NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM HƯỚNG NGHIỆP VÀ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH QUẢNG NINH potx

90 1.1K 6
NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM HƯỚNG NGHIỆP VÀ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH QUẢNG NINH potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Nghiên cứu hoàn thiện chế tự chủ tài chính tại Trung tâm Hướng nghiệp Giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ninh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn là hoàn toàn trung thực, trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Các đánh giá, kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu khoa học nào trước đó. Hà Nội, ngày 05 tháng 4 năm 2013 Tác giả Chu Hà Tịnh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy trong Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học Mỏ địa chất đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian học tập cũng như thực hiện Luận văn. Kiến thức mà các thầy truyền đạt sẽ là hành trang giúp tôi vững bước hơn trên con đường đời sau này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Đinh Đăng Quang đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp. Nhờ sự hướng dẫn của thầy mà tôi đã hoàn thành được Luận văn của mình tích luỹ được nhiều kiến thức quý báu trong môi trường tôi đang công tác. Tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân đã động viên tôi rất nhiều trong thời gian vừa qua. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin chúc Quý thầy các bạn luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành đạt trong cuộc sống ./. Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục biểu đồ Luận văn 1 Nghiên cứu hoàn thiện chế tự chủ tài chính tại Trung tâm Hướng nghiệp Giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ninh 1 LỜI CAM ĐOAN 2 LỜI CẢM ƠN 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 7 DANH MỤC CÁC BẢNG 8 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 9 MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP THU NÓI CHUNG CÁC SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NÓI RIÊNG 5 1.1. Một số vấn đề bản về chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập 5 1.1.1. Khái niệm, phân loại đơn vị sự nghiệp 5 1.2. chế tự chủ tài chủ tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập 6 1.2.1. Sự cần thiết ra đời chế tự chủ tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập 6 1.2.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò, lợi ích của chế tự chủ tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập 10 1.2.3. Nội dung chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập 13 1.2.4. chế quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính trong đào tạo ở một số sở giáo dục trong nước 18 1.3 Tổng quan về tình hình thực hiện chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp GD&ĐT ở Việt Nam thời gian qua 22 1.3.1 Tổng quan về tình hình thưc hiện chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp GD&ĐT ở Việt Nam 22 1.3.2 Tình hình thực hiện chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp GD&ĐT tại Việt Nam thời gian qua 23 CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM HƯỚNG NGHIỆP GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH QUẢNG NINH THÔNG QUA GIAI ĐOẠN 2008 – 2012 29 2.1. Khái quát về Trung tâm Hướng nghiệp Giáo dục thường xuyên (GDTX) tỉnh Quảng Ninh 29 2.1.1. Quá trình hình thành phát triển của trung tâm Hướng nghiệp GDTX tỉnh Quảng Ninh 29 2.1.2. cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Hướng nghiệp GDTX tỉnh Quảng Ninh 29 2.2. chế tự chủ tài chính thực trạng thực thi chế tự chủ tài chính tại Trung tâm Hướng nghiệp GDTX tỉnh Quảng Ninh 32 2.2.1. Sự hình thành chế tự chủ tài chính tại Trung tâm Hướng nghiệp GDTX tỉnh Quảng Ninh 32 2.2.2. Thực trạng thực thi chế tự chủ tài chính tại Trung tâm Hướng nghiệp GDTX tỉnh Quảng Ninh 33 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng thực thi chế tự chủ tài chính 65 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM HƯỚNG NGHIỆP GDTX TỈNH QUẢNG NINH 69 3.1. Phương hướng phát triển của Trung tâm Hướng nghiệp GDTX tỉnh Quảng Ninh 69 3.1.1. Quan điểm đầu tư, phát triển giáo dục đào tạo của Đảng Nhà nước về giáo dục thường xuyên 69 3.1.2. Phương hướng phát triển của Trung tâm Hướng nghiệp GDTX tỉnh Quảng Ninh 71 3.2. Giải pháp hoàn thiện chế tự chủ trong việc huy động nguồn thu thực hiện nhiệm vụ chi 73 3.2.1. Giải pháp về bộ máy tổ chức. mô hình quản lý tài chính 73 3.3 Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra giám sát nội bộ khi thực thi quyền tự chủ tài chính 77 3.3.1 Giải pháp liên quan đến quy trình lập kế hoạch ngân sách 77 3.3.2. Giải pháp hoàn thiện Công tác kiểm tra , giám sát nội bộ 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDTX Giáo dục thường xuyên GĐ-ĐT Giáo dục - Đào tạo HN&GDTX Hướng nghiệp giáo dục thường xuyên NĐ Nghị định NSNN Ngân sách nhà nước THPT Trung học phổ thông XDCB Xây dựng bản DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng tổng hợp nguồn kinh phí, cấu nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp giai đoạn 2008-2012 không bao gồm kinh phí cấp cho đầu xây dựng bản 34 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp nguồn thu,cơ cấu thu từ hoạt động sự nghiệp giai đoạn 2008-2012 37 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp nguồn tài chính, cấu nguồn tài chính giai đoạn 2008-2012 (không bao gồm kinh phí đầu XDCB) 41 Bảng 2.4: Mức thu học phí đối với khối GDTX 43 Bảng 2.5: Mức thu học phí 43 Bảng 2.6: Loại hình đào tạo mức thu kinh phí đào tạo 44 Bảng 2.7: Mức thu từ các hoạt động dịch vụ 45 Bảng 2.8: Bảng phân tích hoạt động đào tạo liên kết 46 Bảng số 2.9: Bảng cân đối khoản thu chi thường xuyên từ nguồn ngân sách nhà nước cấp giai đoạn (2008-2012 ) 49 Bảng số 2.10: Bảng cân đối khoản thu chi thường xuyên từ nguồn thu sụ nghiệp giai đoạn 2008- 2012 58 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kinh phí, cấu nguồn ngân sách nhà nước cấp giai đoạn 2008 - 2012 35 Biểu đồ 2.2: Nguồn thu, cấu từ hoạt động sự nghiệp 38 Biểu đồ 2.3: Nguồn tài chính, cấu nguồn tài chính giai đoạn 2008-2012 41 Biểu đồ 2.4: Thực hiện chi thường xuyên từ nguồn kinh phí tự chủ giai đoạn 2008 - 2012 51 Biểu đồ 2.5: Chi từ nguồn sự nghiệp giai đoạn 2008 - 2012 60 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển giáo dục đào tạo cùng với khoa học công nghệ được xác định là quốc sách hàng đầu, đầu cho giáo dục là đầu cho phát triển. Trong những năm qua, mặc dù điều kiện đất nước ngân sách nhà nước còn nhiều khó khăn, Nhà nước vẫn quan tâm dành một tỷ lệ ngân sách đáng kể để đầu cho giáo dục. Với nguồn ngân sách đó, lĩnh vực giáo dục đào tạo đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, trên thực tế cũng tồn tại nhiều bất cập như: quản lý ngân sách giáo dục rất phân tán, mức chi đầu xây dựng bản còn rất thấp so với nhu cầu, định mức phân bổ ngân sách chưa gắn chặt với các tiêu chí đảm bảo chất lượng đào tạo, chế độ học phí còn thấp không phù hợp với mặt bằng giá cả, việc quản lý các nguồn thu tại các sở giáo dục còn chưa được kiểm soát. chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức bộ máy tài chính trong các sở giáo dục công lập nhìn chung còn nhiều hạn chế về tác dụng… Năm 2012, NSNN dành cho giáo dục tăng 5,4% so với năm 2011 đạt 5.762 tỷ đồng. Riêng dự toán chi thường xuyên là 4.832 tỷ đồng tăng 15% sơ với năm 2011, chi đầu phát triển là 929 tỷ đồng tăng 3,5% so với năm 2011. Năm 2012 là năm thứ 2 việc phân bổ ngân sách chi thường xuyên được thực hiện trên nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính. Việc tự chủ tự chịu trách nhiệm về tài chính mới chỉ giao quyền tự chủ về nội dung chi nhưng mức thu vẫn phải thực hiện theo quy định chung, do đó các đơn vị được giao vẫn gặp khó khăn về tổng kinh phí hoạt động. Nghị định 10/2002/NĐ-CP sau này Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập và Thông số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 hướng dẫn thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP ra đời, đã tạo ra những chuyển biến tích cực trong công tác quản lý tài chính của các đơn vị sự nghiệp thu, chuyển đổi chế tài chính của các sở giáo dục - đào tạo theo hướng tự chủ, lấy nguồn thu sự nghiệp để bù đắp chi phí cho 1 [...]... đơn vị sự nghiệp thường xuyên ở Việt Nam thời gian qua Chương 2: Đánh giá thực trạng chế tự chủ tài chính Trung tâm Hướng nghiệp Giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ninh 2.1 Khái quát về Trung tâm Hướng nghiệp Giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ninh 2.2 chế tự chủ tài chính thực trạng thực thi cơ chế tự chủ tài chính tại Trung tâm Hướng nghiệp Giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ninh Chương... thiệnchế tự chủ tài chính tại Trung tâm Hướng nghiệp Giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ninh 2 Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứuchế tự chủ tài chính trong đơn vị sự nghiệp thu nói chung, phân tích thực trạng chế quản lý tài chính tại Trung tâm Hướng nghiệp Giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ninh nói riêng Từ đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện chế quản lý tài chính theo hướng tự. .. tài chính, chế tự chủ tài chính trong sở giáo dục- đào tạo nói chung tại Trung tâm Hướng nghiệp Giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ninh nói riêng - Về thực tiễn: Nghiên cứu mô hình quản lý tài chính tại Trung tâm Hướng nghiệp Giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ninh khi phải thực hiện đồng thời ba nhiệm vụ: Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp - Dạy nghề theo ba Quy chế khác nhau của Bộ Giáo. .. Một số giải pháp hoàn thiện chế tự chủ tài chính tại Trung tâm Hướng nghiệp Giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ninh 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP THU NÓI CHUNG CÁC SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NÓI RIÊNG 1.1 Một số vấn đề bản về chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập 1.1.1 Khái niệm, phân loại đơn vị sự nghiệp 1.1.1.1... thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của các sở giáo dục đào tạo vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục hoàn thiện, những hạn chế đó thể bắt nguồn từ chế chính sách của Nhà nước hoặc từ bản thân các đơn vị được giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính Cũng như các sở giáo dục đào tạo khác, Trung tâm Hướng nghiệp Giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ninh là đơn vị sự nghiệp có... Giáo dục Đào tạo, Quy chế của Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu, khảo sát chế quản lý tài chính tại Trung tâm Hướng nghiệp Giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ninh trong 5 năm thực hiện (năm 2008, 2009, 2010,2011, 2012) 4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài Đề tài nghiên cứu dựa trên sở quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước về chế quản lý tài. .. một Trung tâm Quy chế tổ chức chức năng nhiệm vụ độc lập để thực hiện Việc thực hiện đồng thời ba nhiệm vụ làm cho quá trình thực hiện chế tự chủ tài chính tại Trung tâm Hướng nghiệp Giáo dục thường xuyên gặp nhiều khó khăn, bất cập cần phải được nghiên cứu xây dựng một chế tài chính hoàn thiện 3 Xuất phát từ những phân tích trên, Tác giả chọn đề tài nghiên cứu là: Nghiên cứu hoàn thiện. .. chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp thu nói chung trong lĩnh vực giáo dục thường xuyên nói riêng 1.1 Một số vấn đề bản về chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập 1.2 chế quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính trong đào tạo ở một số sở đào tạo công lập trong ngoài tỉnh Quảng Ninh 1.3 Tổng quan về tình hình thực hiện chế tự chủ tài chính trong các... hơn mọi hoạt động trong đơn vị sự nghiệp công lập Việc giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị chính chế Nhà nước giao quyền tự chủ cao hơn trong quản lý lao động quản lý tài chính cho các đơn vị 1.2.4 chế quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính trong đào tạo ở một số sở giáo dục trong nước Bộ Tài chính cho rằng chế tài chính đối với giáo dục hiện nay còn nhiều bất cập Mức... với sở giáo dục nhiều loại hình đào tạo - Thực tiễn: Các giải pháp hoàn thiện chế quản lý tài chính tại Trung tâm Hướng nghiệp GDTX tỉnh Quảng Ninh nhằm mực đích tăng thu, tăng tính tự chủ trong công tác quản lý tài chính 6 Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, bản tiểu luận được chia thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về chế tự chủ tài . đề tài nghiên cứu là: Nghiên cứu hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trung tâm Hướng nghiệp và Giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ninh . 2. Mục đích nghiên. hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trung tâm Hướng nghiệp và Giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ninh. 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ

Ngày đăng: 20/03/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Khái niệm, phân loại đơn vị sự nghiệp

  • 1.2.1. Sự cần thiết ra đời cơ chế tự chủ tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập

  • 1.2.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò, lợi ích của cơ chế tự chủ tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập

  • 1.2.3. Nội dung cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập

  • 1.2.4. Cơ chế quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính trong đào tạo ở một số cơ sở giáo dục trong nước

  • 1.3.1 Tổng quan về tình hình thưc hiện cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp GD&ĐT ở Việt Nam

  • 1.3.2 Tình hình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp GD&ĐT tại Việt Nam thời gian qua

  • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của trung tâm Hướng nghiệp và GDTX tỉnh Quảng Ninh

  • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Hướng nghiệp và GDTX tỉnh Quảng Ninh

  • 2.2.1. Sự hình thành cơ chế tự chủ tài chính tại Trung tâm Hướng nghiệp và GDTX tỉnh Quảng Ninh

  • 2.2.2. Thực trạng thực thi cơ chế tự chủ tài chính tại Trung tâm Hướng nghiệp và GDTX tỉnh Quảng Ninh

  • 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng thực thi cơ chế tự chủ tài chính

  • 3.1.1. Quan điểm đầu tư, phát triển giáo dục đào tạo của Đảng và Nhà nước về giáo dục thường xuyên

  • 3.1.2. Phương hướng phát triển của Trung tâm Hướng nghiệp và GDTX tỉnh Quảng Ninh

  • 3.2.1. Giải pháp về bộ máy tổ chức. mô hình quản lý tài chính

  • 3.3.1 Giải pháp liên quan đến quy trình lập kế hoạch ngân sách

  • 3.3.2. Giải pháp hoàn thiện Công tác kiểm tra , giám sát nội bộ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan