6. Kết cấu của luận văn
2.3.1.1. Hệ thống quản lý nhà nước về phỏt triển nguồn nhõn lực dulịch
lao động quản lý ở địa phương cũn nhiều bất cập; lao động thuộc cỏc ngành nghề kinh doanh mới, doanh nghiệp mới chưa được đào tạo đầy đủ và bài bản.
2.3. Thực trạng hoạt động phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch
2.3.1. Quản lý nhà nước về phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch
2.3.1.1. Hệ thống quản lý nhà nước về phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch lịch
Hệ thống quản lý nhà nước về phỏt triển nguồn nhõn lực núi chung, trong đú cú nguồn nhõn lực du lịch du lịch bao gồm cỏc cơ quan quản lý từ Trung ương đến địa phương. Những năm qua, Tổng cục Du lịch đó phối hợp với cỏc bộ, ngành cú chức năng quản lý nhà nước về phỏt triển nguồn nhõn lực như Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội (Tổng cục Dạy nghề) và cỏc cơ quan cú liờn quan khỏc như Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chớnh, Bộ Nội vụ, Văn phũng Chớnh phủ và ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố để thực hiện chức năng quản lý, phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch trong cả nước. Từ cuối năm 2007 đến nay, Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch là cơ quan chịu trỏch nhiệm trực tiếp về cụng tỏc quản lý, phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch, Tổng cục Du lịch là cơ quan phối hợp thực hiện. Cho đến nay, chưa cú quy định cụ thể về phõn cụng, phối hợp giữa cỏc đơn vị chức năng của Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch và Tổng cục Du lịch trong việc tổ chức thực hiện cụng tỏc quản lý, phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được phõn cụng. Trong cơ cấu tổ chức của Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch, cú Vụ Đào tạo là cơ quan tham mưu giỳp Bộ trưởng quản lý về đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực của Bộ. Tuy nhiờn, cụng tỏc đào tạo lại và bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức, viờn chức cỏc đơn
vị trực thuộc của Bộ lại là chức năng của Vụ tổ chức cỏn bộ. Thực hiện cỏc khoỏ đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức, viờn chức cú Trường bồi dưỡng cỏn bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch. Như vậy, ở Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch và Tổng cục Du lịch hiện thời khụng cú đơn vị đầu mối thống nhất chịu trỏch nhiệm tham mưu, giỳp Bộ trưởng và Tổng cục trưởng làm cụng tỏc quản lý, phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch. Nhõn sự làm cụng tỏc này cũng rất mỏng, lại đang trong tỡnh trạng bị phõn tỏn, chưa được kiện toàn, bổ sung kịp thời cả về số lượng và chất lượng cho tương xứng với yờu cầu nhiệm vụ. Do đú, khú cú điều kiện thực hiện đầy đủ cụng tỏc tham mưu hoạch định chớnh sỏch, quản lý, hướng dẫn và thực hiện cỏc hoạt động phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch một cỏch bài bản, toàn diện. Đõy là một khú khăn, thỏch thức lớn đối với cụng tỏc quản lý, phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch trong thời điểm hiện tại, bởi cơ quan Trung ương luụn luụn đúng vai trũ đầu tàu trong mọi hoạt động quản lý và phỏt triển của Ngành.
Ở địa phương, cỏc sở quản lý du lịch hiện nay cú mụ hỡnh tổ chức thống nhất theo quy định của Chớnh phủ tại Nghị định số 13/2008/NĐ-CP và Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008. Cỏc Nghị định này quy định tổ chức cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc ủy ban nhõn dõn, cú chức năng tham mưu, giỳp uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh, cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực ở địa phương. Theo đú, cấp tỉnh cú sở Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch; cấp huyện cú phũng Văn húa và Thụng tin, cú chức năng tham mưu giỳp ủy ban nhõn dõn quản lý nhà nước về du lịch ở địa phương. Cụng tỏc quản lý, phỏt triển nguồn nhõn lực địa phương do cỏc sở, ban ngành chức năng của địa phương đảm nhiệm. Sở quản lý du lịch phối hợp với cỏc cơ quan chức năng của địa phương trong cụng tỏc quản lý, phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch trờn địa bàn. Việc triển khai cỏc hoạt động phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch ở địa phương hiện nay cũn cú nhiều khú khăn, trong đú nguyờn nhõn chủ yếu là do tổ chức bộ mỏy, nhõn sự và cơ chế tài chớnh, kinh phớ.