Chất lượng kinh tế của tỉnh Trà Vinh (Luận văn thạc sĩ kinh tế)

111 607 1
Chất lượng kinh tế của tỉnh Trà Vinh (Luận văn thạc sĩ kinh tế)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7 Kết cấu đề tài Tổng quan nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 10 1.1 CÁC KHÁI NIỆM .10 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế 10 1.1.2 Chất lượng tăng trưởng kinh tế 11 1.2 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ẢNH CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 15 1.2.1 Chỉ tiêu phản ảnh tăng trưởng kinh tế 15 1.2.2 Chỉ tiêu phản ánh chất lượng tăng trưởng kinh tế 17 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 24 1.3.1 Tài nguyên thiên nhiên .24 1.3.2 Mơi trường sách địa phương .27 1.3.3 Các nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế .29 1.3.4 Sự phát triển sở hạ tầng 32 1.4 KINH NGHIỆM CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG CỦA TỈNH TRÀ VINH 37 2.1 TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH TRÀ VINH .37 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế thời gian qua .37 2.1.2 Tình hình chất lượng tăng trưởng giác độ kinh tế 40 2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 61 2.2.1 Điều kiện tự nhiên tài nhiên thiên nhiên 61 2.2.2 Mơi trường sách địa phương .65 2.2.3 Khả huy động nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế .68 2.2.4 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG .80 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG CỦA TỈNH 81 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH TRÀ VINH .81 3.1.1 Định hướng nâng cao chất lượng kinh tế tỉnh Trà Vinh 81 3.1.2 Mục tiêu nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh82 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG TRONG THỜI GIAN TỚI 83 3.2.1 Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản 83 3.2.2 Hồn thiện mơi trường sách 86 3.2.3 Huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn .91 3.2.4 Hoàn thiện sở hạ tầng 93 3.2.5 Đẩy mạnh ứng dụng nhận chuyển giao thành tựu khoa học kỹ thuật quản lý vào kinh tế 99 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .102 3.2.7 Hồn thiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo bền vững 106 KẾT LUẬN 109 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng kinh tế phạm trù kinh tế, phản ánh quy mô tăng lên hay giảm kinh tế năm so với năm trước thời kỳ so với thời kỳ trước Tăng trưởng kinh tế biểu quy mô tăng trưởng tốc độ tăng trưởng Quy mô tăng trưởng phản ảnh gia tăng lên hay giảm nhiều hay ít, cịn tốc độ tăng trưởng sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ảnh tăng nhanh hay chậm kinh tế năm hay thời kỳ Để đo lường tăng trưởng kinh tế người ta thường dùng số chủ yếu: phần tăng, giảm quy mô kinh tế (tính theo GDP), tốc độ tăng trưởng kinh tế (tính theo GDP) Nói tóm lại tăng trưởng kinh tế cho phép gia tăng nhanh quy mô kinh tế Do xuất phát điểm kinh tế thấp nên tăng trưởng kinh tế nhanh mục tiêu nhiều địa phương, lãnh thổ Việt Nam Để đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh họ phải huy đọng khả nguồn lực Nhiều nơi đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh nhìn lại kết đạt phải hy sinh giá phải trả lớn hủy hoại môi trường, mâu thuẫn xã hội nảy sinh,… Thực tế cho thấy nhiều “loại” tăng trưởng không đem đến cho người sống tốt đẹp mà trái lại cịn để lại hậu khơng tốt cho hệ tương lai phải gánh chịu Năm 1996, UNDP 05 lại tăng trưởng xấu để quốc gia tham khảo, là: (1) Tăng trưởng không việc làm: Tăng trưởng không tạo việc làm mới, (2) Tăng trưởng không lương tâm: Tăng trưởng đem lại lợi ích cho phận nhỏ người giàu, điều kiện sống phần đông người nghèo không cải thiện, (3) Tăng trưởng không tiếng nói: Tăng trưởng khơng gắn với thiện dân chủ, (4) Tăng trưởng không gốc rễ: Tăng trưởng đạo đức xã hội bị suy thoái, (5) Tăng trưởng không tương lai: Tăng trưởng hủy hoại mô trường sống người Bối cảnh đặt nhiều kinh tế trước vấn đề nan giải làm để bảo đảm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế? Khi bàn chất lượng tăng trưởng chưa có thống quan niệm, nội dung tiêu chí định cho dù khía cạnh đề cặp tới Trà Vinh tỉnh nghèo nằm khu vực tỉnh đồng sông Cửu Long, xuất phát điểm kinh tế thấp so với tỉnh nước, cấu kinh tế khu vực I chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế tỉnh (chiếm khoảng 50% cấu kinh tế), tỉnh chia tách từ tỉnh Cửu Long năm 1992 Với điều kiện Tỉnh cố gắn đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế ln trì tốc độ tăng trưởng kinh tế 11,74% cao mức trung bình nước thời kỳ 2006-2012 Thu nhập bình quân đầu người ngày cải thiện, GDP bình quân đầu người tăng gấp 2,07 lần so với năm 2005 Thế nhưng, chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh gặp phải nhiều vấn đề đáng quan tâm Trình độ khoa học doanh nghiệp chưa cao, sản phẩm chế biến sâu chưa nhiều, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, yếu tố đầu vào trình sản xuất chưa thật sử dụng có hiệu quả,…Nếu vấn đề khơng sớm quan tâm thích đáng tương lai khơng xa vật cản đường phát triển kinh tế tỉnh, lý để chọn “Chất lượng kinh tế tỉnh Trà Vinh” làm đề tài nghiên cứu từ đề số giải pháp nâng cao chất lượng kinh tế tỉnh Trà Vinh thời gian tới, giúp cho tỉnh Trà Vinh có nhìn tồn diện q trình hoạch định sách phát triển kinh tế tỉnh thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng tới giải số mục tiêu sau đây: Thứ là: Khái quát lý luận chất lượng tăng trưởng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng từ hình thành khung nội dung phương pháp nghiên cứu Thứ hai là: Chỉ điểm mạnh vấn đề chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh Thứ ba là: Tìm cách thức nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: đối tượng nghiên cứu đề tài xác định chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt không gian: Tỉnh Trà Vinh + Về mặt thời gian: từ năm 2005 đến Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài kết hợp sử dụng nhiều phương pháp: phương pháp thống kê mơ tả, phân tích, so sánh, đánh giá, mơ hình hóa,… Ưu điểm bật việc sử dụng kết hợp phương pháp phương pháp bổ sung cho nhau, giúp nghiên cứu sâu đối tượng nghiên cứu đưa kết đáng tin cậy Đề tài sử dụng phương pháp thu thập tài liệu, thông tin như: Kế thừa cơng trình nghiên cứu trước quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020; tổng hợp nguồn số liệu thông qua báo cáo, tổng kết sở, ban, ngành tỉnh; số liệu thống kê; lấy thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng: trang http.gso.gov.vn, Báo chí, Internet, … Điểm đề tài Điểm khác biệt đề tài: chổ chưa có nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế phạm vi địa phương (cụ thể tỉnh Trà Vinh), khung nội dung phân tích bổ sung thêm sở tổng kết nghiên cứu giới Việt Nam Đề tài đưa khuyến nghị nhằm thực nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế thời kỳ phát triển định với bối cảnh kinh tế-xã hội thực tiển tỉnh Trà Vinh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Thông qua nghiên cứu này, đề tài mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc làm rõ khía cạnh chất lượng tăng trưởng kinh tế mặt phương pháp luận Về thực tiễn, đề tài đưa số đánh giá bước đầu chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh, đề xuất nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Nhiều khía cạnh chưa chưa nghiên cứu sâu đầy đủ gợi mở cho đề tài Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài gồm chương: Chương Cơ sở lý luận chất lượng tăng trưởng kinh tế Chương Thực trạng tăng trưởng chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh Chương Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh Tổng quan nghiên cứu Các cơng trình nước ngồi đề tài chất lượng tăng trưởng kinh tế Chất lượng tăng trưởng kinh tế chưa bàn tới trực tiếp bàn tới từ lâu Kinh tế học Các tác phẩm kinh điển đề cập tới Ricardo (1821) tác phẩm “Những nguyên tắc thuế sách kinh tế” khẳng định phải khai thác hiệu đất đai bảo đảm phát triển Marx tác phẩm tiếng ông Tư bản, I xuất năm 1867 cho tiến công nghệ sử dụng hiệu lao động động lực cho tăng trưởng kinh tế Solow (1956) cho dựa vào vốn tăng trưởng ngắn hạn sau Mankiw (2006) phát triển việc nâng cao chất lượng lao động tăng hiệu lao động - yếu tố tiến kỹ thuật bảo đảm chất lượng tăng trưởng Còn theo Kaldor, N (1961) tiến kỹ thuật định tăng trưởng kinh tế Theo Sung Sang Park (1992), tăng trưởng kinh tế phải dựa vào khơng tích lũy vốn sản xuất mà cịn phụ thuộc nhiều vào tích lũy vốn người lao động Vốn người lao động kết trình tích lũy kiến thức, kỹ kiến thức,…trong sống sản xuất đào tạo xã hội Vốn vơ hình sở để nâng cao trình độ kỹ thuật để sản xuất tảng để thay đổi cách thức sản xuất kinh tế Để đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế, số nhà kinh tế giới tiêu biểu Lucas (1993); Sen (1999) Stiglitz (2006) Ngân hành giới, Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc đưa số tiêu như: Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định dài hạn tránh biến động từ bên ngoài, tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, thể đóng góp yếu tố suất nhân tố tổng hợp TFP cao không ngừng gia tăng, tăng trưởng phải đảm bảo nâng cao hiệu kinh tế nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, tăng trưởng kèm theo phát triển môi trường bền vững, tăng trưởng hỗ trợ cho thể chế dân chủ ln đổi mới, đến lượt thúc đẩy cho tăng trưởng tỷ lệ cao hơn, tăng trưởng phải đạt mục tiêu cải thiện phúc lợi xã hội giảm đói nghèo Các cơng trình nghiên cứu nước Vấn đề tăng trưởng kinh tế nhà nghiên cứu kinh tế giới quan tâm nghiên cứu từ lâu, Việt Nam trễ Vấn đề tăng trưởng nhà nghiên cứu phân tích theo nhiều góc độ khác Theo nghiên cứu Lê Đức Huy (2004) nâng cao chất lượng tăng trưởng đặc trưng yêu cầu chủ yếu là: Phát huy lợi so sánh nhằm tăng trưởng nhanh đạt hiệu kinh tế cao, đẩy mạnh xuất khẩu; tăng nhanh lực nội sinh khoa học công nghệ tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ cải thiện môi trường Nguyễn Văn Nam Trần Thọ Đạt (2006) đưa phương diện cần tiến hành đánh giá như: (1) chuyển dịch cấu kinh tế; (2) hiệu sử dụng yếu tố đầu vào đặc biệt đóng góp TFP vào tăng trưởng; (3) khả cạnh tranh doanh nghiệp toàn kinh tế; (4) phân phối thành tăng trưởng; (5) tăng trưởng đôi với bảo vệ tài nguyên môi trường Nguyễn Hữu Hiểu (2009) lại đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế góc độ hiệu sản xuất ước lượng mức độ đóng góp nhân tố đầu vào trình sản xuất (vốn, lao động, tiến công nghệ) tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bùi Quang Bình (2012) lại nhấn mạnh chất lượng tăng trưởng góc độ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế xem xét toàn diện cấu ngành, yếu tố sản xuất,… Nguyễn Đình Cử (2012) tập trung vào khía cạnh khai thác sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế không đồng nghĩa với việc phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế vấn đề cốt lõi lý thuyết phát triển kinh tế vấn đề thời quan tâm nhiều đối tượng khác từ nhà nghiên cứu, trị hay người dân doanh nghiệp Đây khái niệm tiền đề, tảng nhiều mối quan hệ góp phần tạo nên mối quan hệ đa chiều xã hội Các mối quan hệ bao gồm tăng trưởng cơng xã hội, tăng trưởng kinh tế văn hóa, tăng trưởng kinh tế môi trường, tăng trưởng kinh tế tham nhũng,… Do đó, việc nắm rõ khái niệm lý luận lý thuyết tăng trưởng góp phần nghiên cứu cách có hệ thống mối quan hệ tăng trưởng với khái niệm phạm trù khác, để từ góp phần hài hịa khái niệm với khái khái niệm phạm trù khác Có nhiều nghiên cứu khác phần lớn cho Tăng trưởng kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh quy mơ tăng lên hay giảm kinh tế năm so với năm trước thời kỳ so với thời kỳ trước Tăng trưởng kinh tế biểu quy mơ tăng trưởng tốc độ tăng trưởng Quy mô tăng trưởng phản ảnh gia tăng lên hay giảm nhiều hay ít, tốc độ tăng trưởng sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ảnh tăng nhanh hay chậm kinh tế năm hay thời kỳ Để đo lường tăng trưởng kinh tế người ta thường dùng số chủ yếu: phần tăng, giảm quy mơ kinh tế (tính theo GDP), tốc độ tăng trưởng kinh tế (tính theo GDP) ... NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH TRÀ VINH .81 3.1.1 Định hướng nâng cao chất lượng kinh tế tỉnh Trà Vinh 81 3.1.2 Mục tiêu nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh8 2... triển kinh tế tỉnh, lý để tơi chọn ? ?Chất lượng kinh tế tỉnh Trà Vinh? ?? làm đề tài nghiên cứu từ đề số giải pháp nâng cao chất lượng kinh tế tỉnh Trà Vinh thời gian tới, giúp cho tỉnh Trà Vinh có... luận chất lượng tăng trưởng kinh tế Chương Thực trạng tăng trưởng chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh Chương Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh

Ngày đăng: 11/03/2015, 16:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Điểm mới của đề tài

    • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 7. Kết cấu đề tài

    • 8. Tổng quan nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

      • 1.1. CÁC KHÁI NIỆM

        • 1.1.1. Tăng trưởng kinh tế

        • 1.1.2. Chất lượng tăng trưởng kinh tế

        • 1.2. CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ẢNH CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

          • 1.2.1. Chỉ tiêu phản ảnh tăng trưởng kinh tế

          • 1.2.2. Chỉ tiêu phản ánh chất lượng tăng trưởng kinh tế

          • 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

            • 1.3.1. Tài nguyên thiên nhiên

            • 1.3.2. Môi trường chính sách địa phương

            • 1.3.3. Các nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế

            • 1.3.4. Sự phát triển cơ sở hạ tầng

            • 1.4. KINH NGHIỆM CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG

            • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG CỦA TỈNH TRÀ VINH

              • 2.1. TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH TRÀ VINH

                • 2.1.1. Tăng trưởng kinh tế trong thời gian qua

                • 2.1.2. Tình hình chất lượng tăng trưởng giác độ kinh tế

                • 2.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

                  • 2.2.1. Điều kiện tự nhiên và tài nhiên thiên nhiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan