1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những biện pháp dạy học tác phẩm văn chương theo hướng coi học sinh là bạn đọc ở trung học phổ thông

113 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THANH THẢO NHỮNG BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG THEO HƢỚNG COI HỌC SINH LÀ BẠN ĐỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THANH THẢO NHỮNG BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG THEO HƢỚNG COI HỌC SINH LÀ BẠN ĐỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Phan Trọng Luận Hà Nội – 2011 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG TP Tác phẩm TPCV Tác phẩm văn chương PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa CNTT Công nghệ thông tin THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài …………………………………………………………….1 Lịch sử nghiên cứu ………………………………………………………… 3 Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………………………5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu ……………………………………………… Đối tượng khách thể nghiên cứu …………………………………………5 Mẫu khảo sát…………………………………………………….………… Hệ thống phương pháp sử dụng đề tài ………………………6 Câu hỏi nghiên cứu ………………………………………………………….6 Giả thuyết nghiên cứu ……………………………………………………….6 10 Cấu trúc luận văn ………………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG THEO HƢỚNG COI HỌC SINH LÀ BẠN ĐỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THƠNG …………………………… …8 1.1 Cơ sở lí luận ………………………………………………………………8 1.1.1 Nhận diện tác phẩm văn chương tác phẩm văn chương nhà trường …………………………………………………………………… 1.1.2 Những chế dạy học tác phẩm văn chương nhà trường ……….11 1.1.3 Dạy học tác phẩm văn chương nhà trường theo hướng coi học sinh bạn đọc……………………………………………………………… 14 1.1.4 Những thay đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo hướng coi học sinh bạn đọc ………………………………….20 1.1.5 Những hình thức hoạt động học sinh trình tiếp nhận tác phẩm văn chương …………………………………………………………28 1.1.6 Vai trò định hướng giáo viên ………………………………………31 1.1.7 Những khuynh hướng trái chiều phát triển cảm thụ văn chương học sinh trung học ……………………………………………….34 1.2 Thực tiễn dạy học tác phẩm văn chương THPT ……………………….38 1.2.1 Phương thức dạy học tác phẩm văn chương …………………38 1.2.2 Học sinh học tác phẩm văn chương ……………….43 1.2.3 Nhận xét thực tiễn dạy học tác phẩm văn chương THPT…………… 45 Chƣơng 2: BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG THEO HƢỚNG COI HỌC SINH LÀ BẠN ĐỌC ……………………………… 48 2.1 Năng lực văn học bạn đọc học sinh- tiền đề để dạy học tác phẩm văn chương …………………………………………………………….48 2.1.1 Những hiểu biết lực văn học ………………………….48 2.1.2 Năng lực tiếp nhận văn học…………………………………………… 49 2.1.3 Năng lực sáng tạo văn học …………………………………………… 55 2.2 Những định hướng cho việc dạy học tác phẩm văn chương nhà trường …………………………………………………………………….62 2.2.1 Căn đặc trưng tác phẩm văn chương nhà trường vừa nguồn thông tin thẩm mĩ, vừa công cụ giáo dục ……………………… 62 2.2.2 Căn đặc điểm người học sinh mặt tâm lý cảm thụ văn học vị trí chế dạy học văn ……………………………………………….63 2.2.3.Căn mục đích việc dạy học tác phẩm văn chương nhà trường …………………………………………………………………………64 2.3 Những biện pháp đề xuất dạy học tác phẩm văn chương theo hướng coi học sinh bạn đọc ……………………………………………….65 2.3.1 Đọc văn …………………………………………………………………65 2.3.2 Dạy học nêu vấn đề …………………………………………………….73 2.3.3 Đối thoại đa chiều (Bạn đọc học sinh- giáo viên- nhà văn)…………… 76 2.3.4 Thực hành thuyết trình, bình giảng …………………………………….79 2.3.5 Thực dự án ……………………………………………………… 83 Chƣơng 3: GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM …………………………………… 87 3.1 Định hướng thiết kế ………………………………………………………87 3.1.1 Mục đích ……………………………………………………………….87 3.1.2 Nội dung phương pháp thực …………………………….…… 87 3.1.3 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực ………………………….…….87 3.2 Thiết kế giáo án thể nghiệm ……………………………………….…….88 3.2.1 Bài “Hai đứa trẻ- Thạch Lam” (Tiết 37- 38 Ngữ văn 11)…………… 88 3.2.2 Bài “Tam Quốc Diễn Nghĩa” (Ngữ Văn 10) ………………………… 98 3.3 Thuyết minh giáo án thể nghiệm ……………………………………… 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ……………………………………… 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………….107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Dạy học tác phẩm văn chương theo hướng coi học sinh bạn đọc nguyên lý Việt Nam nhiều nước giới Nhiều năm giáo dục nước ta chịu chi phối “giáo dục truyền thống” theo lý thuyết “thầy giảng trò nghe” nặng uy người thầy, đặt văn vị trí trung tâm Việc tìm hiểu tác phẩm văn chương tác động đơn phương từ tác giả đến bạn đọc… khiến học văn chương tẻ nhạt không tạo hứng thú Đặt vấn đề dạy học tác phẩm văn chương theo hướng coi học sinh bạn đọc góp phần thiết thực xác định lại chế giảng dạy tối ưu nhằm phát huy cao độ chủ thể học sinh, đối tượng hàng đầu mà phải quan tâm Học sinh vừa mục tiêu, vừa phương tiện, phương thức đạt đến mục tiêu thống biên chứng với nhau; đổi khác nguyên lí 1.2 Dạy học tác phẩm văn chương theo hướng coi học sinh bạn đọc vận dụng thành tựu lý thuyết tiếp nhận mối quan hệ tác phẩm bạn đọc Tôn trọng tồn khách quan tác phẩm qua văn cần thiết, khoa học, văn nói chung chưa phải tác phẩm Trong chế dạy- học văn chưa thể trở thành đối tượng thẩm mỹ, đối tượng cảm thụ phân tích học sinh Muốn văn trở thành yếu tố thực chế dạy-học văn, tác phẩm phải chuyển hóa từ tác phẩm bên ngồi, tác phẩm khách quan xa lạ trở thành đối tượng hứng thú, đối tượng quan tâm thân học sinh Tác phẩm từ chỗ tiếng nói nội tâm nhà văn phải trở thành vấn đề nội tâm học sinh- bạn đọc Tác phẩm đến thực hồn tất q trình chuyển hóa từ văn thành tác phẩm văn học vào trình dạy-học 1.3 Bạn đọc nhân tố thiếu vận hành tác phẩm văn chương Bàn mối quan hệ tác phẩm văn chương với bạn đọc, nhà thơ Xô Viết Marsac có lý nói rằng: “Bạn đọc nhân vật khơng thể khơng có Khơng có bạn đọc, khơng có sách tác phẩm Homere, Dante, Shakespeare, Đốt, Puskin, tất đống giấy chết”[14, tr.12] Vị trí đặc biệt quan trọng khâu cảm thụ mặt lý luận thực tiễn hoạt động văn học nghệ thuật điều khơng có đáng nghi ngại Bạn đọc nhân tố đặc biệt quan trọng để đưa tác phẩm vào đời sống Như trình dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông việc coi đối tượng học sinh bạn đọc điều hoàn toàn phù hợp 1.4 Việc dạy học tác phẩm văn chương THPT đến thiên lệch văn mà coi nhẹ hoạt động tiếp nhận học sinh Điều phần chịu ảnh hưởng khuynh hướng phê bình chủ nghĩa cấu trúc Sự cần thiết chuyển trung tâm từ văn giáo viên sang trung tâm học sinh đặt lí luận dạy học đại tác phẩm văn chương nhà trường Từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “Những biện pháp dạy học tác phẩm văn chương theo hướng coi học sinh bạn đọc trung học phổ thông” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn xác định lại chế giảng dạy phù hợp nhằm phát huy cao độ chủ thể học sinh trình dạy học tác phẩm văn chương 2 Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu ngồi nước Q trình tìm tới đường đổi phương pháp dạy học nhiều thập kỉ qua nhiều nước phương Tây đặc biệt đề cao lý thuyết học sinh trung tâm, coi đối trọng lại phương pháp truyền thống Công đầu thuộc nhà sư phạm tiếng đầu kỉ XX Mĩ, J.Dewey Một phương châm tiếng hồi Dewey nhắc tới cách tân giới sư phạm “Học sinh mặt trời xung quanh nơi hội tụ phương tiện giáo dục” Bằng hoạt động Trường Thực nghiệm giáo dục, J.Dewey có tư liệu cần thiết để viết nên tác phẩm quan trọng giáo dục, “Trường học xã hội” (The School and Society, 1899) sau Trẻ em chương trình học (1902) Đây hai tác phẩm trình bày chứng minh cho nguyên lý chủ yếu triết lý giáo dục ông khởi xướng Về sau, ý tưởng J.Dewey triển khai sâu hơn, khái quát Dân chủ giáo dục (Democracy and Education, 1916) - tác phẩm ơng khẳng định sách tổng kết đầy đủ “toàn quan điểm triết học” Tư tưởng Dewey muốn bổ sung nguồn kiến thức cho học sinh sách giáo khoa lời giảng giáo viên, đề cao hoạt động đa dạng học sinh kể hoạt động gắn với đời sống; dạy học không công việc truyền thụ khối kiến thức mà phát triển số kĩ cho người học Lý thuyết học sinh trung tâm khuynh hướng tiến lành mạnh nhằm giải phóng lực sáng tạo người học sinh Đó điều hấp dẫn, hứng thú, đáng ý tư tưởng Dewey Tư tưởng học sinh trung tâm thời ảnh hưởng nhiều nước phương Tây Nhật Bản Tuy nhiên số điểm bất cập thể tính cực đoan chủ nghĩa nhi đồng học Dewey không đề cập trực tiếp đến vấn đề dạy học tác phẩm văn chương nhà trường 2.2 Lịch sử nghiên cứu nước Xét lịch sử dạy học nước ta, trọng đến đối tượng người học, đến chủ thể học sinh trình giáo dục đào tạo nhà trường, nhằm phát huy cao độ tính tự giác, tính động, tính sáng tạo thân người học phương hướng mà thân nhiều năm có cố gắng đáng kể với tư tưởng “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo”, “thầy chủ đạo trị chủ động”, “dạy học cá thể hóa”, “dạy học nêu vấn đề”, “học sinh chủ thể sáng tạo”, “học sinh bạn đọc”… Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhiều lần nói vấn đề phát huy óc thơng minh, trí sáng tạo học sinh Chú trọng đến học sinh khơng phải điều hồn tồn lạ, có lạ thái độ tuyệt đối hóa vai trò học sinh thành nhân vật trung tâm, điều mà đất nước lên án từ lâu Trong tình hình giáo dục nhiều năm cịn q trì trệ ảnh hưởng “giáo dục truyền thống”, nặng uy người thầy, cịn q thiên lối thuyết giảng nhắc nhở điều chỉnh, quan tâm thỏa đáng đến người học, chủ thể học sinh việc làm có ý nghĩa quan trọng việc đổi phương pháp đào tạo giảng dạy nhà trường Tác giả Phan Trọng Luận người có nhiều viết cơng trình phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nghiên cứu nội dung này; đáng kể trước tiên Phân tích tác phẩm văn học nhà trường (1978) đề xuất số phương pháp đặc thù giảng văn Những chuyên luận Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học; đặc biệt với chuyên đề Học sinh bạn đọc sáng tạo- Con đường đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường (1996), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường, tập I II (1996-1998), Đổi học tác phẩm văn chương (1999) tư tưởng luận điểm tác giả hoàn thiện cách chặt chẽ có hệ thống Tác giả sâu nghiên cứu vấn đề nêu đặc biệt qua sách Văn chương bạn đọc sáng tạo (2003) đề cao vai trị học sinh- bạn đọc q trình dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Ngoài số tác giả trước nghiên cứu vấn đề Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Trọng Hoàn… Những nghiên cứu nhìn nhận học sinh chủ thể đích thực, tồn diện, chủ động cảm thụ TPVC ý rèn luyện đặc điểm cảm thụ cho em Việc dạy học tác phẩm văn chương nhà trường theo hướng coi học sinh bạn đọc ln câu hỏi khó cho mơn Ngữ Văn nói chung giáo viên Văn nói riêng, cần ứng dụng thực tiễn cách có hiệu Vì vậy, chúng tơi chọn nghiên cứu đề này với mong muốn đóng góp đổi dạy học TPVC nhà trường phổ thông Mục tiêu nghiên cứu Đề tài “Những biện pháp dạy học tác phẩm văn chương theo hướng coi học sinh bạn đọc trung học phổ thơng” nhằm khẳng định vai trị học sinh học tác phẩm văn chương đề biện pháp nhằm đại hóa phương pháp dạy học tác phẩm văn chương THPT Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: q trình tâm lí hoạt động học sinh dạy học tác phẩm văn chương với tư cách bạn đọc - Khách thể nghiên cứu: Dạy học giáo viên học sinh THPT Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do điều kiện hạn chế định, đề tài nghiên cứu giới hạn phạm vi biện pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường THPT theo hướng coi học sinh bạn đọc ... chế dạy học tối ưu hướng tới bạn đọc- học sinh dạy học văn 1.1.3 Dạy học tác phẩm văn chương nhà trường theo hướng coi học sinh bạn đọc 1.1.3.1 Thuật ngữ ? ?Học sinh Bạn đọc? ?? 1.1.3.1.1 Khái niệm Bạn. .. văn chương THPT…………… 45 Chƣơng 2: BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG THEO HƢỚNG COI HỌC SINH LÀ BẠN ĐỌC ……………………………… 48 2.1 Năng lực văn học bạn đọc học sinh- tiền đề để dạy học tác phẩm văn. .. biện pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường THPT theo hướng coi học sinh bạn đọc Mẫu khảo sát - Giáo án dạy học tác phẩm văn chương - Phiếu thăm dò ý kiến học sinh thực trạng dạy học tác phẩm

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Nguyễn Thị Phương Hoa. Lý luận dạy học hiện đại, Tập bài giảng cao học. Tài liệu lưu hành nội bộ. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại
14. Phan Trọng Luận. Văn chương bạn đọc sáng tạo. NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn chương bạn đọc sáng tạo
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
15. Phan Trọng Luận (chủ biên). Đổi mới giờ học tác phẩm văn chương ở trường Trung học phổ thông: Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997- 2000 cho giáo viên THPT. NXB Giáo dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới giờ học tác phẩm văn chương ở trường Trung học phổ thông: Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997- 2000 cho giáo viên THPT
Nhà XB: NXB Giáo dục
16. Phan Trọng Luận. Phương pháp giảng dạy văn học. NXB Giáo dục, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
17. Phan Trọng Luận. Văn học giáo dục thế kỉ XXI. NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học giáo dục thế kỉ XXI
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
18. Phan Trọng Luận (chủ biên), Nguyễn Thanh Hùng. Phương pháp dạy học văn, tập 1. NXB Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn, tập 1
Nhà XB: NXB Giáo dục
19. Phạm Quang Trung. Lý thuyết tiếp nhận trong đời sống văn chương hiện nay. Web: http://sites.google.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tiếp nhận trong đời sống văn chương hiện nay
21. Thân Thị Hạnh. John Deway- Nhà giáo dục, nhà triết học thực dụng Mỹ. Web: http://maxreading.com/sach-hay/danh-nhan-triet-hoc Sách, tạp chí
Tiêu đề: John Deway- Nhà giáo dục, nhà triết học thực dụng Mỹ
22. Trần Đình Sử. Lý thuyết tiếp nhận và phê bình văn học. Web: http://tapchisonghuong.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tiếp nhận và phê bình văn học
1. Bộ Giáo Dục & Đào Tạo. Chương trình giáo dục phổ thông bộ môn Ngữ Văn. NXB Giáo dục, 2006 Khác
2. Bộ Giáo Dục & Đào tạo. Ngữ Văn 10 tập II. NXB Giáo Dục, 2008 Khác
3. Bộ Giáo Dục & Đào tạo. Ngữ Văn 11 tập I. NXB Giáo dục, 2008 Khác
4. Bộ Giáo Dục & Đào tạo. Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên THPT về đổi mới phương pháp dạy học. HN, 2005 Khác
5. Bùi Minh Đức. Dạy học tác phẩm văn chương ở trường THPT theo hướng coi học sinh là ban đọc sáng tạo. Luận án Tiến sĩ giáo dục học. Đại học Sư phạm Hà Nội, 2009 Khác
6. Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa. Phân tích phong cách ngôn ngữ trong tác phẩm văn học. NXB Đại học Sư phạm, 2003 Khác
7. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa. Phong cách học Tiếng Việt. NXB Giáo Dục, 1998 Khác
8. M.A.Đannilop, M.N.Xcatkin, A.A.Budarnui. Lí luận dạy học của trường phổ thông: Một số vấn đề của lí luận dạy học hiện đại: trích dịch. NXB Giáo dục, 1980 Khác
10. Nguyễn Thị Thanh Hương. Phương pháp tiếp cận tác phẩm văn chương ở trường THPT. NXB Giáo Dục, 1998 Khác
11. Nguyễn Thanh Hùng. Đọc và tiếp nhận tác phẩm văn chương. NBX Giáo dục, 2002 Khác
12. Nguyễn Văn Hộ. Lí luận dạy học. NXB Giáo dục, 2002 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w