Chất lượng nguồn nhõn lực du lịch

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hiện nay (Trang 43)

6. Kết cấu của luận văn

2.2.2.1.Chất lượng nguồn nhõn lực du lịch

* Trỡnh độ học vấn:

Trỡnh độ giỏo dục phổ thụng:

Với định hướng phấn đấu sớm hoàn thành phổ cập trung học cơ sở trong cả nước, trong những năm qua, cựng với những thành tựu to lớn của đất nước về kinh tế - xó hội, việc nõng cao trỡnh độ giỏo dục phổ thụng cũng như nõng cao mặt bằng dõn trớ của cả nước đó cú nhiều chuyển biến tớch cực. Trỡnh độ giỏo dục phổ thụng của nguồn nhõn lực núi chung và của ngành Du lịch núi riờng đó từng bước được nõng cao. Du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ, phục vụ trực tiếp khỏch hàng trong nhiều cụng đoạn của quỏ trỡnh cung cấp dịch vụ, nhưng một số cụng việc, ngành nghề khụng đũi hỏi nhất thiết phải cú trỡnh độ học vấn cao mới đỏp ứng tốt yờu cầu nhiệm vụ, mà chỉ cần cú

kỹ năng chuyờn mụn tốt là cú thể thực hiện cú hiệu quả nhiệm vụ được giao như: nhõn viờn phục vụ buồng, bàn- bar, nấu ăn, tạp vụ, vệ sinh, cõy cảnh, bảo vệ... Theo số liệu thống kờ của ngành Du lịch năm 2008, tỷ lệ lao động du lịch cú trỡnh độ văn hoỏ chưa tốt nghiệp trung học phổ thụng so với năm 2005 đó giảm 2,1 %, nhưng vẫn cũn giữ ở tỷ lệ khỏ cao, chiếm khoảng 27,84% tổng số lao động (năm 2005 là 29,95%). Tỷ lệ lao động chưa tốt nghiệp trung học phổ thụng theo dự bỏo cú thể cũn tiếp tục giữ ở mức tương đối cao trong thời gian tới. Lao động tốt nghiệp trung học phổ thụng tập trung vào lực lượng lao động ở một số lĩnh vực cụng việc đũi hỏi phải cú kiến thức hiểu biết rộng, chuyờn mụn cao và lao động thuộc khối quản lý doanh nghiệp, khối đơn vị sự nghiệp và quản lý nhà nước.

Trỡnh độ đào tạo chuyờn nghiệp:

Lực lượng lao động trực tiếp ngành Du lịch cú trỡnh độ đào tạo chuyờn nghiệp bậc cao đẳng, đại học và trờn đại học đạt tỷ lệ tương đối cao, chiếm gần 16% tổng số; số cú trỡnh độ trung cấp chiếm gần 20%; sơ cấp chiếm 20,7%; cũn lại là bồi dưỡng ngắn hạn hoặc huấn luyện tại chỗ chiếm 43,5% (xem phụ lục 9).

* Trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ du lịch:

Hiện nay, theo kết quả thống kờ mới nhất của ngành Du lịch về trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ du lịch của lao động du lịch trực tiếp, thỡ tỷ lệ lao động được đào tạo chuyờn mụn nghiệp vụ về du lịch cũn đứng ở mức thấp, chỉ chiếm khoảng 43% trong tổng số lao động trực tiếp. Số cũn lại được đào tạo cỏc chuyờn ngành khỏc ngoài du lịch hoặc chưa qua đào tạo chuyờn mụn du lịch, chiếm 57%.

Lao động trực tiếp cú chuyờn mụn du lịch từ trỡnh độ sơ cấp đến cao đẳng chiếm 51% trong số lao động cú chuyờn mụn du lịch, và chiếm 26% tổng số lao động trực tiếp; lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn du lịch bậc đại

học trở lờn chỉ chiếm 9,7% trong số lao động cú chuyờn mụn du lịch, và chiếm 4,9% trong tổng số lao động trực tiếp; lao động được bồi dưỡng về kiến thức chuyờn mụn du lịch (dưới sơ cấp) chiếm 39,3% trong số lao động cú chuyờn mụn du lịch và chiếm 13% trong tổng số lao động trực tiếp (xem biểu đồ 2.2).

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu trỡnh độ chuyờn mụn du lịch của lao động trực tiếp

Nguồn: Tổng cục Du lịch [15, 2009]

Nguyờn nhõn khiến tỷ lệ lao động cú chuyờn mụn, nghiệp vụ du lịch thấp ngoài lý do du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, cú liờn quan tới nhiều ngành, nghề chuyờn mụn, cũn cú lý do khỏc là do ngành Du lịch cú quỏ trỡnh phỏt triển nhỡn chung khụng được ổn định từ khi thành lập đến nay; vị thế của Ngành cũng như chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ mỏy, đội ngũ cỏn bộ đó nhiều lần cú thay đổi lớn; mỗi lần thay đổi là một lần gõy nhiều xỏo trộn trong hoạt động của Ngành. Cú lần chuyển đổi, cả bộ mỏy tổ chức và cỏn bộ của cơ quan quản lý nhà nước về du lịch chuyển thành cụng ty kinh doanh du lịch (xem phụ lục 1). Như vậy, cụng tỏc quản lý nhà nước về du lịch thiếu tớnh liờn tục, kế thừa, cú ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch.

Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước và phỏt triển thực sự thành ngành kinh tế

51% 9.70%

39.30%

Sơ cấp, Trung cấp, Cao đẳng Đại học, trờn đại học

mũi nhọn, đũi hỏi ngành Du lịch phải cú nguồn nhõn lực cú trỡnh độ chuyờn mụn vững vàng, đặc biệt là trỡnh độ chuyờn mụn về du lịch. Hiện nay, với tỷ lệ 4,9% lao động du lịch trực tiếp cú trỡnh độ đại học và trờn đại học về du lịch là tỷ lệ quỏ thấp. Vỡ riờng đối với lực lượng lao động làm cụng tỏc quản lý nhà nước, đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực, quản lý và giỏm sỏt doanh nghiệp du lịch, là những đối tượng cần được đào tạo bài bản về chuyờn mụn du lịch ở trỡnh độ cao, vỡ chớnh họ là những người đứng ở cỏc vị trớ then chốt trong bộ mỏy quản lý và đầu mối của cỏc hoạt động phỏt triển Ngành. Theo kinh nghiệm của cỏc nước phỏt triển, tỷ lệ lực lượng lao động này chiếm khoảng 15 % tổng số lao động. Như vậy, nếu tớnh cả những đối tượng lao động khỏc cũng cần cú chuyờn mụn du lịch cao như đội ngũ hướng dẫn viờn du lịch, xõy dựng và điều hành tour, xõy dựng kế hoạch phỏt triển du lịch, phỏt triển thị trường và sản phẩm du lịch... thỡ tỷ lệ lao động yờu cầu cú trỡnh độ chuyờn mụn cao về du lịch sẽ khụng dưới 15%. Hiện tại, trong đội ngũ lao động du lịch trực tiếp mới cú 4,9%, khoảng gần 13.000 lao động cú trỡnh độ đại học và sau đại học về du lịch. Như vậy đang thiếu hụt ớt nhất 10,1%, khoảng 26.000 lao động cú trỡnh độ đào tạo bậc cao về chuyờn mụn du lịch để bổ sung vào lực lượng lao động trực tiếp của ngành Du lịch.

Lao động được đào tạo chuyờn mụn du lịch từ trỡnh độ sơ cấp đến trung cấp và cao đẳng với tỷ lệ 26% trong tổng số lao động trực tiếp của Ngành, tập trung phần lớn vào lực lượng lao động trực tiếp phục vụ khỏch du lịch, cú vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh cung cấp cỏc sản phẩm, dịch vụ du lịch cho du khỏch, đặc biệt là trong lĩnh vực khỏch sạn, nhà hàng, vui chơi, giải trớ, mua sắm.... Chớnh vỡ vậy, việc nõng cao tỷ lệ được đào tạo chuyờn mụn nghiệp vụ du lịch đối với lực lượng lao động trực tiếp phục vụ du khỏch là một yờu cầu cấp bỏch hiện nay.

Đối với một số lĩnh vực hoạt động chuyờn mụn cụ thể trong cỏc doanh nghiệp du lịch, trỡnh độ nhõn lực qua thống kờ hiện nay được thể hiện như sau:

- Hướng dẫn viờn du lịch cú trỡnh độ cao đẳng và đại học chiếm tỷ lệ cao, khoảng 82,9% trong tổng số hướng dẫn viờn; nhõn viờn marketing du lịch là 73,1%; nhõn viờn lữ hành 72% và lễ tõn là 50,3%. Thực tế, đõy là những lĩnh vực đũi hỏi người thực hiện cú trỡnh độ học vấn tương đối cao, cú hiểu biết xó hội rộng, cú khả năng nắm bắt và cập nhật thụng tin nhạy bộn, cú khả năng làm thỏa món nhu cầu thụng tin đa dạng của nhiều đối tượng du khỏch.

- Về một số lĩnh vực khỏc như phục vụ buồng, bàn bar, nấu ăn, thỡ lao động được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ và tốt nghiệp ở trỡnh độ sơ cấp và trung cấp lại chiếm tỷ lệ lớn. Cụ thể, nhõn viờn nấu ăn là 77,4 %; nhõn viờn phục vụ bàn- bar 78,74% và nhõn viờn phục vụ buồng là 74,13%

Nếu chỉ xột trỡnh độ chuyờn mụn chung của lao động giỏn tiếp ngành Du lịch, thỡ lao động chiếm tỷ lệ cao nhất là lao động cú trỡnh độ dưới sơ cấp, chiếm 53,59%; sơ cấp là 18%; trung cấp là 15,36%; cao đẳng và đại học là 12,75% và trờn đại học chỉ chiếm 0,21% (xem biểu đồ 2.3).

Biểu đồ 2.3: Trỡnh độ chuyờn mụn của lao động du lịch giỏn tiếp

Nguồn: Tổng cục Du lịch [15, 2009]

Hiện nay, ngành Du lịch chưa cú điều kiện để thường xuyờn cập nhật và thống kờ đầy đủ cỏc thụng tin về lực lượng lao động giỏn tiếp của Ngành. Đõy là một khú khăn trong cụng tỏc quản lý, phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch. Cũng do hạn chế này, việc đỏnh giỏ tỏc động xó hội từ phỏt triển du lịch cũn khỏ mờ nhạt, chung chung và thiếu cơ sở chớnh xỏc, gõy khú khăn cho cụng tỏc quản lý, phỏt triển du lịch núi chung và phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch núi riờng, cần sớm được quan tõm giải quyết.

* Trỡnh độ ngoại ngữ:

Lao động ngành Du lịch biết ớt nhất một ngoại ngữ cú tỷ lệ tương đối cao so với cỏc ngành khỏc, chiếm khoảng 48% trong tổng số lao động.

Tỷ lệ lao động sử dụng ngoại ngữ đối với từng lĩnh vực chuyờn mụn trong Ngành cú sự khỏc biệt tương đối lớn. Hiện tại. đối với cỏc hoạt động trực tiếp phục vụ du khỏch như hướng dẫn viờn, tỷ lệ sử dụng được ngoại ngữ là 75,4%; nhõn viờn lễ tõn 70,2%; nhõn viờn lữ hành 60%; thấp hơn là cỏc bộ phận phục vụ bàn - bar, buồng, nấu ăn với tỷ lệ tương ứng là 27%, 20,5% và 6%. Cũng theo số liệu điều tra mới nhất, tỷ lệ lao động biết tiếng Anh là cao

0.21% 15.36%

53.59% 12.75% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18%

Trờn đại học Trung cấp

Dưới sơ cấp Đại học, cao đẳng Sơ cấp

nhất, chiếm 45,2% trong tổng số lao động của Ngành; cỏc thứ tiếng như tiếng Trung, tiếng Phỏp, tiếng Nhật, tiếng Hàn và cỏc tiếng khỏc, được phõn bố tựy theo từng thị trường khỏch và từng khu vực khỏc nhau, cỏc con số tương ứng là 6,59%, 5,09%, 3,2%, 2,5% và 5,5%.

Những năm gần đõy, ngành Du lịch đang thu hỳt được rất nhiều khỏch quốc tế từ cỏc thị trường như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Tõy Ban Nha. Theo thống kờ, lượng khỏch từ Trung Quốc đến Việt Nam hàng năm chiếm cao nhất, khoảng 15,28% tổng lượng khỏch quốc tế đến Việt Nam; tiếp đến là Hàn Quốc đứng thứ hai, chiếm 10,56%. Chớnh vỡ vậy, việc mở rộng đào tạo, phỏt triển cỏc thứ tiếng trờn cựng với hoạt động tỡm hiểu về lịch sử, văn hoỏ, sở thớch và tớnh cỏch con người của họ là việc làm cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp tục thu hỳt du khỏch từ cỏc thị trường đầy tiềm năng này.

Tuy nhiờn, xột về trỡnh độ ngoại ngữ, với đặc thự của du lịch là đối tượng phục vụ trực tiếp khụng chỉ cho du khỏch trong nước mà cả người nước ngoài, thỡ tỷ lệ biết ngoại ngữ chưa quỏ bỏn là thấp. Mặt khỏc, chủ yếu là biết tiếng Anh, cỏc ngoại ngữ khỏc chiếm tỷ lệ rất thấp, khụng đỏp ứng yờu cầu phỏt triển du lịch. Đõy là một khú khăn, hạn chế cần được toàn ngành Du lịch quan tõm và nhanh chúng khắc phục.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hiện nay (Trang 43)