SKKN Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ lứa tuổi mẫu giáoSKKN Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ lứa tuổi mẫu giáoSKKN Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ lứa tuổi mẫu giáoSKKN Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ lứa tuổi mẫu giáoSKKN Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ lứa tuổi mẫu giáoSKKN Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ lứa tuổi mẫu giáoSKKN Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ lứa tuổi mẫu giáoSKKN Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ lứa tuổi mẫu giáoSKKN Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo
Trang 1em với bạn bè, cộng đồng Nó làm cho thế giới xung quanh các em đẹp hơn vàrộng mở hơn, tuổi thơ của các em sẽ trở thành những kỉ niệm quý báu theo suốtcuộc đời Vậy mà trò chơi dân gian dường như đã bị lãng quên, có những emkhông biết gì về các trò chơi dân gian, các bài hát, bài đồng dao, các câu thànhngữ như: “một đập ăn quan” (Trò chơi Ô ăn quan) Bài đồng dao trò chơi “ Mèođuổi chuột”, trò chơi “ Rồng rắn lên mây”, “Thả đỉa ba ba”, “Bịt mắt bắt dê” không được nhắc đến Trẻ em không chỉ cần được chăm sóc sức khoẻ, được họctập, mà quan trọng nhất trẻ cần phải được thoả mãn nhu cầu vui chơi
Xuất phát từ vai trò quan trọng của hoạt động vui chơi đối với trẻ em vànhu cầu hưởng thụ hoạt động này, tôi thấy việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơidân gian là một việc làm cần thiết và rất có ý nghĩa
Thông qua hoạt động vui chơi, trẻ phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm quan
hệ xã hội, qua đó nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Nhưng làm thếnào để tổ chức được các trò chơi dân gian thực sự có hiệu quả, lôi cuốn và hấpdẫnến với trẻ là một bài toán khó với các giáo viên, đặc biệt là các giáo viênmầm non
Vì khả năng chú ý có chủ định của trẻ mầm non còn kém, trẻ dễ dàng thamgia vào trò chơi nhưng cũng nhanh chán, nhanh bỏ cuộc Là một giáo viên mầm
Trang 2cách có hiệu quả nhất Sau đây tôi xin trình bày những kinh nghiệm của mình
với đề tài: “ Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho
trẻ lứa tuổi mẫu giáo”
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.
* Mục tiêu: Trò chơi dân gian là một sinh hoạt văn hóa được lưu truyền từ
đời này sang đời khác, những trò chơi dân gian đến với trẻ thơ một cách rất nhẹnhàng tạo điều kiện cho trẻ “vừa học, vừa chơi” nhằm phát huy và cung cấpthêm cho trẻ một số kiến thức về di sản văn hóa Việt Nam
* Nhiệm vụ: Sưu tầm các trò chơi dân gian theo từng vùng miền khác nhau,
khi lựa chọn trò chơi dân gian giáo viên phải có sự cân nhắc và lựa chọn nhữngtrò chơi đơn giản, dễ hiểu và dễ nhớ đối với trẻ, việc sưu tầm và lựa chọn tròchơi dân gian cho trẻ theo từng chủ đề là một công việc cần thiết trong quá trình
tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ
3 Đối tượng nghiên cứu.
Là tất cả học sinh dân tộc tại các Thôn, buôn, trường Mẫu giáo Hoa Sen
4 Phạm vi nghiên cứu.
Trường Mẫu giáo Hoa Sen
5 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp trao đổi qua thực tiển,
- Phương pháp kiểm tra đánh giá qua hoạt động của trẻ,
Trang 31 Cơ sở lý luận;
Trò chơi dân gian là một ký ức tươi đẹp của thiếu nhi Việt Nam là di sảnvăn hóa được lưu truyền tự nhiên, rộng rãi trong cộng đồng, những trò chơi dângian đã đến với trẻ thơ một cách nhẹ nhàng, tạo điều kiện cho trẻ “vừa học, vừachơi” Các trò chơi dân gian Việt Nam thường gần gũi không cầu kỳ, không tốnkém, nên có thể dể dàng chơi mọi lúc mọi nơi, dụng cụ dể kiếm, dể làm, chủ yếulấy từ thiên nhiên Trò chơi dân gian (TCDG) là loại hình giáo dục rất có hiệuquả vì nó vừa là phương tiện giải trí lành mạnh, vui chơi sinh động, phù hợp vớiđặc điểm tâm lý, vừa là phương tiện giáo dục nhẹ nhàng sâu sắc, các TCDG vừa
dễ tiếp cận vừa không tốn kém mà mang lại kết quả giáo dục cao trong trườnghọc, góp phần nâng cao nhận thức, tăng cường thể lực, phát triển các giác quancho trẻ
2 Thực trạng:
Trường Mẫu giáo Hoa Sen nằm trên địa bàn xã EaBông dân cư đông đúchầu hết là đồng bào dân tộc thiểu số đời sống kinh tế gặp nhiều khó khăn nên
việc quan tâm đến con em mình đến trường còn khó khăn, các khoản đóng góp
để mua sắm trang thiết bị đồ chơi không có Chính vì vậy việc sưu tầm các tròchơi dân gian để dạy trẻ cách chơi và dùng nguyên vật liệu phế thải tạo ra đồchơi phục vụ cho trò chơi, đó là việc làm hết sức thuyết phục và cũng thu hút sựchú ý của trẻ rất cao, không tốn kém
1 Thuận lợi:
Luôn đựơc sự hướng dẫn và chỉ đạo sát sao về chuyên môn của phòng giáodục và sự nhiệt tình tận tụy với trẻ Nhà trường đã xây dựng kế hoạch tổ chứcgiao lưu trò chơi dân gian ở từng khối lớp
- Trẻ mẫu giáo mạnh dạn, tự tin, thông minh, thích tham gia vào các tròchơi, đặc biệt là các trò chơi dân gian
Trang 4- Bản thân tôi đã có một thời tuổi thơ sống ở vùng quê xa xôi nơi mànhững trẻ thơ chăn trâu, thả diều đã từng chơi từ thũa nhỏ Chính vì vậy, nhữngtrò chơi dân gian của trẻ con đã gắn bó và theo tôi trong suốt tuổi ấu thơ.
- Tôi rất thích các trò chơi dân gian Việt Nam và sưu tầm được rất nhiềutrò chơi dân gian thú vị và đặc sắc, phù hợp với trẻ MG
2 Khó khăn:
- Trẻ chưa biết một số trò chơi dân gian của địa phương mình
- Việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ đòi hỏi phải có sự linh hoạt vàtính sáng tạo cao
- Thời gian tổ chức cho trẻ chơi rất hạn hẹp vì một trò chơi không thể diễn
ra trong suốt cả một hoạt động của trẻ mà nó chủ yếu chỉ được lồng ghép và tíchhợp vào các hoạt động mà thôi
- Khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn kém Trẻ dễ dàng nhập cuộc chơinhưng cũng nhanh chóng tự rút ra khỏi trò chơi nếu nó không còn hứng thú
- Trong lớp còn một số trẻ rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin và không thíchtham gia vào các hoạt động tập thể
b Thành công và hạn chế.
- Thành công: Bước đầu thực hiện đề tài đã mang lại cho học sinh trongđơn vị những thành công rất đáng kể như: trẻ đến trường chuyên cần hơn, và khiđến lớp trẻ thường đọc những câu đồng giao kết hợp chơi trò chơi cùng vớinhóm nhỏ như trò chơi; Chi chi chành chành, Rồng rắn lên mây, Thả đĩa ba ba,Cua cắp…
- Hạn chế: Hầu hết trẻ đồng bào dân tộc việc đọc bài đồng dao, ca dao còn
ngọng, trẻ nhút nhát chưa mạnh dạn
c Mặt mạnh mặt yếu.
Trang 5+ mặt mạnh: Các trò chơi dân gian không tốn công, tiết kiệm về tiền bạc,
sử dùng vật liệu phế thải dễ làm, dễ sưu tầm, dễ chơi, tổ chức được mọi lúc mọinơi, gây sự chú ý của trẻ rất cao
+ Mặt yếu: Học sinh hầu hết là người đồng bào dân tộc cho nên việc học
thuộc các bài đồng dao, ca dao còn chậm, phát âm chưa rõ ràng, thời gian chơi
có hạn, không gian chật hẹp
d Nguyên nhân Trò chơi dân gian đang dần bị lãng quên theo thời gian vì
vậy việc bảo tồn và lưu giữ, đòi hỏi mỗi người giáo viên chúng ta cần sưu tầm
và hướng dẫn những trò chơi dân gian cho trẻ theo từng vùng miền của địaphương
e Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra.
Trò chơi dân gian rất phong phú và đa dạng, nhưng không hẳn trò chơi nàocũng phù hợp với trẻ nhỏ, khi lựa chọn trò chơi dân gian giáo viên phải có sựcân nhắc và lựa chọn những trò chơi đơn giản, dễ hiểu và dễ nhớ đối với trẻ.Thông qua các hoạt động vui chơi, trẻ phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm quan
hệ xã hội, qua đó nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Việc sưu tầm vàlựa chọn trò chơi cho trẻ theo từng chủ đề là một công việc cần thiết trong quátrình tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ Nếu giáo viên có một nguồnTCDG phong phú sẽ có thể dễ dàng lựa chọn được những trò chơi phù hợp, mới
lạ, kích thích trẻ hứng thúc tìm tòi, khám phá tạo điều kiện cho trẻ phát triểnnhững năng lực khác nhau Nhưng làm thế nào để tổ chức được các trò chơi dângian thực sự có hiệu quả, lôi cuốn và hấp dẫn được trẻ là một bài toán khó vớicác giáo viên, đặc biệt là các giáo viên mầm non (vì khả năng chú ý có chủ địnhcủa trẻ mầm non còn kém, trẻ dễ dàng tham gia vào trò chơi nhưng cũng nhanhchán, nhanh bỏ cuộc) Vai trò của người giáo viên trong việc thực hiện côngviệc này rất quan trọng, giáo viên cần chủ động sưu tầm các trò chơi dân gian,chú ý phân loại trò chơi dân gian dựa trên mục tiêu giáo dục đặc điểm tâm lý trẻ,đồng thời lựa chọn và sử dụng trò chơi dân gian phù hợp theo chủ đề
Trang 63 Giải pháp:
a Mục tiêu của giải pháp và biện pháp.
Nhằm phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc đồng thời đưa những tròchơi dân gian lồng ghép vào các hoạt động trong ngày, những trò chơi này sẽ inđậm trong tâm hồn trẻ đồng thời giúp bảo tồn và giữ gìn kho tàng TCDG ViệtNam Mở rộng kiến thức và có thêm rất nhiều hiểu biết về các trò chơi dân gian,các phong tục truyền thống của dân tộc và nó được lưu truyền từ đời này sangđời khác
b Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp.
* Biện pháp 1: Sưu tầm và lựa chọn một số trò chơi dân gian phù hợp.
Trò chơi dân gian rất phong phú và đa dạng, vì thế không hẳn trò chơi nàocũng phù hợp với trẻ nhỏ Vì thế, khi lựa chọn trò chơi dân gian giáo viên phải
có sự cân nhắc và lựa chọn những trò chơi đơn giản, dễ hiểu và dễ nhớ đối vớitrẻ Bên cạnh đó, khả năng nhận thức của trẻ ở giai đoạn này vẫn còn hạn chế.Việc sưu tầm và lựa chọn trò chơi cho trẻ theo tưng chủ đề là một công việc cầnthiết trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ Nếu giáo viên cómột nguồn TCDG phong phú sẽ có thể dễ dàng lựa chọn được những trò chơiphù hợp, mới lạ, kích thích trẻ hứng thúc tìm tòi, khám phá tạo điều kiện chotrẻ phát triển những năng lực khác nhau Khi sưu tầm TCDG để tổ chức các hoạtđộng giáo dục, người giáo viên cần chú ý một số yêu cầu như sau: sưu tầm và sửdụng trò chơi gắn với nội dung của chủ đề, các trò chơi có mối liên hệ mật thiếtvới cuộc sống của trẻ, trò chơi mang đến cho trẻ nhiều cơ hội tham gia tích cựcvào hoạt động, nội dung chơi, cách thức chơi phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lýcủa trẻ
Vai trò của người giáo viên trong việc thực hiện công việc này rất quantrọng, giáo viên cần chủ động sưu tầm các trò chơi dân gian, chú ý phân loại tròchơi dân gian dựa trên mục tiêu giáo dục đặc điểm tâm lý trẻ, đồng thời lựu chọ
sử dụng trò chơi dân gian phù hợp theo chủ đề
Trang 7Việc sưu tầm trò chơi dân gian phụ thuộc vào, mỗi giáo viên nhưng thôngthường việc sưu tầm và lựu chọn dựu vào sách báo, Intinet, qua phụ huynh quacác chuyến tham quan, du lịch các ngày lễ hội.
* Biện pháp 2: Tận dụng không gian cho trẻ chơi các TCDG.
Trẻ mầm non rất thích thay đổi không gian chơi, việc thay đổ không gianchơi sẽ làm tăng hứng thú chơi của trẻ giúp trẻ tăng cường khả năng tìm tòi,khám phá thích nghi cho trẻ, với mỗi không gian chơi khác nhau trẻ đều cónhững dự định chơi khác nhau sao cho phù hợp Chính điều đó đã giúp trẻ pháttriển trí tưởng tượng, trẻ được làm những điều mà trẻ muốn, tận dụng đượckhông gian chơi tăng cường cơ hội chơi cho trẻ
Để tận dụng không gian cho trẻ cho trẻ chơi các trò chơi dân gian ngườigiáo viên cần khảo sát và phân loại được không gian chơi gắn liền với các loạitrò chơi, đồ dùng và lời đồng dao đã thuộc rồi nhưng nếu thiếu đi một địa điểm
để tổ chức trò chơi thì cũng không thể diễn ra Với loại hình trò chơi dân gianmang tính tập thể cao, thì số lượng trẻ chơi đông nên đòi hỏi địa điểm phải códiện tích rộng như trò chơi “ Kéo co” Nhưng lại có những trò chơi tĩnh, trẻ haychơi theo các nhóm nhỏ như “ Chi chi chành chành”, “ Tập tầm vông”, “ Kéocưa lừa xẻ” Chính vì vậy, giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặcđiểm của từng trò chơi để từ đó lựa chọn địa điểm cho phù hợp trước khi tổ chứccho trẻ chơi từ đó có phương án
+ Khảo sát không gian chơi cho trẻ để nắm được các vị trí chơi đó, có thểcho trẻ chơi với hình thức theo nhóm nhỏ, nhóm lớn, cá nhân hay tổ chức tập thểkhông gian đó có thể cho trẻ chơi trò chơi động hay tĩnh
+ Xác định vị trí tổ chức chơi cho trẻ sao cho với mỗi vị trí trẻ chơi đều có
sự giám sát của cô để đảm bảo an toàn cho trẻ
+ Tổ chức cho trẻ chơi
Trang 8+ Rút kinh nghiệm sau khi chơi, điều chỉnh các nội dung, hình thức chơinếu thấy không gian chưa phù hợp, giáo viên có thể tổ chức chơi luân phiên,thay đổi các vị trí để trẻ được chơi được nhiều nhất hứng thú nhất.
* Biện pháp 3 Cho trẻ tự tìm nguyên vật liệu tự làm đồ chơi.
Trò chơi dân gian là trò chơi xuất phát từ cuộc sống lao động, các nguyênliệu để chơi các trò chơi dân gian có rất nhiều từ trong cuộc sống xung quanhtrẻ, trẻ có thể tìm tòi, sưu tầm, tự phân loại để biến chúng thành những nguyênliệu chơi phục vụ cho các trò chơi của trẻ Còn gì thích thú bằng tự tay trẻ vừa làngười tự tìm kiếm, tự mày mò, tự kết hợp những thứ tưởng như bỏ đi ấy thànhnhững đồ chơi cho mình, cho bạn bè cùng chơi Cho trẻ tự tìm nguyên vật liệu,
tự làm đồ chơi để phục vụ cho trò chơi của mình sẽ góp phần nâng cao hứng thúcủa trẻ, hình thành những khát khao chơi cho trẻ (khát khao từ khi tìm kiếmnguyên vật liệu đến khi tạo đồ chơi và được chơi)
Đồ chơi phục vụ cho trò chơi dân gian được làm từ phế liệu, các nguyênvật liệu thiên nhiên thậm chí đồ chơi là cái gậy, hòn đá que tre, hòn bi viêngạch những đồ chơi như vậy gợi cho trẻ những cảm xúc thẩm mỹ, tính thôngminh sự hài ước và thị hiếu thẩm mỹ xuất phát từ những sắc màu, hình khốichân thực của cuộc sống
Để làm tốt công việc này giáo viên cần có sự phối hợp tốt với phụ huynh
để phụ huynh hiểu được ý nghĩa của nguyên vật liệu thiên nhiên, các phế liệutận dụng trong cuộc sống để cùng trẻ tự kiếm, làm sạch các nguyên vật liệu đó,
cô cho trẻ phân loại trẻ làm đồ chơi và chơi với các đồ chơi do trẻ tự làm được
* Biện pháp 4 Phát triển với trò chơi dân gian cho phù hợp với chủ đề, đề tài đã chọn.
Phát triển các trò chơi dân gian là làm tăng những yếu tố, yêu cầu mới đốivới những trò chơi đã quá quen thuộc với trẻ, việc tăng thêm các yếu tố mới lạcho trò chơi không những làm tăng thêm hứng thú còn kích thích trẻ khám phá
Trang 9tìm tòi mà còn giúp giáo viên sử dụng được các trò chơi cũ, giúp trẻ khôngnhàm chán và đáp ứng được yêu cầu phát triển của trò chơi dân gian.
Để phát triển các trò chơi dân gian phù hợp với chủ đề, người giáo viên cầnnghiên cứu nội dung của trò chơi, nội dung của đề tài của hoạt động, dự kiến tổchức trên cơ sở đó xác định được mục tiêu của việc phát triển trò chơi này nhằmgiải quyết nhiệm vụ giáo dục gì và mục tiêu gì
Ví dụ: trong trò chơi Nhảy lò cò, giáo viên có thể tổ chức cho trẻ chơi cùngvới việc thực hiện nhiệm vụ trong hoạt động làm quen với toán Đó là trẻ vừanhảy lò cò vừa kết lại những nhóm có 5 bạn hoặc cao hơn nữa là kết thànhnhững nhóm bạn có số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là 1,2 người hoặc ngượclại
Sau khi nghiên cứu nội dung chơi, hình thức chơi giáo viên phân định được
ưu thế cũng như hạn chế của từng trò chơi Dự kiến được phát triển trò chơi theocác hướng khác nhau để đạt được những mục đích khác nhau
c Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp
Để thực hiện tốt các biện pháp này ngay từ đầu năm học nhà trường đã xâydựng kế hoạch cụ thể và hướng dẩn tổ chức trò chơi dân gian ngay ngày khaigiảng chào mừng năm học mới từ đó triển khai đến từng khối, từng lớp và tổchức giao lưu các trò chơi dân gian vào dịp cuối tuần và các ngày lễ lớn
d Mối quan hệ giữa các giải pháp và biện pháp
Các mối quan hệ giữa các biện pháp nó liên quan mật thiết với nhau, nó hổtrợ cho nhau từ hoạt động này tới hoạt động khác nhằm phát huy tính giá trịnhằm, nâng cao tay nghề cho giáo viên
e Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu.
Qua khảo nghiệm về giá trị của vấn đề nghiên cứu tôi nhận thấy rằng việc triển khai trò chơi dân gian trong trường lớp mầm non rất cần thiết với tình hình
Trang 10thực tế hiện nay, giúp trẻ thoả mãn nhu cầu vui chơi mà lại bảo tồn được một di sản văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
T
T
1 Triển khai trò chơi dân gian năm học
3 Kết quả:
Qua việc áp dụng một số kinh nghiệm của bản thân vào việc tổ chức chotrẻ làm quen với các trò chơi dân gian, tôi đã thu được nhiều kết quả tốt:
- 100% trẻ rất hứng thú và yêu thích các trò chơi dân gian
- 100% trẻ được mở rộng kiến thức và có thêm rất nhiều hiểu biết về cáctrò chơi dân gian, các phong tục truyền thống của dân tộc
- Trẻ đã biết tự tổ chức chơi các trò chơi dân gian với các bạn trong lớp
- Qua việc thường xuyên được tham gia vào các trò chơi dân gian, nhậnthức và thể lực của các trẻ trong lớp tôi được nâng cao rõ rệt Trẻ nhanh nhẹn,năng động, tự tin và hồn nhiên trong giao tiếp với mọi người
- Trò chơi dân gian còn giúp các trẻ thêm gắn bó với nhau, nâng cao tinhthần đoàn kết và ý thức tập thể của trẻ
Trang 11III Kết luận và kiến nghị:
1 Kết luận
Các trò chơi dân gian Việt Nam thường gần gũi không cầu kỳ, không tốnkém nên có thể dể dàng chơi mọi lúc mọi nơi, dụng cụ dể kiếm, dể làm, chủ yếulấy từ thiên nhiên TCDG là loại hình giáo dục rất có hiệu quả vì nó vừa làphương tiện giải trí lành mạnh, vui chơi sinh động, phù hợp với đặc điểm tâm lý,vừa là phương tiện giáo dục nhẹ nhàng sâu sắc, các TCDG vừa dễ tiếp cận vừakhông tốn kém mà mang lại kết quả giáo dục cao trong trường học, góp phầnnâng cao nhận thức, tăng cường thể lực, phát triển các giác quan cho trẻ
- Giúp trẻ chơi một cách hăng hái, sáng tạo trong khi chơi thường cũngchính là những đứa trẻ thông minh, tháo vát và biết tổ chức chơi theo nhóm,theo bạn, để phát triển ở trẻ tinh thần tập thể, biết nhường nhịn bạn bè, biết giaolưu, chia sẻ kinh nghiệm của mình với bạn khác
- Khi tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ không tốn kém tiền của, tận dụng đồchơi bằng các loại nguyên vật liệu sẳn có như lá cây Hạt sỏi cành cây khô… rấtthuận tiện cho cô và trò hoạt động đồng thời bảo tồn được một di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc
Người viết
Nguyễn Thị Hiền
Trang 12XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
(Ký tên, đóng dấu)
PHỤ LỤC
Lý do chọn đề tài
01
2
Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài Đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu
02 02 02 02
Trang 13Nội dung - Thực trạngThuận lợi, khó khănThành công
030404
4
Mặt mạnh, mặt yếuNguyên nhân
Phân tích đánh giá các vấn đề
050505
5
Giải pháp, biện phápMục tiêu nội dung cách thực hiệnBiện pháp 1
Biện pháp 2
06060607
08 09
09, 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tạp chí giáo dục Mầm non
- Sách văn học dân gian Việt Nam
- Sách học Bồi dưỡng thường xuyên năm 2005
- Sách tổ chức thực hiện chương trình MN
- Tham khảo tài liệu trên mạng Intirnet