Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
355,5 KB
Nội dung
Học viện Tài Khoa Tài cơng BỘ TÀI CHÍNH BỘ TÀIBB HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHÍNH -HỌC VIỆN TÀI CHÍNH -Vũ Mạnh Hùng Lớp: CQ47/01.01 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VĂN TỐTTÀI NGHIỆP HOÀN THIỆNLUẬN CƠ CHẾ TỰ CHỦ CHÍNH TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU LỢN THỤY PHƯƠNG ĐỀTÀI TÀI:CHÍNH CƠNG Chun ngành : QUẢN LÝ HỒN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU LỢN THỤY PHƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS ĐẶNG VĂN DU i Học viện Tài Khoa Tài cơng MỤC LỤC TRANG BÌA………………………………………………………………………… i LỜI CAM ĐOAN ………………………………………………………………… ii MỤC LỤC ………………………………………………………………………….iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………………………… vi LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH .3 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1.1 Đơn vị nghiệp công lập tổ chức khoa học công nghệ 1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại đơn vị nghiệp công lập 1.1.1.2 Tổ chức khoa học công nghệ công lập .6 1.1.2 Vai trò đơn vị nghiệp công lập phát triển kinh tế xã hội 1.2 NỘI DUNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 1.2.1 Tự chủ huy động nguồn thu .10 1.2.2 Tự chủ chi 12 1.2.2.2 Tự chủ tài tổ chức khoa học công nghệ công lập 13 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU LỢN THỤY PHƯƠNG 15 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU LỢN THỤY PHƯƠNG 15 2.1.1 Chức nhiệm vụ Trung tâm nghiên cứu Lợn Thụy Phương 15 2.1.2 Tổ chức máy Trung tâm nghiên cứu Lợn Thụy Phương 16 2.2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU LỢN THỤY PHƯƠNG 17 2.2.1 Thực trạng vận dụng chế tự chủ tài Trung tâm nghiên cứu Lợn Thụy Phương 17 iii Học viện Tài Khoa Tài cơng 2.2.2 Tự chủ huy động nguồn thu .20 2.2.3 Tự chủ chi 24 2.2.3.1 Tình hình sử dụng nguồn kinh phí 24 2.2.3.2 Tình hình thực Quy chế chi tiêu nội bộ………………………… 29 2.2.3.3.Về tình hình trích lập quỹ 34 2.3 TỔNG HỢP NHỮNG ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC HIỆN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU LỢN THỤY PHƯƠNG 37 2.3.1 Những kết đạt .37 2.3.2 Những mặt hạn chế 38 2.3.3.Nguyên nhân .39 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 39 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 40 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU LỢN THỤY PHƯƠNG 42 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU LỢN THỤY PHƯƠNG 42 3.1.1: Định hướng phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ 42 3.1.2 Định hướng hoạt động chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất 43 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU LỢN THỤY PHƯƠNG 43 3.2.1 Nhóm giải pháp tự chủ huy động nguồn thu 43 3.2.1.1 Đa dạng hóa nguồn thu 43 3.2.1.2 Nâng cao nguồn thu từ đơn đặt hàng nhà nước kinh phí đề tài phối hợp 44 3.2.1.3 Nâng cao nguồn thu từ dự án hợp tác quốc tế 44 3.2.2.4 Đẩy mạnh nguồn thu từ sản phẩm 45 3.2.2 Nhóm giải pháp quản lý chi 45 3.2.2.1 Tiếp tục hoàn thiện quy chế chi tiêu nội 45 3.2.2.2 Đổi cấu thu chi theo hướng 47 3.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 47 iv Học viện Tài Khoa Tài cơng KẾT LUẬN .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế CBCNVC Cán công nhân viên chức KBNN : Kho bạc Nhà nước KH&CN : Khoa học cơng nghệ KPCĐ : Kinh phí cơng đoàn NCKH : Nghiên cứu khoa học NSNN : Ngân sách Nhà nước TSCĐ : Tài sản cố định XDCB : Xây dựng v Học viện Tài Khoa Tài cơng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Mức tự đảm bảo chi phí hoạt động 19 Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn thu Trung tâm 20 Bảng 2.3 Số kinh phí NSNN cấp theo nội dung 22 Bảng 2.4 Cơ cấu khoản thu nghiệp 23 Bảng 2.5 Tình hình sử dụng dự tốn qua năm 25 Bảng 2.6 Số liệu chi thực đơn đặt hàng Nhà nước 26 Bảng 2.7 Số liệu chi lương khoản trích theo lương 27 Bảng 2.8 Các mục chi lương trích theo lương 28 Bảng 2.9 Trích lập Quỹ phát triển hoạt động nghiệp qua năm 34 Bảng 2.10 Trích lập Quỹ dự phòng ổn định thu nhập qua năm 35 Bảng 2.11 Trích lập Quỹ khen thưởng qua năm 36 Bảng 2.12 Trích lập Quỹ phúc lợi qua năm 36 vi Học viện Tài Khoa Tài cơng LỜI MỞ ĐẦU Cựu Thủ tướng Phan Văn Khải phát biểu: “Sự nghiệp phát triển khoa học công nghệ với giáo dục – đào tạo Quốc sách hàng đầu, tảng để phát triển cơng nghiệp hố, đại hố” Đất nước ta đổi ngày hòa với phát triển chung giới, kinh tế tri thức thơng tin khoa học – cơng nghệ coi yếu tố định thành công công đổi Sau 20 năm đổi mới, kinh tế nước ta có chuyển biến mạnh mẽ thu thành tựu đáng kể mặt đời sống kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống vật chất cho người dân, rút ngắn cách biệt bước hội nhập với kinh tế khu vực giới Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta coi trọng có ưu tiên thích đáng cho khoa học – cơng nghệ nói chung phát triển ngành chăn ni nói riêng Tuy nhiên, điều kiện ngân sách nhà nước hạn hẹp, nhu cầu chi lại lớn không ngừng tăng lên với nhu cầu phát triển chăn ni Vì vậy, Nhà nước ta bước giao quyền tự chủ tài cho đơn vị nghiệp công lập để tạo điều kiện ngày nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học, để cung cấp cho xã hội sản phẩm có suất khả ứng dụng thực tế cao Xuất phát từ cần thiết khách quan việc hồn thiện chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập nói chung đơn vị giáo dục đại học nói riêng, q trình thực tập phòng Tài – Kế toán Trung tâm nghiên cứu Lợn Thụy Phương, em mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài : “Hoàn thiện chế tự chủ tài trung tâm nghiên cứu Lợn Thụy Phương” Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau: Chương 1: Những vấn đề chung chế tự chủ tài Chương 2: Đánh giá tình hình thực tự chủ tài Trung tâm nghiên cứu Lợn Thụy Phương Học viện Tài Khoa Tài cơng Chương 3: Giải pháp hồn thiện chế tự chủ tài Trung tâm nghiên cứu Lợn Thụy Phương Do thời gian nghiên cứu có hạn với hạn chế nhận thức thân nên viết không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý kiến thầy để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Đặng Văn Du – giáo viên trực tiếp hướng dẫn, thầy cô mơn Quản lý Tài cơng phòng Tài – Kế tốn Trung tâm nghiên cứu Lợn Thụy Phương tận tình giúp đỡ để em hồn thành luận văn Học viện Tài Khoa Tài cơng CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 1.1 Khái quát đơn vị nghiệp công lập 1.1.1 Đơn vị nghiệp công lập tổ chức khoa học công nghệ 1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại đơn vị nghiệp công lập Đơn vị nghiệp công lập đơn vị Nhà nước thành lập hoạt động công lập thực cung cấp dịch vụ xã hội công cộng dịch vụ nhằm trì hoạt động bình thường ngành kinh tế quốc dân Các đơn vị hoạt động nhiều lĩnh vực như: y tế, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ môi trường, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, nghiệp kinh tế,… Đơn vị nghiệp công lập xác định dựa tiêu chuẩn sau: • Có văn định thành lập đơn vị nghiệp quan có thẩm quyền Trung ương địa phương • Được Nhà nước cấp kinh phí tài sản để hoạt động thực nhiệm vụ trị, chun mơn phép thực số khoản thu theo chế độ Nhà nước quy định • Có tổ chức máy, biên chế máy quản lý tài kế tốn theo chế độ Nhà nước quy định • Có mở tài khoản KBNN ngân hàng để ký gửi khoản thu, chi tài Do tính chất đặc biệt nên đơn vị nghiệp cơng lập có đặc điểm sau: Thứ nhất, đơn vị nghiệp công lập tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phục vụ xã hội, khơng mục đích kiếm lời Thứ hai, sản phẩm đơn vị nghiệp công lập sản phẩm mang lại lợi ích chung có tính bền vững gắn bó hữu với q trình tạo cải vật chất giá trị tinh thần Học viện Tài Khoa Tài cơng Thứ ba, hoạt động nghiệp đơn vị nghiệp công lập gắn liền bị chi phối chương trình phát triển kinh tế xã hội Nhà nước Căn vào lĩnh vực hoạt động, đơn vị nghiệp công bao gồm Đơn vị nghiệp công hoạt động lĩnh vực văn hóa nghệ tht Đơn vị nghiệp cơng hoạt động lĩnh vực giáo dục đào tạo bao gồm sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Đơn vị nghiệp công hoạt động lĩnh vực nghiên cứu khoa học Đơn vị nghiệp công hoạt động lĩnh vực thể dục thể thao Đơn vị nghiệp công hoạt động lĩnh vực y tế Đơn vị nghiệp công hoạt động lĩnh vực xã hội Đơn vị nghiệp công hoạt động lĩnh vực kinh tế Ngoài đơn vị nghiệp công lĩnh vực nêu đơn vị nghiệp cơng trực thuộc tổng cơng ty, tổ chức trị, tổ chức xã hội Phân loại đơn vị nghiệp công theo lĩnh vực hoạt động nhằm phục vụ cho việc phân tích đánh giá chế quản lý tài lĩnh vực Trên sở giúp cho việc hoạch định sách hay hồn thiện chế quản lý tài phù hợp lĩnh vực hoạt động Căn vào nguồn thu nghiệp, đơn vị nghiệp công chia thành ba loại: Đơn vị có nguồn thu nghiệp tự đảm bảo tồn chi phí hoạt động thường xun (gọi đơn vị nghiệp tự đảm bảo chi phí hoạt động) Đơn vị có nguồn thu nghiệp đảm bảo phần chi phí cho hoạt động thường xuyên, phần lại NSNN cấp (gọi đơn vị nghiệp tự đảm bảo phần chi phí hoạt động) Đơn vị có nguồn thu nghiệp thấp, đơn vị nghiệp khơng có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xun NSNN đảm bảo tồn kinh phí hoạt động (gọi đơn vị nghiệp ngân sách đảm bảo tồn chi phí hoạt động) Học viện Tài Khoa Tài cơng Việc phân loại đơn vị nghiệp theo quy định ổn định thời gian năm, sau thời hạn năm xem xét phân loại lại cho phù hợp Trong thời gian ổn định phân loại, trường hợp đơn vị nghiệp có thay đổi chức năng, nhiệm vụ, tổ chức quan nhà nước có thẩm quyền xem xét phân loại lại cho phù hợp Cách xác định để phân loại đơn vị nghiệp công Mức tự đảm bảo chi phí Tổng số nguồn thu nghiệp hoạt động thường xuyên = - x 100% đơn vị (%) Tổng số chi hoạt động thường xuyến Tổng số thu nghiệp tổng số chi hoạt động thường xuyên đơn vị tính theo dự toán thu, chi năm đầu thời kỳ ổn định Căn vào mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên, đơn vị nghiệp phân loại sau: Đơn vị nghiệp tự đảm bảo chi phí hoạt động, gồm: Đơn vị nghiệp có mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức trên, lớn 100% Đơn vị nghiệp tự đảm bảo chi phí hoạt động từ nguồn thu nghiệp, từ NSNN quan có thẩm quyền Nhà nước đặt hàng Đơn vị nghiệp tự đảm bảo phần chi phí hoạt động: Là đơn vị nghiệp có mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức từ 10% đến 100% Đơn vị nghiệp NSNN đảm bảo tồn chi phí hoạt động, gồm: Đơn vị nghiệp có mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xun xác định theo cơng thức trên, từ 10% trở xuống Đơn vị nghiệp nguồn thu Việc phân loại theo mức độ tự đảm bảo chi phí hoạt động giúp cho nhà quản lý thu thập thơng tin xác tình hình quản lý nguồn thu, Học viện Tài Khoa Tài cơng 42 Học viện Tài Khoa Tài cơng CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU LỢN THỤY PHƯƠNG 3.1 Định hướng phát triển Trung tâm nghiên cứu Lợn Thụy Phương 3.1.1: Định hướng phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ - Phấn đấu phát triển chăn nuôi theo hướng: hướng tới chăn nuôi đại, thâm canh, chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường, với phát triển bền vững Cần đổi công tác nghiên cứu khoa học cơng nghệ chăn ni, ưu tiên đầu tư chiều sâu cho sở, lĩnh vực nghiên cứu có định hướng ứng dụng xã hội hóa đầu tư lĩnh vực, nội dung nghiên cứu ứng dụng - Nghiên cứu bảo tồn khai thác hợp lý nguồn gen, giống gốc, vật nuôi nước, nhập giống vật nuôi có suất chất lượng cao để chọn lọc thích nghi đưng nhanh sản xuất - Nghiên cứu nâng cao giá trị dinh dưỡng hệ số tiêu hóa thức ăn chăn nuôi để giảm tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thể nhằm hạ giá thành sản phẩm - Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật sinh học, kỹ thuật sinh sản (thụ tinh nhân tạo, kỹ thuật di thực phôi), công nghệ sinh học… nhằm nâng cao suất chăn nuôi - Nghiên cứu phương pháp KHCN nâng cao hiệu chăn nuôi (quy mô, phương thức, chất lượng sản phẩm…), marketing, chế biến sản phẩm chăn nuôi - Nghiên cứu ứng dụng TBKT giống, chuồng trại, quy trình chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh phòng bệnh cho loại vật nuôi theo phương thức chăn nuôi trang trại công nghiệp; xây dựng chuyển giao mơ hình chăn ni phù hợp với vùng sinh thái, nghiên cứu xây dựng mơ hình liên minh sản xuất chăn ni, mơ hình hộ nơng dân liên kết lại với nhau, mơ hình doanh nghiệp liên kết với hộ nơng dân nhằm liên kết tìm kiếm thị trường, nâng cao chất lượng thực phẩm, hạ giá thành, tăng khả chạnh tranh 43 Học viện Tài Khoa Tài cơng - Nghiên cứu tham gia phối hợp nghiên cứu dự báo chiến lược trung hạn, dài hạn thị trường sản phẩm chăn nuôi nước giới [2] 3.1.2 Định hướng hoạt động chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất - Chú trọng chuyển giao kỹ thuật phát triển chăn nuôi lợn quy mô trang trại vừa lớn theo hướng chăn ni hàng hóa - Chuyển giao kỹ thuật phát triển chăn ni lợn số vùng có lợi so sánh, nhằm đáp ứng phần nhu cầu thịt, sữa nước - Chuyển giao phát triển giống lợn có suất cao kết hợp với phát triển giống có phẩm chất tốt - Chú trọng chuyển giao kỹ thuật giết mổ chế biến công nghiệp sản phẩm chăn nuôi đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm tiêu chuẩn quốc tế [2] 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện chế tự chủ tài Trung tâm nghiên cứu Lợn Thụy Phương Dựa vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị việc tự chủ tài chính, Trung tâm nên thực giải pháp sau: 3.2.1 Nhóm giải pháp tự chủ huy động nguồn thu 3.2.1.1 Đa dạng hóa nguồn thu Trên sở chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mình, với mục tiêu giảm dần phụ thuộc NSNN, tăng dần tính chủ động việc thực nhiệm vụ giao, Trung tâm cần tích cực việc dịch vụ giống lợn có suất chất lượng cao cho doanh nghiệp hộ nông dân, sản xuất kinh doanh lợn giống, lợn thịt, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, vật tư hành hóa liên quan đến chăn nn lợn Đồng thời, Trung tâm mạnh dạn vay vốn để đầu tư vào sản xuất kinh doanh 3.2.1.2 Nâng cao nguồn thu từ đơn đặt hàng nhà nước kinh phí đề tài phối hợp Trong thời gian qua, mối quan hệ Trung tâm với đơn vị đào tạo, KH&CN khác ngày mở rộng Chính vậy, 44 Học viện Tài Khoa Tài cơng tương lai cần thiết phải tăng cường liên kết nghiên cứu khoa học công nghệ Trung tâm với sản xuất xã hội, gắn Trung tâm với trung tâm, viện nghiên cứu, doanh nghiệp… Đó vừa mục tiêu, vừa điều kiện để nâng cao chất lượng nghiên cứu, vừa giải pháp quan trọng để có thêm nguồn lực tài đầu tư cho hoạt động Trung tâm Tiến tới xây dựng Trung tâm nghiên cứu Lợn Thụy Phương thành trung tâm nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao công nghệ lớn Song song với việc tăng cường tìm kiếm đề tài dự án mà Nhà nước, đối tác, bạn hàng giao đặc biệt thu sản phẩm trại, Trung tâm cần thực tốt đề tài dự án thực hiện, tạo thiện cảm tốt đối tác, để giữ bạn hàng Một thuận lợi Trung tâm giao tự chủ phép liên doanh, liên kết với đơn vị khác Để phát huy lợi này, Trung tâm cần phải tích cực tham gia liên doanh, liên kết với bên ngoài, đặc biệt với trung tâm khoa học chuyển giao công nghệ Trung tâm cần quán triệt vai trò nghiên cứu khoa học chuyển giao sở Luật Khoa học công nghệ văn khoa học công nghệ Nhà nước 3.2.1.3 Nâng cao nguồn thu từ dự án hợp tác quốc tế Trong mười năm tới, nước ta khơng nước nghèo nên chiến lược hợp tác quốc tế đa dạng hóa đa phương hóa hoạt động hợp tác quốc tế, chuyển dần trục hợp tác từ trọng tâm sang nước Đông Âu, Mỹ, Canada nước châu Á đặc biệt nước khối Asean nghèo Lào, Campuchia Myanma Hợp tác quốc tế không đơn giản yêu cầu trợ giúp mà trợ giúp nước phát triển ta khoa học cơng nghệ chăn ni Trung tâm có chức hợp tác với nước, tổ chức quốc tế lĩnh vực nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn ni lợn Vì vậy, Trung tâm cần ý đến dự án hợp tác quốc tế để CBCNV có điều kiện giao lưu, học hỏi, đồng thời tăng nguồn thu cho đơn vị 3.2.2.4 Đẩy mạnh nguồn thu từ sản phẩm 45 Học viện Tài Khoa Tài cơng Nguồn thu từ sản phẩm nguồn thu lớn Trung tâm nghiên cứu Lợn Thụy Phương Đặc biệt trình xây dựng Trạm nghiên cứu Lợn hạt nhân Tam Điệp, hứa hẹn nguồn thu từ sản phẩm Trung tâm tăng lên cách kể tương lai gần Tuy nhiên nguồn thu từ sản phẩm chưa đủ đề bù đắp chi phí sản xuất giống gốc mà Bộ Tài trợ giá hàng năm Đây điểm mấu chốt đơn vị cần xử lý để đơn vị tự chủ hồn tồn tài Ngun nhân giống lợn nghiên cứu thường thí điểm nên quy mơ nhỏ, chưa tạo lòng tin từ người tiêu dùng, đặc biệt nguyên nhân lớn đơn vị chưa theo sát biến động thị trường Để đẩy mạnh nguồn thu từ sản phẩm, Trung tâm cần: - Xây dựng kế hoạch sản xuất phù hợp với thị trường, đáp ứng hiệu kinh tế, lập kế hoạch kinh doanh mặt hàng, sản phẩm liên quan đến chăn nuôi, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, thực công tác xuất bán sản phẩm Trung tâm - Nắm bắt giá thị trường, xác định xu hướng thị trường, giá thành sản phẩm sở tư vấn cho lãnh đạo giá xuất bán sản phẩm, sách bán hàng đề xuất chiến lược sản xuất sản phẩm Trung tâm - Triển khai hoạt động xây dựng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm, giới thiệu thương hiện, sản phẩm, thực chăm sóc khách hàng 3.2.2 Nhóm giải pháp quản lý chi 3.2.2.1 Tiếp tục hoàn thiện quy chế chi tiêu nội Quy chế chi tiêu nội Trung tâm xây dựng có hiệu lực từ ngày 01/04/2013 Quy chế chi tiêu nội xây dựng theo tinh thần Nghị định 115 thông tư liên tịch 12/2006, vào tình hình thực tế hoạt động Trung tâm có ý kiến góp ý toàn thể cán bộ, viên chức Trung tâm Tuy nhiên, Quy chế chi tiêu nội cần quy đinh cụ thể số nội dung chi để làm cho việc chi quản lý chi đảm bảo hiệu tiết kiệm, chống lãng phí nội dung chi tiếp khách, chi văn phòng phẩm Đối với khoản chi tiếp khách, hội nghị cần đưa mức chi cụ thể loại đoàn khách, loại hội thảo tổ chức 46 Học viện Tài Khoa Tài cơng địa phương nội dung chi chi tiền thuê hội trường, chi in ấn tài liệu phục vụ hội nghị, chi tiền ăn, thuê chỗ ngủ, tàu xe cho đại biểu, tiền th xe tơ đưa đón đại biểu từ nơi nghỉ đến nơi tổ chức hội nghị, chi tiền nước uống… Nguyên tắc chế tự chủ tài đảm bảo hồn thành cơng việc giao Trên sở đó, Trung tâm xây dựng định danh công việc quy định quyền hạn, công việc cán bộ, công nhân viên chức toàn đơn vị Việc chi trả tiền lương chi khen thưởng dựa nguyên tắc đảm bảo công việc giao định danh công việc, người có hiệu suất cao, đóng góp nhiều vào việc tăng thu giảm chi trả nhiều Mức chi khen thưởng hàng năm cho tiêu Giám đốc quy định cho năm tùy thuộc vào kết tài năm khơng nên quy định đại lượng tuyệt đối để khơng trở nên lỗi thời giá biến động để khen thưởng có ý nghĩa tượng trưng khơng trở thành động lực khuyến khích cán viên chức thi đua Việc xây dựng định mức chi tiêu quy chế chi tiêu nội vừa phải phù hợp với yêu cầu kỹ thuật thực tiễn vừa phải xuất phát từ khả kinh phí ngân sách nhà nước nguồn thu nghiệp Trung tâm, đảm bảo tiết kiệm, hiệu Đây điều kiện để Trung tâm linh hoạt phân bổ sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước nguồn thu nghiệp xây dựng quy chế chi tiêu nội phù hợp với điều kiện khả tài Trung tâm, đảm bảo mục tiêu phát triển tương lai Ngoài ra, quy chế chi tiêu nội bộ, đơn vị cần xác định rõ tổng mức thu nhập tăng thêm năm thực hiện, làm tiền đề để xây dựng phương án chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, viên chức Trên sở thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, phòng, ban tự xây dựng quy chế chi tiêu nội phòng làm sở cho việc sử dụng kinh phí cách công khai minh bạch nội Trung tâm Trung tâm cần tổ chức thảo luận công khai dân chủ bàn việc phân bổ nhóm mục chi định mức chi tiêu để đảm bảo cho cán công chức Trung tâm hiểu quyền nghĩa vụ điều kiện tài mới, đồng thời đảm bảo cho định mức chi phương án phân bổ sát với thực tế bảo đảm khách quan phổ biến cho người 47 Học viện Tài Khoa Tài cơng Đồng thời, xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, Trung tâm cần đảm bảo số vấn đề sau: Phòng, Ban, cá nhân Trung tâm phải hoàn thành nhiệm vụ, chức với hiệu cơng tác cao Quyền lợi hợp pháp cán bộ, công nhân viên Công khai, dân chủ, có trí đa số cán bộ, công nhân viên việc xây dựng quy chế chi tiêu nội 3.2.2.2 Đổi cấu chi theo hướng Đảm bảo chi cho người mức hợp lý, triệt để tiết kiệm khoản chi hành theo hướng giảm dần tỷ trọng nhóm chi cho người Ưu tiên nhóm chi cho sản xuất, tiêu thụ, bán hàng hóa thu sản phẩm nguồn thu lớn Trung tâm Ưu tiên cho nhóm chi thực đề tài, dự án chi mua sắm sửa chữa hai yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng dự án Quản lý chặt chẽ khoản tiền thưởng: chi thưởng người, việc sở áp dụng chế độ tiền thưởng Nhà nước quy định Trung tâm Trên số kiến nghị tơi đưa nhằm tiếp tục hồn thiện chế tự chủ tài Trung tâm nghiên cứu Lợn Thụy Phương Tuy nhiên, giải pháp thực sở có đủ điều kiện cần thiết 3.3 Điều kiện thực giải pháp Thứ nhất, cần phải có quan tâm Viện Chăn nuôi Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Mọi hoạt động Trung tâm khó vững mạnh thiếu quan tâm đạo Viện Chăn nuôi, Bộ Nông Nghiệp việc đưa thực giải pháp Sự quan tâm khơng thể chung chung mà phải cụ thể hóa thơng qua đường lối, chiến lược phát triển Thứ hai, thực việc kiểm tra nội bộ, đánh giá tình hình tài Trung tâm cách thường xuyên, bao gồm tự kiểm tra định kỳ tự kiểm tra đột xuất 48 Học viện Tài Khoa Tài cơng Bằng hình thức tổ chức kiểm tra, tự kiểm tra giúp Trung tam phát khoản chi sai quy định, khoản chi không hợp lý phát khoản thu thực chưa ghi sổ sách Trung tâm cần ban hành văn quy định nội công tác kế hoạch kiểm tra đơn vị để tiền hành thống Thứ ba, đẩy mạnh việc cải cách hành chính, tinh giản biên chế, thực hành tiết kiệm Cải cách hành Trung tâm theo hướng giảm bớt khâu trung gian, xây dựng đội ngũ cán công chức vừa có trình độ chun mơn kỹ nghiệp vụ cao, vừa có đạo đức Để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Trung tâm khoản chi tiêu chung văn phòng phẩm, điện nước nên quy định cụ thể cho phòng ban dựa nhu cầu công việc thực tế để người có ý thức tiết kiệm Dự tốn chi cho mục chi cần xây dựng dựa kế hoạch công tác hàng năm để tổng hợp vào chi chung đơn vị Đối với khoản chi hội nghị, chi tiếp khách cần quy định rõ định mức chi cho đối tượng để có thực kiểm soát toán Thứ tư, thiết lập hệ thống thu thập báo cáo thông tin kịp thời tình hình thực nhiệm vụ phận cho phòng ban Trung tâm giám sát lẫn Xây dựng hệ thống truyền dẫn thông tin nội bộ, nối mạng cho việc thu thập, phân tích, đánh giá, xử lý thơng tin tài kịp thời phục vụ cho việc quản lý kiểm soát khoản chi tiêu nội đơn vị Phân biệt hạch toán rành mạch loại nguồn thu, nguồn kinh phí Trung tâm, xác định rõ quyền sử dụng chi tiêu loại nguồn vốn xây dựng hệ thống chứng từ, sổ sách mang tính pháp lý phản ánh xác, đầy đủ nội dung thu chi Trung tâm Thứ năm, tăng cường công tác đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán tài cơng tác chun mơn, nghiệp vụ để tiếp thu sách Nhà nước nhanh chóng áp dụng vào đơn vị để đạt hiệu cao Thứ sáu, Trung tâm cần thực tốt việc thi đua khen thưởng để khuyến khích cán cơng chức Trung tâm tích cực thực theo quy định đơn vị theo Nghị định 115, tích cực tham gia hồn thiện quy chế chi tiêu đơn vị 49 Học viện Tài Khoa Tài cơng Thứ bảy, Trung tâm cần xây dựng tiêu đánh giá hiệu hoạt động Đưa tiêu chí đánh giá kết làm việc, hồn thành nhiệm vụ cán công nhân viên; 50 Học viện Tài Khoa Tài cơng KẾT LUẬN Nghiên cứu khoa học, cơng nghệ lĩnh vực Việt Nam Tuy nhiên, lại lĩnh vực quan trọng, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế Hiện lĩnh vực ngày Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, cho thấy tầm nhìn Nhà nước Trong trình đổi mới, chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, hoạt động nghiệp ngày trở nên đa dạng, phong phú, phục vụ ngày tốt nhu cầu hàng hóa cơng cộng cho xã hội Trước khoản chi cho hoạt động nghiệp chủ yếu NSNN cấp, phần lớn hoạt động nghiệp chuyển sang nghiệp có thu, Nhà nước đảm bảo phần kinh phí thường xun, phần lại nguồn thu đơn vị tự đảm bảo Vì tự chủ tài đơn vị nghiệp nói chung tổ chức khoa học cơng nghệ nói riêng vô cần thiết, để nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học, công nghệ phục vụ thành công công đổi đất nước giai đoạn tới Hoạt động tự chủ tài Trung tâm nghiên cứu Lợn Thụy Phương đóng vị trí quan trọng, góp phần vào thành cơng q trình cải cách hành chính, thực chế độ tài áp dụng cho tổ chức khoa học công nghệ công lập Nghị định 115/2005/NĐ-CP Chính phủ Trong năm qua, cơng tác tự chủ tài Trung tâm vào nề nếp, quy củ đạt nhiều thành tựu đáng kể, bên cạnh có vướng mắc, khó khăn định Trong điều kiện kinh tế nước ta khó khăn, khả NSNN hạn chế, việc tạo thêm nguồn thu sử dụng tiết kiệm, có hiệu khoản chi để hồn thành nhiệm vụ giao đòi hỏi khách quan Những kết đạt việc thực chế tự chủ tài nói chung Trung tâm nói riêng đáp ứng yêu cầu đổi quản lý kinh tế, góp phần thực thắng lợi mục tiêu cải cách tài Trung tâm năm qua 50 Học viện Tài Khoa Tài cơng Song, q trình thực chế tồn nhiều hạn chế, cần có giải pháp hồn thiện Vì vậy, thời gian thực tập phòng Tài chính-Kế tốn, tơi mạnh dạn sâu vào nghiên cứu “Hoàn thiện chế tự chủ tài Trung tâm nghiên cứu Lợn Thụy Phương”, với hy vọng vấn đề nêu luận văn đóng góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện chế tự chủ tài Trung tâm nói riêng tổ chức khoa học cơng nghệ nói chung Một lần xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy PGS.TS Đặng Văn Du; thầy, Bộ mơn Quản lý tài cơng phòng Tài – Kế tốn để tơi hồn thành luận văn này! Tơi xin chân thành cảm ơn! 51 Học viện Tài Khoa Tài cơng TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phạm Văn Khoan, TS Nguyễn Trọng Thản (2010) Giáo trình: Quản lý Tài quan nhà nước đơn vị nghiệp cơng, Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội, [39 – 63] PGS.TS Vũ Chí Cương (2012) Viện Chăn nuôi: 60 năm xây dựng phát triển Nhà xuất Nông nghiệp, [36 – 39], [77 – 78] Báo cáo tài Trung tâm nghiên cứu Lợn Thụy Phương năm 2010, 2011 2011 Định danh công việc Trung tâm nghiên cứu Lợn Thụy Phương 2012 Luật Khoa học công nghệ năm 2000 Nghị định 115/2005/NĐ-CP Chính phủ Quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập Nghị định 43/2006/NĐ-CP phủ quy định Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Nghị định 96/2010/NĐ-CP Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 115/2005/NĐ-CP Quy chế chi tiêu nội Trung tâm nghiên cứu Lợn Thụy Phương 2011, 2012 10 Thông tư liên tịch số 12/2006/TTLT/BKHCN-BTC-BNV hướng dẫn thực Nghị định số 115/2005/NĐ-CP phủ 11 http://www.mof.gov.vn 12 http://www.vcn.vnn.vn Và số tài liệu liên quan khác 52 Học viện Tài Khoa Tài công NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Họ tên người nhận xét: Chức vụ: Nhận xét trình thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Mạnh Hùng Khóa: 47; Lớp: CQ47/01.01 Đề tài: Hồn thiện chế tự chủ tài Trung tâm nghiên cứu Lợn Thụy Phương Nội dung nhận xét: Về tinh thần thái độ thực tập sinh viên Về ý thức kỷ luật, tuân thủ quy định đơn vị thực tập Về kỹ giao tiếp, kỹ mềm Về kiến thức chuyên môn Người nhận xét Sinh viên: Vũ Mạnh Hùng CQ47/01.01 Học viện Tài Khoa Tài cơng NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Họ tên người hướng dẫn khoa học: Nhận xét trình thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Mạnh Hùng Khóa: 47; Lớp: CQ47/01.01 Đề tài: Hồn thiện chế tự chủ tài Trung tâm nghiên cứu Lợn Thụy Phương Nội dung nhận xét: 1.Về tinh thần thái độ thực tập sinh viên 2.Về chất lượng nội dung luận văn/đồ án Hà Nội, ngày tháng năm 20 Điểm: - Bằng số - Bằng chữ Sinh viên: Vũ Mạnh Hùng Người nhận xét CQ47/01.01 Học viện Tài Khoa Tài cơng NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN Họ tên người phản biện: Nhận xét trình thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Mạnh Hùng Khóa: 47; Lớp: CQ47/01.01 Đề tài: Hồn thiện chế tự chủ tài Trung tâm nghiên cứu Lợn Thụy Phương Nội dung nhận xét: Điểm: - Bằng số: - Bằng chữ: Sinh viên: Vũ Mạnh Hùng Người nhận xét CQ47/01.01 ... HIỆN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU LỢN THỤY PHƯƠNG 15 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU LỢN THỤY PHƯƠNG 15 2.1.1 Chức nhiệm vụ Trung tâm nghiên cứu Lợn Thụy Phương. .. chủ tài Chương 2: Đánh giá tình hình thực tự chủ tài Trung tâm nghiên cứu Lợn Thụy Phương Học viện Tài Khoa Tài cơng Chương 3: Giải pháp hồn thiện chế tự chủ tài Trung tâm nghiên cứu Lợn Thụy Phương. .. máy Trung tâm nghiên cứu Lợn Thụy Phương 16 2.2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU LỢN THỤY PHƯƠNG 17 2.2.1 Thực trạng vận dụng chế tự chủ tài Trung tâm