Về số lượng nguồn nhõn lực du lịch

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hiện nay (Trang 40)

6. Kết cấu của luận văn

2.2.1.Về số lượng nguồn nhõn lực du lịch

Theo số liệu bỏo cỏo thống kờ của cỏc sở quản lý du lịch địa phương về Tổng cục Du lịch, tớnh đến thỏng 31/12/2008, nguồn nhõn lực du lịch Việt Nam bao gồm khoảng một triệu lao động. Trong đú, cú 262.200 lao động trực tiếp trong ngành Du lịch (bao gồm lao động thuộc cỏc cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, cỏc đơn vị sự nghiệp du lịch và cỏc doanh nghiệp kinh doanh du lịch), chiếm 33,75% tổng số lao động và 737.800 lao động giỏn tiếp (cỏc đối tượng cú liờn quan đến hoạt động du lịch, nhưng khụng thuộc ba nhúm đối tượng của lao động du lịch trực tiếp), chiếm 66,25%. Nếu so với năm 2006, nguồn nhõn lực du lịch năm 2008 tăng gấp 1,17 lần, với số lượng tăng thờm là 150.000 người, trong đú lao động trực tiếp tăng 12.200 người, lao động giỏn tiếp tăng 137.000 người. So với tổng số lao động của cả nước, nguồn nhõn lực du lịch chiếm 2,2% (năm 2008, tổng số lao động cả nước ước tớnh 45 triệu). Nếu chỉ tớnh số lao động du lịch trực tiếp thỡ tỷ lệ so với tổng số lao động cả nước chỉ chiếm 0,58% (xem biểu đồ 2.1; phụ lục 8).

Nguồn: Tổng cục Du lịch [15, 2009, tr.7]

Lao động trực tiếp ngành Du lịch theo dự bỏo đến năm 2010 là trờn 333.000 lao động và đến năm 2015 là trờn 500.000 lao động, chiếm khoảng gần 1% lao động toàn quốc (xem bảng 2.4).

Theo định hướng chung về phỏt triển kinh tế - xó hội, Việt Nam đang phấn đấu thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng giỏ trị của ngành sản xuất nụng nghiệp, tăng tỷ trọng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp và dịch vụ. Theo đú, cơ cấu, quy mụ nguồn nhõn lực cũng sẽ cú sự chuyển dịch tương ứng. Tuy nhiờn, sự chuyển dịch cơ cấu nguồn nhõn lực trong toàn bộ nền kinh tế núi chung và của ngành Du lịch núi riờng trong những năm qua diễn ra với tốc độ chậm, chưa bảo đảm tớnh bền vững. Mục tiờu mà Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX đề ra là đến năm 2010, tỷ lệ lao động nụng nghiệp cũn khoảng dưới 50%; tỷ trọng GDP của nụng nghiệp là 16 - 17%; cụng nghiệp là 40 - 41%; dịch vụ, trong đú cú du lịch là 42 - 43%. Đến nay, qua thực tế phỏt triển, cú thể khẳng định cỏc mục tiờu này khú thực hiện

Bảng 2.4: Dự bỏo số lao động trực tiếp ngành Du lịch 2010-2015

Đơn vị tớnh: người

Số TT

Chỉ tiờu Năm 2010 Năm 2015

Tổng số lao động trực tiếp trong du lịch 333.414 503.202

1. Phõn theo cơ cấu lao động

1.1 Cụng chức, viờn chức 2.658 3.110

1.2. Lao động quản lý trong cỏc doanh nghiệp du lịch( từcấp trưởng, phú bộ phận trở

lờn)

22.670 33.156

1.3 Lao động theo cỏc ngành nghề 308.086 466.936 2 Phõn theo ngành nghề kinh doanh

2.1 Lao động trong khỏch sạn, nhà hàng 168.632 240.070 2.2 Lao động trong lữ hành, vận chuyển du

lịch

45.896 63.762

2.3 Lao động trong cỏc dịch vụ khỏc 118.276 199.370

Nguồn: Tổng cục Du lịch [18, tr.118]

Đối với du lịch, với mục tiờu phấn đấu phỏt triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, với tớnh chất của ngành kinh tế dịch vụ mang tớnh xó hội húa cao, thỡ quy mụ nguồn nhõn lực du lịch như hiện nay cũn quỏ nhỏ bộ, chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh về phỏt triển du lịch của đất nước, chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển nhanh và bền vững của ngành Du lịch. Vỡ với mục tiờu thu nhập GDP của ngành Du lịch phấn đấu đạt 6,5% GDP toàn quốc vào năm 2010, mà số lượng lao động du lịch trực tiếp được dự bỏo khi đú chỉ chiếm chưa đầy 1% lao động toàn quốc thỡ quả là bài toỏn khụng dễ tỡm được lời giải.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hiện nay (Trang 40)