Phát triển nuôi cá tra trên địa bàn tại tỉnh Trà Vinh (Luận văn thạc sĩ kinh tế)

101 552 0
Phát triển nuôi cá tra trên địa bàn tại tỉnh Trà Vinh (Luận văn thạc sĩ kinh tế)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nuôi cá tra nghề chủ lực thủy sản Việt Nam, góp phần vào tăng trưởng xuất thủy sản nói riêng kinh tế đất nước nói chung Cá tra ni tập trung Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) Do vùng ĐBSCL có điều kiện tự nhiên thuận lợi với hệ thống sơng ngịi chằng chịt với hai dịng sơng Tiền sông Hậu chảy qua với chiều dài khoảng 220 km, kết hợp với kỹ thuật nuôi cá tra khơng q khó nên ni cá tra phát triển mạnh Năm 2003 diện tích ni cá tra ĐBSCL 2,792 ha, phát triển đến cuối năm 2012 lên khoảng 5.400 Cá tra đông lạnh mặt hàng xuất chủ lực sản phẩm thủy sản nhiều thị trường giới ưa chuộng Thị trường xuất không ngừng mở rộng Hiện nay, cá tra xuất 163 nước chiếm khoảng 95% thị phần cá da trơn fillet giới, sản lượng khoảng 1.5 triệu năm Trà Vinh tỉnh thuộc khu vực ven biển đựơc thiên nhiên ưu đãi tiềm phát triển kinh tế thuỷ sản, diện tích đất có khả phát triển nuôi cá 3.000 dọc theo tuyến sông Tiền sông Hậu Cùng với ngành nông nghiệp trồng lúa truyền thống, ngành thuỷ sản phấn đấu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, nuôi thuỷ sản vùng nước lợ Các giải pháp mà tỉnh đưa góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển ni cá tra tỉnh Nó thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động nuôi cá tra giải vấn đề lao động việc làm cho phận dân cư phát triển ngành thuỷ sản đóng góp phần khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế tồn tỉnh Tuy nhiên, số tồn như: việc đạo, triển khai thực số sách hỗ trợ phát triển ni cá tra cịn chậm chưa hoàn toàn quan tâm mức; việc xây dựng quy hoạch nuôi cá tra địa phương cịn chậm Có nhiều ngun nhân dẫn đến vấn đề bao gồm chủ quan khách quan Về chủ quan việc triển khai sách khuyến khích phát triển kinh tế thuỷ sản nhà nước cịn hạn chế: cơng tác xây dựng triển khai quy hoạch phát triển kinh tế thuỷ sản địa phương chậm v.v Nguyên nhân khách quan như: thiếu đồng chế sách phát triển kinh tế thuỷ sản, sở dịch vụ hậu cần chưa đáp ứng theo kịp yêu cầu phát triển sản xuất; nguồn nhân lực chưa quan tâm đào tạo kịp thời, trình độ kỹ thuật người ni cịn thấp…Chính lý nên tơi chọn đề tài làm chuyên đề tốt nghiệp thạc sỹ cho là: “Phát triển ni cá tra địa bàn tỉnh Trà Vinh” Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận phát triển nuôi cá tra - Đánh giá thực trạng phát triển nuôi cá tra tỉnh Trà Vinh - Hình thành giải pháp phát triển ni cá tra tỉnh Trà Vinh Câu hỏi nghiên cứu Làm để phát triển nuôi cá tra tỉnh Trà Vinh năm tới ? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Phát triển nuôi cá tra cho tỉnh Trà Vinh Phạm vi: Chỉ tập trung đối tượng nuôi cá tra địa bàn tỉnh Trà Vinh thời gian từ năm 2007 - 2012 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp mơ tả phân tích thống kê, chi tiết hóa, so sánh, đánh giá, tổng hợp, khái quát, chuyên gia…theo nhiều cách từ riêng rẽ tới kết hợp với Chúng sử dụng việc khảo cứu, phân tích, đánh giá so sánh nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển nuôi cá tra Các phương pháp dùng đánh giá tình hình phát triển NTTS thực thi sách phát triển vấn đề tồn với ngun nhân từ hình thành giải pháp phát triển nuôi cá tra địa phương Các phương pháp thu thập tài liệu, thông tin sau sử dụng nghiên cứu: - Kế thừa cơng trình nghiên cứu trước đó; - Tổng hợp nguồn số liệu thông qua báo cáo, tổng kết Sở Ban, Ngành tỉnh huyện - Tìm thơng tin thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng: Báo chí, Internet - Kết hợp phương pháp thu thập số liệu để có liệu nghiên cứu phân tích đầy đủ Nguồn thơng tin liệu, cơng cụ phân tích chính: - Thứ cấp: Chủ yếu sử dụng số liệu Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh từ 2007, tổng điều tra nông nghiệp nông thôn năm 2006 năm 2010, văn UBND tỉnh Trà Vinh, báo cáo tổng kết Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Chi cục Phát triển nguồn lợi thủy sản, Trung tâm Khuyến ngư Trà Vinh, Hiệp hội thủy sản tỉnh Trà Vinh - Sơ cấp: Ý kiến chuyên gia vấn trực tiếp hộ nuôi - Cơng cụ chính: Sử dụng chương trình xử lý số liệu Excel Nội dung đề tài - Chương Cơ sở lý luận phát triển nuôi cá tra - Chương Thực trạng phát triển nuôi cá tra địa bàn tỉnh Trà Vinh - Chương Các giải pháp phát triển nuôi địa bàn tỉnh Trà Vinh Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Tài liệu nước ngoài: Ngay kỷ 18 David Ricacdo cho nguồn tài nguyên đất đai có giới hạn dân số tăng nhanh việc phát triển ngành nông nghiệp dựa vào khai thác loại tư liệu sản xuất từ nguồn tài nguyên chủ yếu cần phải đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thủy sản quan điểm sử dụng tiết kiệm có hiệu đất đai nguồn tài nguyên gắn với đất mặt nước Còn Roy Hadod Evsey Domar (1940) lập luận nhấn mạnh đến việc nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư nuôi trồng thủy sản Cùng quan điểm tương tự, Robert Solow (1956) cho việc tăng khối lượng vốn sản xuất qua đầu tư giúp tăng trưởng sản xuất ngắn hạn không hiệu dài hạn Lewis (1954) đưa quan điểm gắn phát triển nơng nghiệp nói chung thủy sản nói riêng với phát triển cơng nghiệp Việc chuyển dịch cấu kinh tế làm tăng hiệu sử dụng lao động (di chuyển lao động dư thừa nông nghiệp sang lĩnh vực khác), từ góp phần nâng cao suất lao động kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng Ơng cho cần đẩy mạnh khí hóa nơng nghiệp tăng cường áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất Đó lý ngành ni trồng thủy sản ngày trọng phát triển nhanh Sung Sang Park (1992) phác họa giai đoạn nuôi trồng thủy sản: sơ khai, phát triển phát triển với yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng giai đoạn Trong giai đoạn sơ khai, yếu tố từ tự nhiên lao động đón vai trị chủ yếu Giai đoạn thứ hai bổ sung thêm yếu tố đầu vào vốn tạo từ khu vực công nghiệp, chẳng hạn thức ăn cơng nghiệp, hóa chất, v.v… Trong giai đoạn thứ ba, giai đoạn phát triển, suất thủy sản tăng lên chủ yếu nhờ vào thành tựu khoa học kỹ thuật mà cụ thể máy móc, thiết bị đại cơng nghệ Hội thảo quốc tế “Kế hoạch hành động cho phát triển bền vững mở rộng mơ hình hợp tác xã thủy sản” (“International Seminar on Action Plan for Sustainable Development and Expansion of Aquaculture Cooperatives”) diễn vào ngày 26-27/6/2009 Hà Nội, Việt Nam trình bày kết nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia phát triển mở rộng mơ hình hợp tác xã NTTS (kinh nghiệm Tây Ban Nha, kinh nghiệm số tổ chức phi phủ Việt Nam việc hỗ trợ phát triển mơ hình hợp tác xã NTTS, kinh nghiệm phủ Việt Nam liên quan đến việc mở rộng mơ hình hợp tác xã NTTS) Tuy nhiên báo cáo khoa học hội nghị chưa đề cập cách toàn diện đến việc xây dựng, hoạt động, củng cố, phát triển nghề nuôi trồng thủy sản - Nghiên cứu nước Phạm Vân Định - Đỗ Kim Chung giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, (NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, 1997) Nguyễn Thế Nhã, giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, (NXB Thống kê, 2002) trình bày tổng quan tranh phát triển nông nghiệp Những nội dung hai giáo trình giúp xây dựng nên khung lý luận làm sở để nghiên cứu phát triển nuôi trồng thủy sản PGS.TS Đặng Phi Hổ Giáo trình Kinh tế Nơng nghiệp (NXB Thống kê, 2003) nhấn mạnh tới nội dung khai thác nguồn lực để phát triển nơng nghiệp nói chung thủy sản nói riêng, lưu ý việc vận dụng sách khác phụ thuộc vào đặc điểm điều kiện cụ thể ngành “Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội ngành Thủy sản Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020” phủ phê duyệt tài liệu quan trọng định hướng định hình phân bố khơng gian phát triển ngành thủy sản Việt Nam Trong tranh quy hoạch chung này, Trà Vinh địa phương phận quy hoạch sở quy hoạch chung tự định hướng chiến lược phát triển ngành thủy sản cho phù hợp với địa phương có sách liên kết với địa phương khác vùng nước Các đề án “Đề án rà soát điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển tổng thể ngành thủy sản tỉnh Trà Vinh đến năm 2015, định hướng đến 2020, Viện kinh tế Quy hoạch thủy sản, 2006” sở thông qua tiêu chí, tiêu chuẩn để phân tích thực trạng phát triển đưa giải pháp phát triển cho ngành ni cá tra Trà Vinh Có thể sử dụng “Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020” Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (NNPTNT) chủ trì xây dựng để đánh giá tình hình phát triển ni trồng thủy sản định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh năm tới từ nội dung đề án liên quan đến nuôi trồng thủy sản cho vùng ĐBSCL Hội thảo quốc gia “Phát triển bền vững thủy sản: Vấn đề Cách tiếp cận” tổ chức ngày 11-13/5/2006, Hải Phòng, Bộ NN & PTNT phối hợp với Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) tổ chức Hội thảo thu hút ý tham gia rộng rãi nhà khoa học, nhà quản lý, nhà hoạch định sách nước quốc tế Trung tâm phát triển thủy sản Đông Nam Á (SEAFDEC), Cơ quan Phát triển quốc tế Ðan Mạch (DANIDA), Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), Quỹ bảo vệ thiên nhiên hoang dã (WWF), Liên minh sinh vật biển quốc tế (IMA), Trung tâm thủy sản giới (WFC).v.v Các tác giả báo cáo trình bày kết nghiên cứu, đánh giá, phân tích đề xuất định hướng chiến lược phát triển bền vững ngành Thủy sản Việt Nam, nhận định ngành Thủy sản phải đối mặt với thách thức, rủi ro suy kiệt nguồn lợi thủy sản số khu vực, đa dạng sinh học thủy vực, nhiễm suy thối mơi trường nuôi, giảm nguồn giống tự nhiên, cộng đồng dân cư nghèo nhận thức phát triển bền vững hạn chế Hội thảo đề xuất số xác định bền vững ngành Thủy sản Việt Nam bao gồm số đánh giá chung cho toàn ngành, số đánh giá ngành khai thác thủy sản số đánh giá ngành NTTS Nhìn chung, tài liệu học thuật, dự án, đề án nêu có ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn, đưa sở lý luận nghiên cứu thực tiễn để phân tích tồn diện tranh ngành thủy sản Việt Nam đề xuất định hướng phát triển, quy hoạch phân bổ lực lượng sản xuất thủy sản, nhiều giải pháp thực Tuy nhiên việc nghiên cứu chuyên sâu hướng đến giải mục tiêu trì, ổn định phát triển lâu dài nuôi cá tra cho mang lại hiệu kinh tế xã hội cao cho địa phương, tạo sản phẩm vật chất, tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm góp phần xóa đói giảm nghèo vấn đề chưa tập trung nghiên cứu đầy đủ cần tiếp tục nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NUÔI CÁ TRA 1.1.1 Khái niệm nuôi cá tra Nuôi cá tra phận ngành nuôi trồng thuỷ sản Nuôi cá tra đời bắt nguồn từ nhu cầu sống mà sản lượng khai thác cá tra tự nhiên ngày có nguy cạn kiệt Nước ta có tiềm to lớn để phát triển hoạt động nuôi cá tra Nuôi cá tra phận sản xuất có tính nơng nhiệp nhằm trì, bổ sung, tái tạo phát triển nguồn lợi thuỷ sản Ni cá tra nhằm mục đích cung cấp sản phẩm cho tiêu dùng dân cư cung cấp nguyên liệu cho hoạt đông chế biến thuỷ sản xuất 1.1.2 Vai trị ni ni cá tra a Cung cấp thực phẩm đáp ứng nhu cầu xã hội Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất cung cấp sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu người lương thực, thực phẩm, loại sản phẩm có vai trị định hoạt động người Nếu sản phẩm người khơng thể tồn phát triển Nuôi trồng thuỷ sản ngành sản xuất vật chất cung cấp sản phẩm cho người cá, tôm, cua, ghẹ…những sản phẩm cung cấp chất dinh dưỡng cho người giúp người tạo hoạt động xã hội Xã hội ngày phát triển, đời sống người ngày nâng cao, nhu cầu người ngày cao, người ta hướng đến loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, bổ dưỡng thuỷ sản sản phẩm b Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ni trồng thuỷ sản đóng góp phần quan trọng tăng tưởng chung ngành thuỷ sản tồn ngành kinh tế nói chung Đối tượng nuôi trồng thuỷ sản sinh vật thông qua hoạt động chế biến chúng tạo thành sản phẩm có giá trị dinh dưõng giá trị kinh tế cao Việc tiêu thụ sản phẩm nội địa hay xuất sang giới giúp cho nhà nước ta thu lợi nhuận, góp phần khơng nhỏ vào tăng trưởng tồn ngành kinh tế nói chung Ngành thuỷ sản phát triển mở hội cho kinh tế đất nước c Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Trong xu đất nước chuyển hồ nhịp vào kinh tế quốc tế, kinh tế Việt Nam ngày có phát triển trơng thấy, tăng trưởng kinh tế nước ta năm 2007 đạt 8,5% Ngay thân ngành nông nghiệp có chuyển dịch tỷ trọng ngành chăn ni tăng lên, tỷ trọng ngành trồng trọt giảm Ngành thuỷ sản phát triển đóng vai trị quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế nước ta, đóng góp vào tăng trưởng tồn kinh tế nói chung Xu hướng chuyển đổi diện tích trồng trọt hiệu sang việc sử dụng hiệu cách phát triển nuôi trồng thuỷ sản diễn mạnh mẽ Bên cạnh phát triển ni trồng thuỷ sản thu hút tham gia nhiều thành phần kinh tế doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn quan trọng tham gia hộ gia đình nơng thôn, thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân Nuôi trồng thuỷ sản phát triển kéo theo phát triển ngành dịch vụ công nghiệp sở sản xuất thức ăn, công ty chế biến thuỷ sản 10 d Giải việc làm tăng thu nhập Ngành thuỷ sản với phát triển nhanh tạo hàng loạt việc làm thu hút lực lượng đông đảo tham gia vào tất công đoạn sản xuất, làm giảm sức ép nạn thiếu việc làm phạm vi nước Ni trồng thuỷ sản góp phần giải việc làm cho phận dân cư, giúp họ tạo thêm thu nhập nuôi sống thân gia đình Gia đình tế bào xã hội, thân tế bào có phát triển xã hội tốt đẹp Do vậy, hướng tới xã hội công bằng, văn minh, người bình đẳng Nuôi trồng thuỷ sản phát triển góp phần giảm bớt chênh lệch nơng thơn với thành thị Ngày kinh tế có phát triển trơng thấy mức sống người dân ngày nâng cao Điều thể chỗ người ta chuyển từ nhu cầu hàng hóa cấp cao thịt, trứng, sữa, thủy sản…Và sản phẩm thủy sản đáp ứng cách đa dạng nhu cầu nhân dân từ sản phẩm bình dân cá tơm đến mặt hàng xa xỉ ghẹ, cua biển , tôm hùm… Nó làm thỏa mãn nhu cầu đa dạng tầng lớp dân cư e Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thủy sản Các sản phẩm thủy sản phục vụ nhu cầu tiêu thụ trực tiếp dân cư, phần lớn cung cấp cho nhà máy chế biến làm nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến Có đặc điểm dễ nhận thấy thơng qua hoạt động chế biến giá trị sản phẩm thủy sản nâng tầm giá trị Việc chế biến sản phẩm thủy sản dùng cơng nghệ bao gói chủ yếu nhằm mục đích xuất sang thị trường giới Để sản phẩm thực làm hài lòng người tiêu dùng ngoại quốc chất lượng sản phẩm phải đặt lên hàng đầu Do đó, vấn đề đặc phải đảm bảo chất lượng thủy sản từ khâu nuôi trồng, có đầu có sản phẩm ... cá tra địa bàn tỉnh Trà Vinh? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận phát triển nuôi cá tra - Đánh giá thực trạng phát triển nuôi cá tra tỉnh Trà Vinh - Hình thành giải pháp phát triển ni cá tra. .. Chương Cơ sở lý luận phát triển nuôi cá tra - Chương Thực trạng phát triển nuôi cá tra địa bàn tỉnh Trà Vinh - Chương Các giải pháp phát triển nuôi địa bàn tỉnh Trà Vinh Tổng quan tài liệu nghiên... triển ni cá tra tỉnh Trà Vinh Câu hỏi nghiên cứu Làm để phát triển nuôi cá tra tỉnh Trà Vinh năm tới ? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Phát triển nuôi cá tra cho tỉnh Trà Vinh Phạm vi:

Ngày đăng: 11/03/2015, 16:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Nội dung đề tài

    • 7. Tổng quan tài liệu các nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA

      • 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NUÔI CÁ TRA

        • 1.1.1. Khái niệm nuôi cá tra

        • 1.1.2. Vai trò của nuôi nuôi cá tra

        • 1.1.3. Đặc điểm của hoạt động nuôi cá tra

        • 1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA

          • 1.2.1. Gia tăng sản lượng và bảo đảm cơ cấu nuôi trồng hợp lý

          • 1.2.2. Gia tăng nguồn lực cho nuôi cá tra

          • 1.2.3. Trình độ kỹ thuật và công nghệ nuôi cá tra

          • 1.2.4. Hoàn thiện tổ chức tốt sản xuất

          • 1.2.5. Mở rộng hệ thống cung cấp dịch vụ nuôi cá tra

          • 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA

            • 1.3.1. Điều kiện tự nhiên

            • 1.3.2. Tình hình KT-XH của địa phương

            • 1.3.3. Khả năng về vốn

            • 1.3.4. Trình độ người nuôi cá tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan