Những hình thức Vật chất hóa hoạt động bên trong của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông

125 585 1
Những hình thức  Vật chất hóa hoạt động bên trong của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ HỢP NHỮNG HÌNH THỨC “VẬT CHẤT HỐ” HOẠT ĐỘNG BÊN TRONG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: GS NGND PHAN TRỌNG LUẬN HÀ NỘI 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Giới hạn đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Những hiểu biết chung hoạt động 1.1.2 Trong dạy học, hoạt động thực hoá qua phương pháp, biện pháp, kĩ thuật dạy học nhằm tạo tương tác người dạy người học để đạt mục tiêu giáo dục 1.1.3 “Vật chất hoá” cụ thể hoá vốn trừu tượng, vơ hình hình thức cụ thể thơng qua sản phẩm ta nhìn, nghe 1.1.4 Hoạt động bên trong học tác phẩm văn chương trình tiếp nhận tác phẩm học sinh với tư cách bạn đọc sáng tạo 1.2 Phần khảo sát 1.2.1 Đối tượng khảo sát 1.2.2 Một vài số liệu rút qua khảo sát 1.2.3 Một vài kết luận rút từ khảo sát 2 3 5 16 20 25 25 26 27 Chƣơng 2: NHỮNG HÌNH THỨC “VẬT CHẤT HỐ” HOẠT ĐỘNG BÊN TRONG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TPVC (TÁC PHẨM TỰ SỰ) 33 2.1 Hướng dẫn học sinh hoạt động đọc học TPVC (tác phẩm tự sự) 33 2.2 Hướng dẫn học sinh hoạt động tái tạo giới hình tượng học tác phẩm tự 37 2.3 Hướng dẫn học sinh hoạt động phân tích học tác phẩm văn chương- tác phẩm tự 48 2.4 Hướng dẫn học sinh hoạt động đánh giá học TPVC- tác phẩm tự 58 2.5 Hướng dẫn học sinh hoạt động tự bộc lộ học TPVC- tác phẩm tự 59 Chƣơng 3: THỂ NGHIỆM BÀI DẠY THEO HƢỚNG “VẬT CHẤT HÓA” HOẠT ĐỘNG BÊN TRONG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ 3.1 Tình hình dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa 3.1.1 Khảo sát, đánh giá tình hình dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa 3.1.2 Những thuận lợi khó khăn tiến hành dạy học tác phẩm Chiếc thuyền xa theo hướng học sinh chủ thể tiếp nhận, bạn đọc sáng tạo nhà văn 3.2 Thiết kế giáo án dạy học tác phẩm Chiếc thuyền xa 3.3 Giờ dạy thể nghiệm 3.3.1 Việc thể nghiệm thiết kế 3.3.2 Kết thể nghiệm 3.3.3 Đánh giá dạy thể nghiệm 62 62 62 63 65 86 86 87 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chiến lược chung dạy học đại giải phóng tiềm năng, phát huy tối đa khả sáng tạo học sinh, đáp ứng nguồn nhân lực cho kinh tế trí thức Chính vậy, việc đổi phương pháp dạy học trở thành vấn đề nóng bỏng, then chốt giáo dục nước nhà nói chung mơn Ngữ Văn trường THPT nói riêng Đổi dạy học tác phẩm văn chương theo tư tưởng “chuyển trung tâm văn bản, giáo viên sang người học” đòi hỏi nghiên cứu tìm tịi nhiều hình thức để khơi gợi hoạt động tâm lý tiếp nhận học sinh 1.2 Việc nghiên cứu đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học Văn nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến nhằm nâng cao chất lượng “Đổi học tác phẩm văn chương trường THPT”, “Văn chương bạn đọc sáng tạo”, “Văn học nhà trường, nhận diện, tiếp cận, đổi mới” NGND GS Phan Trọng Luận; “Phương pháp tiếp nhận văn học THPT” TS Nguyễn Thị Thanh Hương; “Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương” GS Nguyễn Thanh Hùng …nhưng công trình khoa học chưa nghiên cứu cụ thể biện pháp, hình thức để khơi gợi hoạt động bên học sinh học TPVC Hơn cơng trình khoa học nghiên cứu tâm lý học, tâm lý học hoạt động tác Hồ Ngọc Đại; Phạm Minh Hạc…chỉ đề cập cách chung chung, chưa đề cập cụ thể học TPVC 1.3 Trong thực tiễn dạy học, nhiều giáo viên có ý thức đổi mới, muốn đổi để cải thiện tình trạng dạy học Văn song chưa phân biệt rõ hoạt động bên với hoạt động bên học sinh Giờ học nhiều cịn hình thức, khiên cưỡng, tác động đến tâm trí học sinh Học sinh đứng lên ngồi xuống nhiều tâm trí chưa thực hoạt động cách tích cực để phát huy tiềm sáng tạo họ Công nghệ thông tin ứng dụng vào giảng dạy tác phẩm văn chương chưa có đầu tư chiều sâu, dừng lại khâu trình chiếu Giáo viên bận lo bấm chuột, học sinh nhìn dịng chữ qua nhanh khơng đọng lại ấn tượng tác phẩm, khơng có nếm trải nghệ thuật, không phát huy khả diễn đạt trình bày ý tưởng, suy nghĩ độc đáo hay nói cách khác mối liên hệ nhà văn thơng qua tác phẩm với bạn đọc học sinh chưa thiết lập 1.4 Những biện pháp khơi gợi hoạt động bên học sinh nghèo nàn GV chủ yếu sử dụng hình thức vấn đáp câu hỏi mang tính trí tuệ cao Như kiến thức, tư tưởng, tình cảm học sinh bị áp đặt, học tính dân chủ Trong tư tưởng đổi dạy học Văn chúng ta: trả học sinh vị trí, vai trò bạn đọc sáng tạo TPVC Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài nghiên cứu là: Những hình thức “ vật chất hóa” hoạt động bên học sinh học TPVC THPT Mục đích nghiên cứu Đề tài khẳng định lí luận thể nghiệm khoa học việc “vật chất hoá” hoạt động bên học sinh học tác phẩm văn chương thay đổi chế dạy học, góp phần hồn thiện q trình đổi dạy học TPVC theo hướng tích cực: học sinh bạn đọc sáng tạo Nhiệm vụ đề tài 3.1 Khảo sát giáo án, hình thức hoạt động giáo viên học sinh học tác phẩm văn chương THPT làm sở thực tiễn cho đề tài 3.2 Nghiên cứu tâm lý học hoạt động bước tiếp nhận tác phẩm văn chương học sinh làm sở lý luận cho đề tài 3.3 Đề xuất số hình thức “vật chất hoá” hoạt động bên học sinh nhằm phát huy tính chủ thể học sinh học TPVC, giúp học sinh tự phát triển tri thức, tâm hồn nhân cách, đáp ứng yêu cầu dạy học đại xã hội 3.4 Thể nghiệm vào học tác phẩm văn chương THPT Giới hạn đối tƣợng nghiên cứu 4.1.Giới hạn nghiên cứu Nói đến dạy học mơn Ngữ Văn, có nhiều nội dung để bàn bạc mục đích, phương pháp, phương tiện, cách tiếp cận TPVC, cấu trúc học, phân môn Tiếng Việt, Làm văn Tuy nhiên giới hạn cơng trình nghiên cứu, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu trình chiếm lĩnh học sinh học TPVC- tác phẩm tự khối THPT tổ chức, hướng dẫn, điều khiển GV 4.2 Đối tượng nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, luận văn hướng tới việc nghiên cứu hình thức hoạt động tâm lý bên học sinh học TPVC Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng hình thức “vật chất hóa” hoạt động bên HS học TPVC học trở nên sinh động, hấp dẫn; phát huy tiềm sáng tạo HS đồng thời góp phần hồn thiện đổi q trình dạy học TPVC Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề tài đặt ra, người viết vận dụng phương pháp sau: 6.1 Phương pháp khảo sát Người viết tiến hành tìm hiểu thực trạng dạy học tác phẩm văn chương THPT qua khảo sát giáo án người dạy, dự dạy học giáo viên học sinh 6.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Người viết nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài sử dụng phương pháp : phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá tư liệu 6.3 Phương pháp thể nghiệm Người viết tiến hành soạn dạy thể nghiệm để kiểm tra tính khả thi đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận khảo sát thực trạng dạy học tác phẩm văn chương Trung học Phổ thông Chương 2: Những hình thức “vật chất hóa” hoạt động bên học sinh học tác phẩm văn chương Trung học Phổ thông Chương 3: Thiết kế thể nghiệm giáo án dạy học tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa theo hướng “vật chất hóa” hoạt động bên học sinh học tác phẩm văn chương Trung học Phổ thông Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Những hiểu biết chung hoạt động Hoạt động tâm lí học hiểu hệ thống thao tác hay hành vi ứng xử nhiều có ý thức Hoạt động phương thức tồn sống, chủ thể, vận động sinh tâm lý, ý thức, nhân cách I.V.Gớt nói “Khởi nguồn hành động” Con người thực tư duy, có tư hoạt động Tư người không trực tiếp, tự nhiên có mà nảy sinh từ tồn Nói cách khác tư nảy sinh trình tác động (hoạt động) tồn kết q trình Hoạt động người trở thành đối tượng nghiên cứu tâm lý học trải qua nhiều giai đoạn Trước có lý thuyết hoạt động, Freud, Tolman, Skinner,Watson có thuyết hành vi- hành động khơng có lý tưởng, khơng có mục đích, khơng có kế hoạch đến L.X.Vư gơt xki - nhà tâm lý học vĩ đại Liên Xơ giới người đặt móng cho tâm lý học hoạt động có tư tưởng ảnh hưởng định đến toàn tâm lý học Xô Viết kỷ XX Lần lịch sử khoa học tâm lý, ý thức với tư cách vấn đề tâm lý học xem xét bối cảnh hoạt động lao động người Vư-gôt-xki người phác họa cương lĩnh tâm lý học hoạt động Lý thuyết bao hàm quan điểm đối tượng tâm lý học phương pháp tiếp cận vào nghiên cứu tâm lý Hành vi phần đối tượng tâm lý học có cơng thức bao gồm: kinh nghiệm lịch sử, kinh nghiệm xã hội kinh nghiệm kép ngầm hiểu hoạt động người Ý thức thuộc đối tượng tâm lý học với tư cách phận hợp thành tâm lý học Ý thức coi thực khách quan có chức điều chỉnh hành vi với hành vi, ý thức mặt hoạt động Hoạt động có đối tượng, phải xác định đối tượng cần chiếm lĩnh, đối tượng chưa xác định hoạt động chưa diễn Gắn với phạm vi nghiên cứu đề tài ta thấy đối tượng hoạt động dạy giáo viên học sinh với tư cách khách thể, đối tượng hoạt động học học sinh tác phẩm văn chương cần chiếm lĩnh Học sinh đóng vai trị khách thể chịu tác động, tổ chức, điều khiển giáo viên đồng thời đóng vai trị chủ thể q trình chiếm lĩnh tri thức khơng học hộ, học thay em em không muốn học Học công việc cá nhân, học hoạt động thân người học Vư-gôt-xki cho hoạt động luôn sử dụng công cụ vật chất tâm lý Hoạt động lao động có mục đích cội nguồn tiền ảnh thân hoạt động tâm lý hoạt động người có mục đích rõ ràng Mục đích hoạt động dạy nhằm phát triển học sinh cách toàn diện tri thức, kĩ nhân cách Đối với người học, họ hứng thú hơn, học hiệu xác định mục đích học để làm Có mục đích xa- học để nên người, biết sống có ý nghĩa, giá trị đời, có mục đích gần- học để làm sau, muốn trả lời câu hỏi phải biết kiến thức Chính q trình dạy học GV ln cho học sinh học điều có ích Mục đích học tập xuất phát từ động học tập Ơ.Kơn định nghĩa “Động kích thích bên hành động, nguyện vọng thoả mãn nhu cầu định” [30, tr 157] Theo phân chia động hành vi, động học tập thuộc loại động thứ cấp, cá nhân ý thức có tác dụng kích thích, thúc đẩy cá nhân trình học tập, gắn liền với nhu cầu Động học tập học sinh biểu bên ngồi lịng khao khát hiểu biết, khao khát chiếm lĩnh tri thức hoàn thiện nhân cách Động học tập yếu tố vơ quan trọng có ý nghĩa định toàn hoạt động học Kết học tập phụ thuộc vào động học tập Động học tập khơng có sẵn, khơng áp đặt từ bên ngồi mà hình thành q trình chiếm lĩnh tác phẩm văn chương tổ chức, hướng dẫn, điều khiển giáo viên Giáo viên cần giúp học sinh hình thành động bên động học tập bên ngồi khơng xuất phát từ nhu cầu nhận thức, khao khát hiểu biết mà từ yếu tố thi đua, thưởng phạt, đe doạ gây ức chế hoạt động học Động bên hình thành từ mục đích học tập, nhu cầu hiểu biết học sinh nhu cầu nguồn tích cực bên đư học sinh vào tình học tập tự giác, có mục đích Khi có động học tập đắn có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động học, kết học tập có tác dụng củng cố, nâng cao động để đạt kết học tập bền vững phát triển động học tập địi hỏi thường xun ni dưỡng Vư-gơt-xki vận dụng phương pháp tiếp cận lịch sử nguồn gốc xã hội vào nghiên cứu tâm lý người Đây nét chủ yếu hệ thống quan điểm tâm lý học Phương pháp then chốt lý luận tâm lý học hoạt động Nghiên cứu tất chức tâm lý vận động tức trình hình thành, biến đổi, tác động qua lại với nhau, chuyển hoá từ chức sang thành chức Bản chất tâm lý người vận hành phát triển quan hệ xã hội chuyển thành chức tâm lý hay nội dung tâm lý người phát triển chẳng qua tượng xã hội chuyển vào trong, nội tâm hoá chuyển thành riêng nhân cách Kế thừa phát triển lý thuyết hoạt động Vư-gôt-xki, Rubinxtein đề cập đến nội dung mang tính thực tiễn sâu sắc lý thuyết Đối với Rubinxtein luận điểm macxit hoạt động người điểm xuát phát việc cải tổ tâm lý học Lao động sáng tạo thân người Đây hạt nhân triết học macxit hạt nhân tâm lý học khoa học Rubinxtein quan tâm tới quan hệ biện chứng chủ thể khách thể - khách thể hoạt động tính chất gián tiếp ... Những hình thức ? ?vật chất hóa? ?? hoạt động bên học sinh học tác phẩm văn chương Trung học Phổ thông Chương 3: Thiết kế thể nghiệm giáo án dạy học tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa theo hướng ? ?vật chất. .. ? ?vật chất hóa? ?? hoạt động bên học sinh học tác phẩm văn chương Trung học Phổ thông Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận... 26 27 Chƣơng 2: NHỮNG HÌNH THỨC “VẬT CHẤT HOÁ” HOẠT ĐỘNG BÊN TRONG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TPVC (TÁC PHẨM TỰ SỰ) 33 2.1 Hướng dẫn học sinh hoạt động đọc học TPVC (tác phẩm tự sự)

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Những hiểu biết chung về hoạt động

  • 1.1.2. Trong dạy học, hoạt động được hiện thực hoá qua các phương pháp, biện pháp, kĩ thuật dạy học nhằm tạo ra sự tương tác giữa người dạy và người học để đạt mục tiêu giáo dục

  • 1.1.3. “Vật chất hoá” là cụ thể hoá những cái vốn trừu tượng, vô hình bằng các hình thức cụ thể thông qua sản phẩm ta có thể nhìn, nghe

  • 1.1.4. Hoạt động bên trong trong giờ học tác phẩm văn chương là quá trình tiếp nhận tác phẩm của học sinh với tư cách một bạn đọc sáng tạo

  • 1.2. Phần khảo sát

  • 1.2.1. Đối tượng khảo sát

  • 1.2.2. Một vài số liệu rút ra qua khảo sát

  • 1.2.3. Một vài kết luận rút ra từ khảo sát

  • 2.1. Hướng dẫn học sinh hoạt động đọc trong giờ học TPVC (tác phẩm tự sự)

  • 2.2. Hướng dẫn học sinh hoạt động tái tạo thế giới hình tượng trong giờ học tác phẩm tự sự

  • 2.3. Hướng dẫn học sinh hoạt động phân tích trong giờ học tác phẩm văn chương- tác phẩm tự sự

  • Chương 3: THỂ NGHIỆM BÀI DẠY THEO HƯỚNG “VẬT CHẤT HÓA” HOẠT ĐỘNG BÊN TRONG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ

  • 3.1. Tình hình dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa

  • 3.2. Thiết kế giáo án dạy học tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa

  • 3.3. Giờ dạy thể nghiệm

  • 3.3.1. Việc thể nghiệm thiết kế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan