Vận dụng hệ thống câu hỏi tích cực hóa hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm văn chương cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu

119 1.8K 2
Vận dụng hệ thống câu hỏi tích cực hóa hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm văn chương cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ TRANG NHUNG VẬN DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TÍCH CỰC HỐ HOẠT ĐỘNG CHIẾM LĨNH TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC BÀI THƠ “VỘI VÀNG” CỦA XUÂN DIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN THANH HÙNG HÀ NỘI – 2010 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT NXB : Nhà xuất GS : Giáo sư SGK : Sách giáo khoa TPVC : Tác phẩm văn chương THPT : Trung học phổ thông TS : Tiến sĩ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 13 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TÍCH CỰC HỐ HOẠT ĐỘNG CHIẾM LĨNH TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 14 1.1 Câu hỏi sử dụng câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông 14 1.1.1 Câu hỏi 14 1.1.2 Sử dụng câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương trường phổ thông 14 1.1.3 Sự sa sút hứng thú học tập môn Văn cách sử dụng câu hỏi giáo viên dạy tác phẩm văn chương 16 1.1.4 Sự non lực, kỹ học sinh cách đặt câu hỏi giáo viên học 17 1.2 Hệ thống câu hỏi tích cực hố hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm văn chương dạy học 19 1.2.1 Quan niệm câu hỏi tích cực hố 19 1.2.2 Những tiền đề lí luận việc đề xuất hệ thống câu hỏi tích cực hố hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm văn chương dạy học 21 1.2.3.Đề xuất hệ thống câu hỏi tích cực hố 38 Chƣơng 2: CÁCH THỨC VẬN DỤNG CÂU HỎI HƢỚNG DẪN HỌC SINH LÀM VIỆC CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC, SÁNG TẠO ĐỂ CHIẾM LĨNH GIÁ TRỊ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG VÀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CỦA BÀI THƠ „„VỘI VÀNG” 41 2.1 Định hướng, cách tổ chức dạy học biện pháp hướng dẫn học sinh tiếp cận tác phẩm ‘‘Vội vàng ” 41 2.1.1.Định hướng tiếp cận 41 2.1.2 Cách tổ chức dạy học biện pháp hướng dẫn học sinh tiếp cận tác phẩm ‘‘Vội vàng” 46 2.2 Định hướng, cách tổ chức dạy học biện pháp hướng dẫn học sinh phân tích tác phẩm ‘‘Vội vàng ” 53 2.2.1 Định hướng phân tích 53 2.2.2 Cách tổ chức dạy học biện pháp hướng dẫn học sinh phân tích tác phẩm ‘‘Vội vàng” 59 2.3 Định hướng, cách tổ chức dạy học biện pháp hướng dẫn học sinh cắt nghĩa tác phẩm ‘‘Vội vàng ” 64 2.3.1 Định hướng cắt nghĩa 64 2.3.2.Cách tổ chức dạy học biện pháp hướng dẫn học sinh cắt nghĩa tác phẩm ‘‘Vội vàng” 67 2.4 Định hướng, cách tổ chức dạy học biện pháp hướng dẫn học sinh bình giá tác phẩm ‘‘Vội vàng ” 71 2.4.1 Định hướng bình giá 71 2.4.2 Cách tổ chức biện pháp hướng dẫn học sinh bình giá tác phẩm ‘‘Vội vàng” 73 Chƣơng 3: THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM DẠY HỌC BÀI THƠ „„vỘI VÀNG” THEO HƢỚNG VẬN DỤNG CÂU HỎI TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG CHIẾM LĨNH TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG 78 3.1 Mục đích thiết kế 78 3.2.Nội dung thiết kế 78 3.3 Đối tượng địa bàn thể nghiệm thiết kế 78 3.4 Thiết kế dạy 78 3.5 Giải thích thiết kế 105 3.5.1 Điểm nội dung 105 3.5.2 Điểm phương pháp 105 3.6 Hướng dẫn thực thiết kế 105 3.7 Đánh giá thiết kế 106 3.7.1 Tự đánh giá 106 3.7.2 Tổ nhóm chun mơn đánh giá 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Tình hình sử dụng câu hỏi dạy văn Câu hỏi có vai trị quan trọng tiến trình dạy học giáo viên thực tế hiệu việc sử dụng câu hỏi nhiều hạn chế Bằng kinh nghiệm nghề nghiệp hiểu biết khoa học câu hỏi dạy học Ngữ văn, số giáo sư có chung nhận định có câu hỏi tốt, biết nêu câu hỏi lúc, biết xây dựng câu hỏi cách hệ thống điểm yếu sách giáo khoa Ngữ văn đại đa số giáo viên từ trước đến Khi đánh giá lại sách giáo khoa biên soạn, giáo sư Lê Trí Viễn tâm „„Kinh nghiệm tôi, khiến cho có chỗ chưa hài lịng hệ thống câu hỏi hướng dẫn sách giáo khoa” [23,tr.41] Phó giáo sư Đỗ Bình Trị, chủ tịch Hội đồng mơn Ngữ văn Bộ giáo dục đào tạo (2000 - 2005) nói chất lượng sư phạm sách giáo khoa cho biết: „„Đáng lưu ý vấn đề hệ thống thao tác, tiếp cận tác phẩm hệ thống câu hỏi, tập câu hỏi hầu hết câu hỏi tái hiện, tức sơ đẳng bảy cấp độ câu hỏi dành cho học sinh” [23,tr.42] Trong đăng báo Văn nghệ ngày 12-2-1998, đề cập đến vấn đề cấp thiết việc dạy học môn Ngữ văn, GS TS Trần Đình Sử khơng qn nhấn mạnh: „„Hiện nội dung cách đọc ý qua số câu hỏi gợi ý hướng dẫn học bài, chưa thành hệ thống, chưa có câu hỏi kiểm tra hiểu biết học sinh”[23,tr.42] PGS TS Nguyễn Viết Chữ khẳng định : „„Một thơng số tin cậy 70% số câu hỏi hướng dẫn chung chung, đại khái đơi cịn q dài, q khó, kết cách dạy miêu tả, tái hiện, nội dung thường qua khó, lớn dễ, q đơn giản Thậm chí có câu hỏi đề tập làm văn thực sự, phải làm hàng nửa ngày không thoả mãn Nội dung phần lớn câu hỏi nghiêng phía khai thác nội dung ý nghĩa văn học, đưa nội dung phản ánh thành mục tiêu số văn học”[11,tr.38] Nội dung phần lớn câu hỏi nghiêng khai thác nội dung ý nghĩa văn học, đưa nội dung phản ánh thành mục tiêu số học khiến học sinh cảm thấy mệt mỏi, tiết học vừa căng thẳng vừa đơn điệu Có nhiều dạy câu hỏi giáo viên sử dụng làm cho học trở nên nhạt nhẽo, lãng phí thời gian, dấu ấn mờ nhạt trí não học sinh Ví dụ: câu hỏi không dựa kiến thức cũ, làm học sinh lúng túng thường phản ứng cách đốn mị Câu hỏi khơng định hướng làm học sinh khó xác định xác định sai yêu cầu Dạng câu hỏi thực tế dẫn tới người giải vấn đề lại giáo viên Câu hỏi q đơn giản, khơng có giá trị phát huy trí lực học sinh Giờ học đưa nhiều câu hỏi làm cho giảng nát vụn, tính hệ thống, kiến thức cốt lõi nghiên cứu, phân tích, chưa kích thích học sinh làm việc cách thực để tự chiếm lĩnh tác phẩm Nội dung câu hỏi, hình thức câu hỏi, diễn đạt trình bày câu hỏi văn ( viết, nói) mơ hình cấu trúc câu hỏi phong phú đa dạng vô vấn đề quan trọng nhiều xếp xây dựng câu hỏi cho thành hệ thống chặt chẽ, hợp lí nhằm tích cực hố hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm văn chương học sinh để đạt đến yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ học 1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học Những thay đổi không ngừng xã hội theo xu tồn cầu hố phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin thách thức lớn cho giáo dục việc phát triển nguồn nhân lực có tri thức cao, thơng minh sáng tạo Đổi qui trình, chương trình đào tạo phương pháp dạy học vấn đề thời tất hệ thống giáo dục Rất nhiều phương pháp kỹ thuật dạy học thử nghiệm chuyển giao nhằm xây dựng xã hội học tập, hình thành lực tự học, học thường xuyên, học suốt đời, theo phương châm “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định ” (Unesco,1998) Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị Đảng, thể chế hoá luật giáo dục, cụ thể hoá thị Giáo dục Đào tạo Nghị số 02- NQ/HNTƯ (khoá VIII) Đảng Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kì cơng nghiệp hố, đại hố nhiệm vụ đến năm 2000 cho thấy tư tưởng đổi đắn:“Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” Luật giáo dục năm 2005, khoản điều 28 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, đem lại niềm hứng thú học tập cho học sinh” Quan điểm dạy học đại chi phối cách toàn diện tất khâu, phương diện q trình dạy học Có thể khẳng định cốt lõi đổi dạy học hướng tới phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, chống lại thói quen học tập thụ động học sinh Chuyển từ cách dạy truyền thụ chiều sang dạy học tích cực Trong cách dạy học này, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập Làm cho học trình kiến tạo, học sinh tìm tịi, khám phá, chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình, có khả ứng dụng điều học vào thực tế sống Phương pháp dạy học khơng nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trình học tập mà thực phương châm dạy học để thầy trò học tiếp tục phát triển Điều địi hỏi giáo viên phải khơng ngừng tìm kiếm, thay đổi phương pháp, kỹ thuật dạy học để thực tốt nhiệm vụ giảng dạy Sử dụng hệ thống câu hỏi để kích thích q trình làm việc cách chủ động, tích cực học sinh trình chiếm lĩnh tác phẩm trở nên vơ cần thiết để thúc đẩy q trình dạy học nhằm đạt đến mục tiêu dạy học đặt 1.3 Sự thay đổi yêu cầu dạy học tác phẩm văn chương Trong giảng văn truyền thống, yêu cầu giáo viên phải khám phá văn thật sâu sắc, tự rung cảm thật để truyền thụ tới học sinh cho hấp dẫn, để em đồng cảm, ghi nhớ biết làm theo khn mẫu cảm thụ, phân tích thầy Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương đổi khác mục đích, đường đạt đến mục đích, đổi khác chế hoạt động dạy học hàng loạt vấn đề tiến trình tổ chức dạy, phương pháp tiếp cận tác phẩm học sinh „„Mục đích dạy tác phẩm văn theo phương pháp giáo viên truyền thụ lời giảng Mục đích cao hướng dẫn thầy, học sinh chủ động cảm nhận, khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm, tạo tự phát triển trí tuệ, tâm hồn, nhân cách lực Vì vậy, phương pháp, biện pháp, hình thức hoạt động thầy trò nhằm thúc đẩy hoạt động trí tuệ thân học sinh” [43,tr.281] Sự hoạt động phải tiến hành hệ thống thao tác, biện pháp làm cho hoạt động vật chất hoá Giờ dạy học tác phẩm quy trình thiết kế hệ thống thao tác, hệ thống việc làm để học sinh thực có hoạt động trí tuệ theo đường cảm xúc hoá phù hợp với quy luật cảm thụ văn chương “Chống áp đặt cảm thụ nghệ thuật, khắc phục bệnh xã hội học dung tục, phát huy vai trị tích cực, chủ động học sinh tiếp nhận thẩm mĩ ngành nghệ thuật ngôn từ vấn đề xúc đặt ra”[11,tr.32] Có thể khẳng định dạy TPVC nhà trường phổ thơng địi hỏi giáo viên khơng cung cấp kiến thức mà cịn phải hình thành rèn luyện kĩ cho học sinh, trọng phát huy vai trị chủ động, tích cực, sáng tạo em trình học tập Hệ thống câu hỏi tích cực hố hoạt động chiếm lĩnh TPVC cho học sinh góp phần quan trọng việc thực yêu cầu đổi dạy học Ngữ văn 1.4 Vai trò, ý nghĩa hệ thống câu hỏi tích cực hố hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm văn chương học sinh trung học phổ thông Câu hỏi vấn đề lịch sử nghiên cứu khoa học vào lí giải tượng đời sống Câu hỏi mở đầu cho đường nghiên cứu khoa học Câu hỏi đánh thức tư người Nói Rubinxten: „„Tư người vấn đề câu hỏi, từ ngạc nhiên hay thắc mắc, từ mâu thuẫn” [43, tr.201] Đặt câu hỏi cho học sinh lên lớp công việc quen thuộc giáo viên Tuy nhiên thực tế giảng dạy cho thấy để đưa câu hỏi có chất lượng, kích thích tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh chuyện dễ dàng Đề cập đến vấn đề khó dạy học Ngữ văn có lẽ thừa nhận xây dựng câu hỏi có chất lượng hệ thống vơ khó khăn phức tạp Những câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương gắn liền với mối liên hệ người phản ánh tác phẩm thái độ sinh tác giả với tư cách người phản ánh Đồng thời câu hỏi không nhằm vào tác phẩm mà cịn ni dưỡng mối quan hệ giao tiếp sống động, cách thức thúc đẩy đường dạy học cách hiệu Mặt khác câu hỏi 100 3.4.Hoạt động bình giá Hoạt động Hoạt động Chuẩn kiến thức – kĩ học sinh giáo viên 1.Những thành cơng hình thức nghệ Nêu câu hỏi thuật tác phẩm sáng tạo, kết + Nét độc đáo cấu tứ: có kết hợp hợp tự bộc lộ hài hoà hai yếu tố trữ tình Thự luận Thơng thường, yếu tố luận cảm xúc: thời gian Tài phút thơ khó nhuần nhuyễn Nhất lối thơ nghiêng cảm xúc "ngại" cặp thi sĩ họ Ngô thể kè với luận Thế nhưng, nhu cầu việc tạo phô bày tư tưởng, nhu cầu lập thuyết lại nét khơng thể khơng dùng đến luận độc đáo Thơ Xuân Diệu hiển nhiên thuộc loại thơ hình thức nghệ Trình bày cảm cảm xúc Nhưng đọc kĩ thấy thơ Xuân thuật củanhận ccủa thân tác Diệu giàu luận Nếu phẩm Hãy viết cảm xúc làm nên nội dung hình ảnh, đoạn văn hình tượng sống động mây trơi nước ngắn trình bày chảy bề mặt văn thơ, điều em thấy dường yếu tố luận lại ẩn mình, thú vị nhất? lặn xuống bề sâu, làm nên cấu tứ thi phẩm Cho nên mạch thơ ln có vẻ tự nhiên, nhuần nhị Vội vàng Nó dịng cảm xúc dạt, bồng bột có lúc thực lũ cảm xúc, 101 theo hình ảnh thi ca gấm thêu cảnh sắc trần gian Nhưng tun ngơn thơ, trình bày quan niệm nhân sinh lẽ sống vội vàng + Giàu cảm xúc, lí lẽ, nhịp điệu sơi nổi, bồng bột, cách tổ chức hình ảnh độc đáo, lối diến đạt „„tây” cách vừa Trình bày cảm cố ý, vừa tự nhiên: nhận ccủa thân „„Tôi sung sướng, vội vàng nửa”, „„con gió xinh” „„Mùa chưa ngả chiều hôm”, „„ta muốn thâu hôn nhiều” thể cách cảm thụ GV gợi ý, đời định hướng cho Có lẽ trước Xuân Diệu, thơ Việt học sinh thực Nam chưa có cảm giác „Tháng giêng hoạt động ngon cặp mơi gần” Nó cảm bình giá đạt kết giác ân tình tự Cảm giác làm cao cho người ta thấy tháng giêng mơn mởn tơ non đầy sức sống tân mà quyến rũ, tháng giêng mang sức quyến rũ khơng thể cưỡng lại + Là người tiếp thu mức nhuần nhuyễn phép „„tương giao” lối thơ tượng trưng, Xuân Diệu phát huy triệt để tương giao cảm giác để cảm nhận 102 mô tả giới, Câu hỏi tự bộc + Cảm xúc hối hả, gấp gáp với khả lộ: sử dụng ngôn từ tinh tế nhà thơ tạo sức diễn tả đặc biệt Ở đoạn cuối Câu thơ cuối em thơ ta nghe thấy giọng nói, cảm nhận gì? nghe thấy nhịp đập tim Xuân Có bạn cho Diệu đoạn thơ Nó tưởng nhà Phát sóng ngơn từ đan chéo nhau, thơ cho cất bình giá giao thoa, song song, thành đợt tiếng reo cười sóng vỗ vào vào tâm hồn người đọc chiến thắng Em Câu thơ Ta muốn ơm có ba chữ, lại có đồng ý với đặt vị trí đặc biệt: hàng bạn khơng? Vì thơ, hồn tồn có dụng ý Xn Diệu sao? muốn tạo hình ảnh đầy ham hố, đứng trần gian, dang rộng vòng tay, nới rộng tầm tay để ôm cho hết, cho khắp, gom cho nhiều nữa, nhiều nữa, cảnh sắc mơn mởn trinh nguyên trần vào lịng ham muốn vơ biên Cái điệp ngữ „„Ta muốn” lặp lặp lại với mật độ thật dày thật đích đáng Nhất lần điệp lại liền với động thái yêu đương lúc mạnh mẽ, mãnh liệt, nồng nàn: ôm - riết say - thâu - cắn Nó thể đậm nét sắc thái riêng Xuân Diệu - Đến câu cuối thơ, ta tưởng 103 nghe Xuân Diệu cất tiếng reo cười chiến thắng, nhà thơ cất tiếng hát ca ngợi tư làm chủ người với đời Cắn vào xuân hồng hình tượng đẹp, hào hùng, gieo vào lòng người đọc niềm sảng khối vơ cùng, vơ tận 2.Ý nghĩa tư tưởng ý vị nhân sinh Nêu câu hỏi tự tác phẩm bộc lộ: - Thế giới Xuân Diệu cảm nhận Trong thơ theo cách riêng Thiên nhiên này, ta bắt gặp sống quanh ta thật tươi tắn, rộn rã âm nhìn nhà Phát và rực rỡ sắc màu Nó bày thơ thiên đường mặt đất, bình giá bữa tiệc lớn trần gian Được cảm nhận người, trình tinh vi hồn yêu bày cảm nhận đầy ham muốn, nên sống sâu sắc giới đầy xuân tình Cái thiên em? đường đầy sắc hương diện sống Vội vàng vừa mảnh vườn tình ái, vạn vật lúc lên hương, vừa mâm tiệc với thực đơn quyến rũ, lại vừa người tình đầy khiêu gợi Xuân Diệu hưởng thụ theo cách riêng Ấy hưởng thụ thiên nhiên hưởng thụ tình - Mặt khác, thơ bộc lộ quan niệm vô mẻ thời gian, tuổi 104 trẻ Quan niệm thời gian tuyến tính, không trở lại, cảm nhận khoảnh khắc ngắn ngủi tuổi trẻ đời, nhận thức bi kịch sống dẫn đến cách ứng xử tích cực với đời: đề xuất lẽ sống mẻ tích cực; bộc lộ quan niệm nhân sinh Câu hỏi so sánh, chưa thấy thơ ca truyền tự bộc lộ: thống - Bình giá lẽ sống vội vàng mà tác giả Em so sánh Suy nghĩ, khác trả lời quan niệm Học sinh sống tác giả với đặt tác phẩm Vội vàng chạy đua với thời gian, sống mạnh mẽ, đủ đầy với phút giây khác bổ sung sống thể mãnh liệt gấp, sống tơi đầy ham muốn Đây lẽ sống thích lối mẻ, tích cực đầy tính nhân văn hưởng thụ - Sự khác nhau: Xuân Diệu tận hưởng phận liền với tận hiến Yêu quý sống giới trẻ đem lại hành động có ý nghĩa cho nay? đời Sống vội vàng khơng có nghĩa sống gấp, ích kỷ hưởng thụ “Vội vàng” thể tâm hồn yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt Biết quý trọng thời gian, biết quý trọng tuổi trẻ, biết sống để yêu 105 3.5 Giải thích thiết kế 3.5.1 Điểm nội dung Trong trình thực thiết kế nhận thấy điểm nội dung khắc sâu giá trị đặc sắc tác phẩm nội dung hình thức nghệ thuật Nội dung tác phẩm triển khai cách lơ gíc, hợp lí, phù hợp với nhận thức học sinh quy luật cảm thụ tác phẩm văn chương Vận dụng tốt kiến thức tác phẩm để có nhìn sâu sắc tồn diện 3.5.2 Điểm phương pháp Thiết kế dạy chủ yếu làm rõ hoạt động trình chiếm lĩnh tác phẩm học sinh cách vận dụng câu hỏi tích cực hố để thúc đẩy làm việc tích cực, chủ động, sáng tạo em Các thao tác thầy trò thể cách cụ thể Vai trò giáo viên học sinh làm rõ, thầy tổ chức, định hướng, trò chủ động thực việc làm để tự chiếm lĩnh giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Qua hoạt động này, yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ học thực Mặt khác, góp phần hình thành thói quen làm việc tự giác, tích cực sáng tạo học sinh Bên cạnh câu hỏi tích cực hố, q trình dạy học tác phẩm văn chương, giáo viên phải kết hợp với nhiều loại câu hỏi phương pháp khác để đạt kết tốt 3.6 Hƣớng dẫn thực thiết kế Trong chương trình Ngữ văn lớp 11, tác phẩm „„Vộị vàng” giảng dạy tiết bao gồm khâu học Tuy nhiên thiết kế tập trung thể hoạt động chiếm lĩnh TPVC học sinh, hoạt động khác học không nhắc đến Trọng tâm thiết kế thể việc vận dụng hệ thống câu hỏi tích cực hố hoạt động TPVC Đây câu hỏi có tác dụng thúc đẩy học sinh làm việc chủ động, tích cực, sáng tạo để chiếm lĩnh giá trị nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật thơ „„Vội vàng” theo quy luật đặc trưng dạy tác phẩm văn chương 106 Thiết kế thể việc làm cụ thể giáo viên học sinh Giáo viên vừa dẫn dắt, gợi mở vừa đưa câu hỏi để hướng dẫn, tổ chức học sinh làm việc Học sinh thực theo yêu cầu công việc giáo viên, tuỳ theo câu hỏi làm việc cá nhân theo nhóm Học sinh có quyền tranh luận, phản biện với giáo viên bạn bè vấn đề cịn khúc mắc chưa thoả mãn, nêu câu hỏi để yêu cầu trả lời Trong trình giảng dạy tác phẩm có vận dụng linh hoạt phương pháp, giáo viên không đặt câu hỏi mà phối hợp, giúp đỡ học sinh thực u cầu học.Ngồi câu hỏi tích cực hố kết hợp với nhiều loại câu hỏi khác 3.7 Đánh giá thiết kế 3.7.1 Tự đánh giá - Về hoạt động giáo viên học sinh: thiết kế đảm bảo yêu cầu hoạt động giáo viên học sinh thể rõ vai trò định hướng, tổ chức, thiết kế hoạt động thầy, tích cực, chủ động, sáng tạo trị q trình chiếm lĩnh tác phẩm văn chương Thể đổi phương pháp, hình thành phát triển học sinh niềm say mê học tập - Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ: thiết kế đảm bảo yêu cầu cần đạt kiến thức, kỹ thái độ học sinh học Đặc biệt, hình thành học sinh kỹ khám phá tác phẩm văn chương, phương pháp tự học, tự nghiên cứu - Về tính khả thi: giáo án thể nghiệm thể cách cụ thể hoạt động giáo viên học sinh trình chiếm lĩnh tác phẩm văn chương, giáo viên dễ dàng thực lớp, học sinh có nhiều thuận lợi qúa trình tiếp nhận nên hứng thú học tập 3.7.2 Tổ nhóm chuyên mơn đánh giá Trong q trình thực thiết kế tiến hành gửi mẫu thiết kế cho thành viên đơn vị tổ Ngữ văn trường THPT Vĩnh 107 Bảo, huyện Vĩnh Bảo, thành phó Hải Phịng tham gia đánh giá ưu điểm nhược điểm thiết kế * Ưu điểm Về nội dung, đảm bảo nội dung nội dung nâng cao tìm hiểu giá trị thơ Đặc biệt thiết kế thực tốt hoạt động hướng học sinh tự bộc lộ quan điểm thái độ giá trị phần thơ Nội dung phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ học Về phương pháp, thiết kế có đổi cụ thể Các câu hỏi sử dụng thiết kế phát huy vai trò chủ đạo thầy vai trị chủ động, tích cực, sáng tạo trò Việc thực hoạt động giáo viên học sinh linh hoạt Đây giáo án thiết kế theo hướng dạy học tích cực, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp * Nhược điểm Phần hoạt động giáo viên chưa thể rõ, đặc biệt khâu dẫn dắt, gợi ý Nếu giáo viên léo điều khiển học sinh làm việc ảnh hưởng đến tiến trình dạy 108 KẾT LUẬN Sự phát triển xã hôi ngày đặt cho giáo dục Việt nam hội thử thách Với yêu cầu dạy học đòi hỏi giáo viên phải chủ động tìm phương pháp tối ưu nhất, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Việc vận dụng hệ thống câu hỏi tích cực hố hoạt động chiếm lĩnh TPVC phương án dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu dạy học văn nhà trường Ở đề tài luận văn đề cập đến cách hiểu câu hỏi tích cực hố, sở lí luận thực tiễn việc vận dụng hệ thống câu hỏi tích cực hố hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm văn chương cho học sinh Chỉ cách thức vận dụng hệ thống câu hỏi để học sinh làm việc tích cực, chủ động, sáng tạo nhằm chiếm lĩnh giá trị nội dung hình thức nghệ thuật thơ „„Vội vàng”, thiết kế thử nghiệm giáo án theo hướng nêu luận văn Những câu hỏi tích cực hoá hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm văn chương học sinh câu hỏi có tác dụng thúc đẩy trình làm việc với tác phẩm học sinh cách tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo để chiếm lĩnh giá trị nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật tác phẩm văn chương Tích cực biểu bên ngồi thái độ, hành động với công việc, bên thể vận động tư duy, trí nhớ, chấn động cung bậc tình cảm, cảm xúc Quá trình làm việc học sinh dạy tác phẩm văn chương thể số lượt phát biểu em, biểu bên ngồi mà quan trọng hơn, thể trăn trở thực tư duy, cảm xúc, thúc đẩy học sinh khao khát tìm hiểu, vận dụng kinh nghiệm biết thân để lí giải vấn đề đặt tác phẩm, tác động đến việc hình thành kĩ năng, thái độ học sinh Những câu hỏi vận dụng cách linh hoạt nhằm tác động đến trình việc với tác phẩm học sinh xếp vào hệ thống câu hoit tích cực hóa Trong câu hỏi phát triển tư văn học, nêu giải vấn đề, câu hỏi sáng tạo, câu hỏi tự bộc lộ cảm xúc câu hỏi 109 quan trọng Mục đích luận văn đề xuất cách vận dụng hệ thống câu hỏi tích cực hố hoạt động chiếm lĩnh TPVC cho học sinh trung học phổ thông dạy học thơ „„Vội vàng” Xuân Diệu Tuy nhiên câu hỏi tích cực hố khơng phải loại câu hỏi sử dụng học mà cịn kết hợp với loại câu hỏi biện pháp khác để tạo hiệu cao học Trong trình sử dụng câu hỏi, giáo viên cần lưu ý kết hợp việc hỏi với gợi ý, dẫn dắt, khuyến khích học sinh làm việc; phối hợp việc làm nhà việc làm lớp học sinh, khả làm việc độc lập phối hợp nhóm em Việc vận dụng hệ thống câu hỏi tích cực hố hoạt động chiếm lĩnh TPVC tạo cho học sinh khả làm việc với tác phẩm, từ tạo hứng thú niềm say mê với môn học Các kỹ như: nghe, nói, đọc, viết học sinh rèn luyện phát triển học sinh thực trở thành chủ thể hoạt động học tập Tuy nhiên, việc tác động vào trình làm việc học sinh không dừng lại cách thức sử dụng câu hỏi tích cực hố mà cịn bổ trợ nhiều biện pháp khác Cũng hiệu dạy không phụ thuộc vào việc thiết kế giáo án mà tài năng, tâm huyết người thầy thái độ học tập học sinh Tác phẩm „„Vội vàng” Xuân Diệu tác phẩm tiêu biểu chứa đựng nhiều vấn đề cần khai thác với nhiều cách thiết kế phương pháp dạy học khác Với khuôn khổ hạn hẹp luận văn tốt nghiệp, với kiến thức, lực kinh nghiệm có hạn khơng thể tránh khỏi hạn chế, sai sót q trình thực Chúng chân thành mong đợi ý kiến đánh giá, xây dựng nhà nghiên cứu, độc giả, anh chị, bạn đồng nghiệp Những góp ý q giá giúp chúng tơi có nhìn khách quan với vấn đề khoa học, đồng thời góp thêm kinh nghiệm quý báu cho lần nghiên cứu sau cơng phu có giá trị khoa học cao 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quốc Anh nhiều tác giả Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11 Nxb Giáo dục , (2010) Lê Bảo Xuân Diệu Nxb Giáo dục, (1999) Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn Nxb Giáo dục, (2006) Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông, (2010) Bộ Giáo dục Đào tạo Sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập Nxb Giáo dục, (2006) Ngô Cẩn “Một cách đặt câu hỏi Văn”, Nghiên cứu giáo dục 11-1972 Nguyễn Quang Cƣơng Hệ thống câu hỏi sách giáo khoa Văn học Đại học sư phạm Hà Nội, (2000) Nguyễn Hải Châu (chủ biên) Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 tập Nxb Hà Nội, (2007) Nguyễn Thị Châu Sử dụng câu hỏi nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức lớp môn Giáo dục học sinh viên trường CĐSP Điện Biên Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Đại học sư phạm Hà Nội, (2007) 10 Lê Linh Chi “Nhật kí văn học - cách dạy học văn”, Báo Giáo dục TP HCM, (2009) 11 Nguyễn Viết Chữ “Sức mạnh câu hỏi giảng văn”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học „„Đổi phương pháp dạy học văn PTTH”, ĐHSP, 11-1995 12 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường NXB Giáo dục, (2009) 13 Phạm Minh Diệu (chủ biên) Thiết kế giảng Ngữ văn 11 Nxb Quốc gia Hà Nội, (2007) 14 Hà Minh Đức Văn học Việt Nam đại Nxb Hà Nội, (2001) 111 15 Hà Minh Đức tác giả Lí luận văn học Nxb Giáo dục, (2007) 16 Hà Minh Đức - Lê Bá Hán Cơ sở lí luận văn học, tập Nxb ĐHTHCH, (1985) 17 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa Lí luận dạy học đại Tập giảng cao học Đại học Quốc gia Hà Nội, (2009) 18 Nguyễn Ái Học Phương pháp tư hệ thống dạy học văn Nxb GD, (2010) 19 Nguyễn Thuý Hồng Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh THCS, THPT Nxb Giáo dục (2007) 20 Nguyễn Trọng Hoàn Tiếp cận văn học Nxb KHXH, HN, (2002) 21 Nguyễn Trọng Hoàn Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương Nxb Giáo dục, (2003) 22 Nguyễn Thanh Hùng Câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương cách nhìn đại, 4.2010 23 Nguyễn Thanh Hùng “Đa dạng hiệu câu hỏi dạy học văn, Tạp chí giáo dục”, số 148, 2006 24 Nguyễn Thanh Hùng Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ Văn trung học sở Nxb ĐHSP HN, (2008) 25 Nguyễn Thanh Hùng “Bản chất dạy học văn phổ thông”, NCGD, số 11, 1989 26 Nguyễn Thanh Hùng “Phân tích chiều sâu tác phẩm văn chương nhà trường”, NCGD, số 6, 1990 27 Nguyễn Thanh Hùng “Định hướng phương pháp dạy tác phẩm trữ tình”, NCGD, số 3, 1991 28 Nguyễn Thanh Hùng “Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường”, NXBGD, (2008) 29 Nguyễn Thanh Hùng “Nghĩ bước chuyển hướng chuyển phương pháp dạy học Văn”, NCGD, số 5, 1994 30 Nguyễn Thanh Hùng Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, (2002) 112 31 Nguyễn Thanh Hùng Hiểu văn, dạy văn Nxb Giáo dục, (2003) 32 Nguyễn Thanh Hùng – Lê Thị Diệu Hoa Phương pháp dạy học ngữ văn THPT vấn đề cập nhật, Nxb ĐHSP HN, (2006) 33 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học.Nxb ĐHSP HN, (2003) 34 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng Phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học trường trung học Nxb Giáo dục, (1998) 35 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng “Các điều kiện để nâng cao hiệu dạy học văn, NCGD, số 2, (1991) 36 Nguyễn Trọng Khánh Phân tích tác phẩm văn học nhà trường từ góc độ ngơn ngữ, Nxb Giáo dục, (2006) 37 Phan Trọng Luận “Một quan điểm chế dạy học tác phẩm văn”, NCGD, số 10, 1986 38 Phan Trọng Luận “Cảm thụ văn học giảng dạy văn học”, Nxb Giáo dục, (1998) 39 Phan Trọng Luận Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb ĐHQG, HN, (2003) 40 Phan Trọng Luận Con đường nâng cao hiệu giảng dạy văn Nxb Giáo dục, ( 1978) 41 Phan Trọng Luận Văn học nhà trường nhận diện tiếp cận đổi Nxb ĐHSP, (2009) 42 Phan Trọng Luận Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, (1997) 43 Phan Trọng Luận - Trƣơng Dĩnh - Nguyễn Thanh Hùng Phương pháp dạy học văn tập 1, Nxb ĐHSP, (2008) 44 Phan Trọng Luận Thiết kế học Ngữ văn 11 Nxb Giáo dục, (2008) 45 Phan Trọng Luận tác giả Sách giáo khoa Ngữ văn 11.Nxb Giáo dục, (2006) 46 Phan Trọng Luận tác giả Sách Giáo viên Ngữ văn 11 Nxb Giáo dục, (2006) 113 47 Nguyễn Đăng Mạnh Phân tích- bình giảng tác phẩm văn học 11.Nxb Giáo dục, (2007) 48 Nguyễn Đăng Mạnh Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Nxb Giáo dục, (2007) 49 Nguyễn Thị Hồng Năm “Thiết kế câu hỏi dạy học văn- thử thách với giáo viên”, Tạp chí giáo dục, số 147, (2006) 50 Cao Tố Nga “Vài suy nghĩ hệ thống câu hỏi giảng văn tinh thần đổi mới” Tạp chí Ngơn ngữ, số 12, (2001) 51 Nguyễn Thị Hồng Ngân “Đặc điểm câu hỏi giáo viên lớp học” Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, (2010) 52 Nguyễn Thị Ngân Câu hỏi nêu vấn đề giảng văn Tiểu luận thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội, 1996 53 Lữ Huy Nguyên Xuân Diệu thơ đời Nxb VH, 2004 54 Hoàng Phê (chủ biên) Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng, 2005 55 Đỗ Huy Quang “Giờ học đối thoại đường giải nghịch lí giảng văn, NCGD, 1995 56 Trần Đình Sử “Môn văn thực trạng giải pháp” Báo Văn nghệ, số 7, (1998) 57 Trần Đình Sử, Phan Huy Dũng, La Khắc Hồ, Lê Lƣu Oanh Lí luận văn học Nxb Đại học sư phạm, (2008) 58 Đinh Thị Kim Thoa Tâm lí học dạy học Chương trình thạc sĩ LL & PPDH, (2009) 59 Phạm Tồn Cơng nghệ dạy văn Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 60 Phạm Quang Trung Cảm xúc văn chương vấn đề dạy văn trường phổ thông Nxb Giáo dục, (1998) 61 Đỗ Ngọc Thống “Đổi phương pháp dạy học văn trường phổ thông”, Nghiên cứu giáo dục, số 9, (1997) 62 Trịnh Xuân Vũ “Những biện pháp tích cực hoá hoạt động tiếp nhận học sinh”, Nghiên cứu giáo dục, (1993) 114 ... việc tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm văn chương Cách thức vận dụng hệ thống câu hỏi hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm văn chương Cách vận dụng hệ thống câu hỏi. .. cứu Đề xuất hệ thống câu hỏi tích cực hố hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm văn chương cho học sinh trung học phổ thơng, góp phần xây dựng hồn thiện hệ thống câu hỏi học tác phẩm văn chương nhằm góp... bày chương Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc vận dụng hệ thống câu hỏi tích cực hố hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm văn chương cho học sinh trung học phổ thông Chương 2: Cách thức vận dụng câu hỏi

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG CHIẾM LĨNH TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • 1.1. Câu hỏi và sử dụng câu hỏi trong dạy học tác phẩm văn chương ở trường trung học phổ thông

  • 1.1.1. Câu hỏi

  • 1.2. Hệ thống câu hỏi tích cực hoá hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm văn chương trong dạy học

  • 1.2.1. Quan niệm về câu hỏi tích cực hoá

  • 1.2.3.Đề xuất hệ thống câu hỏi tích cực hoá

  • Chương 2: CÁCH THỨC VẬN DỤNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM VIỆC CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC, SÁNG TẠO ĐỂ CHIẾM LĨNH GIÁ TRỊ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG VÀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CỦA BÀI THƠ ‘‘VỘI VÀNG”

  • 2.1. Định hướng, cách tổ chức dạy học và biện pháp hướng dẫn học sinh tiếp cận tác phẩm ‘‘Vội vàng ”

  • 2.1.1.Định hướng tiếp cận

  • 2.2. Định hướng, cách tổ chức dạy học và biện pháp hướng dẫn học sinh phân tích tác phẩm ‘‘Vội vàng ”

  • 2.2.1. Định hướng phân tích

  • 2.3. Định hướng, cách tổ chức dạy học và biện pháp hướng dẫn học sinh cắt nghĩa tác phẩm ‘‘Vội vàng ”

  • 2.3.1. Định hướng cắt nghĩa

  • 2.4. Định hướng, cách tổ chức dạy học và biện pháp hướng dẫn học sinh bình giá tác phẩm ‘‘Vội vàng ”

  • 2.4.1. Định hướng bình giá

  • Chương 3: THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM DẠY HỌC BÀI THƠ ‘‘vỘI VÀNG” THEO HƯỚNG VẬN DỤNG CÂU HỎI TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG CHIẾM LĨNH TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG

  • 3.1. Mục đích thiết kế

  • 3.2.Nội dung thiết kế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan