1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

SKKN xây dựng góc dân gian cho trẻ 45 tuổi

38 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

Hoạt động vui chơi là một hoạt động chủ đạo của trẻ ở trường mầm non, hoạt động vui phản ánh toàn bộ cuộc sống tâm lý của trẻ, phản ánh hiện thực xung quanh trẻ những hiểu biết cũng như khả năng thiết lập mối quan hệ với các bạn xunh quanh. Hàng ngày trẻ được chơi rất nhiều các trò chơi khác nhau, mỗi trò chơi có đặc thù riêng. Với tốc độ phát triển của công nghệ thông tin cùng với những trò chơi hiện đại, trẻ em ngày nay đang xa dần với những trò chơi dân gian, xa dần với những bài hát ru, bài ca dao, đồng dao, nếu như những nhà giáo dục không đưa trẻ đến những bài hát dân ca, trò chơi dân gian truyền thống của dân tộc.

Trang 1

Hàng ngày trẻ đợc chơi rất nhiều các trò chơi khác nhau, mỗi trò chơi có đặc thù riêng Với tốc độ phát triển của công nghệ thông tin cùng với những trò chơi hiện đại, trẻ em ngày nay đang xa dần với những trò chơi dân gian, xa dần với những bài hát ru, bài ca dao, đồng dao, nếu nh những nhà giáo dục không đa trẻ đến những bài hát dân ca, trò chơi dân gian truyền thống của dân tộc.

Đặc điểm tâm lí của lứa tuổi mầm non rất nhạy cảm với cái đẹp, trẻ có thể cảm nhận giai điệu của một bài hát ru, bài hát dân ca, cảm nhận đợc cái hay trong các trò chơi dân gian Trò chơi dân gian còn giúp trẻ phát triển t duy, sáng tạo, sự khéo léo, sự nhanh nhẹn

Thực hiện nhiệm vụ năm học 2009-2010, lồng ghép trò chơi dân gian và bài hát dân ca cho trẻ mầm non, tôi đã cùng các bạn đồng nghiệp suy t, trăn trở để tìm ra các biện pháp đa các TCDG và bài hát dân ca cho trẻ vào trong chơng trình dạy học Giúp trẻ biết

Trang 2

chơi những trò chơi dân gian, dạy trẻ biết nhớ về cội nguồn Việc lồng ghép này còn hoàn toàn nên lồng ghép mới mẻ, cha có một chút kinh nghiệm gì hơn nữa trẻ còn rất nhỏ tôi luôn trăn trở lồng ghép nh thế nào, lồng ghép cái gì để phù hợp với trẻ để việc dạy học đạt hiệu quả nh mong muốn là cả một quá trình cần có sự đầu t suy nghĩ chắt lọc và đầy những khó khăn Trên cơ sở đợc đi thăm quan kiến tập các trờng bạn về môi trờng học tập cũng nh các hoạt động lồng ghép trò chơi dân gian và bài hát dân ca cho trẻ mầm non , tôi đã mạnh dạn xây dựng một góc hoạt

động mới có tên: Góc Dân Gian nhằm mục đích cho trẻ đợc hoạt động tích cực hơn, hứng thú hơn với những trò chơi dân gian, trẻ biết sản phẩm của làng nghề, cho trẻ hiểu về truyền thống của dân tộc

Với mong muốn đó tôi đã mạnh dạn chọn đề tài:

Một số biện pháp xây dựng góc dân gian cho trẻ 4-5 tuổi ở trờng mầm non Định Công

Trang 3

II Cơ sở lí luận:

Năm học 2009-2010 trẻ đợc học theo chơngtrình giáo dục mầm non mới - là chơng trình mởcho cả cô và trẻ Năm học này các con đợc học quacác chủ đề: Trờng mầm non, trung thu, bản thân,gia đình, nghề nghiệp, mừng ngày nhà giáo ViệtNam, nguyên vật liệu, những con vật gần gũi

đáng yêu, chào năm mới, vờn thực vật, tết đến rồi,các mùa trong năm… Thực hiện nhiệm vụ năm học

tổ chức “ Liên hoan các trò chơi dân gian và hátdân ca trong trờng mầm non” Với đặc điểm tduy của trẻ mẫu giáo nhỡ là đi từ trực quan sinh

Trang 4

động đến t duy trừu tợng Cô cần cung cấp kiếnthức cho trẻ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phứctạp Trẻ có thể học thông qua các trò chơi Cô cầnxây dựng môi trờng lớp đẹp ngay từ cửa lớp, tạo chotrẻ nh bớc vào một thế giới dân gian Góc dân gianphải trang trí rõ để trẻ dễ nhận ra và có các trangphục minh hoạ, đồ dùng, hình ảnh minh hoạ nộidung cho các bài hát, trò chơi dân gian để trẻ

đoán tên bài hát tên trò chơi dân gian và nhìnthấy cách chơi các trò chơi qua hình ảnh minhhoạ Từ xa, khi cha có nhiều trò chơi, nhiều hìnhthức vui chơi giải trí hiện đại nh bây giờ ông, bàcủa chúng ta thờng chơi các trò chơi dân gian vàhát các bài hát đồng dao rất phong phú Trò chơidân gian là vốn quý của dân tộc, chúng ta vànhững thế hệ sau tuơng lai của đất nớc là nhữnglớp ngời sẽ kế thừa và phát huy những vốn quý đó.Trò chơi dân gian giúp cho chúng ta th giãn saunhững giờ học căng thẳng, giúp các em hoà đồngcùng bạn bè và làm cho tâm hồn của các em đẹp vàtrong sáng hơn Hiện nay có rất nhiều trò chơi trêncông nghệ thông tin nếu nh chúng ta không hớng trẻ

đến những trò chơi dân gian thì dần trẻ sẽ quên

đi, thế hệ tiếp nối sẽ không còn biết đến nhữngtruyền thống của dân tộc, những nét văn hoá của

Trang 5

đân tộc Việt Nói nh vậy không có nghĩa là chúng

ta chỉ cần chơi những trò chơi dân gian hátnhững bài hát dân ca mà chúng ta phải biết kếthợp giữa trò chơi hiện đại và truyền thống

III Cơ sở thực tiễn

Trang 6

Trong thời đại công nghệ thông tin mỗi ngàymột phát triển, đi cùng với nó là rất nhiều trò chơihiện đại, rất hấp dẫn trẻ với nhiều hình ảnh minhhoạ rất đẹp và phong phú Do vậy các trò chơi dângian khi hớng dẫn trẻ chơi trẻ không gây hứng thú.Tuy nhiên khi dựa vào đặc điểm tâm lý của trẻ.Tôi đã dùng những biện pháp gây thu hút trẻ, vớinhững hình ảnh, đồ dùng cho trẻ trong khi chơi Từ

đó cũng kích trẻ tò mò, chơi hào hứng, thích thamgia chơi

Chính vì vậy, để thực hiện tốt nhiệm vụnăm học tôi thấy cần phải chuẩn bị và lên kế hoạch

cụ thể giúp trẻ tham gia và tìm hiểu về truyềnthống của dân tộc

IV Mục đích nghiên cứu

Một số biện pháp xây dựng góc dân gian

cho trẻ 4-5 tuổi hoạt động Giúp trẻ đợc tham gia,

đợc biết về bản sắc dân tộc, những nét đẹp vănhoá, trò chơi dân gian của ông cha ta để lại Nócòn hình thành cho trẻ những thói quen có tính hệthống, tính tập thể, giúp trẻ tự tin linh hoạt hơntrong mọi hoạt động cũng nh sự phát triến của trẻsau này

Trang 7

V Đối tợng nghiên cứu

Trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ Trờng mầm non ĐịnhCông

và những bài hát dân ca, ca dao, hò vè

- Hai giáo viên trong lớp có nhận thức đồng đều

về góc dân gian, có cùng quan điểm khi xây dựnggóc

Trang 8

- Bản thân đợc tham gia đầy đủ những giờ kiếntập của các bạn đồng nghiệp trong trờng và trờngbạn về các TCDG

1.1.3 Học sinh :

- Trẻ có sức khoẻ, mạnh dạn, nhanh nhẹn, tự tin

có nề nếp thói quen tốt trong các giờ hoạt động

1.1.4 Phụ huynh :

- Luôn ủng hộ nhiệt tình về vật chất và tinhthần, phụ huynh đóng góp các đồ dùng nh tranh

đông hồ, hình ảnh các trò chơi dân gian …

1 2 Khó khăn:

- Lớp có nhiều trẻ hiếu động, Có một số học sinhyếu hay nghỉ học nên có nhiều khó khăn khi cungcấp cho trẻ những kiến thức mới

- Diện tích xây dựng góc còn hẹp

- Kinh phí đầu t xây dựng góc còn hạn chế

- Trẻ vốn hiểu biết về các trò chơi dân gian cònhạn chế

- Cách lựa chọn nội dung trang trí góc dân gianphù hợp theo độ tuổi còn khó khăn

- Phụ huynh không đồng đều, còn một số lao

động trực tiếp, trình độ dân trí cha cao, thunhập không ổn định nên việc quan tâm đến cáchoạt động của con trong ngày còn khó khăn

Trang 9

1 3 Khảo sát điều kiện thực trạng :

Năm học 2009- 2010 tôi đợc phân công phụ

trách lớp MG nhỡ B5 Tôi tiến hành khảo sát điều

kiện lớp tôi nh sau : Diện tích lớp 70m2 Mới đầu

ch-a có góc dân gich-an tôi chỉ xây dựng 5 góc chính :

Góc xây dựng, Góc phân vai, Góc học tập, Góc

nghệ thuật, Góc sách truyện, Góc thiên nhiên ngoài

hành lang Thực hiện nhiệm vụ năm học lồng ghép

trò chơi dân gian và thi hát dân ca Tôi đã xây

dựng thêm góc dân gian cho trẻ hoạt động Địa

điểm tôi chọn để xây dựng góc mới trớc đây là

mảng chuyên đề của những năm học trớc “Bé với

ATGT Và bảo vệ môi trờng “ Tôi chuyển mảng góc

“Bé với ATGT Và bảo vệ môi trờng” ra góc thiên

nhiên ngoài hành lang đa các nội dung sách truyện

“Bé với ATGT Và bảo vệ môi trờng” vào góc sách

truyện và góc học tập để lấy điạ điểm xây dựng

Trang 10

những trò chơi dân gian nào? thuộc những bài hát dân

ca gì? biết bài hát đó thuộc vùng miền nào? và bé biếtnhững gì ? về Hà Nội thân yêu Tôi đã đa ra tiêu chí

để đánh giá là: Tốt ,khá, trung bình, yếu

Trang phụctruyền

7 6 1

2

23

10

9 13

16

5 7 1

2

24

Từ những số liệu khảo sát trên cho thấy số trẻ

biết chơi trò chơi dân gian tốt 12,5 %, khá 14.5%,

trung bình 21%, yếu 52 % Số trẻ biết các bài

hát dân ca, đồng dao, hò, vè tốt 14,5%, khá 12,5

%, Trung bình 25.1%, yếu 47,9% Số lợng trẻ biết

về những trang phục truyền thống tốt 21%, khá

18,7 %, TB 27%, yếu 33,3 % Số trẻ hiểu biết về

Hà Nội Tốt 10,4 %, khá 14,5% , TB 25,1%, yếu 50%

Số lợng trẻ biết chơi trò chơi dân gian ,những bài

hát dân ca, trang phục biểu diễn, hiểu biết về Hà

Nội chiếm tỉ lệ ít, số lượng trẻ chưa biết chiếm tỷ

lệ nhiều Do vậy khi hớng trẻ tới các trò chơi dân

Trang 11

gian trò chuyện về Hà Nội những bài hát ca daodân ca trẻ không tích cực hào hứng tham gia

* Từ những đặc điểm tình hình trên tôi đã đề

ra những nội dung và biện pháp cụ thể để “Xây dựng góc dân gian cho trẻ 4-5 tuổi ở tr- ờng mầm non Định Công ” để kích thích trẻhào hứng tham gia các hoạt động trong góc mới

B Nội dung

Trang 12

Các biện pháp xây dựng góc dân gian cho trẻ 4-5 tuổi ở trờng mầm non Định Công

1 Biện pháp 1: Chuẩn bị trớc khi xây

dựng góc dân gian

Sau khi tôi chọn đợc địa điểm để xâydựng góc mới, tôi và giáo viên cùng lớp đã bàn bạc,thăm quan trờng bạn tham khảo đồng nghiệp đa

ra những ý kiến chung để xây dựng góc

Sau đó tôi tham mu cùng ban phụ huynh củalớp xin kinh phí hỗ trợ cho các cô xây dựng góc,mua đồ dùng trang trí cho góc Đánh một tờ thôngbáo tuyên truyền với các phụ huynh khác ủng hộnhững đồ dùng dân gian nh quạt nan, quạt giấy,dây thừng vv, tận dụng những vật liệu có sẵn chotrẻ bày góc và chơi trò chơi nh sỏi, hạt gấc, hạt na

… Su tầm những hình ảnh, tranh, băng đĩa vềcác trò chơi dân gian, bài hát dân ca, hò vè

Ngoài ra tôi su tầm thêm những đồ dùng khác

nh chõng tre, giỏ tre, đôi quang ghánh nhỏ vừa vớitrẻ, những chiếc nón nhỏ vừa với trẻ, que tre đểghắp, mành tre, hình ảnh tranh đông hồ, hình

ảnh về Hà Nội …

Trang 13

Sau khi su tầm đồ dùng dân gian tôi chọn giágóc phù hợp với trẻ sao cho trẻ khi chơi dễ lấy, cất

đồ chơi Tôi chọn giá góc có 2 tầng Hai tầng trêntôi để đồ dùng dân gian sách có hình ảnh và hớngdẫn chơi trò chơi Tầng dới tôi để đồ chơi dângian nh sỏi, hạt gấc, quạt tre, mành tre, bảngchơi ô ăn quan…

Trang 14

Su tầm sách trò chơi dân gian, hình ảnh trò chơi

dân gian

Tranh đông hồ, tranh về làng quê ở Hà Nội

Trang 16

Tranh Đông Hồ

Các các đồ dân gian ( Hạt gấc, khăn bịt mắt,giỏ tre, mặt lạ …)

Trang 17

§å dïng d©n gian (Quang g¸nh, mµnhtre …)

Trang 18

Dựa vào chủ đề năm học 2010 là lồng ghÐp trßchơi d©n gian và h¸t d©n ca cho trÎ mầm non đểhướng tới 1000 năm thăng long Hà Nội T«i cũnghướng trẻ đến với kh«ng khÝ tưng bừng của ngày đại

lễ này T«i x©y dựng gãc mới và đặt tªn là Gãc d©n

Trang 19

gian Mảng tường t«i trang trÝ thật nổi bật để thuhót trẻ

+ PhÝa trªn t«i treo h×nh ảnh một số trß chơid©n gian được vẽ trªn những chiếc mẹt

H×nh ¶nh x©y dùng phÝa trªn gãc

Trang 20

+ Phía díi tôi đã chia góc thành nhiều mảng nhỏ để trangtrí :

Một góc tôi trang trí những hình ảnh đẹp về thủ đô Hà Nội ngànnăm văn hiến Bên c¹nh tôi treo những chiếc mặt nạ do cô và trẻcùng làm Cuối cùng tôi treo những chiếc mành tre trên đó là sảnphẩm của trẻ và cô đã trang trí

H×nh ¶nh x©y dùng gãc phÝa díi :

Trang 21

Gãc d©n gian sau khi trang trÝ hoµnchØnh

Trang 22

2.2 Hình thức thứ 2 : Sử dụng những vật liệu có sẵn quen thuộc

với trẻ và tạo góc mở cho trẻ

- Tôi sẽ chia đôi góc Một bên tôi dùng dây thừng để xây dựnghình ảnh về di tích lịch sử Khuê Văn Các Chùa Một Cột …

Trang 23

- Còn một bên tôi treo những hình ảnh trò chơi dân gian, trangphục truyền thống áo dài, áo tứ thân, nón quai thao, bức tranh về

Hà Nội … tạo góc mở cho trẻ hoạt động

C¸c trß ch¬i d©n gian

Trang 24

¶nh : Tranh vÒ Hµ Néi

Trang 25

Trẻ mặc trang phục truyền thống trongkhi chơi

3 Biện pháp 3 :Tổ chức cho trẻ hoạt động

Gúc tụi xõy dựng hoàn chỉnh vào trung tuần thỏng 10 Tụilờn kế hoạch giới thiệu cho trẻ gúc mới

Trẻ thấy gúc mới rất tũ mũ, thường trũ chuyện cựng nhau về gúc

mà tụi vừa xõy dựng Trẻ luụn đặt ra rất nhiều cõu hỏi: Những đồdựng cụ yờu cầu mang đến để làm gỡ? Gúc chơi như nào ?

Tụi đó hướng dẫn và đưa trẻ vào hoạt động gúc

Ngày tụi hướng trẻ tỡm hiểu về cỏc trũ chơi dõn gian màtrẻ đó biết và cụ cựng chơi với trẻ những trũ trẻ chưa biết Ngàytụi cho trẻ tỡm hiểu về thủ đụ Hà Nội, về tranh đụng hồ, về cỏclàng nghề truyền thống, những trũ chơi như nặn tũ he, tụ tượng,

nu na nu nống, trồng nụ trồng hoa …

Trang 26

Trß ch¬i nu na nu nèng

Trång nô trång hoa

Trang 27

C¾p cua bá giá

Sau đó tôi ghi nhật kí trong ngày xem ở góc mới trẻ chơinhư thế nào? những trò chơi gì trẻ thích, những trò chơi nào trẻkhông thích chơi.Cô phải thường xuyên thay đổi những trò chơi,hình ảnh mới kích thích trẻ hứng thú tham gia

Ngoài chơi các trò chơi dân gian vào hoạt động góc tôi cònlồng ghép vào các hoạt động trong ngày, giờ hoạt động chungnhư tiết âm nhạc chơi trò chơi thả đỉa ba ba, con bọ dừa…Tiết thểdục ném lon Hoạt động ngoài trời TCv§ rồng rắn lên mây, dungdăng dung dẻ …

Trang 28

Trò chơi thả đỉa ba ba trong tiết

âm nhạc

Trang 29

Hoạt động ngoài trời : Trò chơi rồng rắnlên mây

- Lễ hội truyền thống: có các trò chơi dân gian, tổchức hội chợ quê, hội làng…Với các hoạt động này trẻ

đợc trực tiếp tham gia, đợc tự trải nghiệm, biết

đến các lễ hội truyền thống

Trang 30

Héi lµng truyÒn thèng

Trang 31

Hoạt động hát quan họ trong lễ hội

Hội thi cô và bé hát dân ca

Trang 33

Trẻ đợc tham gia và thởng thức các món ăn tại chợ

quê

4 Biện pháp 4: Tuyên truyền và phối kết hợp với phụ huynh cùng các con tìm hiểu về dân gian

- Tuyên truyền sâu rộng đến tất cả các bậc

phụ huynh về “Liên hoan các trò chơi dân gian vàhát dân ca cho trẻ mầm non”

- Đánh tờ thông báo tuyên truyền đến phụhuynh đóng góp ủng hộ các đồ dùng dân gian,những t liệu về dân gian…

- Hớng dẫn giải thích cho phụ huynh hiểu vềviệc lồng ghép các nội dung nh thế nào là đúng

đối với lứa tuổi của trẻ cho phù hợp

- Thờng xuyên trao đổi tình hình các hoạt

động ở lớp cho phụ huynh nắm đợc để cùng côgiúp trẻ tìm hiểu về dân gian

Trang 35

Sau khi đi sâu rèn luyện, áp dụng các biện pháp

giúp trẻ hứng thú, tích cực qua các trò chơi dân

gian, trẻ có một số hiểu biết về Hà Nội, kết quả thể

hiện trên trẻ đã đánh đấu chất lợng trên trẻ mà bản

thân tôi cũng nh nhà trờng đang quan tâm

12

3 3 2

7

12

5 4 3

2

10

4 2 2

5

12

7 4

Từ kết quả cuối năm so với kết quả khảo sát đầu

năm thể hiện sự tiến bộ rõ rệt của trẻ khi tham gia các

trò chơi dân gian, bài hát dân ca, hò vè, hiểu biết

về Hà Nội, trang phục phục biểu diễn

Tôi thấy thật tự hào khi các cháu biết chơi những trò

chơi dân gian, biết nét đẹp truyền thống của

dân tộc Tôi cũng rất phấn khởi khi thấy trẻ rất hào

hứng tham gia các trò chơi dân gian để chào

mừng đại lễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội Phụ

huynh thì càng tin tưởng, quý trọng các cô đó là

món quà động viên chúng tôi rất lớn Tôi rất vui và

Trang 36

nhận thấy mình phải cố gắng thật nhiều để hơnnữa để góp một phần công sức nhỏ vào sự nghiệptrồng ngời

D BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Qua thời gian nghiên cứu, khảo sát thực trạng

và đa những biện pháp thực hiện trên đã đạt đợckết quả Đó là sự nỗ lực cố gắng của bản thân tôi.Bên cạnh đó tôi luôn nhận đợc sự chỉ đạo sát saocủa Ban giám hiệu nhà trờng cùng các bạn đồngnghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vậtchất, tinh thần động viên cô và trò sớm hoàn thànhnhiệm vụ hơn Chính từ đó tôi rút ra một số bàihọc kinh nghiệm sau:

Ngời giáo viên cần yêu quý dân tộc của mình,biết nét đẹp, truyền thống văn hoá của dân tộcmình

Ngòi giáo viên phải nắm vững đặc điểmtâm lý trẻ, biết tính nết, sở thích, khả năng củatừng trẻ, để dùng các biện pháp dạy học hợp lý

Việc giúp trẻ có những hiểu biết về dân gian,biết nhớ về cội nguồn, biết những nét đẹp củadân tộc mình, cần lồng ghép trong tiết học vàvào mọi lúc mọi nơi

Cô phải thực sự yêu thơng con trẻ nh con củamình

Ngày đăng: 21/03/2018, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w