Đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập là đơn vị dự toán của NSNN cóquyền và nghĩa vụ - Đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập mở tài khoản tại Kho bạc Nhànước để phản ánh các khoản kinh phí th
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độclập của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồngốc rõ ràng
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC CÁC BẢNG 6 Chương 1:CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CÔNG LẬP 6 1.1 Tổng quan về tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập 6
1.1.1 Khái quát chung về đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập 61.1.2 Quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập 10
1.2 Cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập 22
1.2.1 Khái niệm cơ chế tự chủ tài chính 221.2.2 Đối tượng, mục tiêu và nguyên tắc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính: 221.2.3 Nội dung cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với đơn
vị sự nghiệp giáo dục công lập 251.2.4 Tổ chức thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập 301.2.5 Quy chế chi tiêu nội bộ 321.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến tự chủ tài chính trong giáo dục đào tạo 37
1.3 Cơ chế tài chính đối với giáo dục công lập của một số nước trên thế giới và bài học đối với Việt Nam 42
1.3.1 Cơ chế tài chính đối với giáo dục công lập của một số nước trên thế giới 421.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sợ nghiệp giáo dục công lập 45
Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI
CHÍNH TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN
2009 – 2012 48
Trang 32.1 Giới thiệu chung về trường trung cấp Kinh tế Hà nội 48
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển trường trung cấp Kinh tế Hà Nội: .48 2.1.2 Khái quát về chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức 48
2.2 Thực trạng thực hiện cơ chế tự chủ tại trường trung cấp Kinh tế Hà Nội 50
2.2.1 Lập và giao dự toán cho trường trung cấp Kinh tế Hà nội 50
2.2.2 Tự chủ các nguồn thu 51
2.2.3 Tự chủ các khoản chi thường xuyên 58
2.2.4.Quản lý chi từ nguồn kinh phí ngoài ngân sách nhà nước 73
2.2.5.Tình hình về kết quả và phân phối kết quả hoạt động tài chính 74
2.2.6 Quản lý tài sản 77
2.3 Đánh giá chung về tình hình thực hiện cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính tại trường 79
2.3.1 Những kết quả đạt được 79
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân: 86
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ HÀ NỘI 90
3.1 Một số quan điểm hoàn thiện cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm đối với các cơ sở giáo dục công lập 90
3.1.1 Giáo dục là quốc sách hàng đầu 90
3.1.2 Cơ chế tài chính phải tác động nâng cao chất lượng của giáo dục 91
3.1.3 Hoàn thiện cơ chế tài chính theo phương châm xã hội hóa giáo dục92 3.1.4 Cơ chế tải chính phải đảm bảo phát huy tiềm năng, trí tuệ của đội ngũ giảng viên và nhà khoa học ở các cơ sở giáo dục công lập 92
3.2 Phương hướng phát triển của trường Trung cấp Kinh tế Hà Nội giai đoạn 2013-2018 93
3.3 Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính tại Trường trung cấp Kinh tế Hà nội 95
Trang 43.3.1 Mục tiêu thực hiện quản lý tài chính theo hướng tực chủ, tự chịu
trách nhiệm tại trường trung cấp Kinh tế Hà nội 95
3.3.2 Giải pháp về hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại trường trung cấp Kinh tế Hà Nội 95
3.4 Kiến nghị 110
3.4.1 Đối với các cơ quan quản lý nhà nước 111
3.4.2 Đối với trường trung cấp Kinh tế Hà Nội 117
KẾT LUẬN 119
TÀI LIỆU THAM KHẢO 121
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TSCĐ Tài sản cố định
GD& ĐT Giáo dục và đào tạo
CBGVNV Cán bộ giáo viên nhân viên
Trang 7nhiều vấn đề đặt ra cần có giải pháp thực hiện hiệu quả Một trong những
thách thức to lớn đối với giáo dục Việt Nam là nhu cầu mở rộng quy mô,nâng cao chất lượng và sự thiếu hụt nguồn lực, nhất là nguồn lực tài chính.Với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và sự hưởng ứng của toàn xã hội; cùngvới việc thực hiện có hiệu quả các chính sách huy động nguồn lực cho giáodục đào tạo và sự trợ giúp của các tổ chức quốc tế, chúng ta đã xây dựng đượcmột hệ thống giáo dục quốc dân thống nhất và đa dạng, với nhiều loại hìnhđào tạo Quy mô đào tạo đại học ngày càng tăng nhanh, chất lượng đào tạotừng bước được cải thiện, bước đầu đáp ứng cơ bản nhu cầu của xã hội Giáodục đại học, cao đẳng, trung cấp đã từng bước vươn lên, đào tạo được đội ngũcán bộ khoa học kỹ thuật đông đảo ở nhiều trình độ khác nhau, đã có đónggóp quan trọng cho sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của đấtnước Chính phủ đã ban hành Nghị định số 43/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm
2006 (gọi tắt là Nghị định 43) và Thông tư số 71 của Bộ Tài chính ngày 9tháng 8 năm 2006 (gọi tắt là Thông tư 71) hướng dẫn việc thực hiện Nghịđịnh 43/NĐ-CP để triển khai quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện trêncác lĩnh vực: thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính Sauhơn 5 năm thực hiện, nhìn chung các đơn vị sự nghiệp công lập đã năng độnghơn trong việc cung cấp các dịch vụ công, từ đó tăng nguồn thu cho đơn vị,tăng tính tự chủ về mặt tài chính, tăng dần tính chủ động trong việc thực hiện
Trang 8nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế của đơn vị mình Trong lĩnh vực giáodục đào tạo, các trường đã thực hiện theo tinh thần của Nghị định 43/NĐ-CP
và thu được những kết quả đáng kể, đã có nhiều loại hình đào tạo hơn, côngtác xã hội hoá giáo dục được mở rộng, từng bước tự chủ tự chịu trách nhiệm
về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính, góp phần giảmgánh nặng về tài chính cho NSNN, nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo vàtừng bước nâng cao đời sống cho cán bộ viên chức nhà trường song vẫn cònnhững bất cập nhất định
Về mặt thực tiễn
Đối với trường Trung cấp Kinh tế Hà Nội, Nhà trường đã triển khai thựchiện Nghị định số 43 và Thông tư số 71 kể từ tháng 1 năm 2007 Sau 5 nămthực hiện, bộ mặt của trường đã có sự chuyển biến rõ rệt về quy mô đạo tạo,chất lượng cơ sở vật chất, trang thiết bị, chất lượng và trình độ của đội ngũgiảng viên và về thu nhập của cán bộ công nhân viên cũng như về kết quả đầu
ra của học sinh sinh viên đều có chiều hướng tăng qua các năm Tuy nhiên,bên cạnh những kết quả đó, trong khi thực hiện Nghị định 43 và Thông tư 71,trường vẫn gặp phải một số các bất cập và hạn chế, như: nguồn thu của nhàtrường còn thấp, thu nhập của cán bộ công nhân viên mặc dù có tăng thêmqua các năm, nhưng thực sự là vẫn thấp so với một số trường khác, đặc biệt làtrong vấn đề trả thu nhập tăng thêm của giáo viên; trang thiết bị cơ sở vật chất
dù đã được đầu tư nhưng vẫn còn chưa đồng bộ…Các hạn chế đó không chỉtác động đến việc mở rộng quy mô đào tạo của nhà trường, đến việc nâng caochất lượng giảng dạy của giáo viên mà còn ảnh hưởng đến thu nhập của cán
bộ công nhân viên nhà trường, từ đó ảnh hưởng đến lòng yêu nghề và sự gắn
bó của đội ngũ giáo viên với nhà trường
Từ thực tiễn đó, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu của luận văn là “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại trường trung cấp Kinh tế Hà Nội”
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Từ khi chế độ tự chủ đối với cơ quan nhà nước ra đời và được áp dụngcho đến nay, đây là vấn đề thu hút nhiều sự quan tâm của các Bộ, ngành, địa
Trang 9phương, nhà quản lý, nhà khoa học Đã có nhiều báo cáo sơ kết đánh giá của
Bộ Tài chính, của các đơn vị, địa phương qua từng thời kỳ áp dụng; có một sốbài viết mang tính chất nghiên cứu về những nội dung liên quan đến quản lýtài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập theo lộ trình cải cách hànhchính nhà nước giai đoạn 2001-2005, giai đoạn 2006-2010 cơ chế chính sáchcủa Nhà nước đối với lĩnh vực sự nghiệp đã từng bước thay đổi phù hợp vớithực tiễn và yêu cầu của cải cách hành chính nhà nước, cụ thể một số côngtrình, bài viết tiêu biểu như sau:
- Đổi mới chi tiêu công ở Việt Nam (Viện khoa học Tài chính - 2003)
- Việt Nam quản lý chi tiêu công để tăng trưởng và giảm nghèo – Báo cáochung của chính Phủ Việt Nam và Ngân hàng thế giới (Nhà xuất bản tài chínhnăm 2005)
- Đổi mới chính sách tài chính trong lĩnh vực tiền lương và thu nhậpnhằm phát huy nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hộigiai đoạn 2001-2010, đề tài, Bộ Tài chính, 4/2002
Trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện cơ chế tài chính áp dụng đối vớiđơn vị sự nghiệp có thu, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ-
CP ngày 25/4/2006 về cơ chế tự chủ chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ,
tổ chức bộ máy, biên chế đối với các đơn vị sự nghiệp công lập (thay thế Nghịđịnh số 10/2002/NĐ-CP của Chính phủ ngày 16/10/2002 về chế độ tài chính
áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu), cùng với việc nghiên cứu thực trạng về
cơ chế quản lý tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập cụ thể qua thực tếtại trường trung cấp Kinh Tế Hà Nội Đối với trung cấp Kinh Tế Hà Nội từkhi thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đến nay chưa có côngtrình nào nghiên cứu, đánh giá, phân tích vấn đề này Vì vậy, việc nghiên cứumột cách đầy đủ đề tài này sẽ góp phần tiếp tục hoàn thiện chế độ tự chủ tàichính- một giải pháp để cải cách tài chính công
3 Mục đích, nhiệm vụ
- Mục đích: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý tài chính theo cơ chế
tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các nước, trên cơ sở đó đối chiếu với thực
Trang 10trạng quản lý tài chính trường trung cấp Kinh tế Hà Nội qua đó đề xuất cácgiải pháp quản lý tài chính nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ màĐảng và Nhà nước giao cho.
- Nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu về đặc điểm cơ quan hành chính nhà nước và cơ chế tựchủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với cơ quan hành chính nhà nước.+ Nghiên cứu, phân tích đánh giá công tác quản lý tài chính của trườngtrung cấp Kinh tế Hà Nội và rút ra những bài học kinh nghiệm
+ Đề ra một số quan điểm và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý về tàichính nội bộ tại trường trung cấp Kinh tế Hà Nội trực thuộc Sở Giáo dục vàĐào tạo Hà Nội trong thời gian tới
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Công tác quản lý tài chính nội bộ theo
cơ chế tự chủ
- Phạm vi nghiên cứu: Trường trung cấp Kinh tế Hà Nội là đơn vị sựnghiệp có thu do Nhà nước thành lập, hoạt động trong lĩnh vực giáo dục vàđào tạo Vì vậy, các vấn đề nêu ra trong luận văn chỉ tập trung nghiên cứu vànêu rõ về đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập Đó là:
+ Cơ chế tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập(thường được goi là cơ chế tự chủ tài chính)
+ Cơ chế tự chủ tài chính tại trường trung cấp Kinh tế Hà Nội trong thờigian từ năm 2009-2011
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quanđiểm đường lối của Đảng và Nhà nước ta, đề tài sử dụng các phương phápchủ yếu sau đây trong nghiên cứu: Duy vật biện chứng; Duy vật lịch sử; Khảosát, điều tra; Phân tích tổng hợp, Thống kê
6 Những đóng góp mới của luận văn
- Tổng hợp một số lý luận chung về đon vị sự nghiệp giáo dục công lập
- Phân tích những hạn chế, khó khăn khi áp dụng các quy định của nhànước về tài chính trong hoạt động của trường trung cấp kinh tế Hà Nội
Trang 11- Đề xuất một số giải pháp về quản lý tài chính tại trường trung cấpKinh tế Hà nội.
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận vănđược kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học về tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp giáo
dục công lập
Chương 2: Thực trạng thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại trường
Trung cấp Kinh Tế Hà Nội
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tại
trường trung cấp Kinh tế Hà Nội
Trang 12Chương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA CÁC ĐƠN VỊ
SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CÔNG LẬP
1.1 TỔNG QUAN VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CÔNG LẬP
1.1.1 Khái quát chung về đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập
1.1.1.1 Khái niệm: Đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập là những đơn vị sự
nghiệp do Nhà nước thành lập hoạt động cung cấp các dịch vụ giáo dục
nhằm duy trì sự hoạt động giáo dục trong nền kinh tế quốc dân
Đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trong hệ thống giáo dục quốcdân bao gồm:
- Các trường phổ thông: tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông
- Các trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề
- Các trường cao đẳng, đại học
- Có tổ chức bộ máy, biên chế và bộ máy quản lý tài chính kế toán theochế độ Nhà nước hiện hành
Đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập là đơn vị dự toán của NSNN cóquyền và nghĩa vụ
- Đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập mở tài khoản tại Kho bạc Nhànước để phản ánh các khoản kinh phí thuộc NSNN cấp theo quy định củaLuật Ngân sách nhà nước; được mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng hoặc
Trang 13Kho bạc Nhà nước để phản ánh các khoản thu, chi của hoạt động dịch vụđược phép của luật pháp.
- Thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước: Đơn vị sự nghiệp giáo dục
có các hoạt động dịch vụ khác phải đăng ký, kê khai, nộp đủ các loại thuế vàcác khoản khác (nếu có), được miễn, giảm thuế theo quy định của pháp luật
- Được huy động vốn và vay vốn tín dụng: Đơn vị sự nghiệp giáo dụccông lập có hoạt động dịch vụ được vay vốn của các tổ chức tín dụng, đượchuy động vốn của cán bộ, viên chức trong đơn vị để đầu tư mở rộng và nângcao chất lượng hoạt động sự nghiệp, tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp vớichức năng, nhiệm vụ và tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo quy định củapháp luật
- Việc quản lý và sử dụng tài sản: Đơn vị thực hiện đầu tư, mua sắm,quản lý, sử dụng tài sản nhà nước theo quy định của pháp luật về quản lý tàisản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập Đối với tài sản cố định
sử dụng vào hoạt động dịch vụ phải thực hiện trích khấu hao thu hồi vốn theoquy định áp dụng cho các doanh nghiệp nhà nước Số tiền trích khấu hao tàisản cố định và tiền thu từ thanh lý tài sản thuộc nguồn vốn ngân sách nhànước đơn vị được để lại bổ sung Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp
Số tiền trích khấu hao, tiền thu thanh lý tài sản thuộc nguồn vốn vayđược dùng để trả nợ vay Trường hợp đã trả đủ nợ vay, đơn vị được để lại bổsung Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp đối với số còn lại (nếu có)
1.1.1.2 Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập
Thứ nhất, đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập là một tổ chức hoạt động
theo nguyên tắc phục vụ xã hội, không vì mục đích lợi nhuận
Trong nền kinh tế thị trường, các dịch vụ giáo dục do hoạt động sựnghiệp giáo dục tạo ra đều có thể trở thành hàng hoá cung ứng cho mọi thànhphần trong xã hội Việc cung ứng này không vì mục đích lợi nhuận như hoạtđộng sản xuất kinh doanh Nhà nước tổ chức, duy trì và tài trợ cho các hoạtđộng sự nghiệp để cung cấp những dịch vụ giáo dục cho thị trường trước hếtnhằm thực hiện vai trò của Nhà nước trong việc phân phối lại thu nhập và
Trang 14thực hiện các chính sách phúc lợi công cộng khi can thiệp vào thị trườngnhằm hỗ trợ cho các ngành giáo dục hoạt động bình thường, nâng cao dân trí,bồi dưỡng nhân tài, đảm bảo nguồn nhân lực, thúc đẩy hoạt động kinh tế pháttriển và ngày càng đạt hiệu quả cao hơn.
Thứ hai, sản phẩm của các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập là sản
phẩm mang lại lợi ích chung có tính bền vững và gắn bó hữu cơ với quá trìnhtạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần
Sản phẩm, dịch vụ do hoạt động sự nghiệp giáo dục tạo ra chủ yếu lànhững giá trị về tri thức, văn hoá, phát minh, sức khoẻ, đạo đức, các giá trị về
xã hội Mặt khác, sản phẩm của các hoạt động sự nghiệp chủ yếu tạo ra các
"hàng hoá công cộng" ở dạng vật chất và phi vật chất, phục vụ trực tiếp hoặcgián tiếp quá trình tái sản xuất xã hội
Việc sử dụng những "hàng hoá công cộng" do hoạt động sự nghiệp tạo ralàm cho quá trình sản xuất của cải vật chắt được thuận lợi và ngày càng đạthiệu quả cao Vì vậy, hoạt động sự nghiệp luôn gắn bó hữu cơ và tác độngtích cực đến quá trình tái sản xuất xã hội
Thứ ba, hoạt động sự nghiệp giáo dục công lập luôn gắn liền và bị chi
phối bởi các chương trình phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước
Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII nêu rõ: "Muốn tiến hành côngnghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo,phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển xã hội, tăngtrưởng kinh tế nhanh và bền vững" Như vậy, phát triển giáo dục - đào tạophải được coi là nền tảng và động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá thắng lợi
1.1.1.3 Phân loại đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập
Có nhiều cách để phân loại đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập, nhưngthường căn cứ vào khả năng tự đảm bảo nguồn kinh phí hoạt động, phân loạiđơn vị sự nghiệp giáo dục như sau (Theo quy định tại Điều 9 Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006):
Trang 15 Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt độngthường xuyên (gọi tắt là đơn vị tự đảm bảo chi phí hoạt động).
Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạtđộng thường xuyên, phần còn lại do ngân sách Nhà nước cấp (gọi tắt là đơn
vị tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động)
Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị không có nguồn thu, kinhphí hoạt động thường xuyên do Ngân sách Nhà nước đảm bảo toàn bộ (gọi tắt
là đơn vị sự nghiệp do Nhà nước đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động)
Việc phân loại đơn vị sự nghiệp theo quy định trên, được ổn địnhtrong thời gian 3 năm, sau thời hạn 3 năm sẽ xem xét phân loại lại chophù hợp
Trong thời gian ổn định phân loại, trường hợp đơn vị sự nghiệp có thayđổi chức năng, nhiệm vụ, tổ chức thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền xemxét phân loại lại cho phù hợp
Cách xác định để phân loại đơn vị sự nghiệp:
Mức tự đảm bảo chi phí Tổng số nguồn thu sự nghiệp
hoạt động thường xuyên = - x 100%của đơn vị (%) Tổng số chi hoạt động thường xuyên
Nguồn thu sự nghiệp bao gồm:
Phần được để lại từ số thu phí, lệ phí cho đơn vị sử dụng theo quyđịnh của Nhà nước
Thu từ hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực và khả năng củađơn vị, cụ thể là đối với đơn vị sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo: Thu từhợp đồng đào tạo với các tổ chức trong và ngoài nước; thu từ các hoạtđộng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thực hành thực tập, sản phẩm thínghiệm; thu từ hoạt động dịch vụ khoa học và công nghệ và các khoản thukhác theo quy định của pháp luật
Thu khác (nếu có)
Lãi được phân chia từ hoạt động liên doanh, liên kết, lãi tiền gửingân hàng từ các hoạt động dịch vụ
Trang 16Các khoản chi thường xuyên bao gồm:
Chi hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ được cấp cóthẩm quyền giao, gồm: Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp lương, cáckhoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo quyđịnh hiện hành; dịch vụ công cộng, văn phòng phẩm; các khoản chi nghiệpvụ; sửa chữa thường xuyên tài sản cố định và các khoản chi phí khác theochế độ quy định
Chi hoạt động thường xuyên phục vụ công tác thu phí và lệ phí, gồm:Tiền lương, tiền công; các khoản phụ cấp lương; các khoản trích nộp bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo quy định hiện hành cho
số lao động trực tiếp phục vụ công tác thu phí và lệ phí; các khoản chinghiệp vụ chuyên môn; sửa chữa thường xuyên tài sản cố định và các khoảnchi khác theo chế độ quy định phục vụ cho công tác thu phí, lệ phí
Chi cho các hoạt động dịch vụ gồm: Tiền lương, tiền công, các khoảnphụ cấp lương; các khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phícông đoàn theo quy định hiện hành; nguyên, nhiên, vật liệu, lao vụ mua ngoài;khấu hao tài sản cố định; sửa chữa thường xuyên tài sản cố định; chi trả tiềnvay, tiền lãi huy động theo hình thức vay của cán bộ, viên chức; chi các khoảnthuế phải nộp theo quy định của pháp luật và các khoản chi khác (nếu có)
1.1.2 Quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập
1.1.2.1 Nguồn tài chính của các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập
Nguồn tài chính là nguồn thu mà các chủ thể trong xã hội có thể khaithác, sử dụng nhằm thực hiện các mục đích của mình Nguồn tài chính cóthể tồn tại dưới hình thái vật chất hoặc phi vật chất Sự vận động của cácnguồn tài chính phản ánh sự vận động của những bộ phận của cải xã hộidưới hình thái giá trị Nguồn tài chính là tiền tệ không phải với tư cách làvật ngang giá chung, không phải chủ yếu với chức năng đặc trưng là thước
đo giá trị mà trước hết là tiền tệ đang vận động độc lập với chức năng chủyếu là phương tiện thanh toán và phương tiện cất trữ trong quá trình phânphối để tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ Sự vận động của nguồn tài
Trang 17chính phản ánh sự vận động của những lượng giá trị nhất định Trong thực
tế, nguồn tài chính được nói đến dưới nhiều tên gọi khác nhau như: Tiềnvốn, vốn tiền tệ, vốn bằng tiền, vốn kinh doanh, vốn ngân sách, vốn trongdân…Tại những đơn vị khác nhau mà kết cấu nguồn tài chính lại khácnhau, tùy theo chức năng, nhiệm vụ của đơn vị
Theo quy định tại Điều 14 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày
25-4-2006 của Chính phủ, để thực hiện nội dung tự chủ về tài chính, các đơn vị sựnghiệp công lập nói chung và các đơn vị trong lĩnh vực giáo dục đào tạo nóiriêng được hiểu nội dung nguồn tài chính của các đơn vị sự nghiệp giáo dụccông lập là:
a Kinh phí do ngân sách nhà nước cấp
Trong nền kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước (NSNN) không phải lànguồn vốn duy nhất đầu tư cho giáo dục, nhưng là nguồn lực giữ vai trò chủđạo, thường chiếm tỷ trọng lớn, quyết định việc hình thành, mở rộng và pháttriển hệ thống giáo dục của một quốc gia Các cơ sở giáo dục công lập đảmnhiệm chức năng kinh tế - xã hội là cung cấp dịch vụ giáo dục đào tạo nênnguồn tài chính cơ bản là nguồn từ NSNN Nguồn NSNN được cấp hàng nămcho cơ sở giáo dục công lập và phân bổ theo nguyên tắc công khai, tập trungdân chủ, căn cứ vào quy mô và điều kiện phát triển của từng đơn vị
Nguồn kinh phí NSNN cấp cho các cơ sở giáo dục công lập bao gồm:
- Kinh phí bảo đảm hoạt động thường xuyên thực hiện chức năng,
nhiệm vụ giáo dục đào tạo;
- Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ;
- Kinh phí thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức;
- Kinh phí thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia;
- Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước có thẩm quyềnđặt hàng;
- Kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao;
- Kinh phí thực hiện chính sách tinh giản biên chế theo chế độ do Nhànước quy định (nếu có);
Trang 18- Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữalớn tài sản cố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có thẩmquyền phê duyệt trong phạm vi dự toán được giao hàng năm;
- Vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nước ngoài được cấp cóthẩm quyền phê duyệt;
- Kinh phí khác (nếu có)
b Nguồn thu ngoài ngân sách cấp: Trong điều kiện hiện nay, nguồn tài
chính ngoài NSNN đầu tư cho các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập đượchình thành từ những nguồn sau:
Nguồn thu sự nghiệp
Giáo dục là lĩnh vực nhận được sự ưu tiên đầu tư từ NSNN Tuy nhiên,trong bối cảnh thu NSNN còn hạn hẹp, Nhà nước khó có khả năng bảo đảmtoàn bộ kinh phí cho giáo dục Để đáp ứng đủ nguồn lực tài chính cho giáodục, cần có sự tham gia của các nguồn lực ngoài ngân sách Nguồn thu này docác cơ sở được phép tiến hành và tự khai thác từ khả năng của đơn vị mình,không phải nộp vào NSNN mà được sử dụng để thực hiện các nhiệm vụ củamình nhưng phải tuân theo các quy định thống nhất của Nhà nước về quản lýtài chính
Nguồn thu sự nghiệp của các cơ sở giáo dục công lập bao gồm:
- Phần được để lại từ số thu phí, lệ phí cho đơn vị sử dụng theo quy địnhcủa nhà nước: Học phí là chi phí của người học, đóng góp cho cơ sở giáo dục.Khoản đóng góp này có ý nghĩa quan trọng, thể hiện sự công bằng trong việcthụ hưởng giáo dục, nâng cao ý thức của người học đối với cộng đồng và gópphần làm giảm gánh nặng chi NSNN Học phí là một khoản thu lớn trongnguồn thu sự nghiệp Thông qua việc thu học phí, Nhà nước cũng có thể điềutiết quy mô, cơ cấu đào tạo và thực hiện chính sách công bằng xã hội Chínhsách thu học phí góp phần nâng cao nhận thức về trách nhiệm của người dântrong việc chăm lo cho sự nghiệp giáo dục – đào tạo Khung học phí phân biệttheo vùng, các địa phương và các cơ sở giáo dục tự xây dựng quy định mứcthu học phí cụ thể; từ đó đảm bảo mức thu học phí phù hợp với khả năng
Trang 19đóng góp của dân cư từng địa phương và phù hợp với yêu cầu phát triển củatừng ngành nghề đào tạo, hình thức đào tạo, hoàn cảnh của sinh viên
- Thu từ hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn và khảnăng của đơn vị, như: thu từ hợp đồng đào tạo với các tổ chức trong và ngoàinước; thu từ các hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thực hành, thực tập,sản phẩm thí nghiệm; thu từ các hợp đồng dịch vụ khoa học và công nghệ vàcác khoản thu khác theo quy định của pháp luật Vì hoạt động giáo dục đàotạo rất đa dạng về hình thức nên Nhà nước cho phép các cơ sở giáo dục khaithác mọi nguồn thu để thực hiện quyền tự chủ trong hoạt động chi tiêu
- Thu từ hoạt động sự nghiệp khác như: lãi được chia từ các hoạt độngliên doanh, liên kết, lãi tiền gửi ngân hàng từ các hoạt động dịch vụ Cùngvới nguồn thu học phí và thu từ hoạt động dịch vụ, các nguồn thu sự nghiệpkhác cũng tạo thêm nguồn tài chính đáng kể đối với các cơ sở giáo dục đểtăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học, nâng caochất lượng giáo dục, cải thiện đời sống của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản
lý trong cơ sở giáo dục công lập
Nguồn vốn viện trợ, quà biếu, tặng, cho theo quy định của pháp luậtTrong xu thế toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay,vốn đầu tư không chỉ vận động trong phạm vi biên giới của một quốc gia, mà
có thể di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác, phục vụ cho mục đíchcủa chủ thể sở hữu Giáo dục ở các nước đang phát triển luôn trong tìnhtrạng thiếu nguồn tài lực để phát triển Đây chính là tiền đề và cơ sở để cácnước đang phát triển vận động và thu hút vốn nước ngoài đầu tư phát triểngiáo dục
Nguồn vốn nước ngoài góp phần mở rộng quy mô và nâng cao chấtlượng đào tạo Thực tiễn cho thấy, một lượng lớn vốn hỗ trợ phát triển chínhthức (ODA) tài trợ cho các cơ sở giáo dục công lập được sử dụng để xây dựng
cơ sở vật chất, như trường học, phòng học, các thiết bị phục vụ học tập tạođiều kiện thuận lợi để người học đến trường Ngoài ra, các hoạt động cungcấp đầu vào cho giáo dục như biên soạn chương trình đào tạo, sách giáo khoa;
Trang 20đào tạo giáo viên; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cản bộ quản lý giáo dục; cũngnhận được sự hỗ trợ mạnh mẽ của các nhà tài trợ quốc tế
Nguồn thu khác
- Nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng và vốn huy động của cán bộ,viên chức trong đơn vị
- Nguồn vốn tham gia liên doanh, liên kết của các tổ chức, cá nhân trong
và ngoài nước theo quy định của pháp luật
Trong 3 nguồn ngoài NSNN kể trên, thì nguồn thu sự nghiệp chiếm tỷtrọng lớn nhất và có vai trò quan trọng nhất
Nghị định số 10/2002/NĐ – CP, tiếp theo đó là Nghị định 43 của Chínhphủ làm thay đổi cơ bản cơ chế cấp kinh phí cho các đơn vị sự nghiệp giáodục trung cấp, cao đẳng, đại học công lập và giảm mức lệ thuộc vào NSNNcấp Đây là lần đầu tiên các đơn vị sự nghiệp giáo dục đại học, cao đẳng,trung cấp được phép vay tín dụng ngân hàng để mở rộng và nâng cao chấtlượng dịch vụ Các đơn vị này cũng được quyền giữ lại khấu hao TSCĐ cũngnhư tiền bán thanh lý tài sản để đầu tư phát triển cho hoạt động sự nghiệp,trước đây các khoản này phải nộp NSNN Ngoài ra, các đơn vị này được chủđộng quyết định mức phí dịch vụ đối với các dịch vụ không nằm trong danhmục do Nhà nước quy định
Trong bối cảnh nguồn thu NSNN còn hạn hẹp, Nhà nước khó có thể đảmbảo toàn bộ kinh phí cho các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập thì cần có sựtham gia của nguồn ngoài NSNN Xu hướng vận động của các nguồn tàichính đầu tư cho giáo dục trung cấp, cao đẳng và đại học cho thấy: khi nềnkinh tế phát triển ở trình độ càng cao, thì nguồn vốn ngoài NSNN càng chiếm
tỷ trọng lớn
1.1.2.2 Nội dung chi của các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập
Tại Điều 15 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủquy định nội dung chi tại đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạtđộng và đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động bao gồm:
Trang 21 Nội dung chi thường xuyên
Chi thường xuyên tại các cơ sở giáo dục công lập là các khoản chi nhằmđáp ứng cho các nhu cầu chi hoạt động thường xuyên gắn liền với việc thựchiện các nhiệm vụ của Nhà nước để cung cấp dịch vụ giáo dục
Các cơ sở đào tạo giáo dục công lập được sử dụng nguồn NSNN cấp vànguồn thu sự nghiệp của đơn vị để chi cho các hoạt động thường xuyên
Theo nội dung kinh tế, chi thường xuyên ở các cơ sở đào tạo công lập bao gồm:
- Chi thanh toán cá nhân: Chi thanh toán cá nhân là những khoản chinhằm đảm bảo đời sống cho các cán bộ, giáo viên tại các cơ sở đào tạo giáodục công lập; là nguồn động viên giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy;khuyến khích sinh viên phấn đấu học tập
+ Chi cho cán bộ, giáo viên và lao động hợp đồng như chi tiền lương,tiền công; tiền thưởng; phụ cấp lương; phúc lợi tập thể; các khoản đóng góptrích nộp bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo chế độ hiệnhành; các khoản thanh toán khác cho cá nhân
+ Chi cho học sinh, sinh viên như chi học bổng, trợ cấp xã hội, tiềnthuởng; Chi cho các hoạt động văn hoá thể dục thể thao của học sinh, sinh viên
- Chi nghiệp vụ chuyên môn: Chi nghiệp vụ chuyên môn là các khoản chithường xuyên phục vụ cho công tác quản lý và nghiệp vụ chuyên môn về đàotạo, học tập, nghiên cứu khoa học ở các cơ sở đào tạo đại học công lập như:+ Chi thanh toán dịch vụ công cộng (Chi điện, nước, xăng dầu, vệ sinhmôi trường), mua vật tư văn phòng, công tác phí, hội nghị phí, chi phí thuêmướn, thông tin liên lạc, tuyên truyền, cước phí điện thoại, fax… phục vụ chocông tác quản lý và chuyên môn
+ Chi mua sách, báo, tạp chí, tài liệu giáo khoa, giáo trình, sách thamkhảo, thiết bị, vật tư thí nghiệm, thực hành, chi phí cho giáo viên và học sinh
đi thực tập
+ Chi phí thuê chuyên gia và giảng viên trong và ngoài nước (chi tiềnbiên soạn và giảng bài), chi trả tiền dạy vượt giờ cho giáo viên, giảng viên của
cơ sở…
Trang 22+ Chi đào tạo, bồi dưỡng giáo viên…
+ Chi cho công tác tổ chức tuyển sinh, thi tốt nghiệp và thi học phần,sinh viên giỏi các cấp…
+ Chi nghiên cứu các đề tài khoa học, công nghệ cấp cơ sở của cán bộ,giáo viên và sinh viên…
- Chi mua sắm sửa chữa thường xuyên như chi mua sắm dụng cụ thaythế, sửa chữa thường xuyên tài sản cố định phục vụ công tác chuyên môn vàduy tu bảo dưỡng các công trình cơ sở hạ tầng như mua sắm các phương tiệnphục vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học, sửa chữa phòng học và cácphương tiện phục vụ giảng dạy, nghiên cứu…
- Chi thường xuyên khác như trả gốc và lãi vốn vay các tổ chức, cá nhântrong và ngoài nước (nếu có); sử dụng nguồn thu sự nghiệp đóng góp từ thiện
xã hội, chi trợ giúp học sinh nghèo vượt khó học giỏi, trật tự an ninh
Theo hoạt động, chi thường xuyên ở các cơ sở đào tạo công lập bao gồm:
- Chi hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ được cấp cóthẩm quyền giao, gồm: tiền lương; tiền công; các khoản phụ cấp lương; cáckhoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo quyđịnh hiện hành; dịch vụ công cộng; văn phòng phẩm; các khoản chi nghiệpvụ; sửa chữa thường xuyên tài sản cố định và các khoản chi khác
- Chi hoạt động thường xuyên phục vụ công tác thu phí và lệ phí, gồm:tiền lương; tiền công; các khoản phụ cấp lương; các khoản trích nộp bảo hiểm
xã hội; bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo quy định hiện hành cho số laođộng trực tiếp phục vụ công tác thu phí và lệ phí, các khoản chi nghiệp vụchuyên môn; sửa chữa thường xuyên tài sản cố định và các khoản chi kháctheo chế độ quy định phục vụ cho công tác thu phí và lệ phí
- Chi cho các hoạt động dịch vụ, gồm: Tiền lương; tiền công; các khoảnphụ cấp lương; các khoản trích nộp bảo hiểm xã hội; bảo hiểm y tế; kinh phícông đoàn theo quy định hiện hành; nguyên, nhiên, vật liệu, lao vụ muangoài; khấu hao tài sản cố định; sửa chữa tài sản cố định; chi trả lãi tiền vay,lãi tiền huy động theo hình thức vay của cán bộ, viên chức; chi các khoảnthuế phải nộp theo quy định của pháp luật và các khoản chi khác (nếu có)
Trang 23 Nội dung chi không thường xuyên
Bên cạnh các khoản chi đáp ứng các hoạt động thường xuyên, các cơ sởgiáo dục công lập còn có các khoản chi để thực hiện các hoạt động khôngthường xuyên, thực hiện các nhiệm vụ Nhà nước đặt hàng, nâng cao cơ sở vậtchất cho cơ sở giáo dục công lập Chi không thường xuyên bao gồm:
- Chi thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ;
- Chi thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức;
- Chi thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia;
- Chi thực hiện các nhiệm vụ do nhà nước đặt hàng (điều tra, quy hoạch,khảo sát, nhiệm vụ khác) theo giá hoặc khung giá do nhà nước quy định;
- Chi vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nước ngoài theoquy định;
- Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao;
- Chi thực hiện tinh giản biên chế theo chế độ do nhà nước quy định;
- Chi đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tàisản cố định thực hiện theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyêt;
- Chi thực hiện các dự án từ nguồn vốn viện trợ nước ngoài;
- Chi cho hoạt động liên doanh, liên kết;
- Các khoản chi khác theo quy định (nếu có)
1.1.2.3 Tổ chức quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập
a Các nguyên tắc tổ chức quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập
- Tôn trọng dự án được duyệt: Đối với nguồn kinh phí do Nhà nước cấpcho chi thường xuyên, các đơn vị cần phải tôn trọng dự toán năm được duyệt.Trong trường hợp cần điều chỉnh dự toán cần được cơ quan có thẩm quyềncho phép điều chỉnh để đảm bảo cho cơ quan, đơn vị hoàn thành tốt nhữngchức năng và nhiệm vụ của mình
- Thực hiện theo chế độ được duyệt: Đối với các khoản chi khôngthường xuyên, các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập cần phải thực hiệnđúng quy định về quản lý các khoản chi không thường xuyên theo quy địnhcủa Nhà nước
Trang 24- Thực hiện tiết kiệm chi hợp lý: Phải tổ chức quản lý tài chính chặt chẽcác hoạt động trong nhà trường nhằm tăng thêm các khoản thu và tiết kiệmcác khoản chi cho ngân sách Nhà nước
- Thủ trưởng đơn vị chịu trách nhiệm quản lý tài chính:Trách nhiệmquản lý tài chính của các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập (dù có thực hiệnđầy đủ hay không đầy đủ cơ chế tự chủ) luôn thuộc về người đứng đầu chịutrách nhiệm
b Tổ chức quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập: Tổ chức quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập
theo chế độ trách nhiệm như sau:
- Hiệu trưởng là chủ tài khoản chịu trách nhiệm trực tiếp trước cơ quanquản lý cấp trên và trước pháp luật về các quyết định của mình trong quá trìnhquản lý tài chính của đơn vị
Hiệu trưởng tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê, quản lý tài sảntheo đúng quy định của pháp luật, phản ảnh đầy đủ, kịp thời toàn bộ các khoảnthu, chi của đơn vị trong sổ sách kế toán và thực hiện các quy định về chế độthông tin, báo cáo hoạt động sự nghiệp của đơn vị theo quy định hiện hành
- Trưởng phòng Tài chính Kế toán là cá nhân phải chịu trách nhiệmtrước hiệu trưởng và cơ quan tài chính, cơ quan quản lý cấp trên về toàn bộhoạt động tài chính kế toán của đơn vị và phải trực tiếp bố trí nhân lực điềuhành công tác của phòng Tài chính kế toán, tổ chức điều hành bộ máy kế toánđảm bảo thực hiện quản lý các khoản thu cũng như xây dựng các định mứcchi và quản lý các khoản chi phát sinh trong tổ chức, thực hiện công tác kếtoán và xây dựng báo cáo kế toán theo quy định của pháp luật, thực hiện việcphân tích giám sát các hoạt động tài chính của tổ chức
- Phòng Tài chính Kế toán dưới sự chỉ đạo trực tiếp của trưởng phòngchịu trách nhiệm thực hiện công tác kế toán từ việc lưu trữ chứng từ kếtoán đến việc hạch toán vào sổ kế toán và lập các báo cáo kế toán, thựchiện việc lập và thực hiện dự toán các khoản thu chi cũng như toàn bộ vật
tư tài sản trong cơ quan
Trang 25c Nội dung quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập
Lập dự toán thu chi tài chính
Lập dự toán thu chi tài chính trong các đơn vị sự nghiệp giáo dục cônglập là khâu quan trọng mang ý nghĩa quyết định đến toán bộ quá trình quản lýtài chính trong đơn vị
- Lập dự toán năm đầu thời kỳ ổn định phân loại đơn vị sự nghiệp: Căn
cứ vào chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao, nhiệm vụ của năm
kế hoạch, chế độ chi tiêu tài chính hiện hành, kết quả hoạt động sự nghiệp,tình hình thu chi tài chính của năm trước liền kề (có loại trừ các yếu tố độtxuất, không thường xuyên), đơn vị lập dự toán thu, chi năm kế hoạch; xácđịnh loại đơn vị sự nghiệp, số kinh phí đề nghị NSNN bảo đảm hoạt độngthường xuyên (đối với đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạtđộng và đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ chi phíhoạt động); cụ thể:
+ Dự toán thu, chi thường xuyên
Dự toán thu: Đối với các khoản thu phí, lệ phí: Căn cứ vào đối tượngthu, mức thu và tỷ lệ được để lại chi theo quy định của cơ quan nhà nước cóthẩm quyền
Đối với các khoản thu sự nghiệp: Căn cứ vào kế hoạch hoạt động dịch
vụ và mức thu do đơn vị quyết định hoặc theo hợp đồng kinh tế đơn vị đã kýkết
Dự toán chi: Đơn vị lập dự toán chi tiết cho từng loại nhiệm vụ như:chi thường xuyên thực hiện chức năng, nhiệm vụ nhà nước giao; chi phục vụcho công tác thu phí và lệ phí; chi hoạt động dịch vụ theo các quy định hiệnhành và quy định tại Thông tư số: 71/2006/TT-BTC
+ Dự toán chi không thường xuyên đơn vị lập dự toán của từng nhiệm vụchi theo quy định hiện hành của Nhà nước
Dự toán thu, chi của đơn vị phải có thuyết minh cơ sở tính toán, chi tiếttheo từng nội dung thu, chi gửi cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp để xem xét
Trang 26tổng hợp gửi Bộ, ngành chủ quản, gửi cơ quan chủ quản địa phương theo quyđịnh hiện hành
- Lập dự toán 2 năm tiếp theo trong thời kỳ ổn định
+ Đối với dự toán thu, chi hoạt động thường xuyên: Căn cứ quy định củanhà nước đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập dự toán thu, chi hoạt độngthường xuyên của năm kế hoạch Trong đó kinh phí ngân sách nhà nước bảođảm hoạt động thường xuyên (đối với đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập tựbảo đảm một phần chi phí hoạt động, đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nướcbảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động) theo mức kinh phí ngân sách nhà nướcbảo đảm hoạt động thường xuyên của năm trước liên kề, cộng (+) hoặc trừ (-)kinh phí của nhiệm vụ tăng hoặc giảm của năm kế hoạch do cơ quan có thẩmquyền quyết định
+ Dự toán chi không thường xuyên, đơn vị lập dự toán của từng nhiệm
vụ chi theo quy định hiện hành của Nhà nước
Dự toán thu, chi đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập gửi cơ quan quản lýcấp trên trực tiếp để xem xét, tổng hợp gửi Bộ, ngành chủ quản, gửi cơ quanchủ quản địa phương theo quy định hiện hành
Chấp hành dự toán thu, chi
Đối với dự toán chi thường xuyên được cấp có thẩm quyền giao, đơn vị
sự nghiệp giáo dục công lập được điều chỉnh nội dung chi cho phù hợp vớitình hình thực tế của đơn vị, đồng thời gửi cơ quan cấp trên và Kho bạc nhànước nơi đơn vị mở tài khoản giao dịch để theo dõi quản lý, thanh toán vàquyết toán Cuối năm ngân sách dự toán chi hoạt động thường xuyên và cáckhoản thu sự nghiệp chưa sử dụng hết đơn vị được chuyển sang năm sau tiếptục sử dụng
Đối với các khoản chi không thường xuyên, việc điều chỉnh nội dung chi,nhóm mục chi; kinh phí cuối năm chưa sử dụng, hoặc sử dụng không hết thựchiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫncủa Bộ Tài chính
Quyết toán
Trang 27Đơn vị sự nghiệp thực hiện lập báo cáo kế toán quý, báo cáo quyết toánnăm gửi cơ quan quản lý cấp trên theo quy định hiện hành.
Mở tài khoản giao dịch
- Đơn vị các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập mở tài khoản tại Khobạc Nhà nước, để thực hiện chi qua Kho bạc Nhà nước đối với các khoản kinhphí thuộc ngân sách Nhà nước, gồm: thu, chi, lệ phí thuộc ngân sách Nhànước, kinh phí ngân sách Nhà nước cấp
- Đơn vị các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập được mở tài khoản tạingân hàng hoặc tại Kho bạc Nhà nước để phản ánh các khoản thu, chi củahoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ
Kiểm tra, kiểm soát hoạt động thu, chi
Đối với Kho bạc Nhà nước: Đối với thu, chi sự nghiệp: tiền lương và
kinh phí ngân sách Nhà nước bảo đảm hoạt động thường xuyên và các khoảnkinh phí nghiên cứu khoa học, chương trình mục tiêu quốc gia Kho bạc Nhànước căn cứ vào dự toán thu, chi của đơn vị được cấp có thẩm quyền phêduyệt hoặc dự toán thu, chi do đơn vị lập để kiểm soát chi bảo đảm thuận tiệncho đơn vị
Đối với cơ quan chủ quản và các cơ quan nhà nước liên quan: Cơ quan
chủ quản và các cơ quan nhà nước có liên quan thực hiện việc kiểm tra, thanhtra, kiểm soát hoạt động thu, chi của các đơn vị theo đúng quy định của BộTài chính về chế độ tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp công lập
Quản lý và sử dụng kinh phí, tài sản
- Đơn vị sự nghiệp có trách nhiệm quản lý, sử dụng kinh phí và tài sản
có hiệu quả theo quy định hiện hành của nhà nước và hướng dẫn của Bộ Tàichính áp dụng cho các đơn vị ngân sách Nhà nước
- Đối với Tài sản cố định sử dụng vào hoạt động sản xuất, dịch vụ đơn vịphải trích khấu hao Tài sản cố định theo chế độ áp dụng cho doanh nghiệpnhà nước Số khấu hao của Tài sản cố định đơn vị được để lại tăng cường cơ
sở vật chất, đổi mới trang thiết bị, trả nợ vốn vay đầu tư tài sản (nếu có)
Trang 28- Đối với các tài sản được thanh lý theo quy định, tiền thu thanh lý saukhi trừ chi phí thanh lý, được để lại đơn vị
Toàn bộ tiền khấu hao Tài sản cố định và tiền thu thanh lý tài sản để lạiđơn vị nói trên, được hạch toán vào quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, đểđầu tư tăng cường cơ sở vật chất, đổi mới trang thiết bị của đơn vị
1.2 CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CÔNG LẬP
1.2.1 Khái niệm cơ chế tự chủ tài chính
Cơ chế là một thuật ngữ thường để chỉ một kết cấu chặt chẽ về mặt tổchức của nhiều bộ phận khác nhau, có quan hệ tương hỗ chặt chẽ với nhau vànhững quy trình, quy tắc để vận hành toàn bộ kết cấu ấy nhằm đạt tới mộtmục tiêu nhất định Nói cách khác, cơ chế dùng để chỉ hình thái tồn tại của sựvật đang vận động thành một hệ thống và nhờ đó hệ thống có thể hoạt động
Cơ chế là tổng thể các yếu tố có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, làmmắt xích trong quá trình vận động của sự vật tạo thành động lực dẫn dắt mộtnền kinh tế hay sự hoạt động về một lĩnh vực nào đó
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, cơ chế quản lý là cách thức tổ chức,vận hành cụ thể các biện pháp để đạt được những yêu cầu và mục tiêu quản lý
đã đề ra Cơ chế quản lý thường được biểu hiện thông qua hệ thống các vănbản pháp luật do các cơ quan lập pháp hoặc hành pháp ban hành như Luật,Nghị định, Thông tư
Cơ chế tự chủ tài chính là cơ chế Nhà nước phân cấp cho đơn vị, cơ quanđược chủ động và chịu trách nhiệm trước Nhà nước trong việc tạo nguồn thu
và chi tiêu trong đơn vị, cơ quan nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao
1.2.2 Đối tượng, mục tiêu và nguyên tắc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
1.2.2.1 Đối tượng thực hiện cơ chế tự chủ
Đối tượng thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính là cácđơn vị sự nghiệp giáo dục công lập do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyếtđịnh thành lập (đơn vị dự toán độc lập, có con dấu và tài khoản riêng, tổ chức
bộ máy kế toán theo quy định của Luật kế toán), hoạt động trong lĩnh vực sựnghiệp Giáo dục - Đào tạo và Dạy nghề
Trang 291.2.2.2 Mục tiêu thực hiện cơ chế tự chủ
Mục tiêu thực hiện cơ chế tự chủ là giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm:
- Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị sự nghiệp giáo dụccông lập nhằm tạo điều kiện cho đơn vị trong việc tổ chức công việc, sắp xếplại bộ máy, sử dụng lao động và nguồn lực tài chính để hoàn thành nhiệm vụđược giao; phát huy mọi khả năng của đơn vị để cung cấp dịch vụ với chấtlượng cao cho xã hội; tăng nguồn thu nhằm từng bước giải quyết thu nhập chongười lao động Trong đó, tự chủ tài chính về bản chất đó là sự chủ động vềđảm bảo các nguồn lực bên trong phục vụ cho hoạt động đào tạo và nghiêncứu khoa học Các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập cần được quyết định vàchủ động khai thác, tìm kiếm nguồn tài chính; cách thức sử dụng các nguồntài chính và tài sản hiện có, đầu tư cho các tài sản tương lai và cân đối cácnguồn tài chính, hoạt động thu và chi nhằm đảm bảo hoạt động hiệu quả, tuânthủ pháp luật
Tính trách nhiệm: Cùng với việc đa dạng hóa các nguồn tài chính ngoàiNSNN, trong đó có học phí, các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập có tráchnhiệm đầy đủ về tính thích hợp của các chương trình đào tạo, người học phảitrả học phí, các đơn vị cần có sự tự chủ về học thuật, tài chính đáp ứng vai trògiáo dục năng động, đòi hỏi trách nhiệm càng cao Các đơn vị sự nghiệp giáodục công lập cần phải theo dõi những sản phẩm tốt nghiệp của mình trên hệthống thị trường lao động và thiết lập mốt quan hệ chặt chẽ với người sử dụnglao động
- Thực hiện chủ trương xã hội hóa trong giáo dục đại học, huy động sựđóng góp của cộng đồng xã hội để phát triển các hoạt động giáo dục, từngbước giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nước
- Thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với cơ sở giáo dục,Nhà nước vẫn quan tâm đầu tư để hoạt động sự nghiệp này ngày càng pháttriển; bảo đảm cho các đối tượng chính sách – xã hội, đồng bào dân tộc thiểu
số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn được cung cấp dịch vụ ngàycàng tốt hơn
Trang 30- Phân biệt rõ cơ chế quản lý nhà nước đối với đơn vị sự nghiệp với cơchế quản lý nhà nước đối với cơ quan hành chính nhà nước.
1.2.2.3 Nguyên tắc thực hiện cơ chế tự chủ
Các cơ sở giáo dục công lập phải hoàn thành nhiệm vụ được giao: Mỗi
cơ sở giáo dục công lập thực hiện nhiệm vụ đào tạo phù hợp với nhiệm vụđược giao, trong khả năng chuyên môn và tài chính của đơn vị Nguồn tàichính chủ yếu ở các cơ sở giáo dục công lập vẫn là nguồn NSNN, để thựchiện nhiệm vụ cung cấp hàng hóa đặc biệt mang tính chất xã hội – giáo dụcnên trước hết các đơn vị này phải hoàn thành nhiệm vụ đào tạo được giao
Thực hiện công khai, dân chủ theo quy định của pháp luật: Công khai
dân chủ các hoạt động kinh tế xã hội có vị trí đặc biệt quan trọng trong côngcuộc đổi mới ở nước ta hiện nay Thực hiện tốt quy chế công khai, dân chủnhằm phát huy vai trò làm chủ và giám sát của người lao động trong từng cơ
sở giáo dục và của xã hội đối với hoạt động của đơn vị, bảo đảm cho cáctrường thực hiện tốt nhất quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của mình Thựchiện tốt quy chế công khai dân chủ trong các trường để bảo vệ quyền và lợiích chính đáng của người lao động, ngăn chặn xảy ra tình trạng lạm quyền, viphạm quy định của pháp luật về tổ chức bộ máy, tuyển dụng và sử dụng laođộng, phân phối thu nhập, quản lý tài chính và tài sản công… trong đơn vị
Thực hiện quyền tự chủ phải gắn với tự chịu trách nhiệm trước cơ quan
quản lý cấp trên trực tiếp và trước pháp luật về những quyết định của mình;đồng thời chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nước có thẩmquyền Trong phân cấp quản lý kinh tế - xã hội nói chung, quyền hạn bao giờcũng gắn với trách nhiệm, hai mặt này không thể tách rời nhau Cơ chế ràngbuộc này nhằm bảo đảm cơ sở giáo dục đại học công lập thực hiện quyền tựchủ trong phạm vi cho phép, theo đúng quy định của pháp luật Mặc dù giaoquyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các trường nhưng Nhà nước vẫn thựchiện vai trò kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện cơ chế tự chủ tại các đơn vịnhằm hướng dẫn và tháo gỡ những khó khăn trong triển khai thực hiện cơchế, đánh giá tình hình triển khai thực hiện cơ chế để có hướng khắc phục,hoàn thiện cơ chế mới
Trang 31Bảo đảm lợi ích của Nhà nước, quyền, nghĩa vụ của tổ chức, cá nhântheo quy định của pháp luật.
1.2.3 Nội dung cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập
Các cơ sở giáo dục công lập được giao quyền tự chủ về nguồn tài chính,
về các khoản thu và mức thu
Một là, tự chủ về nguồn tài chính
Kinh phí do ngân sách nhà nước cấp: Nguồn NSNN cấp cho các cơ sởgiáo dục đại học công lập thực hiện tự chủ được xác định căn cứ vào khảnăng nguồn thu sự nghiệp của đơn vị và các tiêu chuẩn định mức chi NSNN
để đảm bảo hoạt động thường xuyên của đơn vị Mức ngân sách cấp chithường xuyên cho các cơ sở giáo dục đại học công lập do Trung ương quản lýđược giao ổn định và hàng năm trong thời kỳ ổn định được tăng theo tỷ lệ cácnhóm ngành đào tạo do Chính phủ trình Quốc hội quyết định; Mức ngân sáchcấp chi thường xuyên cho các cơ sở giáo dục công lập thuộc địa phương quản
lý do ngân sách địa phương đảm bảo theo phân cấp của Luật NSNN Nguồnkinh phí NSNN cho hoạt động thường xuyên đối với cơ sở giáo dục công lập
tự chủ một phần chi phí hoạt động thường xuyên và cơ sở giáo dục công lập
do ngân sách bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động cùng với nguồn thu sựnghiệp của đơn vị nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện chức năng, nhiệm vụ củađơn vị được giao
Nguồn thu hoạt động sự nghiệp: Hàng năm, mỗi cơ sở giáo dục công lậpđều được giao dự toán số thu phí, lệ phí của đơn vị và toàn bộ số thu phí, lệphí thực tế đơn vị được để lại sử dụng Mức học phí tại các trường là khácnhau do sự đa dạng về loại hình đào tạo, tuy nhiên tất cả các đơn vị khôngđược thu học phí lớn hơn mức Nhà nước quy định Như vậy, các cơ sở giáodục công lập được tự chủ về học phí nhưng lại nằm trong khung học phí doNhà nước quy định
Đối với khoản thu từ họat động dịch vụ: Mức thu hàng năm do Thủtrưởng đơn vị quyết định căn cứ vào khả năng khai thác dịch vụ của đơn vị
Trang 32Khoản thu này được khuyến khích phát triển tại các đơn vị để tăng thêmnguồn thu.
Huy động vốn và vay vốn tín dụng: Cơ sở giáo dục công lập có hoạtđộng dịch vụ được vay vốn của các tổ chức tín dụng, được huy động vốn củacán bộ, giảng viên trong đơn vị để đầu tư mở rộng và nâng cao chất lượnghoạt động sự nghiệp, tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng,nhiệm vụ và tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo qui định của pháp luật
Hai là, tự chủ về các khoản thu, mức thu
Cơ sở giáo dục công lập được giao thu phí, lệ phí tuyển sinh phải thựchiện thu đúng, thu đủ theo mức thu và đối tượng thu do Bộ Giáo dục và Đàotạo, Bộ Tài chính quy định hoặc là do sở giáo dục và Đào tạo, sở Tài chínhquy định Trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định khung mứcthu, đơn vị căn cứ nhu cầu chi phục vụ cho hoạt động, khả năng đóng góp xãhội để quyết định mức thu cụ thể cho phù hợp với từng loại hình đào tạo, từngđối tượng đào tạo, nhưng không được vượt quá khung mức thu do cơ quan cóthẩm quyền qui định Đơn vị thực hiện chế độ miễn, giảm học phí cho các đốitượng chính sách - xã hội theo qui định của Nhà nước
Đối với sản phẩm hàng hóa, dịch vụ được cơ quan Nhà nước đặt hàng thìmức thu theo đơn giá do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định; trường hợpsản phẩm chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định giá, thì mức thuđược xác định trên cơ sở dự toán chi phí được cơ quan tài chính cùng cấp thẩmđịnh chấp thuận
Đối với những họat động dịch vụ theo hợp đồng với các tổ chức, cánhân trong và ngoài nước, các hoạt động liên doanh, liên kết đơn vị đượcquyết định các khoản thu, mức thu cụ thể theo nguyên tắc bảo đảm đủ bù đắpchi phí và có tích lũy
Ba là, tự chủ quản lý sử dụng các nguồn tài chính
Căn cứ vào nhiệm vụ được giao và khả năng nguồn tài chính, đối với cáckhoản chi thường xuyên, các cơ sở giáo dục công lập được quyết định một sốmức chi quản lý, chi hoạt động nghiệp vụ cao hoặc thấp hơn mức chi do cơquan nhà nước có thẩm quyền quy định
Trang 33Căn cứ tính chất công việc, các cơ sở giáo dục công lập được quyết địnhphương thức khoán chi phí cho từng bộ phận, đơn vị trực thuộc
Quyết định đầu tư xây dựng, mua sắm mới và sửa chữa lớn tài sản thựchiện theo quy định của pháp luật Một số định mức chi phải đảm bảo chi bằngđịnh mức Nhà nước quy định, không được vượt quá định mức đó
Bốn là, tự chủ trong việc trả tiền lương, tiền công và thu nhập cho cán
bộ công nhân viên ở cơ sở giáo dục công lập
Những hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ nhà nước giao; hoạtđộng thu phí, lệ phí thì tiền lương, tiền công của người lao động, cán bộ viênchức (gọi tắt là người lao động) đơn vị tính theo tiền lương cấp bậc, chức vụ doNhà nước quy đinh
Những hoạt động cung cấp sản phẩm do nhà nước đặt hàng có đơn giá tiềnlương trong đơn giá sản phẩm được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt,thì tiền lương, tiền công của người lao động, các cơ sở đào tạo đại học công lậptính theo đơn giá quy định Trường hợp sản phẩm nhà nước đặt hàng chưa cóđơn giá tiền lương, tiền công thì tính theo tiền lương cấp bậc, chức vụ do nhànước quy định
Những hoạt động dịch vụ, các cơ sở đào tạo đại học công lập tổ chứchạch toán riêng doanh thu, chi phí của từng loại dịch vụ; thì chi phí tiềnlương, tiền công của người lao động dịch vụ đó, đơn vị được áp dụng theo chế
độ tiền lương của Doanh nghiệp Nhà nước
Những hoạt động dịch vụ mà các cơ sở giáo dục công lập không hạchtoán riêng doanh thu, chi phí từng loại dịch vụ; thì chi phí tiền lương, tiềncông của người lao động thực hiện hoạt động dịch vụ tính theo tiền lương cấpbậc, chức vụ do nhà nước quy định
Đối với các khoản thu nhập tăng thêm: Nhà nước khuyến khích các cơ
sở giáo dục công lập tăng thu, tiết kiệm chi, tinh giản biên chế, tăng thêm thunhập cho người lao động trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ được giao, sau khithực hiện đầy đủ nghĩa vụ với NSNN; căn cứ tùy theo kết quả tài chính trongnăm, các cơ sở giáo dục công lập quyết định tổng mức thu nhập tăng thêm
Trang 34cho người lao động trong năm
Các cơ sở giáo dục công lập tự bảo đảm chi phí hoạt động, được quyếtđịnh tổng mức thu nhập tăng thêm trong năm theo quy chế chi tiêu nội bộ củađơn vị, sau khi đã thực hiện trích lập Quỹ hoạt động sự nghiệp theo quy định.Các cơ sở giáo dục công lập tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động,được quyết định tổng mức thu nhập tăng thêm trong năm nhưng tối đa khôngquá 02 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm do nhà nước quy định,sau khi đã thực hiện trích lập Quỹ hoạt động sự nghiệp theo quy định
Khi Nhà nước có điều chỉnh những quy định về tiền lương, nâng mứclương tối thiểu, khoản tiền lương cấp bậc chức vụ tăng thêm theo nhà nướcquy định thì các cơ sở giáo dục công lập phải tự đảm bảo các khoản chi trảcho các khoản đó từ nguồn thu sự nghiệp và nguồn khác theo quy định củaChính phủ Trong trường hợp sau khi sử dụng các nguồn trên, nhưng vẫnkhông đảm bảo đủ tiền lương tăng thêm theo chế độ nhà nước quy định, phầncòn thiếu sẽ được NSNN xem xét, bổ sung để đảm bảo chế độ tiền lươngchung theo quy định của Chính phủ
Việc chi trả thu nhập tăng thêm cho từng người lao động trong đơn vịtheo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị và bảo đảm nguyên tắc người nào cóhiệu suất cao, đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi thì được trảnhiều hơn
Năm là, sử dụng kết quả hoạt động tài chính trong năm
Hàng năm sau khi trang trải các khoản chi phí, nộp thuế và các khoảnkhác theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi (nếu có) các cơ sở giáodục công lập được sử dụng theo trình tự sau:
- Trích tối thiểu 25% để lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp
- Trả thu nhập tăng thêm cho người lao động tối đa không quá 2 lần quỹtiền lương cấp bậc chức vụ trong năm do nhà nước quy định
- Trích lập quỹ khen thưởng phúc lợi, dự phòng ổn định thu nhập Đốivới hai quỹ khen thưởng và phúc lợi, mức trích tối đa không quá 3 tháng tiềnlương, tiền công và thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện trong năm
Trang 35- Mức trả thu nhập tăng thêm, trích lập các quỹ do thủ trưởng đơn vị sựnghiệp quyết định theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.
Trường hợp chênh lệch thu lớn hơn chi trong năm bằng hoặc nhỏ hơnmột lần quỹ tiền lương cấp bậc chức vụ trong năm, đơn vị được sử dụng đểtrả thu nhập tăng thêm cho người lao động, trích lập 4 quỹ: quỹ dự phòng ổnđịnh thu nhập, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ phát triển hoạt động sựnghiệp Trong đó, đối với hai quỹ khen thưởng và phúc lợi, mức trích tối đakhông quá 3 tháng tiền lương, tiền công và thu nhập tăng thêm bình quân thựchiện trong năm Mức trả thu nhập tăng thêm, trích lập các quỹ do thủ trưởngđơn vị sự nghiệp quyết định theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị
Nếu xét thấy khả năng tiết kiệm kinh phí không ổn định, các cơ sở giáodục công lập có thể lập quỹ dự phòng ổn định thu nhập để đảm bảo thu nhậpcho người lao động
Các cơ sở giáo dục công lập không được trả thu nhập tăng thêm và tríchlập các quỹ từ các nguồn kinh phí thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡngcán bộ viên chức, kinh phí thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; kinhphí thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao; kinh phíthực hiện chính sách tinh giản biên chế theo chế độ nhà nước quy đinh, vốnđầu tư xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn, vốn đối ứng, và kinh phí của nhiệm vụphải chuyển sang năm sau thực hiện
Sáu là, đối với sử dụng các quỹ
Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp dùng để đầu tư phát triển, nâng caohoạt động sự nghiệp, bổ sung vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắmtrang thiết bị, phương tiện làm việc, chi áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ,trợ giúp thêm đào tạo, huấn luyện nâng cao tay nghề năng lực công tác chocán bộ viên chức đơn vị, được sử dụng góp vốn liên doanh liên kết với các tổchức cá nhân trong và ngoài nước để tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp vớichức năng nhiệm vụ được giao, phù hợp với khả năng của đơn vị theo quyđịnh của pháp luật Việc sử dụng quỹ do thủ trưởng đơn vị quyết định theoquy chế chi tiêu nội bộ
Quỹ dự phòng ổn định thu nhập để đảm bảo thu nhập cho người lao động
Trang 36Quỹ khen thưởng dùng để thưởng định kỳ, thưởng đột xuất cho tập thể
cá nhân trong và ngoài đơn vị theo hiệu quả công việc và thành tích đóng gópvào hoạt động của đơn vị Mức thưởng do thủ trưởng đơn vị quyết định theoquy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị
Quỹ phúc lợi dùng để xây dựng sửa chữa các công trình phúc lợi, chi chocác hoạt động phúc lợi tập thể của người lao động trong đơn vị, trợ cấp khókhăn đột xuất cho người lao động, kể cả trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức,chi thêm cho nguời lao động trong biên chế thực hiện tinh giản biên chế Thủtrưởng đơn vị quyết định việc sử dụng quỹ theo quy chế chi tiêu nội bộ củađơn vị
Bảy là, được chuyển kinh phí không sử dụng hết của năm trước sang năm sau tiếp tục sử dụng.
1.2.4 Tổ chức thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập
Tổ chức thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệpgiáo dục công lập bao gồm các bước sau:
1.2.4.1 Lập dự toán
Việc lập dự toán, chấp hành dự toán thu, chi ngân sách nhà nước đối vớicác đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập được thực hiện như sau:
Lập dự toán của đơn vị sự nghiệp
- Lập dự toán năm đầu thời kỳ ổn định phân loại đơn vị sự nghiệp công lậpCăn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao, nhiệm
vụ của năm kế hoạch, chế độ chi tiêu tài chính hiện hành, kết quả hoạt động
sự nghiệp, tình hình thu chi tài chính của năm trước liền kề (có loại trừ cácyếu tố đột xuất, không thường xuyên), đơn vị lập dự toán thu, chi năm kếhoạch cụ thể như sau:
+ Dự toán thu, chi thường xuyên:
Dự toán thu đối với các khoản thu phí, lệ phí: Căn cứ vào đối tượngthu, mức thu và tỷ lệ được để lại chi theo quy định của cơ quan nhà nước cóthẩm quyền
Trang 37Đối với các khoản thu sự nghiệp: Căn cứ vào kế hoạch hoạt động dịch
vụ và mức thu do đơn vị quyết định hoặc theo hợp đồng kinh tế đơn vị đã kýkết
Dự toán chi: Đơn vị lập dự toán chi tiết cho từng loại nhiệm vụ như chithường xuyên thực hiện chức năng, nhiệm vụ nhà nước giao; chi phục vụ chocông tác thu phí và lệ phí; chi hoạt động dịch vụ theo các quy định hiện hành.+ Dự toán chi không thường xuyên đơn vị lập dự toán của từng nhiệm vụchi theo quy định hiện hành của Nhà nước
Dự toán thu, chi của đơn vị phải có thuyết minh cơ sở tính toán, chi tiếttheo từng nội dung thu, chi gửi cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp để xem xéttổng hợp gửi Bộ, ngành chủ quản (đối với đơn vị sự nghiệp trung ương), gửi cơquan chủ quản địa phương (đối với các đơn vị sự nghiệp địa phương) theo quyđịnh hiện hành
- Lập dự toán 2 năm tiếp theo trong thời kỳ ổn định
+ Đối với dự toán thu, chi hoạt động thường xuyên: Căn cứ quy định củanhà nước đơn vị sự nghiệp lập dự toán thu, chi hoạt động thường xuyên củanăm kế hoạch Trong đó, kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt độngthường xuyên (đối với đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạtđộng, đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ chi phí hoạtđộng) theo mức kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động thườngxuyên của năm trước liên kề, cộng (+) hoặc trừ (-) kinh phí của nhiệm vụ tănghoặc giảm của năm kế hoạch do cơ quan có thẩm quyền quyết định
+ Dự toán chi không thường xuyên, đơn vị lập dự toán của từng nhiệm
vụ chi theo quy định hiện hành của Nhà nước
Dự toán kinh phí hoạt động của đơn vị sự nghiệp, gửi cơ quan quản lýcấp trên theo quy định hiện hành
Lập dự toán của cơ quan quản lý cấp trên
- Lập dự toán năm đầu thời kỳ ổn định: Căn cứ vào dự toán thu, chinăm đầu thời kỳ ổn định do đơn vị lập, cơ quan quản lý cấp trên dự kiếnphân loại đơn vị sự nghiệp trực thuộc và tổng hợp dự toán thu, dự toán ngân
Trang 38sách bảo đảm chi hoạt động thường xuyên, không thường xuyên (nếu có)cho đơn vị gửi cơ quan tài chính cùng cấp và các cơ quan liên quan theo quyđịnh hiện hành.
- Lập dự toán 2 năm tiếp theo thời kỳ ổn định: Hàng năm, trong thời kỳ
ổn định phân loại đơn vị sự nghiệp, cơ quan chủ quản căn cứ vào dự toán thu,chi của đơn vị sự nghiệp lập, xem xét tổng hợp dự toán ngân sách nhà nước,gửi cơ quan tài chính cùng cấp
1.2.4.2 Giao dự toán và thực hiện dự toán
- Giao dự toán thu, chi: Bộ chủ quản (đối với đơn vị sự nghiệp trực thuộcTrung ương); cơ quan chủ quản địa phương (đối với đơn vị sự nghiệp trựcthuộc địa phương) quyết định giao dự toán thu, chi ngân sách năm đầu thời kỳ
ổn định phân loại cho đơn vị sự nghiệp, trong phạm vi dự toán thu, chi ngânsách được cấp có thẩm quyền giao, sau khi có ý kiến thống nhất bằng văn bảncủa cơ quan tài chính cùng cấp
- Thực hiện dự toán thu, chi
+ Đối với kinh phí chi hoạt động thường xuyên: trong quá trình thựchiện, đơn vị được điều chỉnh các nội dung chi, các nhóm mục chi trong dựtoán chi được cấp có thẩm quyền giao cho phù hợp với tình hình thực tế củađơn vị, đồng thời gửi cơ quan quản lý cấp trên và Kho bạc Nhà nước nơi đơn
vị mở tài khoản để theo dõi, quản lý, thanh toán và quyết toán
+ Đối với kinh phí chi cho hoạt động không thường xuyên: khi điềuchỉnh các nhóm mục chi, nhiệm vụ chi, kinh phí cuối năm chưa sử dụng hoặcchưa sử dụng hết, thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước vàcác văn bản hướng dẫn hiện hành
1.2.4.3 Quyết toán
Cuối quý, cuối năm, đơn vị sự nghiệp lập báo cáo kế toán, báo cáo quyếttoán thu, chi ngân sách nhà nước gửi cơ quan quản lý cấp trên xét duyệt theoquy định hiện hành
1.2.5 Quy chế chi tiêu nội bộ
1.2.5.1 Mục đích xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ
Trang 39- Tạo quyền chủ động trong việc quản lý và chi tiêu tài chính cho Thủtrưởng đơn vị.
- Tạo quyền chủ động cho cán bộ, viên chức trong đơn vị hoàn thànhnhiệm vụ được giao
- Là căn cứ để quản lý, thanh toán các khoản chi tiêu trong đơn vị; thựchiện kiểm soát của KBNN; cơ quan quản lý cấp trên, cơ quan tài chính và các
cơ quan thanh tra, kiểm toán theo quy định
- Sử dụng tài sản đúng mục đích, có hiệu quả
- Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
- Công bằng trong đơn vị; khuyến khích tăng thu, tiết kiệm chi, thu hút
và giữ được những người có năng lực trong đơn vị
1.2.5.2 Nguyên tắc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ
- Quy chế chỉ tiêu nội bộ bao gồm các quy định về chế độ tiêu chuẩn,định mức chỉ tiêu áp dụng thống nhất trong đơn vị, đảm bảo đơn vị sự nghiệp
có thu hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao, thực hiện hoạt động thườngxuyên phù hợp với hoạt động đặc thù của đơn vị, sử dụng kinh phí có hiệuquả và tăng cường công tác quản lý
- Thủ trưởng đơn vị được quy định mức chi cao hoặc thấp hơn mức chi
do Nhà nước quy định đối với những nội dung chi đã có chế độ, tiêu chuẩnđịnh mức do cơ quan có thẩm quyền ban hành
1.2.5.3 Nội dung xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ
Các đơn vị thực hiện chế độ tự chủ xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ ởmột số khoản chi sau:
- Về chế độ công tác phí: Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị được quyđịnh mức chi cao hơn hoặc thấp hơn mức quy định của Nhà nước về công tácphí cho cán bộ công chức đi công tác trong nước trong phạm vi nguồn tàichính của đơn vị
- Chi tiêu hội nghị và tiếp khách: căn cứ vào chế độ hiện hành của nhànước, đơn vị quy định mức chi hội nghị do đơn vị tổ chức quy định cụ thể đốitượng và mức chi tiếp khách đến giao dịch với đơn vị
Trang 40- Sử dụng văn phòng phẩm: Căn cứ mức sử dụng văn phòng phẩm củatừng cán bộ, viên chức, hoặc từng phòng, ban, bộ phận (bút viết, giấy in, giấyphô tô, mực in, mực phôtôcopy, cặp đựng tài liệu…) của các năm trước, đơn
vị có thể xây dựng mức khoán bằng hiện vật cho từng cá nhân, phòng, ban, bộphận hoặc khoán bằng tiền trên cơ sở mức khoán bằng hiện vật
- Về sử dụng điện thoại
+ Về sử dụng điện thoại tại công sở: căn cứ thực tế sử dụng điện thoại tại
cơ quan trong các năm trước đơn vị xây dựng mức khoán kinh phí thanh toáncước phí sử dụng điện thoại đơn vị phù hợp với từng phòng, ban, bộ phận…+ Về sử dụng điện thoại công vụ tại nhà riêng và điện thoại di động:Tiêu chuẩn trang bị điện thoại và chi phí mua máy điện thoại, chi phí lắp đặt
và hòa mạng đơn vị thực hiện theo đúng quy định hiện hành của nhà nước.Riêng mức thanh toán tiền cước phí điện thoại, đơn vị tự bảo đảm chi phí hoạtđộng và đơn vị tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động, chi phí điện thoại cóthể xây dựng mức cao hơn hoặc thấp hơn so với quy định, nhưng mức thanhtoán tiền cước sử dụng điện thoại tối đa không quá 200.000 đồng/máy/thángđối với điện thoại cố định tại nhà riêng và 400.000 đồng/máy/tháng đối vớiđiện thoại di động
Đối với trường hợp không đủ tiêu chuẩn trang bị điện thoại cố định tạinhà riêng và điện thoại di động theo quy định trên, nhưng trong thực tế xétthấy cần thiết phải trang bị để phục vụ công việc chung thì Thủ trưởng đơn vịđược quyết định việc cấp tiền để thanh toán tiền cước phí sử dụng điện thoạicho phù hợp (riêng tiền mua máy, chi phí lắp đặt và hòa mạng máy do cánhân phải tự thanh toán) Đối với đơn vị sự nghiệp bảo đảm chi phí hoạtđộng, đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động: Mức thanhtoán tiền cước sử dụng điện thoại tối đa không quá 200.000 đồng/máy/thángđối với điện thoại cố định tại nhà riêng và 400.000 đồng/máy/tháng đối vớiđiện thoại di động Đơn vị sự nghiệp kinh phí hoạt động do ngân sách bảođảm: Mức thanh toán tiền cước sử dụng điện thoại tối đa không quá 100.000đồng/máy/tháng đối với điện thoại cố định tại nhà riêng và 200.000đồng/máy/tháng đối với điện thoại di động