1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

SKKN một số biện pháp lồng ghép tác phẩm văn học vào hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo nhỡ 45 tuổi

34 778 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 4,38 MB

Nội dung

Hoạt động giáo dục thể chất có ý nghĩa quan trọng trong việc rèn luyện thể lực cho trẻ. Rèn luyện thể lực đều đặn có hệ thống sẽ giúp cơ thể phát triển toàn diện, nâng cao sức đề kháng của cơ thể đối với sự thay đổi của môi trường. Trẻ khỏe mạnh, thể chất phát triển tốt sẽ nhanh nhẹn, tích cực trong mọi hoạt động, tích cực tham gia tìm hiểu khám phá môi trường xung quanh và qua các trải nghiệm trong vận động, trẻ được cung cấp thêm kiến thức, kỹ năng nhờ đó trẻ sẽ phát triển về mọi mặt. Trong quá trình giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, các nhiệm vụ giáo dục thể chất được hoàn thành bằng các hình thức khác nhau. Hình thức giáo dục thể chất ở trường mầm non là sự tổng hợp giáo dục về những hoạt động vận động nhiều dạng ở trẻ, mà cơ bản là tính tích cực vận động ở trẻ. Sự tổng hợp các hình thức đó tạo nên một chế độ vận động nhất định, cần thiết cho sự phát triển về thể chất và củng cố sức khỏe cho trẻ. Ở trường mầm non, hoạt động giáo dục thể chất bao gồm: thể dục sáng, các trò chơi vận động trong giờ hoạt động ngoài trời, vận động sau ngủ dậy và tiết học thể dục trong giờ. Thể dục sáng và các tiết học thể dục được tiến hành ở tất cả các lớp mẫu giáo nhưng với hình thức tổ chức, bài tập vận động và phương pháp tiến hành khác nhau phù hợp với từng độ tuổi.

Trang 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trẻ em là công dân của xã hội, là thế hệ tương lai của đất nước nên ngay

từ thủa lọt lòng chúng ta cần chăm sóc giáo dục trẻ thật chu đáo Đặc biệt giáodục thể chất cho trẻ càng có ý nghĩa quan trọng hơn bởi trong nghị quyết TrungƯơng 4 về những vấn đề cấp bách của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏecủa nhân dân có ghi rõ: “ Sức khỏe là cái vốn quý nhất của mỗi con người củatoàn xã hội, là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”

Giáo dục thể chất là một bộ môn quan trọng của giáo dục phát triển toàndiện, có mối quan hệ mật thiết với giáo dục đạo đức, thẩm mỹ và lao động Hơnnữa, giáo dục thể chất cho trẻ mầm non càng có ý nghĩa quan trọng hơn bởi cơthể trẻ đang phát triển mạnh mẽ, hệ thần kinh, cơ xương hình thành nhanh, bộmáy hô hấp đang hoàn thiện, cơ thể trẻ còn non yếu dễ bị phát triển lệch lạc, mấtcân đối, nếu không được chăm sóc giáo dục đúng đắn thì có thể gây nên nhữngthiếu sót trong sự phát triển cơ thể trẻ mà không thể khắc phục được Trẻ đượcvận động một cách phù hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của hệthần kinh, giúp cho quá trình cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy phát triển tốt.Đồng thời củng cố cho trẻ những kiến thức về sự vật hiện tượng xung quanhnhư: Tư thế của động vật, những hiện tượng tự nhiên, xã hội Ngoài ra thông quagiáo dục phát triển vận động còn giúp trẻ phát triển tình cảm, xã hội, vì giáo dụcvận động sẽ giúp nâng cao nhận biết bản thân, phát triển ở trẻ một số thói quen,phẩm chất đạo đức như ý chí, tinh thần tập thể, hứng thú với hoạt động chung,lòng mong muốn giúp đỡ lẫn nhau, tính thẳng thắn, khiêm tốn, tính trung thực,công bằng,…Vậy giáo dục thể chất là một trong những nội dung giáo dục quantrọng ở trong trường mầm non nhằm đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển trítuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức

Hơn thế nữa, trẻ ở độ tuổi mầm non nói chung và trẻ 4-5 tuổi nói riêng làthời kỳ lý tưởng để thực hiện các hoạt động phát triển thể chất, giúp cơ, xươngsăn chắc, đồng thời giai đoạn này cũng là thời kỳ quan trọng trong việc luyệntập các động tác vận động, tăng cường khả năng thăng bằng, sự phối hợp giữacác giác quan và vận động, giữa các cơ với nhau Trẻ bước đầu đã có kỹ năngthực hiện một số vận động cơ bản Chính vì vậy hoạt động giáo dục thể chấtđóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của trẻ

Bắt đầu năm học 2014-2015 chuyên đề phát triển vận động được triểnkhai để cho các trường mầm non được học hỏi tìm ra các phương pháp hay sángtạo

Trang 2

trong lĩnh vực phát triển vận động cho trẻ Trường mầm non nơi tôi công táccũng rất vinh dự được là một trong số các trường được chọn triển khai chuyên

đề phát triển vận động

Trên thực tế, sau hai năm thực hiện điểm chuyên đề phát triển vận độngcấp thành phố, các giáo viên tại trường mầm non nơi tôi công tác đã chú trọnghơn tới hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ Qua các kỳ hội giảng, đã có rấtnhiều các phương pháp hay sáng tạo được lồng ghép vào hoạt động giáo dục thểchất như : các tác phẩm văn học, các tác phẩm âm nhạc,…… Tuy nhiên, bảnthân tôi nhận thấy, đối với trẻ mầm non những tác phẩm văn học có ảnh hưởng

vô cùng sâu sắc đối với trẻ Các tác phẩm văn học như: các bài thơ, câu chuyện,câu đố, rất gần gũi và có sức hấp dẫn thu hút trẻ Chính vì vậy, tôi thấy việclồng ghép các tác phẩm văn học vào hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mầmnon sẽ giúp trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động mang lại kết quả cao

Là một giáo viên trẻ với, có khả năng sáng tác các bài vè, bài thơ ngắn, tôi nhận thấy sự cần thiết của các tác phẩm văn học trong hoạt động thể chất nên

tôi mạnh dạn được đi sâu nghiên cứu đề tài : “ Một số biện pháp lồng ghép tác

phẩm văn học vào hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 4-5 tuổi” Tôi đã áp

dụng nghiên cứu đề tài từ tháng 09/2015 đến 04/2016, ở lớp mẫu giáo nhỡ D2với sĩ số 54 trẻ tại trường mầm non nơi tôi công tác Để thực hiện đề tài nghiêncứu tôi đã sử dụng các phương pháp sau:

+ Phương pháp quan sát

+ Phương pháp sử dụng lời nói

+ Phương pháp sưu tầm, sáng tác

Với đề tài này, tôi mong rằng sẽ góp thêm một số biện pháp mà tôi cho là

có hiệu quả giúp các con tham gia giờ hoạt động giáo dục thể chất một cáchhứng thú, tích cực, tự giác Qua đó, các con sẽ đạt được kết quả cao hơn qua cácgiờ hoạt động thể chất

Trang 3

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI.CƠ SỞ LÝ LUẬN:

Hoạt động giáo dục thể chất có ý nghĩa quan trọng trong việc rèn luyệnthể lực cho trẻ Rèn luyện thể lực đều đặn có hệ thống sẽ giúp cơ thể phát triểntoàn diện, nâng cao sức đề kháng của cơ thể đối với sự thay đổi của môi trường.Trẻ khỏe mạnh, thể chất phát triển tốt sẽ nhanh nhẹn, tích cực trong mọi hoạtđộng, tích cực tham gia tìm hiểu khám phá môi trường xung quanh và qua cáctrải nghiệm trong vận động, trẻ được cung cấp thêm kiến thức, kỹ năng nhờ đótrẻ sẽ phát triển về mọi mặt

Trong quá trình giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, các nhiệm vụ giáodục thể chất được hoàn thành bằng các hình thức khác nhau Hình thức giáo dụcthể chất ở trường mầm non là sự tổng hợp giáo dục về những hoạt động vậnđộng nhiều dạng ở trẻ, mà cơ bản là tính tích cực vận động ở trẻ Sự tổng hợpcác hình thức đó tạo nên một chế độ vận động nhất định, cần thiết cho sự pháttriển về thể chất và củng cố sức khỏe cho trẻ Ở trường mầm non, hoạt độnggiáo dục thể chất bao gồm: thể dục sáng, các trò chơi vận động trong giờ hoạtđộng ngoài trời, vận động sau ngủ dậy và tiết học thể dục trong giờ Thể dụcsáng và các tiết học thể dục được tiến hành ở tất cả các lớp mẫu giáo nhưng vớihình thức tổ chức, bài tập vận động và phương pháp tiến hành khác nhau phùhợp với từng độ tuổi

Tuy nhiên, do đặc thù của hoạt động thể chất là hình thành và rèn luyệnnhững kỹ năng vận động nên thường khô khan không thu hút trẻ hứng thú thamgia các hoạt động Chính vì vậy, việc lồng ghép các tác phẩm văn học vào hoạtđộng thể chất có tác dụng vô cùng to lớn trong việc thu hút, hấp dẫn trẻ tích cựctham gia các vận động nâng cao hiệu quả giờ học

Các tác phẩm văn học được lồng ghép vào hoạt động thể chất được sửdụng linh hoạt phù hợp với từng bài dạy Giáo viên vận dụng linh hoạt tác phẩmvăn học vào các hoạt động thể chất hàng ngày: thể dục sáng, thể dục trong giờ,

… Các tác phẩm văn học được lồng ghép trong các hoạt động thể chất có thể là:các tình huống truyện, là các bài vè,bài thơ, câu đố nhằm gây hứng thú và củng

cố động tác cho trẻ

Trang 4

- 100% giáo viên được tập huấn bồi dưỡng chuyên đề giáo dục thể chất

- Bản thân tôi được đào tạo chính quy, nắm vững các phương pháp dạy học và

có kinh nghiệm 3 năm trong nghề

- Bên cạnh đó, tôi luôn nhận được sự ủng hộ nhiệt tình và lòng tin của các bậcphụ huynh

III.CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài, để nâng cao chất lượng hoạtđộng giáo dục thể chất thông qua việc lồng ghép các tác phẩm văn học, tôi mạnhdạn đề xuất một số biện pháp sau:

1.Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch lồng ghép tác phẩm văn học vào trong các hoạt động giáo dục thể chất theo chủ đề

Kế hoạch là một loạt các công việc dự định làm, được sắp xếp một cách hệthống và được thực hiện trong một thời gian đã định trước Kế hoạch giúp mọingười tập trung chú ý và cố gắng vào mục tiêu đã xây dựng từ đó thực hiện côngviệc có hiệu quả hơn Chính vì vậy, tôi nhận thấy để việc thực hiện đề tài đạtđược kết quả cao cần lập kế hoạch lồng ghép các tác phẩm văn học vào tronghoat động thể chất theo chủ đề cụ thể Để thực hiện được điều đó, tôi đã thựchiện theo các bước sau:

Bước 1: Nghiên cứu chương trình khối mẫu giáo nhỡ theo từng chủ đề

Bước 2: Sáng tác các bài thơ, bài vè, câu đố tình huống truyện phù hợp với cáchoạt động thể chất theo từng chủ đề

Bước 3: Lập bảng cụ thể kế hoạch lồng ghép tác phẩm văn học vào trong cáchoạt động giáo dục thể chất theo từng chủ đề

Trang 5

Bước 4: Phối hợp với các giáo viên trong lớp thực hiện theo kế hoạch đã lập Như vậy hiệu quả của việc lồng ghép tác phẩm văn học vào hoạt động giáodục thể chất sẽ đạt kết quả cao hơn Đây cũng là biện pháp có ý nghĩa quantrọng trong việc đảm bảo sự rèn luyện thể chất có sự lồng ghép tác phẩm vănhọc thường xuyên, liên tục cho trẻ.

Với điều kiện cơ sở vật chất của lớp và kỹ năng, năng lực của trẻ, tôi đã lập

một bản kế hoạch theo các chủ đề cụ thể như sau :

KẾ HOẠCH LỒNG GHÉP CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀO TRONG CÁC

Trường

mầm

non

VĐCB: Bật tiến về phíatrước

TCVĐ: Ai nhanh nhất

Tình huống truyện “ Sinh nhậtNhím” lồng ghép xuyên suốttrong giờ thể dục

VĐCB: Bò thấp chui quacổng

TCVĐ: Tung cao hơn nữa

Bài thơ “ Bò thấp chui quacổng” đưa vào phần củng cố bàitập sau khi trẻ tập xong

VĐCB: Tung bóng vớingười đối diện

TCVĐ: Nhảy lò cò

Tình huống truyện “Giúp thỏdọn nhà” lồng ghép xuyên suốtgiờ thể dục

Bài vè “ Vè đập bắt bóng” đưavào phần củng cố bài tập sau khitrẻ tập xong

VĐCB: Bò thấp chui quaống

TCVĐ: Gánh gồng

Câu đố về tên vận động đưa vàophần chuyển tiếp giới thiệu tênvận động

VĐCB: Ném xa bằng 1 tayChạy nhanh 10m

Bài thơ “Ném xa bằng 1 tay”đưa vào phần củng cố bài tậpsau khi trẻ tập xong

Nghề nghiệp

VĐCB: Bật xa 35cmTCVĐ: Hái quả

Tình huống truyện “Bạn của nhànông” lồng ghép xuyên suốt giờthể dục

VĐCB: Ném trúng đíchnằm ngang

TCVĐ: Bác đưa thư giỏi

Bài thơ “ Ném trúng đích nằmngang” đưa vào phần củng cốbài tập sau khi trẻ tập xong

Trang 6

vào phần ổn định đầu giờ.

Thế giới động

vật

VĐCB: Đi trên ghế thể dụcTCVĐ: Bắt cua giỏi

Tình huống truyện “Cùng Thỏthi tài” lồng ghép xuyên suốt giờthể dục

ổn định đầu giờ

VĐCB: Ném trúng đíchnằm ngang

TCVĐ: Giải cứu rùa

Tình huống truyện “Bức thư củabác Gấu” lồng ghép xuyên suốtgiờ thể dục

VĐCB: Bò bằng bàn tay,bàn chân

TCVĐ: Câu ếch

Câu đố về tên vận động đưa vàophần chuyển tiếp giới thiệu tênvận động

Phương tiện và

quy định giao

thông

VĐCB: Ném xa bằng haitay

TCVĐ: Qua cầu

Câu đố về tên vận động đưa vàophần chuyển tiếp giới thiệu tênvận động

VĐCB: Đi trên ghế băngbước qua chướng ngại vậtChuyển bóng qua chân

Tình huống truyện “Thi tài cùngPurine” lồng ghép xuyên suốtgiờ thể dục

VĐCB: Ném đích đứngTCVĐ: Người tài xế giỏi

Câu đố về tên vận động đưa vàophần chuyển tiếp giới thiệu tênvận động

Tết và lễ hội

mùa xuân

VĐCB: Bật sâu 25-30cmTCVĐ: Đi cà kheo

Bài vè “ Vè bật sâu” đưa vàophần củng cố bài tập sau khi trẻtập xong

VĐCB: Trèo thang- chạychậm 100m

Tình huống chuyện “Cùng thỏvượt khó”

VĐCB: Đi, chạy bước quatrướng ngại vật

TCVĐ: Lộn cầu vồng

Tình huống truyện “Giúp Thỏđòi nhà” lồng ghép xuyên suốtgiờ thể dục

Thế giới thực

vật

VĐCB: Bật chụm liên tụcvào 5 ô

TCVĐ: Trồng nụ trồng hoa

Bài thơ “Bé vui khỏe” đưa vàophần ổn định đầu giờ

VĐCB: Đi trên ghế thể dụcđầu đội bao cát

TCVĐ: Chuyển hoa

Bài thơ “Đi trên ghế thể dục đầuđội bao cát” đưa vào phần củng

cố bài tập sau khi trẻ tập xong

phần ổn định đầu giờ

Trang 7

TCVĐ: Vòng quay của gió

Bài thơ “Bò dích dắc qua 5điểm” đưa vào phần củng cố bàitập sau khi trẻ tập xong

VĐCB: Bật chụm táchchân

TCVĐ: Nước và lửa

Câu đố về tên vận động đưa vàophần chuyển tiếp giới thiệu tênvận động

Quê hương- đất

nước- Bác Hồ

VĐCB: Bật qua vật cảncao 10-15cm

TCVĐ: Kéo co

Bài thơ “Bật qua vật cản” đưavào phần củng cố bài tập sau khitrẻ tập xong

VĐCB: Lăn bóng và dichuyển theo bóng

TCVĐ: Gánh gồng

Câu đố về tên vận động đưa vàophần chuyển tiếp giới thiệu tênvận động

BTTH: Bật xaNém xa bằng 1 tayChạy nhanh 12m

Tình huống truyện “Bé đi hộikhỏe” lồng ghép xuyên suốt giờthể dục

Trang 8

2.Biện pháp 2: Sáng tác các bài vè, bài thơ, câu đố lồng ghép vào hoạt động giáo dục thể chất.

Có thể nói, hoạt động giáo dục thể chất là hoạt động có sự tác động củagiáo viên tới trẻ nhằm giúp trẻ hình thành và củng cố những kỹ năng vận độngnên thường khô khan không thu hút trẻ hứng thú tham gia Khi tổ chức các hoạtđộng giáo dục thể chất yêu cầu giáo viên phải có khẩu lệnh, hiệu lệnh rõ ràng,dứt khoát Trẻ phải thực hiện chính xác động tác, quy trình thực hiện lần lượttừng trẻ khiến trẻ dễ cảm thấy mệt mỏi, nhàm chán Trên thực tế cũng đã cónhiều biện pháp được sử dụng để gây hứng thú cho trẻ như: các bài hát, các cuộcthi, các câu truyện,….Nhưng bản thân tôi nhận thấy việc sử dụng các bài thơ,câu đố mang lại hiệu quả rất cao trong việc gây hứng thú cho trẻ trong hoạt độngthể chất.Vì đối với trẻ mầm non, trẻ rất thích thú với các bài thơ hay câu đố.Các câu bài thơ, bài vè, câu đố thường rất gần gũi và thu hút trẻ Việc lồng ghépcác bài thơ, bài vè câu đố vào hoạt động giáo dục thể chất tạo hứng thú cho trẻgiúp trẻ đi vào tiết học một cách nhẹ nhàng thoải mái Nhận thức được điều đó,tôi đã sáng tác một số bài thơ, bài vè, câu đố để lồng ghép vào các hoạt động thểchất cho trẻ

Để sáng tác được các bài thơ, bài vè, câu đố cho trẻ, tôi đã làm như sau:Bước 1: Tôi nghiên cứu về các thể thơ (lục bát, ngũ ngôn, tự do,…), về cáchgieo vần, các bài vè, câu đố

Bước 2: Tôi dựa trên phiên chế chương trình và hướng dẫn các động tác thể dụccho trẻ 4-5 tuổi để sáng tác các bài thơ, vè, câu đố cho phù hợp

Bước 3: Tôi hướng dẫn trẻ đọc các bài thơ, bài vè, câu đố trong các hoạt độngthể chất

Tôi đã thử áp dụng biện pháp này vào giờ học của trẻ, kết quả tôi nhậnthấy:

- Trẻ lớp tôi hào hứng hơn khi tham gia các hoạt động thể chất: 95% trẻ hứngthú với các hoạt động, 90% trẻ thực hiện tốt các vận động

- Các giáo viên lớp cho biết việc lồng ghép các bài thơ, bài vè, câu đố do tôisáng tác vào hoạt động thể chất giúp giáo viên dễ dàng hơn trong việc gây hứngthú cho trẻ, nâng cao chất lượng giờ học

Dưới đây là một số bài thơ, bài vè, câu đố mà tôi đã sáng tác để sử dụnglồng ghép vào hoạt động ổn định, gây hứng thú cho trẻ đọc trước khi ra sân tậpthể dục sáng:

Trang 9

Bé tập cho thật đềuCác bạn quý cô yêuNào cùng thi tập đẹp

Bài thể dục của bé

Cô giáo dạy bé hàng ngàyTập thể dục sáng cho người dẻo daiBài thể dục sáng thật hay

Bé tập với nhạc với hoa tay nào

Bé nhớ chăm tập thể thaoCho người khỏe mạnh cho da hồng hào

Bé vui khỏe

Mẹ ơi cô giáo dạy

Phải chăm tập thể thao

Tập thể dục sáng nào

Thật vui và hào hứng

Bé tập từng động tácTheo nhạc thật là hayMời các bạn lại đâyCùng vui tập thể dục

Tôi nhận thấy trẻ rất hào hứng, thích thú khi ra sân tập thể dục sau khi đọccác bài thơ Hơn thế nữa, tôi còn sáng tác thêm một số bài thơ để trẻ đọc khi tậpcác động tác thể dục sáng Trẻ vừa đọc thơ vừa tập theo các động tác trong bàithơ

Trang 10

Động tác lườn nghiêng người

Sang hai bên bạn nhé

Ngồi khuỵu gối thật khéo

Mình tập động tác chân

Động tác bật chụm tách

Cô dạy bé nhớ nào

Giờ thể dục vui sao

Ò ó o o o

Ò ó o o o

1 Tay đưa ra trước

2 Tay lại lên cao

3 Đưa ra trước nào

4 Thả tay xuống nhé

Cùng nghiêng người cho khỏe

Sang hai phía bạn ơi

Tay thẳng áp sát đầu

Tập đều theo cô giáo

Động tác chân cô bảo

Ngồi khuỵu gối bạn ơi

Động tác chân thuộc rồi

Cùng thi nhau bật giỏi

Chụm chân rồi lại tách

( Động tác minh họa)

ò ó o o…

CB 1 2 3 4

CB 1 2 3 4

CB 1 2 3 4

Trang 11

Xem ai tập đẹp hơn

Điều hòa cũng thuộc luôn

Cô khen A! giỏi quá CB 1 2 3 4

Vui tập thể dục

(Lời thơ)Động tác hô hấp

Thổi bóng thật to

Nào nghe cô hô1-2-3 thổiTay lên tay xuống

Hai tay chống hông

Khuỵu sâu động gối

Đến động tác bật

Lên cao tại chỗ

Bé nghe lời côVui tập thể dục

( Động tác minh họa)

CB 1 2 3 4

CB 1 2 3 4

CB 1 2 3 4

CB 1 2 3 4

Khi áp dụng thực hiện cho trẻ đọc các bài thơ trong khi tập các động tácthể dục sáng, trẻ rất tích cực tham gia hoạt động 96% trẻ tập chính xác các độngtác theo lời thơ Đặc biệt, trong trường hợp mất điện không có nhạc thể dục, việccho trẻ đọc các bài thơ trong khi tập các động tác thể dục sáng rất có hiệu quả,trẻ hào hứng thích thú tham gia chứ không nhàm chán như tập với các hiệu lệnhđơn thuần

Không chỉ dừng lại ở giờ thể dục sáng, tôi nhận thấy các bài thơ còn cóhiệu quả rất cao trong việc củng cố động tác cho trẻ trong hoạt động thể dụctrong giờ Trẻ đọc và thực hiện động tác theo bài thơ Ngoài ra trong một số giờ

Trang 12

tôi sử dụng bài thơ để phân tích động tác cho trẻ cũng làm trẻ vô cùng thích thú.Dưới đây là một số bài thơ tôi đã sáng tác lồng ghép củng cố động tác trong hoạtđộng thể dục trong giờ:

Bò thấp chui qua cổng

Hôm nay cô dạy bé

Bài thể dục trong giờ

Bò thấp chui qua cổng

Bé quỳ dưới vạch chuẩn

Hai tay chống xuống sàn

Bé thấy thích reo vangCác bạn ơi thích quá!

Hai tay chống hông nhé

Nhún chân xuống thật sâu

Dùng sức mạnh toàn thân

Bật nhanh qua vật cảnTiếp theo đến bạn khácHãy bật đúng thao tácRồi các bạn dành tặngMột tràng pháo tay to

Đi trên băng ghế đầu đội túi cát

Hôm nay bé thi tài

Đi trên băng ghế dài

Đầu phải đội túi cát

Không để rơi túi cátNào xin mời các bạnCùng tham dự thi tài

Trang 13

Nghe hiệu lệnh cô bắt

Đi chân bước đều chân

Đầu thẳng và giữ cân

Xem ai khéo hơn aiĐược cô khen bạn mến!

Chuyền bắt bóng qua đầu qua chân

Nào các bạn ơiHãy lại đây chơi

Đến bạn cuối hàngMang bóng chạy lênChuyền qua chân nhéNào mời các béChuyền bắt bóng nhanhBắt trúng không rơiMới là tài giỏi

Ngoài các bài thơ, tôi còn sáng tác thêm các bài vè để củng cố động tác cho trẻ:

Vè bật sâu

Ve vẻ vè veNghe vè bé kể

Bé tập bật sâuChân bé mau mauĐứng trên bục gỗTay đưa ra trướcRồi lại ra sauKhuỵu gối xuống sâuBật cao tiếp đấtTay giơ phía trước

Để giữ thăng bằngCác bạn khen tặng Một tràng pháo tay

Ve vẻ vè veBài vè bé tậpHay thật là hay

Vè đập bắt bóng

Ve vẻ vè veNghe vè bé tập

Bé đập bắt bóngHai tay xòe rộng

Ôm bóng cho gọn

Trang 14

Đập mạnh xuống sàn

Và cùng quan sátBóng bật bảy lênThì giang tay bắtBài vè đập bóng Xem ai bắt đượcQuả bóng tròn xinh

Trong những giờ học thể dục trong giờ có lồng ghép các bài thơ, bài vècủng cố động tác tôi thấy trẻ rất hứng thú tham gia 94% trẻ tập chính xác cácđộng tác được học thông qua việc vừa tập vừa đọc các bài thơ Các giáo viêntrong lớp cho biết họ thấy hiệu quả giờ học tăng cao khi lồng ghép các bài thơ,bài vè củng cố động tác do tôi sáng tác vào cho trẻ thực hiện

Hơn thế nữa, tôi nhận thấy trẻ mầm non rất tò mò, thích thú khi đượctham gia giải các câu đố Chính vì vậy, tôi đã nghiên cứu, sáng tác một số câu

đố về các vận động cơ bản và đưa vào giờ thể dục của trẻ

VD: Trong chủ đề Nghề nghiệp, VĐCB “ Ném trúng đích nằm ngang”- TC: Bácđưa thư giỏi , tôi đã lồng ghép câu đố vào phần chuyển tiếp khi giới thiệu tênvận động :

Tay bé cầm bao cátĐưa cao ngang tầm mắtNém trúng đích bạn ơiBạn đoán giúp hộ tôiVận động gì thế nhỉ?

(Ném trúng đích nằm ngang)Sau đó, tôi cho trẻ suy nghĩ đoán tên vận động Khi áp dụng, tôi nhận thấytrẻ đưa ra các đáp án tên vận động ném khác nhau như: ném đích đứng, némđích nằm ngang, Sau đó, tôi xin giới thiệu chính xác tên vận động Với hìnhthức này trẻ lớp tôi rất hào hứng Câu đố mở cũng đã khơi gợi suy nghĩ, tư duytích cực, khả năng phán đoán cho trẻ

Dựa trên kết quả thu được, tôi đã sáng tác thêm một số câu đố về tên vậnđộng cho trẻ Ngoài việc trẻ vô cùng hào hứng đoán tên vận động tham gia giờhọc tôi nhận thấy trẻ còn nhớ tên vận động chính xác lâu hơn

Các bạn ơi cùng đoánXem là vận động gìTay nọ với chân kia

Trang 15

Bò chui nhanh qua cổng

(Bò thấp chui qua cổng)

Hai tay bé chống hôngDùng sức mạnh đôi chânBật qua ngay một vậtXem ai đoán nhanh nhấtVận động cơ bản gì?

(Bật qua vật cản)

Bé cầm quả bóngĐặt xuống mặt sànLàm cho bóng lănMời bé hãy đoánXem vận động gì?

(Lăn bóng và di chuyển theo bóng)

Để cho bao cátBay được thật xa

Đố bé đoán raVận động gì thế?

(Ném xa bằng 1 tay)Hôm nay cô dạy

Bài vận động hayQuả bóng này đâyĐập xuống sàn ngayRồi đưa tay bắt

Bé hãy cùng đoánXem vận động gì?

(Đập bắt bóng)Cũng gọi là bật

Nhưng phải bật xa

Bé có đoán raBài tập gì thế?

(Bật xa)

Cô dạy các béCùng tập thể thao

Trang 16

Tay chống xuống nàoThẳng chân bé nhéMắt nhìn phía trướcCùng bò phối hợpChân nọ tay kiaMời bé cùng đoánVận động gì nào?

(Bò bằng bàn tay bàn chân)

Có người đối diệnCho bé tung lênBóng nhỏ xinh xinhChúng mình cùng đoánĐoán tên vận độngXem có đúng không?

(Tung bóng với người đối diện)Cũng tập vận động ném

Sử dụng bằng hai tay

Bé hãy thử đoán ngayTên bài tập gì nhé?

(Ném xa bằng hai tay)

Trang 17

3.Biện pháp 3: Lồng ghép các câu chuyện, tình huống trong giờ thể dục.

Đối với trẻ mầm non, các câu chuyện hay các tình huống truyện đều cósức hấp dẫn trẻ, kích thích trí tò mò, ham hiểu biết ở trẻ Hơn thế nữa, khi trẻđược tham gia làm nhân vật và tìm cách giải quyết trong những tình huốngtruyện càng làm trẻ hào hứng Việc lồng ghép một câu chuyện hay một tìnhhuống truyện vào hoạt động giáo dục thể chất làm cho trẻ vô cùng hứng thútham gia vào tiết học Trẻ thực hiện các vận động hào hứng như đang tham giavào câu chuyện và tình huống mà cô đưa ra gây hứng thú cho trẻ Tuy nhiênviệc lồng ghép như thế nào cho hợp lý lại là một vấn đề vô cùng quan trọng.Nếu giáo viên chọn một tình huống chuyện quá dài lồng ghép vào tiết học sẽlàm tiết học kéo dài quá thời gian khiến trẻ mệt mỏi không thu được hiệu quảcao Ngược lại nếu tình huống chuyện quá ngắn lại không đủ sức thu hút hấpdẫn trẻ Chính vì vậy, để thực hiện biện pháp này tôi đã nghiên cứu sáng tácnhững tình huống chuyện ngắn gọn đảm bảo sức thu hút hấp dẫn trẻ vào tiết học.Tôi đã xây dựng tình huống chuyện với những nhân vật quen thuộc, các câuchuyện theo phiên chế chương trình

VD: Trong giờ thể dục :VĐCB “ Trèo lên xuống thang – Chạy chậm 100m” tôi

đã lồng ghép tình huống truyện “ Cùng Thỏ vượt khó”

Cô cho trẻ đi tham quan khu rừng hạnh phúc Cô phụ đóng vai bạn Thỏ ngồi khóc

Cô giáo: Bạn thỏ ơi! Sao bạn lại khóc?

Thỏ: Hu hu hu! Bà tôi bị ốm, tôi muốn vào rừng hái táo mang đến cho bà.

Nhưng trên đường đi tôi dẫm phải gai Giờ chân tôi đau không đi hái táo cho bàđược.huhuhu

Cô trò chuyện với trẻ: Bạn thỏ bị đau chân không đi hái táo cho bà được Các

con có muốn giúp bạn không? (Trẻ trả lời)

Cô giáo: Bạn thỏ ơi! Các bạn lớp mẫu giáo nhỡ B2 sẽ giúp bạn hái táo cho bà

nhé Bạn hãy chỉ cho các bé biết hái táo như thế nào đi

Thỏ: Ôi cảm ơn các bạn! Cây táo cao lắm, muốn hái được táo các bạn phải trèo

lên thang hái táo rồi mang bỏ vào giỏ giúp mình nhé

Cô giáo: Để các con hái được thật nhiều táo cho bạn thỏ, cô sẽ hướng dẫn các

con vận động “ Trèo lên xuống thang- Chạy chậm 100m” nhé!

Cô và trẻ mời bạn thỏ cùng tham gia giờ học với lớp

Ngày đăng: 21/03/2018, 22:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w