Số lượng tuyển sinh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hiện nay (Trang 66)

6. Kết cấu của luận văn

2.3.2.1.Số lượng tuyển sinh

Cựng với sự phỏt triển chung của cỏc hoạt động du lịch, cụng tỏc đào tạo bồi dưỡng phỏt triển nguồn nhõn lực cũng cú bước phỏt triển. Số lượng cơ sở đào tạo du lịch tăng lờn, quy mụ đào tạo mở rộng, chất lượng đào tạo dần được cải thiện. Theo số liệu thống kờ chưa đầy đủ (chỉ cú thống kờ của Bộ Giỏo dục và Đào tạo và Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội (Tổng cục Dạy nghề), hiện cả nước cú khoảng 45 cơ sở đào tạo du lịch ở trỡnh độ đại học, với số lượng 13 cơ sở đó đăng ký tuyển sinh năm học 2009-2010 là 1.710 chỉ tiờu, cũn lại 32 cơ sở chưa đăng ký số lượng tuyển sinh; 48 cơ sở đào tạo trỡnh độ

cũn 39 cơ sở chưa đăng ký số lượng tuyển sinh; 125 cơ sở đào tạo trung cấp, với số lượng với số lượng 70 cơ sở đăng ký tuyển sinh là 15.555 chỉ tiờu, cũn 55 cơ sở chưa đăng ký số lượng tuyển sinh; số đăng ký đào tạo nghề là 2.950 chỉ tiờu. Như vậy, tổng số chỉ tiờu tuyển sinh vào cỏc bậc đào tạo từ sơ cấp đến đại học năm 2009 là 23.575 học sinh, chưa kể một số sẽ vào học ở cỏc lớp đào tạo ngắn hạn.

Như vậy, số cơ sở đào tạo và quy mụ tuyển sinh du lịch ngày càng tăng. Chỉ tớnh từ năm 2005 đến nay, số lượng cơ sở đào tạo và số chỉ tiờu đào tạo bậc đại học và cao đẳng đó tăng lờn gần gấp đụi, chủ yếu đào tạo chuyờn ngành quản trị kinh doanh du lịch, khỏch sạn, nhà hàng; hướng dẫn viờn; Việt Nam học; văn húa du lịch. Một số cơ sở đào tạo đó triển khai đào tạo bậc thạc sỹ du lịch, nhưng quy mụ cũn hạn chế. Hiện chưa cú cơ sở đào tạo tiến sĩ du lịch với mó số riờng. Cỏc chuyờn ngành được đào tạo ở trỡnh độ trung cấp và dạy nghề chủ yếu là kỹ thuật chế biến mún ăn, kỹ thuật phục vụ nhà hàng, buồng, bar, lễ tõn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hiện nay (Trang 66)