Xõy dựng, hoàn thiện chương trỡnh khung cho cỏc bậc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hiện nay (Trang 86)

6. Kết cấu của luận văn

3.3.2. Xõy dựng, hoàn thiện chương trỡnh khung cho cỏc bậc

phương cựng tập trung nguồn lực để đầu tư xõy dựng. Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch thống nhất chương trỡnh, kế hoạch phỏt triển trường đào tạo với cỏc địa phương để triển khai việc chuẩn bị quỹ đất và nguồn kinh phớ xõy dựng cơ sở vất chất, kỹ thuật và bố trớ nhõn lực. Thỏa thuận, xin ý kiến của của cỏc bộ, ngành liờn quan để hoàn thiện cỏc thủ tục thành lập. Đồng thời, tớch cực tỡm kiếm cỏc cơ hội hợp tỏc, vận động tài trợ và đầu tư giỳp đỡ của nước ngoài, nhất là cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế cú quan hệ tốt với Việt Nam, cú tiềm năng hợp tỏc phỏt triển lõu dài, nhằm thu hỳt sự hỗ trợ đầu tư về trang thiết bị, đào tạo bồi dưỡng giỏo viờn và xõy dựng chương trỡnh, tài liệu giảng dạy học tập, hoặc giỳp chuyờn gia tư vấn, giảng dạy. Riờng đối với học viện và đại học du lịch, Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch cần phối hợp chặt chẽ với Uỷ ban nhõn dõn TP Hà Nội và TP Hồ Chớ Minh để chuẩn bị quỹ đất và ngõn sỏch đầu tư xõy dựng, theo hướng đầu tư cơ sở khang trang, hiện đại ngay từ đầu.

3.3.2. Xõy dựng, hoàn thiện chương trỡnh khung cho cỏc bậc đào tạo du lịch lịch

Hiện nay mới cú chương trỡnh khung đào tạo trung học chuyờn nghiệp ngành du lịch. Tuy nhiờn, chương trỡnh này trước đõy do Bộ Giỏo dục và Đào tạo định khung chương trỡnh, ngành Du lịch chỉ tham gia một phần trong khuụn khổ dành cho cơ quan chủ quản, khụng cú sự tham gia của cỏc đơn vị, doanh nghiệp sử dụng lao động. Do đú, khụng đỏp ứng được nhu cầu của người sử dụng lao động và lóng phớ quỹ thời gian đào tạo. Nay xõy dựng chương trỡnh khung cho đào tạo nghề cần cú sự tham gia chủ động, tớch cực của ngành Du lịch (Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch) phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội, Tổng cục Dạy nghề, đặc biệt là sự tham gia tớch cực của cỏc cơ sở sử dụng lao động. Đối với đào tạo bậc đại học cũng cần cú sự thống nhất nội dung chương trỡnh trong khuụn khổ chương trỡnh khung ỏp dụng trong toàn quốc. Trờn

chương trỡnh đào tạo của mỡnh theo hướng tập trung vào chất lượng chuyờn mụn, tiết kiện quỹ thời gian đào tạo, mạnh dạn lược bỏ cỏc nội dung khụng thực sự cần thiết để tập trung cho nõng cao chất lượng đào tạo chuyờn mụn. Đối với cỏc chuyờn mụn cần kỹ năng nghề thỡ chương trỡnh đào tạo cần tập trung cho rốn luyện kỹ năng nghề và kiến thức thực tế. Xõy dựng và thống nhất thực hiện chương trỡnh đào tạo liờn thụng đối với cỏc ngành nghề đào tạo trong du lịch, từ bậc đào tạo nghề (sơ cấp) lờn trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học để rỳt ngắn thời gian, tiết kiệm kinh phớ đào tạo; gúp phần nhanh chúng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn cho lao động du lịch, tăng cường khả năng hội nhập quốc tế về đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực, tiến tới quốc tế hoỏ lao động du lịch Việt Nam; khuyến khớch xó hội học tập, tạo động lực cho mọi người liờn tục phấn đấu, học tập và lao động, tạo nờn bộ mỏy hoạt động liờn hoàn, khụng ngừng nghỉ trong mụi trường hoạt động du lịch.

3.3.3. Xõy dựng, phỏt triển đội ngũ giỏo viờn đỏp ứng yờu cầu phỏt triển.

Giải phỏp này khụng mới, nhưng rất cần được quan tõm, chỳ trọng trong cụng tỏc phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch. Để thực hiện giải phỏp cú kết quả, trước hết bản thõn cỏc cơ sở đào tạo cần chủ động xõy dựng và thực hiện việc củng cố, phỏt triển đội ngũ giỏo viờn thụng qua cụng tỏc tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, thực hiện chế độ chớnh sỏch, đảm bảo nguyờn tắc khỏch quan, cụng bằng, cụng khai, dõn chủ, minh bạch; đề xuất, kiến nghị những vấn đề cũn vướng mắc với cỏc cơ quan cú thẩm quyền để kịp thời cú biện phỏp giải quyết, điều chỉnh, bổ sung. Mặt khỏc, cỏc cơ quan quản lý cấp trờn cần dành sự quan tõm, hỗ trợ, tranh thủ mọi cơ hội và khả năng cú thể để phỏt triển, nõng cao năng lực đội ngũ cỏn bộ này. Thực hiện tốt việc phõn cấp cho cỏc cơ sở đào tạo cụng lập quyền chủ động trong xõy dựng, phỏt triển đội ngũ giỏo viờn, nhất là việc tuyển chọn giỏo viờn đảm bảo yờu cầu về chuyờn mụn nghiệp vụ, ngoại ngữ là hai yếu tố cơ bản để thực sự nõng cao chất lượng đầu vào và tiếp tục đào tạo bồi

mới, thời kỳ phỏt triển nhanh và bền vững. Đối với ngành Du lịch, thời gian tới đõy cần xõy dựng và triển khai Chương trỡnh mục tiờu phỏt triển Du lịch để thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, trong đú cú Chương trỡnh phỏt triển đội ngũ giỏo viờn đỏp ứng yờu cầu phỏt triển du lịch của đất nước.

3.3.4. Chỳ trọng cỏc hoạt động hỗ trợ, khuyến khớch đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch nguồn nhõn lực du lịch

Ngoài những nguồn kinh phớ đầu tư phỏt triển cơ sở vật chất kỹ thuật, xõy dựng chương trỡnh giỏo trỡnh, phỏt triển đội ngũ giỏo viờn, ngành Du lịch cũng cần quan tõm hơn nữa đến việc huy động cỏc nguồn lực xó hội hỗ trợ đầu tư cho một số hoạt động khuyến khớch phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch như: Trao học bổng, động viờn, khuyến khớch, khen thưởng cho học sinh, sinh viờn tài năng, đạt thành tớch xuất sắc trong học tập và rốn luyện; thường xuyờn cú kế hoạch hoạt động và đầu tư cho việc tổ chức cỏc hội thi nghiệp vụ du lịch diễn ra ở trong và ngoài nước; đầu tư cho cỏc hoạt động hoặc tấm gương tiờu biểu trong nghiờn cứu, đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch. Nếu làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền, vận động đối với cỏc tổ chức và cỏ nhõn trong và ngoài nước tham gia tớch cực vào hoạt động này thỡ ngành Du lịch sẽ tạo thờm một nguồn lực đỏng kể, hỗ trợ hiệu quả cụng tỏc phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch.

3.4. Duy trỡ và mở rộng hoạt động hợp tỏc quốc tế

Lĩnh vực đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch hiện nay được rất nhiều quốc gia và cỏc tổ chức quốc tế quan tõm. Do đú, bờn cạnh việc tiếp tục khai thỏc cú hiệu quả cỏc nguồn tài trợ của cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế đó và đang được triển khai thực hiện, cần tiếp tục tớch cực tỡm kiếm, vận động cỏc nguồn tài trợ mới. Ở cấp quản lý Ngành, Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch, một mặt cần tranh thủ sự phối hợp, ủng hộ của cỏc bộ, ngành trong việc phối hợp, hỗ trợ vận động tài trợ quốc tế cho đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch. Mặt khỏc, cần chỳ ý tới việc động viờn, khuyến khớch, vinh danh kịp thời cỏc tổ chức,

cỏ nhõn trong và ngoài nước đó trực tiếp tham gia đúng gúp cụng sức vào quỏ trỡnh vận động, kờu gọi nguồn tài trợ cú kết quả. Trờn cơ sở cỏc hiệp định, kế hoạch và chương trỡnh hợp tỏc giữ Việt Nam với cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế đó được ký kết, cần tớch cực, chủ động xõy dựng và đề xuất cỏc dự ỏn, chương trỡnh triển khai cỏc hoạt động hợp tỏc cụ thể, trong đú cú đề xuất tài trợ cho hoạt động phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch. Ngoài ra, cũng cần tiếp tục nghiờn cứu kế hoạch tiến hành cỏc hoạt động hợp tỏc phỏt triển du lịch với cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế khỏc cú tiềm năng và cú quan hệ kinh tế, chớnh trị tốt với Việt Nam để tranh thủ sự ủng hộ, giỳp đỡ về tài chớnh, cụng nghệ và kinh nghiệm đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch.

Ở cấp địa phương và cỏc đơn vị trong Ngành cũng cần tăng cường tỡm kiếm cỏc cơ hội hợp tỏc phỏt triển với cỏc tổ chức, địa phương, hoặc cỏc quốc gia cú mối quan tõm tới hợp tỏc phỏt triển tại Việt Nam. Tuy nhiờn, để kờu gọi hợp tỏc cú kết quả, cần chuẩn bị tương đối đầy đủ cỏc điều kiện cần thiết về năng lực hợp tỏc như cơ sở vật chất, nhõn lực, cơ sở dữ liệu thụng tin, dự ỏn, chương trỡnh, chiến lược phỏt triển của địa phương, đơn vị. Cú thể tranh thủ sự hợp tỏc, giỳp đỡ bằng nhiều hỡnh thức đa dạng, tuỳ thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, như hợp tỏc giỳp đỡ về tài chớnh, về chuyển giao cụng nghệ, tư vấn hoặc giỳp đỡ về chuyờn gia...

Để nhanh chúng hội nhập sõu và toàn diện với khu vực và quốc tế, một trong những hoạt động thiết thực và hiệu quả là đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế về đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch. Hoạt động này vừa cú tớnh chất dẫn dắt, nõng đỡ, tạo điều kiện hội nhập nhanh, vừa bảo đảm sự hợp tỏc phỏt triển lõu dài. Điều kiện cần thiết cho hoạt động hợp tỏc quốc tế về phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch cú hiệu quả, rất cần sự quan tõm, chủ động, tớch cực hơn nữa từ phớa cỏc cơ quan chức năng của Nhà nước, cỏc địa phương và nhất là cỏc đơn vị trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực du lịch.

KẾT LUẬN

Phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch với số lượng, cơ cấu hợp lý và chất lượng đỏp ứng yờu cầu của thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hội nhập quốc tế là một yờu cầu bức thiết, là điều kiện tiờn quyết giỳp cho ngành Du lịch sớm phỏt triển thực sự thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Chớnh vỡ vậy, việc nghiờn cứu, đề xuất những giải phỏp gúp phần thỳc đẩy phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch hiện nay là một việc làm cần thiết, đỏp ứng yờu cầu thực tiễn của du lịch Việt Nam.

Luận văn với đề tài “Một số giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch Việt Nam hiện nay” đó đề cập một cỏch khỏi quỏt vai trũ và yờu cầu phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch Việt Nam hiện nay. Đồng thời, thụng qua việc phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng về số lượng, chất lượng, cơ cấu lao động và hoạt động quản lý, đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch ở Việt Nam, đó nờu được những điểm mạnh cần phỏt huy và chỉ ra những tồn tại, hạn chế cần khắc phục. Trờn cơ sở đú, luận văn đề xuất bốn nhúm giải phỏp cần được quan tõm thực hiện, nhằm thỳc đẩy phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch Việt Nam từ nay đến năm 2015, tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển trong những năm tiếp theo. Bốn nhúm giải phỏp đề ra bao gồm: kiện toàn tổ chức và nhõn sự làm cụng tỏc phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch; xõy dựng và hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch về phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch; nõng cao năng lực cơ sở đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch; duy trỡ, mở rộng hợp tỏc quốc tế về phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch. Cỏc giải phỏp được đề xuất tương đối toàn diện đối với hoạt động phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch dưới gúc độ quản lý nhà nước về du lịch. Một số giải phỏp cần được sự quan tõm đặc biệt từ phớa cỏc cơ quan quản lý nhà nước núi chung và quản lý nhà nước về du lịch núi riờng, như giải phỏp về chế độ, chớnh sỏch và hệ thống luật phỏp cho phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch. Cỏc giải phỏp khỏc như về tổ chức, nhõn sự, nõng cao năng lực cơ sở đào tạo bồi dưỡng, động viờn khuyến khớch và hợp

tỏc quốc tế về phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch, đũi hỏi sự quan tõm, giải quyết tớch cực từ cỏc địa phương, cơ quan, đơn vị liờn quan đến hoạt động phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch, nhất là cỏc cơ quan, đơn vị trong ngành Du lịch. Luận văn đó hoàn thành mục tiờu đề ra là đề xuất cỏc giải phỏp cụ thể, cú tớnh khả thi trong cụng tỏc phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch.

Trong quỏ trỡnh chuẩn bị và hoàn thành luận văn, tỏc giả đó nhận được sự quan tõm, hợp tỏc, giỳp đỡ tớch cực từ cỏc cơ quan, tổ chức cú liờn quan đến đề tài luận văn, và sự hướng dẫn tận tỡnh, chu đỏo của cỏc thầy cụ giỏo và cỏc chuyờn gia giàu kinh nghiệm trong và ngoài ngành Du lịch, nhất là đối với giỏo viờn trực tiếp hướng dẫn thực hiện luận văn và Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn, Đại học quốc gia Hà Nội để luận văn được hoàn thành đỳng thời gian quy định và đạt kết quả mong muốn. Tỏc giả xin bày tỏ lũng biết ơn sõu sắc đối với cỏc cơ quan, tổ chức và cỏ nhõn đó quan tõm, nhiệt tỡnh giỳp đỡ và mong tiếp tục nhận được sự quan tõm nhiều hơn nữa trong thời gian tới để triển khai ỏp dụng một cỏch cú hiệu quả cỏc giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch Việt Nam, gúp phần thỳc đẩy phỏt triển du lịch sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cú đúng gúp quan trọng trong sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:

1. Ban Tư tưởng Văn húa Trung ương (2001), tài liệu nghiờn cứu văn kiện Đại hội IX của Đảng, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, tr.159

2. Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Những điều cần biết về tuyển sinh đạo học và cao đẳng năm 2009, Nxb Giỏo dục, Hà Nội

3. Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Những điều cần biết về tuyển sinh trung cấp chuyờn nghiệp năm 2009, Nxb Giỏo dục, Hà Nội

4. Trịnh Xuõn Dũng, Tiờu chuẩn để đỏnh giỏ du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn, Tạp chớ Du lịch Việt Nam, số 1/2004, tr.18-19

5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khúa VIII, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội

8. Vũ Mạnh Hà, Bàn thờm về vấn đề đào tạo tại khoa Du lịch học - Tài liệu hội thảo khoa học đào tạo nguồn nhõn lực và nghiờn cứu khoa học trong du lịch - những vấn đề đặt ra, Trường đại học khoa học xó hội và nhõn văn, ĐHQG Hà Nội, thỏng 12/2005, tr.76-77

9. Trần Quang Hảo (2008), đõu là điều kiện cần thiết để phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch, Tạp chớ Du lịch Việt Nam, số 4/2008, tr.33

10. Thu Hương (2008), Đào tạo nhõn lực ngành Du lịch theo nhu cầu xó hội,

11. Nguyễn Văn Lưu, Xõy dựng và nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo khõu đột phỏ để đẩy mạnh đào tạo phỏt triển nhõn lực đỏp ứng yờu cầu phỏt triển ngành Du lịch. Tài liệu hội thảo khoa học đào tạo nguồn nhõn lực và nghiờn cứu khoa học trong du lịch - những vấn đề đặt ra, Trường đại học khoa học xó hội và nhõn văn, ĐHQG Hà Nội, thỏng 12/2005, tr. 111-120 12. Quốc hội Nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

13. Quốc hội Nước Cộng hũa xú hội chủ nghĩa Việt Nam (1991), Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 14. Trần Đức Thanh (1998), Nhập mụn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

15. Tổng cục Du lịch, Bỏo cỏo kết quả điều tra cập nhật số liệu nguồn nhõn lực du lịch Việt Nam cỏc năm 2000, 2005, 2009.

16. Tổng cục Du lịch (2001), Chiến lược phỏt triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001- 2010, Hà Nội.

17. Tổng cục Du lịch, Bỏo cỏo tổng kết cỏc năm từ 2000 - 2008.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hiện nay (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)