xếp đăo tạo phù hợp với từng đối tượng .

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Long Biên.DOC (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w