Thiết kế bài dạy

Một phần của tài liệu Vận dụng hệ thống câu hỏi tích cực hóa hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm văn chương cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu (Trang 83 - 119)

7. Cấu trúc của luận văn

3.4.Thiết kế bài dạy

VỘI VÀNG

(Xuân Diệu) A. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức

- Cảm nhận được niềm khao khát sống mạnh liệt, sống hết mình và quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mới mẻ của Xuân Diệu.

- Thấy được sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc mãnh liệt, dồi dào và mạch luận lí sâu sắc của bài thơ cùng những sáng tạo độc đáo trong hình thức thể hiện.

- Đọc hiểu một tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại. - Phân tích một bài thơ mới.

3.Thái độ

- Biết cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống - Trân trọng thời gian và tuổi trẻ của con người

- Biết tận hưởng cuộc sống tươi đẹp nơi trần thế và tận hiến cho cuộc đời.

B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Bảng phụ.

- Hệ thống câu hỏi tích cực hoá hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm „„Vội vàng”. - Dự kiến các tình huống trả lời của học sinh.

2. Chuẩn bị của giáo viên

- Chủ động đọc bài, soạn bài.

- Sưu tầm những sáng tác khác của Xuân Diệu để hiểu sâu sắc về phong cách nghệ thuật của tác giả.

3.Hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm 3.1.Hoạt động tiếp cận Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Chuẩn kiến thức – kĩ năng

Tổ chức một cuộc thi nhỏ giữa các tổ theo yêu cầu:

- Trong vòng một phút, hãy ghép thật nhanh các tác phẩm ở cột A với thể loại tương ứng ở cột B. Tìm ghép theo yêu cầu của giáo viên

A B 1.Thơ thơ, gửi

hương cho gió, Mũi Cà Mau- Cầm tay, Hai đợt sóng, Thanh ca. 2.Phấn thông vàng, Trường ca. 3.Nhữngbướcđườn g tư tưởng của tôi, các nhà thơ cổ điển Việt Nam, công việc làm thơ

a.Tiểu luận phê bình.

b.Thơ ca.

c.Văn xuôi.

Câu hỏi suy luận:

Em đã sưu tầm được những bài viết, bài nghiên cứu nào về nhà thơ Xuân Diệu và bài thơ „„Vội vàng”?, qua những bài nghiên cứu này hãy nêu những nhận xét chung về tác giả và tác phẩm này? Trình bày tài liệu sưu tầm. A B

1.Thơ thơ, gửi hương cho gió, Mũi Cà Mau- Cầm tay, Hai đợt sóng, Thanh ca.

2.Phấn thông vàng, Trường ca.

3.Những bước đường tư tưởng của tôi, các nhà thơ cổ điển Việt Nam, công việc làm thơ

b.Thơ ca.

c.Văn xuôi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a.Tiểu luận phê bình.

- Xuân Diệu là một tài năng nhiều mặt, sự nghiệp của ông rất phong phú trên nhiều lĩnh vực khác nhau:, song thành công nổi bật nhất là thơ ca, ông được đánh giá là „„nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”là tiếng thơ đầy đủ nhất cho ý thức cá nhân của cái tôi thơ mới đồng thời mang đậm bản sắc riêng: nguồn cảm xúc dạt dào, tươi trẻ của một cái tôi tích cực mãnh liệt, bám riết lấy trần gian, chạy đua với thời gian, lúc nào cũng

Đưa ra câu hỏi nêu và giải quyết vấn đề:

Các yếu tố cuộc đời của Nhà thơ Xuân Diệu có ảnh hưởng như thế nào đến sáng tác của ông?

Các yếu tố cuộc đời của Nhà thơ Xuân Diệu có ảnh hưởng như thế nào đến sáng tác của ông? Tìm hiểu, lí giải? Tìm hiểu, lí giải? thèm yêu, khát sống, khát khao tận hưởng và tận hiến, với những quan niệm nhân sinh mới mẻ, những cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo.

- Yếu tố cuộc đời có ảnh hưởng đến sáng tác của nhà thơ:

+ Gia đình Xuân Diệu „„cha đàng ngoài, mẹ ở đàng trong”. Ông đồ Nghệ đã truyền cho nhà thơ dòng máu cần cù và nghị lực khác thường. Nhà thơ quyết tâm xây dựng bằng được cho mình một sự nghịêp văn chương để sống mãi với đời. Ở Xuân Diệu, học tập, rèn luyện và lao động vừa là một quyết tâm khắc khổ, vừa là một lẽ sống, một niềm say mê lớn.

+ Quê hương: hồn thơ Xuân Diệu nồng nàn, sôi nổi như sóng biển Quy Nhơn, như những cơn gió nồm Bình Định. Cũng cần khẳng định thêm rằng, Xuân Diệu là con vợ lẽ, từ nhỏ phải xa mẹ và luôn luôn bị hắt hủi.

Đặt câu hỏi đọc hiểu kết hợp tự bộc lộ:

Đọc thầm bài thơ và nêu cảm nhận ban đầu của em về nhạc điệu của bài thơ? nhạc điệu ấy được tạo ra bằng những thủ pháp gì? Theo em để đọc đúng bài thơ này thì cần đọc như thế nào?.

Nêu câu hỏi đọc hiểu:

Em hãy đọc thử một đoạn mà em thấy thích thú để thấy được sự thay đổi linh hoạt nhịp điệu

Trình bày cảm nhận của bản thân về nhạc điệu của bài thơ. Các thủ pháp nghệ thuật được sử dung.

Thiếu tình thương ấy, ông càng khao khát tình thương, đòng thời dễ có mặc cảm về sự thờ ơ lạnh nhạt của người đời. Điều ấy giải thích ở Xuân Diệu có một trái tim thiết tha, vồ vập cố bám riết lấy cuộc sống, muốn giao cảm hết mình với mọi người.

+ Quá trình đào tạo: Xuân Diệu là một trí thức Tây học, hấp thụ ảnh hưởng của tư tưởng và văn hoá Pháp một cách có hệ thống, nhưng lại xuất thân từ một gia đình nhà nho, đuợc tiếp thu nền văn hoá truyền thống. Vì thế ở nhà thơ có sự kết hợp hai yếu tó cổ điển và hiện đại, đông và tây trong tư tưỏng và tình cảm thẩm mĩ. Tuy nhiên văn hoá và văn học phương tây có ảnh hưởng sâu đậm hơn.

- Xuân Diệu sử dụng nhiều vần cặp đôi (aabb). Vần cặp đôi xuất hiện khi các câu thơ kế tục nhau, giải thích, bổ sung cho nhau, phù hợp với việc triển khai mạch luận

của câu thơ và tác dụng diễn tả của nó?

Đặt câu hỏi lựa chọn :

Hãy sắp xếp theo trình tự tương ứng với giọng điệu từng phần của bài thơ

1.Giọng tranh luận, phản bác, thảng thốt, tiếc nuối.

2.Giọng tươi vui, náo nức. 3.Giọng sôi nổi, gấp gáp.

Đặt câu hỏi phát hiện:

Bài thơ được viết như một dòng cảm xúc hối hả tuôn trào nhưng vẫn tuân theo một bố cục rõ ràng. Em hãy tìm ra bố cục ấy và đặt tên cho từng phần? Đọc theo yêu cầu Tư duy để lựa chọn cách chia hợp lí.Giải thích lựa chọn Tìm bố cục,suy lí của tác phẩm.

Sử dụng sự thay đổi nhịp điệu các câu thơ, lúc thì nhanh, mạnh, lúc thì dồn dập, khiến người đọc như bị cuốn theo các câu thơ, các dòng thơ, cuốn theo dòng cảm xúc mãnh liệt, sự sôi nổi, cuồng nhiệt, cuống quýt của tác giả. Bên cạnh đó sự phối hợp các từ ngữ, các hình ảnh nhằm khơi gợi hành động, nhằm tạo ra những kích thích tâm lí mạnh mẽ, đem lại cho người đọc cảm giác hối hả, gấp gáp, bồn chồn, mong được sống hết mình để tận hưởng cuộc sống - Thiên đường trên mặt đất.

- Các sắc thái cảm xúc có sự biến đổi, vận động (tương ứng với giọng điệu từng đoạn)

+ 13 câu thơ đầu: tươi vui, náo nức

+ Từ câu 14 - 29: giọng tranh luận, phản bác, thảng thốt, tiếc nuối

Nêu câu hỏi suy luận: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo em điều gì đã chi phối sự biến đổi, vận động của các sắc thái cảm xúc ấy? nghĩ cách đặt tên, lí giải. Suy nghĩ, trả lời nhanh)

- Có thể chia bài thơ theo bố cục hai hoặc 3 phần, nhưng nên chia theo bố cục ba phần để làm rõ mạch vận động của cảm xúc và nội dung tư tưởng của tác phẩm: + Đoạn 1 ( 13 câu đầu): bộc lộ tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết.

+ Đoạn 2 (từ câu 14 - 29): thể hiện nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người, sự chảy trôi nhanh chóng của thời gian.

+ Đoạn 3: từ câu 30 đến hết: lời giục giã cuống quýt, vội vàng để tận hưởng những giây phút tuổi xuân của mình giữa mùa xuân của cuộc đời, của vũ trụ.

- Chính nhận thức mới mẻ, sự chặt chẽ về luận lí đã chi phối hướng vận động của mạch cảm xúc đó: thấy cuộc sống là thiên đường trên mặt đất, nhà thơ sung sướng, ngây ngất tận hưởng, nhưng nhà thơ nhận thấy cuộc

3.2.Hoạt động phân tích

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Chuẩn kiến thức – kĩ năng

Đặt câu hỏi lựa chọn: Sắp xếp theo thứ tự hợp lí để hoàn chỉnh diễn

biến cảm xúc của nhân vật Lựa chọn và

1. Phân tích theo bố cục bài thơ:

a.Tình yêu tha thiết của nhà thơ Nêu câu hỏi đọc hiểu:

Đọc kĩ nhan đề „„Vội vàng” và tìm ra ý nghĩa dự báo của nó?. Học sinh có thể tranh luận và lí giải sự cảm nhận của mình.

đời, tuổi xuân con người quá ngắn ngủi, Vì thế, đang giữa giờ vui, thi nhân bỗng chợt buồn rồi băn khoăn, day dứt. Không thể níu giữ thời gian, không thể sống hai lần tuổi trẻ, thiên đường rồi cũng đến lúc trả lại nhân gian, nên chỉ còn một cách sống vội vàng, cuống quýt, cuồng nhiệt với cuộc đời.

Từ nghĩa gốc của „„Vội vàng” mà nhận ra sự dự báo của nó: Hãy nhanh chóng, khẩn trương, gấp rút kẻo không kịp làm một việc nào đó.

trữ tình trong bài thơ: a.Khát vọng sống, khát vọng yêu cuồng nhiệt. b.Nỗi băn khoăn trước thời gian và cuộc đời. c.Tình yêu tha thiết của nhà thơ với thiên đường nơi trần thế.

Sử dụng câu hỏi khái quát hoá:

Thống kê những cách diễn đạt ngôn từ đặc biệt của bài thơ để chứng minh cách dùng từ táo bạo và cảm xúc mãnh liệt, đắm say của nhà thơ theo mẫu sau:

+Thể thơ sử dụng. +Lối diễn đạt.

+Thủ pháp nghệ thuật. +Từ loại tiêu biểu.

giải thích. Làm theo 4 nhóm, thời gian là 3 phút, sau đó cử dại diện trình bày. + Nhóm 1: Tìm hiểu thể thơ sử dụng +Nhóm 2: Tìm hiểu lối diễn đạt.

với thiên đường nơi trần thế. b.Nỗi băn khoăn trước thời gian và cuộc đời.

c.Khát vọng sống, khát vọng yêu cuồng nhiệt.

2. Phân tích ngôn từ:

- Thể thơ: bài thơ sử dụng kết hợp nhiều thể thơ trong một bài thơ: bốn câu đầu là thơ năm chữ, phần tiếp theo là thơ tám chữ, phần cuối có sự phá cách bằng việc tách ra một riêng chỉ có ba chữ, tạo ra bước ngoặt trong mạch thơ, những đột biến trong cảm xúc, tựa như việc chuyển làn, khiến hơi thơ tràn đi thành những cao trào liên tiếp, chuyển tải được một điệu tâm hồn say sưa chếnh choáng. - Lối diễn đạt: cả bài thơ được tổ chức thành một lời bộc bạch khá trực tiếp. Y như đang có đối tượng giao tiếp ngay trước mặt, còn chủ thể thì đang nhiệt thành phơi trải lòng mình say sưa nhất, phấn chấn nhất. Lời thơ, vì thế có rầt nhiều yếu tố của văn

Theo dõi, gợi ý cho học sinh. + Nhóm 3: Tìm hiểu thủ pháp nghệ thuật + Nhóm 4: Tìm hiểu từ loại tiêu biểu.

bản nói : cách tranh biện hăng hái, cách ngắt nhịp linh hoạt và đa dạng:

Mật độ dày những từ nghiêng về khẩu ngữ: từ để trỏ, tạo nhịp điệu cho những động thái của chủ thể (này đây...này đây) diễn tả cảm giác sung sướng, đắm say (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lối cắt nghĩa liên tục ( nghĩa là...nghĩa là) như để giải thích với đối tượng giao tiếp.

- Thủ pháp nghệ thuật: trùng điệp (điệp cú pháp, điệp ngữ, điệp từ...) được dùng rất linh hoạt, biến hoá khiến cho mạch thơ tuôn chảy tự nhiên. Biện pháp so sánh, thủ pháp nhân hoá được sử dụng cũng có tác dụng diễn tả linh hoạt nội dung cảm xúc của bài thơ.

- Từ loại sử dụng: nhiều động từ mạnh, tăng tiến chỉ sự đắm say; nhiều danh từ chỉ vẻ đẹp thanh tân tươi trẻ; nhiều tính từ chỉ xuân sắc...tạo những làn sóng ngôn từ vừa đan vào nhau, vừa cộng hưởng với nhau theo

Nêu câu hỏi lựa chọn: Nếu cần dùng một câu thật ngắn gọn tóm tắt đầy đủ nội dung, cảm xúc 13 câu đầu bài thơ thì chỉ có thể dùng câu nào trong những câu sau? vì sao? a.Một niềm vui bất tuyệt mà không trọn vẹn.

b.Một ước muốn diệu vợi: chặn đứng bước đi của thời gian.

c.Tình yêu tha thiết của nhà thơ với thiên đường nơi trần thế

d.Bức tranh mùa xuân tươi đẹp, đầy niềm vui bày ra mời mọc con người.

Nêu câu hỏi khái quát hoá:

Nhận xét cách diễn đạt của nhà thơ trong 4 câu thơ mở đầu? (thể thơ, cách dùng từ, hình ảnh, nhịp thơ...?). Phân tích tác Suy nghĩ, giải thích lựa chọn. Tìm và nhận xét cách diễn đạt. Nêu cảm nhận của bản thân.

chiều tăng tiến

3.Phân tích hình tượng nghệ thuật

a.Tình yêu tha thiết của nhà thơ với thiên đường nơi trần thế.

*) 4 câu đầu: ước muốn ngông cuồng, táo bạo

4 câu thơ năm chữ, kiểu câu khẳng định. Điệp ngữ “tôi muốn”, điệp cấu trúc, nhịp thơ gấp gáp, khẩn trương.

 khẳng định ước muốn táo bạo, mãnh hệt: muốn ngự trị thiên nhiên, muốn đoạt quyền tạo hóa

 ý tưởng có vẻ như ngông cuồng của thi nhân xuất phát từ trái tim yêu cuộc sống thiết tha,

dụng của các yếu tố nghệ thuật mà tác giả sử dụng?

Đặt câu hỏi phát hiện: Ở chín câu thơ tiếp theo, hiện lên một bức tranh thiên nhiên cùng với những xúc cảm của nhà thơ. Hãy tìm ra nhịp thơ, cách dùng từ, hình ảnh và cách biện pháp nghệ thuật thể hiện trong chín câu thơ này?

Suy nghĩ, trả lời theo yêu cầu của gv

Suy nghĩ, trả lời theo yêu cầu của gv

say mê, và ngây ngất

*) 9 câu tiếp: bức tranh thiên dường trên mặt đất

- Nhịp thơ nhanh, điệp từ „„này đây”, „„và này đây” cùng phép liệt kê tăng tiến như mời gọi người quan sát, thưởng thức, thể hiện sự sung sướng, ngất ngây, hói hả của nhà thơ muốn nhanh chóng tận hưởng vẻ đẹp của cuộc sống.

- Hình ảnh đẹp đẽ, tươi non, trẻ trung của thiên nhiên: đồng nội xanh rì, cành tơ phơ phất, ong bướm, hoa lá, yến anh, hàng mi chớp sáng, thần vui gõ cửa...

- Ngôn từ : mật độ dày những từ nghiêng về khẩu ngữ: từ để trỏ, tạo nhịp điệu cho những động thái của chủ thể (này đây...này đây) diễn tả cảm giác sung sướng, đắm say; nhiều danh từ chỉ vẻ đẹp thanh xuân tươi trẻ, gợi cảm giác đắm say, tràn đầy hạnh phúc như: tuần tháng mật, khúc tình si...

- Cách so sánh độc đáo: „„tháng riêng ngon như một cặp môi

Nêu câu hỏi sáng tạo: Từ những câu thơ viết về thiên nhiên trong bài thơ, hãy tưởng tượng và viết một đoạn văn ngắn miêu tả bức tranh thiên nhiên ấy?

Nêu câu hỏi tự bộc lộ cảm xúc:

Qua việc cảm nhận bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong bài thơ, em có nhận xét gì về nhân vật trữ tình này?

Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên trong 5 phút, sau đó trình bày suy nghĩ của mình. Suy nghĩ, trình bày nhận xét (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

gần” gợi cảm giác, liên tưởng rất mạnh về tình yêu lứa đôi, về hạnh phúc tuổi trẻ.

* Đặc điểm nổi bật của bức tranh thiên nhiên mùa xuân là có đủ: ong, bướm, hoa lá, yến anh và cả ánh bình minh rực rỡ. Tất cả đang ở thời kì sung mãn nhất, sức sống căng đầy nhất. Tất cả hiện hữu có đôi, có lứa, nhuốm màu tình tứ, tràn ngập xuân tình.

 Cuộc sống, thiên nhiên quen thuộc hàng ngày qua cảm xúc mới mẻ, nồng nàn của nhà thơ trở thành cảnh vật chốn thần tiên, thiên đường. Thiên nhiên hiện ra với vẻ đẹp xuân tình, sự vật, hiện tượng, cảnh sắc thiên nhiên đều trẻ trung, xuân sắc và gợi cảm.

- Nhân vật trữ tình là một con người có tâm hồn yêu thiết tha cuộc sống trần gian, sự nhạy cảm, tinh tế trong cách cảm nhận đã khiến cảnh vật vốn quen thuộc trở nên lạ lẫm, tươi mới như chốn thần tiên.

Sử dụng câu hỏi phát hiện:

Đoạn thơ tiếp theo Xuân Diệu vẫn thể hiện là một nhà thơ với nhiều cách tân độc đáo, tìm và phân tích các yếu tố nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ?

Phát hiện theo yêu cầu của giáo viên.

b. Nỗi băn khoăn trước thời gian và cuộc đời(câu 14-29).

- Điệp từ: “nghĩa là” tạo thành

Một phần của tài liệu Vận dụng hệ thống câu hỏi tích cực hóa hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm văn chương cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu (Trang 83 - 119)