Cơ sở kinh doanh du lịch

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hiện nay (Trang 36)

6. Kết cấu của luận văn

2.1.2.4. Cơ sở kinh doanh du lịch

Cơ sở kinh doanh lữ hành, theo số liệu của Tổng cục Du lịch, tớnh đến giữa năm 2009, cả nước đó cú 758 doanh nghiệp được cấp giấy phộp kinh doanh lữ hành quốc tế. Trong đú, chủ yếu là loại hỡnh cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn (432 doanh nghiệp, chiếm 57%), tiếp đến là cụng ty cổ phần (241 doanh nghiệp, chiếm 32%), cũn lại là doanh nghiệp nhà nước, liờn doanh, tư nhõn và hàng nghỡn doanh nghiệp đăng ký kinh doanh lữ hành nội địa, tập trung chủ yếu ở cỏc thành phố lớn.

Về cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trỳ, trong số 10.800 cơ sở lưu trỳ du lịch trờn địa bàn cả nước đang hoạt động, với 212.000 buồng, đó cú 5.239 cơ sở với 131.152 buồng đó được xếp hạng, từ loại đạt tiờu chuẩn tối thiểu đến 5

sao. Số cũn lại 5.561 cơ sở, với 80.848 buồng cần được xếp hạng trong thời gian tới (xem phụ lục 5).

Cựng với sự phỏt triển cỏc cơ sở lưu trỳ, hệ hống cỏc cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống cũng phỏt triển nhanh về cả số lượng và qui mụ, từng bước đỏp ứng nhu cầu của khỏch du lịch. Hầu hết cỏc khỏch sạn, nhà nghỉ đều cú phũng ăn, quầy bar, khụng chỉ phục vụ cho khỏch nghỉ tại khỏch sạn mà cũn phục vụ cả khỏch vóng lai và khỏch là người địa phương. Cỏc cơ sở ăn uống nằm ngoài khỏch sạn cũng phỏt triển mạnh, cỏc thành phần kinh tế tham gia kinh doanh dịch vụ này rất đa dạng. Tuy nhiờn, vấn đề quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm đối với dịch vụ ăn uống cũn nhiều hạn chế, ảnh hưởng tới người tiờu dựng, giảm bớt sức thu hỳt đối với du khỏch.

Về kinh doanh vận chuyển, song song với việc nõng cấp, phỏt triển hệ thống giao thụng đường bộ, đường khụng, đường sụng, đường sắt và cảng biển, phương tiện vận chuyển du khỏch tăng nhanh về số lượng, đa dạng về chủng loại và chất lượng. Hiện nay, nghị định hướng dẫn về biển hiệu xe du lịch đang được cỏc cơ quan chức năng xõy dựng, sẽ được ban hành trong thời gian tới đõy, gúp phần tăng cường quản lý và nõng cao hơn nữa chất lượng vận chuyển khỏch du lịch.

Việc mở rộng, phỏt triển cỏc cơ sở vui chơi giải trớ là xu hướng của du lịch hiện đại, bởi vậy cỏc khu du lịch, trung tõm thể thao, sõn golf, cụng viờn chủ đề và cơ sở vui chơi giải trớ đó được xõy dựng và đưa vào hoạt động đang trở thành những điểm thu hỳt khỏch du lịch. Tuy nhiờn, do cụng tỏc quản lý nhà nước và cơ chế chớnh sỏch khụng phự hợp nờn nguy cơ lợi dụng phỏt triển du lịch để đầu cơ về đất đai, bất động sản đó trở thành hiện thực. Ở nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước, cỏc dự ỏn xõy dựng sõn golf phỏt triển rầm rộ quỏ mức, xõm hại hàng nghỡn hecta đất nụng nghiệp, đe dọa an ninh lương thực quốc gia, tài nguyờn đất nụng nghiệp bị xõm hại, đe doạ suy thoỏi mụi trường,

ảnh hưởng khụng tốt đến đời sống của một bộ phận nụng dõn, khụng bảo đảm yờu cầu phỏt triển bền vững.

Hoạt động mua bỏn hàng hoỏ và quà lưu niệm trong du lịch là một yếu tố khuyến khớch phỏt triển nhiều ngành sản xuất, tạo cụng ăn việc làm, gúp phần làm tăng thu nhập, tăng giỏ trị hàng hoỏ tại chỗ, cải thiện đời sống cho nhõn dõn. Đồng thời, việc khụi phục, phỏt triển cỏc ngành nghề sản xuất truyền thống cũng sẽ gúp phần tạo nờn sự lụi cuốn, hấp dẫn đối với du khỏch. Nhiều hội chợ thương mại với hoạt động mua bỏn hàng hoỏ và ẩm thực Việt Nam đó được tổ chức ở cỏc địa phương trong toàn quốc thời gian qua là những hoạt động thu hỳt du khỏch. Bờn cạnh đú, hệ thống cửa hàng phục vụ cho du khỏch, nhất là khỏch quốc tế cũng đó được hỡnh thành ở nhiều thành phố lớn, nơi thường xuyờn cú du khỏch quốc tế như ở Hà Nội, Quảng Ninh, Hội An, TP Hồ Chớ Minh. Tuy nhiờn, cơ sở hạ tầng, cơ sở cho hoạt động này ở Việt Nam cũn thiếu thốn; cụng tỏc quy hoạch và đầu tư phỏt triển chưa được quan tõm đỳng mức, chậm đỏp ứng được nhu cầu của du khỏch và yờu cầu phỏt triển du lịch.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hiện nay (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)