Hoạt động quản lý nhà nước về phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hiện nay (Trang 60)

6. Kết cấu của luận văn

2.3.1.2.Hoạt động quản lý nhà nước về phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch

thực hiện cụng tỏc quản lý, phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch, thậm chớ khụng cú bộ phận làm cụng tỏc phỏt triển nguồn nhõn lực cho cả 4 lĩnh vực Văn hoỏ, Thể thao, Du lịch và Gia đỡnh. Một số sở lớn như ở Hà Nội và TP Hồ Chớ Minh, cú Phũng nghiệp vụ Du lịch, cũn lại đa số sở ở địa phương khỏc chỉ cú Phũng nghiệp vụ chung cho cỏc lĩnh vực. Về nhõn sự, cú một thực tế là hầu hết cỏn bộ cú kinh nghiệm làm cụng tỏc quản lý du lịch của cỏc sở quản lý du lịch ở địa phương trước đõy, nay đó chuyển cụng tỏc sang sở Cụng - Thương hoặc cỏc cơ quan khỏc; số cỏn bộ cũn ở lại với ngành Du lịch gần như chiếm tỷ lệ khụng đỏng kể; số cỏn bộ mới được bổ sung, phần lớn khụng cú chuyờn mụn du lịch, thiếu kinh nghiệm quản lý du lịch, đặc biệt là về cụng tỏc quản lý, phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch. Trong mấy năm vừa qua đó cú sự hẫng hụt lớn về tổ chức và nhõn sự làm cụng tỏc phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch ở cỏc địa phương. Vấn đề này cần sớm được quan tõm, giải quyết.

2.3.1.2. Hoạt động quản lý nhà nước về phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch lịch

* Xõy dựng văn bản quản lý, cơ chế chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực:

Hệ thống văn bản quản lý nhà nước về đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực núi chung và nhõn lực du lịch núi riờng đó được xõy dựng, sửa đổi, bổ sung với số lượng khỏ lớn trong thời gian qua. Trong đú, cú cỏc quy định về chức năng, nhiệm vụ của cỏc cơ quan quản lý nhà nước ở cỏc cấp Trung ương và địa phương; cỏc văn bản luật, phỏp lệnh, nghị định, thụng tư và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc đó quy định, hướng dẫn về trỏch nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ, cơ chế hoạt động... của cỏc đối tượng cú liờn quan trong cụng tỏc đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực. Trong đú, cần kể đến: Luật giỏo dục, Luật Dạy nghề, Luật du lịch, Bộ Luật Lao động, Phỏp lệnh cỏn bộ cụng chức

và cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện về cụng tỏc: đào tạo, tuyển sinh, cụng nhận tốt nghiệp; học phớ, lệ phớ; chế độ chớnh sỏch, lao động, tiền lương, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức, viờn chức và người lao động... ; cỏc chiến lược, chương trỡnh, kế hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực núi chung và nhõn lực du lịch núi riờng.

Tuy số lượng khỏ nhiều, nhưng hệ thống văn bản phỏp luật về đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực núi chung chưa thật đầy đủ và chưa được kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phự hợp với thực tiễn phỏt triển. Nhiều văn bản, chớnh sỏch cũn mang tớnh chất khung, chưa cụ thể, chi tiết, nờn khú đi vào cuộc sống, làm ảnh hưởng đến tiến trỡnh hoạt động phỏt triển nguồn nhõn lực núi chung và nhõn lực du lịch núi riờng.

* Văn bản, cơ chế chớnh sỏch quản lý phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch:

Những năm qua, cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở Trung ương đó tớch cực phối hợp với cỏc cơ quan chức năng liờn quan thỳc đẩy hoạt động quản lý phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch, thụng qua việc phối hợp xõy dựng và tổ chức triển khai thực hiện cỏc văn bản phỏp luật, cỏc cơ chế chớnh sỏch chung; ngoài ra cũn chủ động xõy dựng và tổ chức triển khai thực hiện cỏc văn bản quản lý Ngành cú liờn quan đến phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch như: Xõy dựng Luật Du lịch và cỏc nghị định, thụng tư hướng dẫn, trong đú cú quy định về điều kiện hoạt động, trỡnh độ đào tạo đối với một số ngành nghề, lĩnh vực hoạt động du lịch; quy định chớnh sỏch khuyến khớch, ưu đói đối với hoạt động đào tạo phỏt triển ngồn nhõn lực du lịch; xõy dựng và ban hành văn bản quy định về tiờu chuẩn cỏn bộ lónh đạo quản lý cỏc cơ quan đơn vị trong Ngành; hướng dẫn về điều kiện, thủ tục bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luõn chuyển, từ chức, miễn nhiệm cỏn bộ, cụng chức lónh đạo; xõy dựng và phổ biến triển khai Quy trỡnh đào tạo lại, bồi dưỡng nõng cao năng lực lao động

ngành Du lịch; phối hợp xõy dựng chương trỡnh khung đào tạo hệ trung học chuyờn nghiệp ngành Du lịch; ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của cỏc đơn vị sự nghiệp đào tạo trực thuộc; bổ sung, hoàn thiện và đề nghị Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội đưa vào danh mục 24 nghề và vị trớ việc làm trong du lịch phải sử dụng lao động qua đào tạo; xõy dựng, trỡnh Chớnh phủ Chương trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch đến năm 2015 tầm nhỡn 2020; Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch đang tiến hành xõy dựng Chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực Văn húa, Thể thao và Du lịch đến năm 2020 và tầm nhỡn 2030 để trỡnh Chớnh phủ phờ duyệt, tạo cơ sở cho cụng tỏc quản lý, phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch.

* Đầu tư cho cụng tỏc phỏt triển ngồn nhõn lực du lịch:

Đầu tư cho đào tạo, phỏt triển ngồn nhõn lực du lịch là một trong những hoạt động quan trọng, tạo điều kiện cho việc xõy dựng, mở rộng, nõng cấp, phỏt triển cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị và phương tiện làm việc; xõy dựng và hoàn thiện chương trỡnh giỏo trỡnh giảng dạy và đào tạo bồi dưỡng nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ làm cụng tỏc phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch. Tuy nhiờn, những năm qua, ngõn sỏch nhà nước đầu tư cho cụng tỏc này núi chung cũn rất hạn hẹp, chưa cú sự ưu tiờn hay quan tõm đỳng mức tới vai trũ đầu tàu của ngành kinh tế đang phấn đấu trở thành mũi nhọn. Việc thực hiện xó hội hoỏ trong đào tạo bồi dưỡng phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch tiến triển chậm do đặc thự đào tạo gắn với thực hành và rốn luyện kỹ năng nghề đối với hầu hết cỏc bậc học và ngành nghề đào tạo trong du lịch, đũi hỏi một lượng kinh phớ khỏ lớn trong quỏ trỡnh đào tạo, nhất là đào tạo nghề. Số lượng cỏc cơ sở cú đào tạo về du lịch hiện nay tăng nhiều, nhưng chỉ tập trung vào một số ngành nghề và bậc đào tạo thiờn về lý thuyết, cũn đào tạo nghề gắn với kỹ năng nghề thỡ số lượng cơ sở đào tạo rất ớt phỏt triển. Chớnh sỏch khuyến khớch, ưu đói về đất đai, tài chớnh, tớn dụng cho cỏc

nguồn nhõn lực du lịch tuy đó được ghi trong Luật Du lịch, nhưng chưa cú quy định hướng dẫn cụ thể, nờn Luật Du lịch đó cú hiệu lực thi hành từ năm 2006 đến nay mà chủ trương này vẫn khú đi vào đời sống thực tiễn.

Nguồn kinh phớ từ ngõn sỏch nhà nước mà ngành Du lịch đầu tư hỗ trợ phỏt triển thời gian qua chủ yếu là đầu tư cho phỏt triển cơ sở hạ tầng du lịch (4.836 tỷ đồng) và đầu tư cho cụng tỏc tuyờn truyền quảng bỏ du lịch (233,6 tỷ đồng), cũn đầu tư hỗ trợ cho phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch hầu như khụng đỏng kể. Cỏc cơ sở đào tạo du lịch, kể cả cỏc cơ sở do ngành Du lịch trực tiếp quản lý nếu khụng cú sự hỗ trợ, đầu tư từ cỏc nguồn kinh phớ của nước ngoài thỡ việc duy trỡ hoạt động cũng là một vấn đề khú khăn, nhất là bậc đào tạo nghề và trung cấp nghề, khụng cú điều kiện nõng cao chất lượng và mở rộng quy mụ đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch.

Nguồn kinh phớ khai thỏc từ hoạt động hợp tỏc quốc tế về phỏt triển ngồn nhõn lực du lịch thời gian qua được Tổng cục Du lịch quan tõm, thỳc đẩy, thụng qua việc tỡm kiếm, ký kết và triển khai thực hiện cỏc thoả thuận, chương trỡnh, dự ỏn hợp tỏc với cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế. Tổng cục Du lịch đó trực tiếp thực hiện nhiều chương trỡnh, dự ỏn hợp tỏc với nước ngoài về đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch như dự ỏn VIE/002, VIE/009, VIE/015 do Luxembourg tài trợ; Dự ỏn EU do Cộng đồng Chõu Âu tài trợ; dự ỏn do Bỉ, Tõy Ban Nha, Singapore, Đức, Áo, Hàn Quốc, Trung Quốc hợp tỏc và tài trợ, và cỏc chương trỡnh học bổng cho cỏn bộ, giỏo viờn ngành Du lịch ra nước ngoài học tập, bồi dưỡng, mở rộng và nõng cao trỡnh độ, khả năng nghề nghiệp. Những năm gần đõy, Du lịch Việt Nam tham gia tớch cực vào cỏc tổ chức quốc tế đa phương như ASEAN, PATA, UNWTO, nờn hoạt động đào tạo du lịch đang cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển, hội nhập với khu vực và quốc tế. Phần lớn cỏn bộ, giỏo viờn tham gia giảng dạy và làm cụng tỏc quản lý phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch cú khả năng sử dụng thành thạo

đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn ở nước ngoài; số cũn lại được tham gia cỏc khúa tập huấn trong nước do chuyờn gia nước ngoài và cỏc giảng viờn giàu kinh nghiệm trong nước giảng dạy.

Ở địa phương, cỏc sở quản lý du lịch (sở Văn húa, Thể thao và Du lịch) và cỏc phũng quản lý du lịch (phũng Văn húa, Thụng tin) cú vai trũ phối hợp với cỏc cơ quan chức năng của địa phương theo phõn cụng, phõn cấp của ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trong cụng tỏc phỏt triển nguồn nhõn lực. Do đú, phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch hầu như phụ thuộc vào chương trỡnh, nguồn kinh phớ phỏt triển nhõn lực chung của địa phương, du lịch khụng cú vai trũ chủ động, độc lập. Chớnh vỡ vậy, việc xõy dựng và tổ chức triển khai chương trỡnh, nhiệm vụ phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch ở địa phương cũn gặp nhiều khú khăn, bất cập.

Đỏnh giỏ chung cụng tỏc quản lý nhà nước về phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch:

Cụng tỏc quản lý nhà nước về phỏt triển nguồn nhõn lực núi chung và phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch núi riờng mặc dự đó được toàn xó hội quan tõm; cỏc cấp, cỏc ngành và địa phương đó cú những hoạt động tạo điều kiện thỳc đẩy và đó thu được một số kết quả bước đầu. Song, hiện nay vẫn cũn nhiều hạn chế, bất cập, do nhiều nguyờn nhõn, trong đú cú nguyờn nhõn từ cụng tỏc quản lý nhà nước chưa đỏp ứng kịp yờu cầu của thực tiễn. Một số vấn đề cụ thể như:

- Cụng tỏc quản lý nhà nước về phỏt triển nguồn nhõn lực, từ tổ chức bộ mỏy, cỏn bộ, đến cỏc cơ chế chớnh sỏch về phỏt triển nguồn nhõn lực núi chung khụng tập trung, thiếu đồng bộ, thiếu tớnh bền vững; hiệu lực, hiệu quả quản lý thấp, chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của thực tiễn, làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động phỏt triển nguồn nhõn lực núi chung và phỏt triển

nguồn nhõn lực du lịch núi riờng, cản trở tiến trỡnh phỏt triển hội nhập của du lịch trong.

- Bộ mỏy tổ chức, nhõn sự làm cụng tỏc quản lý nhà nước về du lịch và quản lý phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch bị thay đổi nhiều lần, phỏt triển khụng ổn định, tớnh kế thừa kộm, lại khụng được thường xuyờn quan tõm, củng cố, kiện toàn ngang tầm vai trũ vị trớ, chức năng nhiệm vụ. Qua gần 50 năm hỡnh thành và phỏt triển, đến nay ngành Du lịch vẫn chưa thực sự ổn định về tổ chức bộ mỏy và nhõn sự quản lý nhà nước về du lịch từ Trung ương đến địa phương, nhất là tổ chức và nhõn sự trực tiếp thực hiện cụng tỏc quản lý, phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch.

- Đội ngũ cỏn bộ, cụng chức thực thi nhiệm vụ quản lý phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch cũn rất mỏng, chủ yếu làm việc kiờm nhiệm, đa số khụng được đào tạo chuyờn sõu về du lịch, thiếu kiến thức và kinh nghiệm về quản lý đào tạo, bồi dưỡng, phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch trong điều kiện hội nhập quốc tế. Do đú, hiệu quả cụng tỏc cũn nhiều hạn chế.

- Chưa cú chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, định hướng dài hạn về phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch; cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về tổ chức, cỏn bộ, đào tạo, bồi dưỡng, chế độ chớnh sỏch, tiờu chuẩn chuyờn mụn nghiệp vụ trong Ngành khụng đầy đủ, thiếu đồng bộ và chưa được kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phự hợp với thực tiễn.

- Chớnh sỏch Nhà nước khuyến khớch đầu tư, ưu đói về đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch và chủ trương xó hội húa cụng tỏc đào tạo chưa được hướng dẫn và tổ chức triển khai kịp thời, làm cho hiệu quả quản lý nhà nước núi chung và hiệu quả quản lý nhà nước về phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch núi riờng chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển.

- Chưa cú cơ chế, chớnh sỏch phự hợp để khuyến khớch hoạt động đào tạo bồi dưỡng phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch gắn bú chặt chẽ với nhu cầu

xó hội, tức là nhu cầu thực của người sử dụng lao động. Do đú, khoảng cỏch giữa đào tạo và sử dụng lao động chậm được thu hẹp.

- Tiờu chuẩn chuyờn mụn nghiệp vụ đối với cỏc vị trớ, chức danh trong ngành Du lịch tuy đó được xõy dựng trong những năm trước đõy, nhưng chưa đầy đủ, khụng được thường xuyờn bổ sung, cập nhật và phỏp lý húa, để tạo cơ sở cần thiết cho hoạt động phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch cũng như việc sử dụng lao động của cỏc đơn vị trong Ngành.

- Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra về hoạt động phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch ớt được chỳ ý, hiệu quả thấp, chưa động viờn khuyến khớch cỏc cơ sở làm tốt, chưa chấn chỉnh kịp thời những cơ sở cú sai phạm, tạo nờn những cạnh tranh khụng lành mạnh trong hoạt động du lịch núi chung và đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch núi riờng .

- Chế độ, chớnh sỏch đói ngộ đối với những người làm cụng tỏc phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch núi chung hầu như chưa được quan tõm, khuyến khớch, động viờn đỳng mức, kịp thời; chưa phỏt huy hết năng lực, tõm huyết, sở trường của họ trong thực thi chức trỏch, nhiệm vụ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hiện nay (Trang 60)