Cơ cấu nguồn nhõn lực du lịch ,

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hiện nay (Trang 49)

6. Kết cấu của luận văn

2.2.2.2.Cơ cấu nguồn nhõn lực du lịch ,

Cơ cấu lao động theo vựng miền:

Nguồn nhõn lực ngành du lịch được phõn bố trong phạm vi cả nước, nhưng cơ cấu phõn bố giữa cỏc vựng miền chưa hợp lý. Lao động du lịch tập trung chủ yếu ở 2 trung tõm du lịch lớn, cú nhiều tài nguyờn du lịch đó được khai thỏc và đưa vào sử dụng là vựng Bắc Bộ, Nam Trung Bộ và Nam Bộ, cụ thể năm 2005 (xem phụ lục 11): lao động du lịch ở miền Nam chiếm 46,97%, miền Bắc là 43,93% và miền Trung là 9,1%.

Mặc dự nhà nước đó cú sự quan tõm, đầu tư để cơ cấu lao động du lịch phõn bổ hợp lý giữa cỏc vựng trong cả nước, song hiện tại, sự mất cõn đối vẫn thể hiện khỏ rừ: lao động du lịch ở miền Nam chiếm 41,6%, miền Bắc là 40,1% và miền Trung là 18,3%. Tỷ lệ lao động miền Trung đó cú mức tăng lờn đỏng kể, từ 9,1 % năm 2005 lờn 18,3% năm 2008, nhưng so với lao động du lịch miền Bắc và miền Nam thỡ miền Trung cũn nhiều hạn chế. Miền Trung là nơi tập trung nhiều di sản văn hoỏ thế giới của cả nước (5/9 di sản): với dải bờ biển dài và nhiều bói tắm đẹp, phong cảnh thiờn nhiờn ngoạn mục; với sự đa dạng, phong phỳ của những nột đẹp văn hoỏ, phong tục tập quỏn truyền thống..., là nơi cú tiềm năng, điều kiện rất thuận lợi để thu hỳt và hấp dẫn du khỏch thập phương. Theo dự bỏo, giai đoạn 2011-2015, lao động du lịch một số vựng sẽ tăng trưởng với tỷ lệ cao, đặc biệt là vựng Nam Trung Bộ, Tõy Nguyờn và Đồng bằng sụng Cửu Long (xem bảng 2.5), đõy là tớn hiệu tốt, cần được quan tõm, tạo điều kiện phỏt triển.

Sự mất cõn đối của nguồn nhõn lực du lịch thể hiện rừ nột giữa cỏc địa phương. Với lợi thế là trung tõm kinh tế- văn hoỏ- xó hội của đất nước, Thành phố Hồ Chớ Minh và Thủ đụ Hà Nội đó thu hỳt một lượng rất lớn số lao động du lịch trong cả nước, chiếm 38,55%, trong đú Thành phố Hồ Chớ Minh là 24,41% và Hà Nội là 14,14%. Như vậy, với 61 tỉnh cũn lại, lao động du lịch chỉ chiếm 61,45% tổng số lao động du lịch cả nước, trung bỡnh mỗi tỉnh chỉ cú khoảng 1%.

Bảng 2.5: Lao động du lịch trực tiếp theo khu vực trờn cả nƣớc

234,096 333,396 503,202 8.5 10.2 750,000

145,140 206,706 309,469 8.5 9.9 538,000

Phân theo từng khu vực

50,073 67,799 92,841 7.1 7.4 141,000 7,983 12,402 20,115 11.1 12.4 38,000 3,048 5,788 9,284 18.0 12.1 25,000 11,684 17,983 29,400 10.8 12.7 40,000 6,967 15,090 27,852 23.3 16.9 58,000 3,628 7,235 13,524 19.9 17.4 42,000 55,951 70,280 92,841 5.1 6.4 156,000 5,806 10,335 20,115 15.6 18.9 38,000 Dự báo 2020 % tăng TB 2011- 2015 TP Hồ Chí Minh và phụ cận Đồng bằng Sông Cửu Long Tây Bắc Bắc Trung bộ Nam Tung bộ Tây Nguyên Tổng số lao động trực tiếp Hà Nội và phụ cận Đông Bắc

Trong đó số lao động nghiệp vụ (yêu cầu qua đào tạo nghiệp vụ dl)

% tăng TB 2006-

2010

Chỉ tiêu

Báo cáo và dự báo theo năm

Năm 2005 Năm 2010

Năm 2015

Nguồn: Tổng cục Du lịch (2005)

Thực trạng phõn bố lao động du lịch như trờn là một khú khăn rất lớn cho ngành Du lịch với tỡnh trạng thừa và thiếu cục bộ lao động giữa cỏc địa phương. Sự di chuyển mang tớnh cơ học của lao động du lịch giữa hai trung tõm du lịch lớn Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh đến cỏc địa phương cú tiềm năng phỏt triển mạnh du lịch như Quảng Ninh, Đà Nẵng, Khỏnh Hoà, Phan Thiết, Kiờn Giang và nhiều nơi khỏc là cần thiết, nhưng thực tế khú xảy ra vỡ sức hỳt của hai trung tõm lớn hơn. Do đú, cần cú kế hoạch và giải phỏp thoả món nhu cầu nhõn lực của cỏc địa phương qua đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực tại chỗ.

Cơ cấu theo khu vực lao động: Quản lý nhà nước, sự nghiệp và kinh doanh du lịch

Tương tự cỏc ngành khỏc, lao động của ngành Du lịch cũng được phõn bổ theo ba khu vực lao động khỏc nhau: Quản lý nhà nước, sự nghiệp và doanh nghiệp. Trong đú, quản lý nhà nước gồm cơ quan quản lý nhà nước về

du lịch ở trung ương và địa phương (hiện nay cú Bộ Văn húa, thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch; cỏc sở, phũng quản lý du lịch ở địa phương); sự nghiệp gồm cỏc đơn vị sự nghiệp giỏo dục đào tạo, thụng tin, xỳc tiến, bỏo, tạp chớ, viện hoặc trung tõm nghiờn cứu...; cỏc doanh nghiệp gồm cỏc loại hỡnh doanh nghiệp và cỏ nhõn tham gia hoạt động kinh doanh du lịch.

Theo kết quả của điều tra của Tổng cục Du lịch những năm qua cho thấy, số lao động thuộc khu vực quản lý nhà nước và cỏc đơn vị sự nghiệp giao động trong khoảng 1,88% tổng số lao động trực tiếp, trong đú chỉ cú khoảng 0,74% là lao động làm cụng tỏc tại cỏc cơ quan quản lý nhà nước, cũn lại 1,14% là lao động trong cỏc đơn vị sự nghiệp du lịch. Số lao động thuộc cỏc doanh nghiệp chiếm tới 98,12% tổng số lao động trực tiếp ngành Du lịch.

Tỷ trọng lao động quản lý ngành chỉ chiếm khoảng 0,74% tổng số lao động trực tiếp là quỏ thấp. Theo kinh nghiệm của cỏc nước cú ngành du lịch phỏt triển thỡ tỷ lệ phự hợp phải vào khoảng 5% tổng số lao động của ngành. Thực tế này cho thấy cụng tỏc quản lý, điều hành, kiểm tra giỏm sỏt của ngành Du lịch thời gian qua chưa đạt được kết quả như mong muốn cú một nguyờn nhõn trực tiếp là do lực lượng cỏn bộ quỏ mỏng, đặc biệt là ở cỏc địa phương. Đến nay nhiều địa phương, chưa quan tõm đến việc bố trớ, sắp xếp, bổ sung đầy đủ cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý du lịch; cơ cấu tổ chức khụng cú bộ phận chuyờn trỏch về phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch. Số cỏn bộ được đào tạo đỳng chuyờn ngành du lịch rất hiếm; người được giao trực tiếp thực hiện cụng tỏc tham mưu quản lý khụng nắm sõu về kiến thức quản lý du lịch, chất lượng, hiệu quả tham mưu cũn nhiều hạn chế, gõy khú khăn cho hoạt động du lịch và việc quản lý phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch.

Lao động thuộc khối đơn vị sự nghiệp chỉ chiếm 1,14% tổng số lao động trực tiếp của du lịch, thực sự là một thỏch thức lớn đối với ngành Du lịch. Bởi cỏc đơn vị này là nơi tập trung số lao động cú tri thức so với cỏc khu

vực khỏc của ngành và thực hiện cỏc cụng tỏc mang tớnh nền tảng cho phỏt triển du lịch đỳng hướng như: hoạt động nghiờn cứu, đào tạo, xõy dựng dự ỏn, chương trỡnh phỏt triển, tiếp nhận và chuyển giao khoa học kỹ thuật, cụng nghệ trong du lịch... Thế giới đang tiến tới kinh tế tri thức, hàm lượng tri thức trong mỗi sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn. Du lịch Việt Nam muốn đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển trong điều kiện kinh tế thế giới đang cú những bước chuyển biến mạnh mẽ như hiện nay, thỡ nhất thiết phải chuẩn bị một lực lượng lao động cú tri thức phong phỳ và toàn diện. Du lịch Việt Nam sẽ khụng thể phỏt triển nhanh và bền vững với đội ngũ cỏn bộ trớ thức cũn thiếu thốn như hiện nay.

Số lao động thuộc cỏc doanh nghiệp du lịch cú thể phõn chia làm hai nhúm theo tớnh chất lao động. Trong đú lao động quản lý, giỏm sỏt ở cỏc doanh nghiệp cú tỷ trọng khỏ cao, chiếm 25%; lao động nghiệp vụ kỹ thuật trực tiếp ở cỏc ngành nghề chuyờn sõu chiếm 75%. Tỷ lệ này của cỏc nước EU (cỏc nước cú ngành du lịch phỏt triển, đồng thời là thị trường trọng điểm của Du lịch Việt Nam) là 15% và 85%. Như vậy, lao động trong khối kinh doanh du lịch của Việt Nam hiện tại đang trong tỡnh trạng mất cõn đối tương đối xa so với cỏc nước phỏt triển về tỷ lệ giữa lao động quản lý, giỏm sỏt và lao động nghiệp vụ kỹ thuật trực tiếp.

Theo chuyờn mụn ngành nghề, lao động phục vụ trực tiếp gồm những nghiệp vụ như: Lễ tõn, phục vụ buồng, phục vụ bàn - bar, nấu ăn, lữ hành hướng dẫn, lỏi tàu - xe và lao động khỏc. Cơ cấu lao động của cỏc nghiệp vụ này trong du lịch Việt Nam hiện tại tương ứng là 9%, 14,8%, 15%, 10,6%, 4,9%, 10,4% và 35,3%. Như vậy, nghiệp vụ phục vụ bàn - bar chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến là nhõn viờn phục vụ buồng, điều này thể hiện tớnh đặc thự cần nhiều lao động của hoạt động kinh doanh khỏch sạn, tỷ lệ hợp lý là cứ 1 buồng thỡ cần từ 1 đến 1,3 lao động phục vụ. Cỏc lao động khỏc cũn lại chiếm

lưu niệm, bảo vệ, nhõn viờn kỹ thuật, sửa chữa bảo dưỡng trong khỏch sạn, nhõn viờn chăm súc bồn hoa, cõy cảnh, chăm súc sắc đẹp, dịch vụ vui chơi giải trớ (xem biểu đồ 2.4)

Biểu đồ 2. 4: Cơ cấu lao động phục vụ trực tiếp thuộc cỏc ngành nghề

Nguồn: Tổng cục Du lịch [15, 2009]

Lực lượng lao động phục vụ trực tiếp chiếm một tỷ lệ lớn trong lao động trực tiếp của Ngành, nhưng nhỡn chung trỡnh độ đào tạo khỏ thấp, đặc biệt là những hiểu biết về văn hoỏ xó hội và văn minh giao tiếp. Lao động lễ tõn và hướng dẫn viờn du lịch mặc dự đó cú chuyển biến nhiều về trỡnh độ du lịch, nhưng ngoại ngữ cũn nhiều hạn chế. Hơn nữa, thường chỉ biết một ngoại ngữ và tiếng Anh vẫn chiếm chủ yếu, trong khi chỳng ta đang mở rộng cửa đối với cỏc thị trường Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đỏnh giỏ chung về cơ cấu lao động ba khu vực: Cú thể nhận thấy sự mất cõn đối nghiờm trọng giữa lao động thuộc khu vực quản lý nhà nước và lao động khối doanh nghiệp (0,74 % và 98,12%); giữa khối quản lý nhà nước và sự nghiệp với khối doanh nghiệp (1,88% và 98,12%). Đõy là hiện tượng mất cõn đối bất bỡnh thường về cơ cấu lao động du lịch giữa ba khu vực: quản lý nhà nước, sự nghiệp và doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Ngay trong khối

9% 14,80% 15% 10,60% 4,90% 10,40% 35,30%

Lễ tân Phục vụ buồng Phục vụ bàn-bar Nấu ăn Lữ hành và HDV Lái xe, tàu DL Lao động khác

doanh nghiệp cũng cú sự bất hợp lý lớn khi lao động quản lý, giỏm sỏt cũn chiếm tỷ lệ quỏ lớn 25% số lao động trong khối. Sự mất cõn đối và bất hợp lý về cơ cấu lao động này cần được cỏc cấp, cỏc ngành và địa phương sớm quan tõm, giải quyết để đảm bảo sự phỏt triển du lịch hài hoà, bền vững.

Cơ cấu theo giới tớnh và độ tuổi:

Cơ cấu giới tớnh: Theo số liệu điều tra về lao động của ngành Du lịch cho thấy, những năm trước đõy, đối với lao động trực tiếp trong ngành Du lịch, tỷ lệ lao động nữ cao hơn so với lao động nam (lao động nữ chiếm tới 55,60%, trong khi nam chỉ chiếm 44,40%). Đến năm nay, tỷ lệ lao động giữa nam và nữ cũn chờnh lệch khụng đỏng kể, lao động nữ chiếm 50,7%, lao động nam là 49,3%.

Cú rất nhiều lĩnh vực nghiệp vụ như lễ tõn, phục vụ bàn, bar, buồng, tạp vụ hay nhõn viờn ở cỏc dịch vụ phục vụ chăn súc sức khoẻ, sắc đẹp... phự hợp với khả năng, đức tớnh thiờn bẩm của phụ nữ Việt Nam là kiờn trỡ, khộo lộo, tận tụy. Trong khi đú ở cỏc nghiệp vụ như hướng dẫn du lịch, lỏi xe, bảo vệ, bếp, sửa chữa kỹ thuật... lại đũi hỏi người thực hiện phải cú sức khoẻ bởi tớnh chất cụng việc nặng nhọc, phự hợp với lao động nam nhiều hơn. Đối với lực lượng lỏi xe, hầu như 100% lao động là nam giới; hướng dẫn du lịch và nấu ăn, tỷ lệ lao động là nam giới tương ứng chiếm khoảng 70,58% và 53,93% số lao động; đối với cỏc cụng việc phục vụ buồng, bàn - bar, lao động nữ chiếm tỷ trọng lớn tương ứng lờn tới 66,67% và 62,07%.

Như vậy, đến nay cơ cấu nam nữ trong tổng số lao động du lịch cú tỷ lệ chờnh lệch khụng đỏng kể; giữa cỏc chuyờn mụn, nghiệp vụ thỡ cơ cấu lao động nam nữ cú sự chờnh lệch rất lớn, tựy theo tớnh chất cụng việc, chưa cú biểu hiện bất hợp lý về cơ cấu lao động nam - nữ.

Cơ cấu độ tuổi: Cơ cấu lao động du lịch giữa cỏc độ tuổi tương đối ổn định, khụng biến động lớn, cú xu hướng trẻ húa (xem biểu đồ 2.5). Đõy là xu

hướng tốt cho phỏt triển du lịch. Tuy nhiờn về lõu dài, cần chỳ ý hạn chế mặt tiờu cực của nú vỡ phải chuyển đổi nghề nghiệp khi lao động đó cao tuổi.

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu độ tuổi nguồn nhõn lực du lịch Việt Nam [15, 2009]

Nguồn: Tổng cục Du lịch [15, 2009]

Nếu xột về cơ cấu giữa cỏc nhúm tuổi dễ dàng nhận thấy hiện nay Du lịch Việt Nam đang cú một lực lượng lao động trẻ. Tớnh đến năm 2008, lao động dưới 30 tuổi chiếm 41,2 %; từ 30 đến 40 tuổi chiếm 35%; từ 41 đến 50 tuổi chiếm 22%; số cũn lại trờn 50 tuổi chỉ chiếm cú 1,8%. Như vậy, cơ cấu độ tuổi của lao động du lịch hiện nay đang ở giai đoạn đầy sức sống, đa số là cũn trẻ; số trờn 50 tuổi chiếm tỷ lệ khụng đỏng kể, chủ yếu tập trung vào đội ngũ cỏn bộ cụng chức. Số cỏn bộ, cụng chức cú độ tuổi dưới 30 chỉ là 21%, trong khi độ tuổi này của toàn Ngành là 41,2%; số trờn 50 tuổi chiếm tới 18%, cao gấp 10 lần tỷ lệ chung của toàn Ngành. Cú hiện tượng này là do nhiều nguyờn nhõn, nhưng nguyờn nhõn chủ yếu là do thời gian làm việc trung bỡnh của người lao động ở cỏc cơ quan quản lý nhà nước cao hơn cỏc lĩnh vực khỏc, người lao động trong cơ quan quản lý cú thể đi làm từ khi ra trường cho

đến lỳc nghỉ hưu. Nhưng đối với lao động khu vực kinh doanh thời gian làm việc trung bỡnh khụng dài, cụ thể như: hướng dẫn viờn du lịch chỉ là 6,5 năm; nhõn viờn lễ tõn khỏch sạn là 8,6 năm, của nhõn viờn bar là 12,45 năm. Thực tế này cho thấy, lao động thuộc khối quản lý nhà nước được trẻ húa chậm hơn nhiều so với khối kinh doanh.

Do đú, cần gấp rỳt đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo lại và bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức quản lý nhà nước về du lịch vỡ phần lớn số cỏn bộ lớn tuổi được đào tạo trong thời kỳ bao cấp, kiến thức về kinh tế thị trường và hội nhập gần như khụng được trang bị một cỏch đầy đủ và bài bản.

Đỏnh giỏ chung về thực trạng lực lượng lao động của Ngành

Qua khảo sỏt trực tiếp tại cỏc địa phương, cũng như qua tổng hợp số liệu về nguồn nhõn lực du lịch của địa phương, cỏc cơ quan liờn quan và của Tổng cục Du lịch cho thấy, tuy lao động ngành Du lịch tăng trưởng nhanh về số lượng, nhưng vẫn cũn bị mất cõn đối về nhiều mặt, chất lượng chưa cao, đặc biệt là năng lực đỏp ứng nhu cầu cụng việc cũn rất hạn chế: Những năng lực được đỏnh giỏ ở mức cao hơn trong bảng xếp hạng, nhưng chỉ đạt mức trờn tung bỡnh về mức độ đỏp ứng yờu cầu cụng việc. Cụ thể như: “Kiến thức quản lý, lónh đạo” đạt bỡnh quõn 3,7 điểm; “Quy hoạch, kế hoạch phỏt triển du lịch” đạt 3,6 điểm; “Kỹ năng giao tiếp, chủ tọa, đàm phỏn” đạt 3,5 điểm; “Tin học” và “Thống kờ du lịch” cựng đạt 3,4 điểm. Năng lực ngoại ngữ của lao động ngành du lịch được đỏnh giỏ rất thấp. Tiếng Anh được đỏnh giỏ cao hơn cỏc tiếng khỏc trong bảng xếp hạng, nhưng cũng chỉ đạt điểm bỡnh quõn là 2,7 điểm1, dưới mức trung bỡnh (xem phụ lục 10).

Nhiều lĩnh vực cũn thiếu cỏn bộ chuyờn mụn và chuyờn gia giỏi như: cỏn bộ quản lý nhà nước; quản lý doanh nghiệp, quản trị kinh doanh; chuyờn gia hoạch định chớnh sỏch; cỏn bộ nghiờn cứu xõy dựng chiến lược, quy

hoạch, chương trỡnh phỏt triển Ngành. Đồng thời, thiếu những chuyờn gia nghiệp vụ đầu ngành trong từng ngành nghề chuyờn mụn du lịch. Chất lượng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hiện nay (Trang 49)